Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 186 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
186
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết luận nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận án Mẫn Bá Đạt MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰC TIỄN VỀ PHÁTTRIỂNDOANH NGHIỆP VỪAVÀNHỎNGOÀIQUỐCDOANH .6 1.1. Cơ sở lý luận về DNvừavànhỏngoàiquốcdoanh . 6 1.2. KinhnghiệmpháttriểnDNvừavànhỏở một số nước . 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNDOANH NGHIỆP VỪAVÀNHỎNGOÀIQUỐCDOANHỞTỈNHBẮCNINHGIAIĐOẠN 1997 ĐẾN NAY . 47 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnhBắcNinh ảnh hưởng đến sự pháttriểndoanh ngiệp vừavànhỏngoàiquốcdoanh . 47 2.2. Chính sách vàgiải pháp của nhà nước và địa phương về pháttriểnDNvừavànhỏngoàiquốcdoanh . 50 2.3. Thực trạng pháttriển của DNvừavànhỏngoàiquốcdoanhtỉnhBắcNinh thời kỳ 1997 đến nay . 82 2.4. Đánh giá tác động của DNvừavànhỏ đối với sự pháttriểnkinh tế - xã hội tỉnhBắcNinh . 93 2.5. Bài học kinhnghiệm về pháttriểnDNvừavànhỏngoàiquốcdoanhởtỉnhBắcNinh . 114 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀGIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNDOANH NGHIỆP VỪAVÀNHỎNGOÀIQUỐCDOANHỞTỈNHBẮCNINH TRONG THỜI GIAN TỚI . 119 3.1. Phương hướng và mục tiêu pháttriểnDNvừavànhỏngoàiquốcdoanhởtỉnhBắcNinh 119 3.2. Những giải pháp nhằm thúc đẩy sự pháttriểnDNvừavànhỏngoàiquốcdoanhởtỉnhBắcNinh . 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 172 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT NỘI DUNG 1 CCN Cụm công nghiệp 2 CCNLN Cụm công nghiệp làng nghề 3 CNH, HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa 4 CTCP Công ty cổ phần 5 CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn 6 DNNN DN nhà nước 7 DNTN DNtư nhân 8 DNVVN DNvừavànhỏ 9 HTX Hợp tác xã 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 NCS Nghiên cứu sinh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tổng sản phẩm nội địa tỉnhBắcNinh (theo giá so sánh năm 1994) .48 Bảng 2.2. Phân bố các làng nghề trên địa bàn tỉnhBắcNinh 49 Bảng 2.3. Số DNvừavànhỏngoàiquốcdoanhtỉnhBắcNinh 83 Bảng 2.4. Số DNvừavànhỏngoàiquốcdoanhtỉnhBắcNinh theo quy mô lao động năm 2007 86 Bảng 2.5. Doanh thu của các DNvừavànhỏngoàiquốcdoanhtỉnhBắcNinh .87 Bảng 2.6. Lợi nhuận của các DNBắcNinh theo khu vực sở hữu .89 Bảng 2.7. Kết quả nộp ngân sách của DNBắcNinh năm 2007 .90 Bảng 2.8. Thu nhập bình quân của người lao động trong các DNởtỉnhBắcNinhtừ 2003-2007 92 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1. Tỷ trọng loại hình DNvừavànhỏngoàiquốcdoanhtỉnhBắcNinh .83 Biểu đồ 2.2. Cơ cấu theo ngành kinh tế của các DNvừavànhỏngoàiquốcdoanhtỉnhBắcNinh năm 2007 .84 Biểu đồ 2.3. Tỷ trọng DNvừavànhỏngoàiquốcdoanhtỉnhBắcNinh theo quy mô vốn năm 2007 85 Biểu đồ 2.4. Doanh thu bình quân 1 DNvừavànhỏngoàiquốcdoanh .88 Biểu đồ 2.5. Tỷ trọng tổng sản phẩm phân theo ngành kinh tế của các DNvừavànhỏngoàiquốcdoanhBắcNinh .95 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chính sách pháttriểnkinh tế nhiều thành phần là một chủ trương khoa học mang tính chiến lược của Đảng và Nhà nước nhằm phát huy mọi nguồn lực xã hội cho sản xuất. Với chính sách này, các DNvừavànhỏ (DNVVN) ngoàiquốcdoanh ngày càng có vai trò quan trọng và có nhiều đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng triểnkinh tế của đất nước. Nhìn chung, các loại hình DNVVN ở nước ta trong đó có các DNVVN ngoàiquốcdoanh chiếm tới gần 96% tổng số các DN (DN) đã tạo việc làm cho gần nửa số lao động trong các DN nói chung và đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của đất nước. Thực tế, các DNVVN ngoàiquốcdoanh đã khẳng định vai trò tích cực của mình vào quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) và làm đa dạng hoá nền kinh tế thị trường ở nước ta. Tuy nhiên, trong pháttriểnkinh tế thị trường và gia nhập WTO đã tạo không ít những thách thức đối với sự pháttriển của các DNVVN ngoàiquốcdoanhở nước ta hiện nay. Thực tế đó cho thấy, để các DNVVN ngoàiquốcdoanhpháttriển cần thiết phải có sự thay đổi mạnh mẽ không chỉ từ phía nhà nước, mà còn đòi hỏi có sự thay đổi cơ bản từ chính các hoạt động của DNVVN ngoàiquốcdoanh để nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm pháttriển mạnh mẽ các DNVVN ngoàiquốcdoanh trong xu thế đổi mới kinh tế của đất nước. Thời gian quaởtỉnhBắc Ninh, các DNVVN ngoàiquốcdoanh có sự gia tăng nhanh chóng về số lượng, sự mở rộng về qui mô hoạt động và đã đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng kinh tế của địa phương. Tuy nhiên, hoạt động của các DN này vẫn còn nhiều khó khăn dẫn đến tình trạng: sản xuất kinhdoanh thiếu ổn định, mang nặng tínhtự phát, qui mô nhỏ, hiệu quảkinh 2 doanh thấp, công nghệ lạc hậu, nguồn nhân lực yếu…Từ những khó khăn của DNVVN ngoàiquốc doanh, vấn đề đặt ra là làm gì để các DN này pháttriểnvà có những đóng góp tích cực vào sự pháttriểnkinh tế - xã hội của địa phương. Đó là vấn đề mà các cấp lãnh đạo địa phương rất quan tâm. Xuất pháttừthực tiễn đó, nghiên cứu sinh (NCS) chọn đề tài “Quá trìnhpháttriển DN vừavànhỏngoàiquốcdoanhởtỉnhBắcNinhgiaiđoạntừ1997-2003-Thựctrạng,kinhnghiệmvàgiải pháp” làm nội dung nghiên cứu. 2. Tổng quan Nghiên cứu về DNVVN ngoàiquốcdoanh đã thu hút được sự quan tâm của nhiều học giả, các nhà hoạch định chính sách trong những năm gần đây. Một số công trình đã công bố như: TS. Phạm Thuý Hồng với đề tài “Chiến lược cạnh tranh cho các DNvừavànhỏở Việt Nam hiện nay” (Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2004) đã phân tích thực trạng chiến lược canh tranh của các DNVVN ở Việt Nam, đề ra các giải pháp, kiến nghị cho các DNVVN trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế. GS.TS. Nguyễn Đình Hương với tác phẩm “Giải pháp pháttriển DNVVN ở Việt Nam”, (Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2002) cũng đã đưa ra những vấn đề cơ bản về pháttriển các DNVVN trong nền kinh tế thị trường, phân tích thựctrạng, định hướng và những giải pháp pháttriển DNVVN ở Việt Nam hiện nay. GS. TS. Nguyễn Cúc đã thống kê, phân tích thực trạng các chính sách hỗ trợ DNVVN, từ đó có đề xuất một số điều kiện để pháttriển DNVVN ở Việt Nam trong nội dung cuốn sách “Đổi mới cơ chế và chính sách hỗ trợ pháttriển DNVVN ở Việt Nam” ( Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2000). Trong luận án Tiến sĩ kinh tế “Tác động của các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô của chính phủ đến sự pháttriển của DNVVN Việt Nam”, TS. Trần Thị 3 Vân Hoa có một số giải pháp để nâng cao tác động tích cực của các chính sách sau khi phân tích những vấn đề lý luận về DNVVN, vai trò của Chính phủ đối với sự pháttriển các DNVVN và đánh giá, nhận xét về những tác động đó. NCS. Chu Thị Thuỷ với luận án Tiến sĩ kinh tế “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của DNVVN Việt Nam” lại đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề bên trong hoạt động của DN để pháttriển các DN bằng cách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu. Nội dung cuốn sách “Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với DN” của TS. Trang Thị Tuyết (Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2006) đã hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với các loại hình DN, phân tích triệt để thực trạng hoạt động của các loại hình DN nước ta hiện nay và đề xuất các giải pháp hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới ở nước ta trong tình hình hiện nay. TS. Phạm Văn Hồng với luận án Tiến sĩ kinh tế “Phát triển DNVVN ở Việt Nam trong quátrình hội nhập quốc tế” đi sâu phân tích lý luận về DNVVN, kinhnghiệm về pháttriển DNVVN ở một số nước, cơ hội và thách thức của các DNVVN, đề ra một số giải pháp pháttriển DNVVN Việt Nam trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế. Ngoài ra còn có nhiều bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí, các bài tham luận tại hội thảo trong nước vàquốc tế để cập đến sự pháttriển của các DNVVN với nhiều nội dung khác nhau. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về DNVVN, trong đó có DNVVN ngoàiquốcdoanh đã xem xét nhiều khía cạnh về môi trường kinh doanh, hoàn thiện cơ chế chính sách, nâng cao năng lực cạnh tranh.v.v. Những vấn đề đó có ý nghĩa cả về lý luận vàthực tiễn đối với pháttriển DNVVN ngoàiquốc doanh. Tuy nhiên, hiện nay chưa có một công trình nào nghiên cứu về tình hình pháttriển DNVVN ngoàiquốcdoanhởtỉnhBắc 4 Ninhtừ khi tái lập tỉnh (1997), vấn đề có ý nghĩa cấp thiết trong công tác định hướng và quản lý với loại hình DN này. 3. Mục đích nghiên cứu - Luận án nghiên cứu sự pháttriển của các DNVVN ngoàiquốcdoanhởtỉnhBắcNinh để thấy được thực trạng với những thành công và hạn chế nhằm tìm ra những giải pháp thúc đẩy sự pháttriển của nó trong phát triểnkinh tế thị trường và góp phần đẩy nhanh CNH, HĐH. - Luận án đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục thúc đẩy sự pháttriển các DNVVN ngoàiquốcdoanhtỉnhBắcNinh trong phát triểnkinh tế ở địa phương hiện nay. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận án là quá trìnhpháttriển DNVVN ngoàiquốcdoanh hoạt động theo Luật DN (trừ các Hợp tác xã, hộ kinhdoanh cá thể theo quy định tại Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh) ởtỉnhBắc Ninh. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Những chính sách của nhà nước và địa phương tác động đến sự pháttriển của DNVVN ngoàiquốc doanh, hoạt động của DNVVN ngoàiquốcdoanhvà những đóng góp của nó đối với sự pháttriểnkinh tế - xã hội của địa phương. + Thời gian nghiên cứu từ năm 1997 (năm tái lập tỉnhBắc Ninh) đến nay. Đồng thời những kinhnghiệm về pháttriển DNVVN của một số nước trên thế giới cũng được nghiên cứu để góp phần làm rõ hơn những vấn đề về pháttriển DNVVN ở nước ta, trong đó có tỉnhBắc Ninh. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu, luận án sử dụng các phương pháp như phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp lịch sử kết hợp với 5 phương pháp logic, đồng thời còn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê. Nghiên cứu sự pháttriển DNVVN ngoàiquốc doanh, NCS còn khảo sát, tham vấn ý kiến của các nhà DN, các nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia trong nghiên cứu lĩnh vực pháttriển DNVVN trong đó có DNVVN ngoàiquốc doanh. 6. Đóng góp mới về khoa học của luận án - Làm rõ thực trạng pháttriển DNVVN ngoàiquốcdoanhở một địa phương cụ thể là tỉnhBắc Ninh, nhằm tìm ra những giải pháp tiếp tục pháttriển các DN này cho phù hợp với điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá và phát triểnkinh tế thị trường. - Đề xuất các giải pháp cụ thể để thực hiện các giải pháp đó đối với pháttriển DNVVN ngoàiquốcdoanhởtỉnhBắcNinh hiện nay. 7. Kết cấu của luận án Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục các bảng, biểu, các chữ viết tắt, các tài liệu tham khảo, kết cấu của luận án gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vàthực tiễn về pháttriển DNVVN ngoàiquốc doanh. Chương 2: Thực trạng pháttriển DNVVN ngoàiquốcdoanhởtỉnhBắcNinhgiaiđoạn 1997 đến nay. Chương 3: Phương hướng vàgiải pháp pháttriển DNVVN ngoàiquốcdoanhởtỉnhBắcNinh thời gian tới. [...]... DNVVN ngoi qu c doanh bao g m cỏc DN ng theo lu t DN; cỏc HTX thnh l p v ho t lu t HTX; cỏc h kinhdoanh cỏ th c a Chớnh ph v 1.1.2 ng ký theo Ngh ng theo nh 88/2006/N -CP ng ký kinhdoanh c i m c a DN v a v nh ngoi qu c doanh Cỏc DNVVN ngoi qu c doanh l DN cú quy mụ v n nh v ph n l n ho t ng trong lnh v c thng m i, d ch v DNVVN ngoi qu c doanh cú nh ng s d ng nhi u lao ng, c i m khỏc bi t so v i DN. .. a DN 1.1.1.3 Khỏi ni m v DN v a v nh ngoi qu c doanh Núi n DNVVN ngoi qu c doanh l (DNNN), nh v y th c ch t õy l c p phõn bi t v i DN nh n c n v n s h u DNVVN ngoi qu c doanh l nh ng DN d a trờn s h u t nhõn v t li u s n xu t, trong ú bao g m cỏc hỡnh th c s h u cỏc nhõn, s h u t p th , s h u gia ỡnh v s h u h n h p DNVVN ngoi qu c doanh cú th s n xu t kinhdoanh c hi u l c s c l p ó ng ký kinh doanh. .. TRI N DOANH NGHI P V A V NH 1.1 C S Lí LU N V NGOI QU C DOANHDOANH NGHI P V A V NH NGOI QU C DOANH 1.1.1 Khỏi ni m DN v a v nh ngoi qu c doanh 1.1.1.1 Khỏi ni m DN v a v nh DN l t ch c kinh t cú tờn riờng, cú ti s n, cú tr s giao d ch n nh, c ng ký kinhdoanh theo quy th c hi n cỏc ho t Núi nh c a phỏp lu t nh m m c ớch ng kinhdoanh n DNVVN l núi n cỏch phõn lo i DN d a trờn quy mụ c a cỏc DN Vi... nụng thụn - DNVVN ngoi qu c doanh v n ớt, thi u ngu n l c nh ng ý t ng kinhdoanh l n, cỏc d ỏn th c hi n u t l n, th ng b y u th trong m i quan h v i ngõn hng Nhi u DNVVN ngoi qu c doanh b ph thu c nhi u vo DN l n trong quỏ trỡnh phỏt tri n nh v thng hi u, th tr ng, cụng ngh , ti chớnh - DNVVN ngoi qu c doanh ch u r i ro trong kinhdoanh do ph n l n cỏc DN trỡnh vn hoỏ, trỡnh qu n lý kinhdoanh th... DNVVN ngoi qu c doanh v cỏc DN l n T ú gi m c cỏc r i ro trong kinhdoanh Cỏc DNVVN ngoi qu c doanh sau m t th i gian tớch lu thờm v n, kinh nghi m v ch ng c a mỡnh trờn th tr ng c phỏt tri n v i quy mụ l n hn M t khỏc cỏc DNVVN ngoi qu c doanh cũn l ni o t o tay ngh , kinh nghi m cho cỏc cỏn b qu n lý DN l n S phỏt tri n c a cỏc DNVVN ngoi qu c doanh cng ó lm xu t hi n nhi u ti nng trong kinh doanh. .. nh DNVVN ng ngha v i vi c t t c cỏc DN dự cú v n kinhdoanh l n hay nh u c h ng cỏc chớnh sỏch u ói c a Chớnh ph dnh cho cỏc DNVVN i u ú s khụng h n ch cỏc DN u t v n l n kinhdoanh trong lỳc v n mu n h ng u ói t cỏc chớnh sỏch danh cho DNVVN Tng t nh v y, n u s d ng tiờu chớ v n kinhdoanh thỡ cỏc DN s d ng nhi u lao ng cng v n c h ng l i t cỏc chớnh sỏch phỏt tri n DNVVN Vỡ v y, vi c xỏc nh DNVVN... thnh v phỏt tri n - Cỏc DNVVN ngoi qu c doanh d ho t V i s l ng v n nh , s lao ng ng khụng nhi u, i u ki n lm vi c n gi n t o cho cỏc DNVVN ngoi qu c doanh cú th ti n hnh ho t ng ngay sau khi cú k ho ch kinhdoanh Vi c t o ngu n v n kinhdoanh l m t khú khn l n i v i cỏc DNVVN ngoi qu c doanh nhng do vũng quay v n nhanh cú th huy ng c v n t nhi u ngu n khỏc nhau - Cỏc DNVVN ngoi qu c doanh d nng Do quy... a v nh , cỏc DNVVN ngoi qu c doanh cú u th l chuy n h ng kinhdoanh t nh ng ngnh ngh kộm hi u qu sang ngnh ngh cú hi u qu hn 1.1.3.4 DN v a v nh ngoi qu c doanh gúp ph n chuy n d ch c c u kinh t Vi c phỏt tri n cỏc DNVVN ngoi qu c doanh d n n s chuy n d ch cú c u kinh t theo t t c cỏc khớa c nh: vựng kinh t , ngnh kinh t v thnh ph n kinh t Tr c h t, ú l s thay i cú c u kinh t vựng nh s phỏt tri n c... quy mụ ho t ng ng nh nờn cỏc DNVVN ngoi qu c doanh r t linh ho t v d thớch ng v i s thay i c a mụi tr ng kinh doanh, t úd dng tỡm ki m th tr ng khi th y vi c kinhdoanh thu n l i ho c nhanh chúng rỳt kh i th tr ng khi th y cụng vi c kinhdoanh tr nờn khú khn i u ny r t quan tr ng i v i n n kinh t ang phỏt tri n nh n c ta - T p trung nhi u t i cỏc lng ngh DNVVN ngoi qu c doanh cú thu n l i trong vi c... tớn d ng kinhdoanh nh , h p hũi cụng nghi p - Xõy d ng chi n l c phỏt tri n DNVVN Chớnh ph Thỏi Lan xõy d ng 7 chi n l c tr giỳp cỏc DNVVN: Nõng c p nng l c k thu t v qu n lý c a cỏc DNVVN; phỏt tri n doanh nhõn v giu ngh l c con ng i c a cỏc DNVVN; nõng cao kh nng ti p c n th tr ng c a cỏc DNVVN; tng c ng h th ng tr giỳp cỏc DNVVN; cung c p mụi tr ng kinhdoanh thu n l i hn; phỏt tri n cỏc DN c c nh . Xuất phát từ thực tiễn đó, nghiên cứu sinh (NCS) chọn đề tài Quá trình phát triển DN vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 199 7- 2003 -. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển DNVVN ngoài quốc doanh. Chương 2: Thực trạng phát triển DNVVN ngoài quốc doanh ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997 đến