1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng

161 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ Giữa Học Vấn Và Địa Vị Phụ Nữ Nông Thôn Hiện Nay
Tác giả Trần Thị Kim
Người hướng dẫn Giáo Sĩ Tiến Sĩ: Tô Duy Hợp, Tiến Sĩ: Nguyễn Xuân Mai
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Xã Hội Học
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 153,75 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trung tâm khoa học xà hội hội nhân văn quốc gia Viện xà hội hội học Trần Thị Kim Quan hệ học vấn địa vị phụ nữ nông thôn (Nghiên cứu trờng hợp tỉnh Quảng Ngà hội i) Luận ¸n tiÕn sÜ x· héi häc Hµ Néi - 2003 giáo dục đào tạo Trung tâm khoa học xà hội hội nhân văn quốc gia Viện xà hội hội học trần thị kim quan hệ học vấn địa vị phụ nữ nông thôn (Nghiên cứu trờng hợp tỉnh Quảng Ngà hội i) Chuyên ngµnh: X· héi häc M· sè: 01 09 Ln ¸n tiÕn sÜ x· héi häc Ngêi híng dẫn khoa học Giáo s Tiến sĩ: Tô Duy Hợp Tiến sĩ: Nguyễn Xuân Mai Hà Nội - 2003 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tôi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực cha đợc công bố công trình khác Các trích dẫn đợc rõ tài liệu tác giả Tác giả luận án Trần Thị Kim Mục lục Mở đầu Chơng 1: Cơ sở lý luận phơng pháp luận nghiên cứu quan hệ học vấn địa vị phụ nữ nông thôn 1.1 C¸c kh¸i niƯm 1.1.1 Häc vÊn 1.1.2 Địa vị 1.1.3 Giíi 1.2 Mét sè lý thut, quan ®iĨm vËn dụng vào nghiên cứu 1.2.1 Lý thuyết cấu trúc chức 1.2.2 Lý thuyết phát triển nông thôn 1.2.3 Lý thuyÕt giíi 1.2.4 Quan ®iĨm chủ nghĩa Mác-Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh 1.3 Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.3.1 Häc vÊn phơ n÷ n«ng th«n 1.3.2 Địa vị phụ nữ nông thôn 1.3.3 Tơng quan học vấn địa vị phụ nữ nông thôn 1.4 Phơng pháp nghiên cứu Phần II: nội dung Chơng 2: Thực trạng quan hệ học vấn địa vị phụ nữ nông thôn quảng ngà hội i 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cøu 2.1.1 Nh÷ng thông tin vị trí, diện tích, điều kiện tự nhiên tiềm 2.1.2 D©n sè, kinh tÕ 2.1.3 Giáo dục đào tạo, văn hoá - xà hội 2.1.4 Đặc điểm học vấn 2.1.5 Đặc điểm địa vị 2.1.6 T×nh hình kinh tế, văn hoá, xà hội ba xà khảo sát 2.2 Thực trạng mối quan hệ học vấn địa vị phụ nữ nông thôn 2.2.1 Học vấn địa vị phụ nữ gia đình 2.2.2 Học vấn địa vị phụ nữ làng xà 2.2.3 Mối quan hệ học vấn địa vị Chơng 3: Những nhân tố tác động đến mối quan hệ học vấn địa vị phụ nữ nông thôn giải pháp 3.1 Những nhân tố tác động 3.1.1 Chủ trơng sách Đảng, nhà nớc địa phơng 3.1.2 Gia đình tổ chøc x· héi 3.1.3 Các chuẩn mực xà hội địa phơng 3.1.4 Tác động tuổi 3.1.5 Tác động cđa nghỊ nghiªp 3.1.6 Tác động số 3.1.7 Tác động mức sèng 3.1.8 T¸c ®éng cña häc vÊn ngêi chång 3.1.9 Tác động truyền thông đại chúng 3.2 Giải pháp nâng cao học vấn địa vị phụ nữ nông thôn 3.2.1 ChiÕn lỵc chung 3.2.2 Chiến lợc bình đẳng giới KÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ KÕt luËn KhuyÕn nghÞ Tµi liƯu tham kh¶o phô lôc Phần I: Mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ lâu giá trị học vấn đợc nhân dân ta coi trọng Tuy nhiên, quyền đợc học tập đợc giành chủ yếu cho nam giới Trong số 1000 sinh viên Đại học toàn quốc vào năm 1945 có vài ngời phụ nữ Năm 1946, lần tiếp cận bình đẳng với học tập đào tạo phụ nữ nam giới đợc công bố khẳng định Hiến pháp Nhà Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Đặc biệt công đổi nay, nắm bắt đợc xu thời đại để tránh đợc nguy tụt hậu, Đảng ta đà khẳng định: Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo phải đợc xem quốc sách hàng đầu Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) khẳng định khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo ba đột phá chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 10 năm (2001 - 2010) Hơn thập kỷ vừa qua, công đổi chuyển đổi kinh tế nông thôn Việt Nam đà tạo mức tăng trởng đáng kể khu vực sản xuất nông nghiệp Trong đổi thay nhanh chóng đó, phụ nữ nông thôn đà đóng góp phần to lớn, họ lực lợng quan trọng hoạt động sản xuất đời sống nông thôn Tuy nhiên nay, trình độ học vấn phụ nữ nông thôn thấp so với nam giới Đó thiệt thòi to lớn phụ nữ, lực cản cải thiện nâng cao địa vị phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nông thôn Nhiều nghiên cứu Việt Nam nh giới ®i tíi nhËn xÐt r»ng nh÷ng phơ n÷ cã häc vấn cao có xu hớng kết hôn muộn, đẻ tha, có tỷ lệ sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình cao Kết điều tra mức sống dân c Việt Nam năm 1998 cho thấy xu hớng học vấn ngời mẹ cao số Con bà mẹ có học vấn cao hơn, có nhiều hội đến trờng Trong có nghiên cứu tơng quan trình độ học vấn tình trạng nghèo khổ Kết nghiên cứu cho thấy: trình độ học vấn thấp nguyên nhân làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo nàn, lạc hậu làm ảnh hởng đến thay đổi địa vị gia đình, xà hội phụ nữ Những nghiên cứu ®· chØ r»ng häc vÊn cµng cao cµng cã ý nghĩa hội thăng tiến xà hội ngời, phụ nữ nông thôn không nằm tính quy luật Có số đề tài tập trung vào nghiên cứu số nội dung: dân số - việc làm, thu nhập - chi tiêu, xoá đói giảm nghèo; Gia đình, dòng họ, cộng đồng; Y tế chăm sóc sức khoẻ, đặc biệt sức khoẻ sinh sản; Kết cấu hạ tầng nông thôn Riêng nghiên cứu chuyên biệt giáo dục, đào tạo cho phụ nữ nông thôn Nếu có thờng kết hợp chủ đề nghiên cứu khác, cha có nghiên cứu độc lập, chuyên sâu tơng quan học vấn địa vị họ Thực tiễn cho thấy, điều kiện kinh tÕ - x· héi ë n«ng th«n, nhng häc vấn phụ nữ thấp so với nam giới So sánh với học vấn phụ nữ đô thị độ chênh lệch lớn nhiều Liệu nâng cao học vấn cho phụ nữ nông thôn địa vị họ có đợc tự động cải thiện hay không? Mối tơng quan học vấn địa vị mật thiết tới đâu? Để đóng góp giải đáp vấn đề trên, chọn đề tài " Quan hệ học vấn địa vị phụ nữ nông thôn (nghiên cứu trờng hợp tỉnh Quảng NgÃi)" để khảo cứu Sở dĩ có lựa chọn vì: Sau thời gian toàn quốc tiến hành công đổi mới, mặt kinh tế - x· héi Qu¶ng Ng·i cã nhiỊu biÕn chun tÝch cực, đời sống vật chất tinh thần đợc nâng cao đáng kể Tuy nhiên, nhìn từ góc độ giới, địa vị ngời phụ nữ gia đình nói riêng xà hội nói chung nhiều điều cần đọc xem xét kỹ lỡng quan điểm phát triển, kể mặt đà đạt đợc điểm tồn Đà có số công trình nghiên cứu theo hớng đề cập tới vấn đề nâng cao dân trí cho phụ nữ Quảng NgÃi bối cảnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, phạm vi đề tài muốn sâu nghiên cứu độc lập có hệ thống dới góc độ xà hội học tơng quan học vấn địa vị phụ nữ nông thôn Quảng NgÃi Mơc ®Ých, nhiƯm vơ 2.1 Mơc ®Ých - Mơc đích đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ mức độ tơng tác học vấn địa vị phụ nữ nông thôn (trờng hợp tỉnh Quảng NgÃi) - Đa khuyến nghị giải pháp nhằm tăng cờng ảnh hởng tích cực việc nâng cao trình độ học vấn tới việc nâng cao địa vị phụ nữ nông thôn ngợc lại 2.2 Nhiệm vụ - Làm sáng tỏ mối quan hệ học vấn địa vị phụ nữ nông thôn cấp độ lý thuyết xà hội học - Đo lờng trình độ học vấn tác động vào địa vị phụ nữ nông thôn ngợc lại số chiều cạnh bản: + Học vấn tác động đến địa vị phụ nữ gia đình: Học vấn tơng quan đến quyền định tham gia sản xuất; học vấn tơng quan với quyền định tham gia công việc khác; học vấn chi tiêu gia đình; học vấn đóng góp thu nhập gia đình + Học vấn tác động đến địa vị phụ nữ làng - xÃ, đợc thể cụ thể mối tơng quan học vấn với tham gia vào tổ chức quyền, học vấn tham gia vào tổ chức đoàn thể, học vấn uy tín cộng đồng làng - xà + Học vấn địa vị phụ nữ nông thôn phát triển, thể rõ qua việc đa vấn đề giới vào chiến lợc phát triển nông thôn, vấn đề dân chủ trực tiếp dân chủ thông qua đại diện việc tăng quyền cho phụ nữ - Làm rõ nhân tố tác động hiệu kinh tế xà hội quan hệ học vấn - địa vị phụ nữ nông thôn - Phân tích giải pháp sách đến khuyến nghị điều chỉnh sách giáo dục, đào tạo thay đổi địa vị phụ nữ nông thôn bối cảnh phát triển kinh tế - xà hội Đối tợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng Tơng quan học vấn địa vị phụ nữ nông thôn 4.2 Khách thể Phụ nữ nông thôn Quảng NgÃi ®é tuæi lao ®éng, tõ 16 ®Õn 55, cã ®èi chứng với nhóm phụ nữ khác nhóm nam giới 4.3 Phạm vi Để phù hợp với điều kiện hạn chế thời gian, kinh phí (kinh phí cá nhân) nên phạm vi khảo sát đợc giới hạn ba xà đại diện Quảng NgÃi (chọn ba vùng sinh thái: đồng bằng, ven biển, miền núi) Đề tài tập trung vào số vấn đề mà cho chủ yếu xem xét mối tơng quan học vấn địa vị phụ nữ nông thôn (cụ thể tác động qua lại học vấn địa vị phụ nữ nông thôn gia đình, làng - xÃ) Song chiều tác động từ học vấn tới địa vị đợc ý nhiều so với chiều ngợc lại từ địa vị tới học vấn Khoảng thời gian đợc nghiên cứu quan tâm từ bắt đầu trình ®ỉi míi (1996) tíi C¬ së lý ln phơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Dựa vào sở phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ, giáo dục, đào tạo Vận dụng mét sè lý thuyÕt x· héi häc nh: Lý thuyÕt cấu chức năng, biến đổi xà hội, xà hội học giáo dục, lý thuyết giới để giải thích thực trạng nh biến đổi trình tơng tác học vấn địa vị phụ nữ nông thôn giai đoạn

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Trình độ học vấn của ngời lao động theo khu vực nông thôn và theo giíi tÝnh(%) - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 2.2 Trình độ học vấn của ngời lao động theo khu vực nông thôn và theo giíi tÝnh(%) (Trang 69)
Bảng 2.1: Tỷ lệ học sinh nữ qua các cấp học (%) - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 2.1 Tỷ lệ học sinh nữ qua các cấp học (%) (Trang 69)
Bảng 2.3: Số năm đi học của phụ nữ và nam giới theo vùng - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 2.3 Số năm đi học của phụ nữ và nam giới theo vùng (Trang 71)
Bảng 2.4: Trình độ học vấn của nguồn nhân lực nông thôn (%) - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 2.4 Trình độ học vấn của nguồn nhân lực nông thôn (%) (Trang 72)
Bảng 2.5: Đặc điểm dân số 3 xã thuộc huyện trong tỉnh Quảng Ngãi - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 2.5 Đặc điểm dân số 3 xã thuộc huyện trong tỉnh Quảng Ngãi (Trang 79)
Bảng 2.6: Ngời làm chính các việc sản xuất nông nghiệp theo trình độ học vÊn %. - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 2.6 Ngời làm chính các việc sản xuất nông nghiệp theo trình độ học vÊn % (Trang 86)
Bảng 2.8:  Ngời làm chính trong một số hoạt động kinh tế phi nông nghiệp - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 2.8 Ngời làm chính trong một số hoạt động kinh tế phi nông nghiệp (Trang 90)
Bảng 2.10: Những đảm nhận chính các công việc nội trợ (%) Nh÷ng - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 2.10 Những đảm nhận chính các công việc nội trợ (%) Nh÷ng (Trang 96)
Bảng 2.11: Mức độ tham gia của vợ và chồng trong các việc nội trợ, phân theo học vấn của ngời vợ (%) - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 2.11 Mức độ tham gia của vợ và chồng trong các việc nội trợ, phân theo học vấn của ngời vợ (%) (Trang 97)
Bảng 2.12: Tỷ lệ tham gia vào việc ra quyết định - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 2.12 Tỷ lệ tham gia vào việc ra quyết định (Trang 101)
Bảng 2.14: Ngời quyết định chính khoản chi của gia đình dựa trên học vấn của vợ (%) - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 2.14 Ngời quyết định chính khoản chi của gia đình dựa trên học vấn của vợ (%) (Trang 104)
Bảng 2.15: Tỉ lệ phần trăm đi họp phụ huynh phân theo vợ, chồng và lứa tuổi. - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 2.15 Tỉ lệ phần trăm đi họp phụ huynh phân theo vợ, chồng và lứa tuổi (Trang 109)
Bảng 2.16: Đi họp phụ huynh phân theo học vấn ngời trả lời - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 2.16 Đi họp phụ huynh phân theo học vấn ngời trả lời (Trang 110)
Bảng 2.17:   Ngời đi thăm hỏi bạn bè trong gia đình (%). - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 2.17 Ngời đi thăm hỏi bạn bè trong gia đình (%) (Trang 113)
Bảng 2.19: Ngời thờng đi thăm hỏi họ hàng trong gia đình, tuổi ngời trả lời (%). - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 2.19 Ngời thờng đi thăm hỏi họ hàng trong gia đình, tuổi ngời trả lời (%) (Trang 115)
Bảng 2.20: Bản thân ngời trả lời tham gia chính vào các phong trào xã hội (%) - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 2.20 Bản thân ngời trả lời tham gia chính vào các phong trào xã hội (%) (Trang 117)
Bảng 2.21 cung cấp chi tiết về vị trí lãnh đạo của phụ nữ. Đa phần giữ c- - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 2.21 cung cấp chi tiết về vị trí lãnh đạo của phụ nữ. Đa phần giữ c- (Trang 119)
Bảng 3.23: Học vấn của phụ nữ phân bố theo tuổi (%) - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 3.23 Học vấn của phụ nữ phân bố theo tuổi (%) (Trang 126)
Bảng 3.25:  Thái độ của nam giới liên quan đến những quan niệm  về học vấn và địa vị phụ nữ (phân theo trình độ học vấn) - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 3.25 Thái độ của nam giới liên quan đến những quan niệm về học vấn và địa vị phụ nữ (phân theo trình độ học vấn) (Trang 139)
Bảng 3.26: Phân tích giá trị  đại học theo tơng quan về tuổi - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 3.26 Phân tích giá trị đại học theo tơng quan về tuổi (Trang 141)
Bảng 3.27: Phân tích câu hỏi có cần thiết phải chuyển sang làm nghề phi nông nghiệp hay không? - Nghiên cứu về con người ở đồng bằng sông hồng
Bảng 3.27 Phân tích câu hỏi có cần thiết phải chuyển sang làm nghề phi nông nghiệp hay không? (Trang 143)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w