1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng tính đơn điệu của hàm số

0 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THN HÀM SỐ BÀI TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Mục tiêu  Kiến thức + Biết, hiểu cơng thức, quy tắc tính đạo hàm + Nắm vững tính đơn điệu hàm số + Thấy mối liên hệ biến thiên hàm số thơng qua đạo hàm + Biết quy tắc xét dấu học lớp 10 + Nhận biết mối liên hệ hàm số biết bảng biến thiên hàm số y  f  x  , y  f  u  x   biết bảng biến thiên hàm số y  f  x  , đồ thị hàm số y  f  x  đồ thị hàm số y  f '  x   Kĩ + Biết áp dụng công thức, quy tắc tính đạo hàm vào hàm số + Nhận diện bảng biến thiên, đồ thị hàm số đơn điệu khoảng cụ thể + Vẽ bảng biến thiên, đồ thị hàm số bản, hàm chứa trị tuyệt đối + Vận dụng tính chất hàm số trùng phương, hàm số bậc ba, hàm hữu tỷ vào giải nhanh tốn trắc nghiệm + Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến hàm số y  f  x  , y  f  u  x   , y  f  u  x   h  x   biết bảng biến thiên đồ thị hàm số y  f  x  ( y  f   x  ) I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Định nghĩa Cho hàm số f xác định khoảng (đoạn Ví dụ 1: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hình vẽ nửa khoảng) K Hàm số f gọi đồng biến (tăng) K x1  x2  f  x1   f  x2  Dựa vào đồ thị ta thấy Hàm số đồng biến khoảng  1;0  Hàm số nghịch biến khoảng  0;1 Hàm số f gọi nghịch biến (giảm) K TOANMATH.com Ví dụ 2: Cho hàm số y  f  x  Ta có bảng xét Trang x1  x2  f  x1   f  x2  dấu sau: x  y     Ta thấy Hàm Định lí thuận Giả sử hàm số f có đạo hàm khoảng K Nếu f   x   0, x  K hàm số đồng biến khoảng K số đồng biến khoảng 1   ;  ; 1;   3  1  Hàm số nghịch biến khoảng  ;1 3  Ví dụ 3: Cho hàm số g  x   x  x  a   Nếu f   x   0, x  K hàm số nghịch biến Hàm số có      5   4.2.6  23  khoảng K  g  x   0, x   Nếu f   x   0, x  K hàm số khơng đổi Chú ý: Định lí thuận dạng “mở rộng”: khoảng K f   x   x  K dấu “=” hữu hạn điểm Định lí đảo K hàm số nghịch biến K Giả sử hàm số f có đạo hàm khoảng K Nếu hàm số f đồng biến khoảng K f   x   0, x  K Nếu hàm số f nghịch biến khoảng K f   x   0, x  K Lưu ý: - Hàm số f  x  đồng biến K đồ thị hàm số đường lên từ trái sang phải, biểu diễn bảng biến thiên dấu mũi tên hướng lên từ trái sang phải - Hàm số f  x  nghịch biến K đồ thị hàm số đường xuống từ trái sang phải, biểu diễn bảng biến thiên dấu mũi tên hướng xuống từ trái sang phải Xét dấu tam thức bậc hai g  x   ax  bx  c TOANMATH.com Trang  a  0 g  x   0, x    g  x   0, x    g  x   0, x    g  x   0, x        a0 ; 0 a0 ; 0 a0 ; 0 a0 0 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Cho hàm số f xác định khoảng (đoạn nửa khoảng) K Hàm số nghịch biến Hàm số đồng biến Định lí thuận Định lí thuận - Nếu f   x   0, x  K hàm số nghịch biến - Nếu f   x   0, x  K hàm số đồng biến khoảng K khoảng K Định lí đảo Định lí đảo - Nếu hàm số f nghịch biến khoảng K - Nếu hàm số f đồng biến khoảng K f   x   0, x  K f   x   0, x  K Định lí thuận “mở rộng” f   x   0, x  K dấu hữu hạn điểm K hàm số đồng biến K Đồ thị - Đồ thị hàm số đường xuống từ trái sang phải Định nghĩa Định lí thuận “mở rộng” f   x   0, x  K dấu hữu hạn điểm K hàm số nghịch biến K Đồ thị - Đồ thị hàm số đường lên từ trái sang phải Định nghĩa Hàm số f gọi nghịch biến K Hàm số f gọi đồng biến K TOANMATH.com Trang x1  x2  f  x1   f  x2  x1  x2  f  x1   f  x2  II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Xét tính đơn điệu hàm số khơng chứa tham số Bài tốn Tìm khoảng đơn điệu hàm số cho công thức y  f  x  Phương pháp giải Thực bước sau: Ví dụ: Hàm số y   Bước Tìm tập xác định D Bước Tính đạo hàm y  f   x  x3  3x  x  đồng biến khoảng đây? Bước Tìm giá trị x mà f   x   giá trị làm cho f   x  không xác định A  5;   B  ;1 C  2;3 D 1;5  Hướng dẫn giải Bước Lập bảng biến thiên xét dấu trực tiếp Tập xác định D   đạo hàm Bước Kết luận tính đơn điệu hàm số Ta có y   x  x  y  f  x  (chọn đáp án) x  Ta có y    x  x     x  x  y y   13    19  Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến khoảng 1;5  Chọn D Ví dụ mẫu Ví dụ Cho hàm số y  x  x  x  15 Khẳng định khẳng định sai? A Hàm số nghịch biến khoảng  3;1 B Hàm số đồng biến  9; 5  C Hàm số đồng biến  D Hàm số đồng biến  5;   Hướng dẫn giải Tập xác định D   Ta có y  x  x  x  Cho y     x  3 TOANMATH.com Trang x 3  y y      42  10 Từ bảng biến thiên, mệnh đề C sai Chọn C Ví dụ Các khoảng nghịch biến hàm số y   x  x  A  1;0  1;   B  ;1 1;   C  1;0   0;1 D  ; 1  0;1 Hướng dẫn giải Tập xác định D   Ta có y  4 x3  x x  y     x  1 Bảng biến thiên hàm số y   x  x  sau x y  1 3   0  3   y  4  Dựa vào bảng biến thiên suy hàm số nghịch biến  1;  1;   Chọn A Ví dụ Cho hàm số y  x 1 Mệnh đề đúng? x2 A Hàm số đồng biến  B Hàm số nghịch biến khoảng xác định C Hàm số đồng biến  \ 2 D Hàm số đồng biến khoảng miền xác định Hướng dẫn giải Tập xác định D   \ 2 Ta có y   x  2  0, x  D nên hàm số y  x 1 đồng biến khoảng miền xác định x2 Chọn D TOANMATH.com Trang Ví dụ Hàm số nghịch biến  ? B y  A y   x3  x x2 x 1 C y  x  x D y  x3  x Hướng dẫn giải Tập xác định D   Ta có y   x3  x  y  3 x   0, x   Vậy hàm số y   x3  x nghịch biến  Chọn A Ví dụ Cho hàm y  x  x  Mệnh đề đúng? A Hàm số đồng biến khoảng  5;   B Hàm số đồng biến khoảng  3;   C Hàm số đồng biến khoảng  ;1 D Hàm số nghịch biến khoảng  ;3 Hướng dẫn giải Tập xác định D   ;1  5;   Ta có y  x 3 x  6x   0, x   5;   Vậy hàm số đồng biến khoảng  5;   Chọn A Ví dụ Hàm số y  x  đồng biến khoảng đây? x A  0;   B  2;  C  2;  D  2;   Hướng dẫn giải Tập xác định D   \ 0 Ta có y  x2  x2    y     x  2 x2 x2 Bảng biến thiên x  y  2 0   4     y   Từ bảng biến thiên suy hàm số đồng biến  ; 2   2;   TOANMATH.com Trang Chọn D Ví dụ Cho hàm số f  x   1  x  2019 Khẳng định sau đúng? A Hàm số đồng biến  B Hàm số đồng biến  ;  C Hàm số nghịch biến  ;  D Hàm số nghịch biến  Hướng dẫn giải Tập xác định D   Đạo hàm f   x   2019 1  x  Vì 2019 1  x  2018 2018 2018 1  x   2019 1  x   2 x   , x   nên dấu đạo hàm dấu với   x  x  Ta có f   x      x  1 Ta có bảng biến thiên  x f  x 1  f  x     0   Vậy hàm số đồng biến  ;0  Chọn B Chú ý: Dấu hiệu mở rộng kết luận khoảng đồng biến  ;0  Ví dụ Cho hàm số f  x   x3  x  x  cos x Với hai số thực a, b cho a  b Khẳng định sau đúng? A f  a   f  b  B f  a   f  b  C f  a   f  b  D f  a   f  b  Hướng dẫn giải Tập xác định D   Ta có f   x   3x  x   sin x   3x  x  1    sin x   0, x   Suy f  x  đồng biến  Do a  b  f  a   f  b  TOANMATH.com Trang Chọn C Ví dụ Hàm số y  x  x  đồng biến khoảng đây? B  1;3 A  ; 1 C 1;   D  3;   Hướng dẫn giải Tập xác định D   Ta có y  x  x   x  x  3  y   x    x  x  3 x  x  3 y   x    x  ; y không xác định x  1; x  Ta có bảng biến thiên  x 1 y  y       0 Hàm số đồng biến khoảng  1;1  3;   Chọn D Chú ý: - Vì f  x   - Đạo hàm y  f  x  nên xét tính đơn điệu hàm số y  f  x f  x f  x f  x  để suy kết Bài tốn Xét tính đơn điệu hàm số y  f  x  cho hàm số y  f   x  Phương pháp giải Thực theo ba bước sau: Bước Tìm giá trị x mà f   x   giá trị làm cho f   x  khơng xác định Ví dụ: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm  f   x   x  x  1 Hàm số cho đồng biến khoảng Bước Lập bảng biến thiên xét dấu trực tiếp A 1;   B  ;0  ; 1;   đạo hàm C  0;1 D  ;1 Bước Kết luận tính đơn điệu hàm số Hướng dẫn giải y  f  x  (chọn đáp án) x  Ta có f   x    x  x  1    x  Ta có bảng xét dấu x f  x TOANMATH.com      Trang Vậy hàm số đồng biến khoảng 1;   Chọn A Ví dụ mẫu Ví dụ Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  1   x  Hàm số y  f  x  đồng biến khoảng nào, khoảng đây? A  1;1 B 1;  C  ; 1 D  2;   Hướng dẫn giải x  Ta có f   x      x  1 Bảng xét dấu  x 1 f  x      Hàm số f  x  đồng biến khoảng 1;  Chọn B Ví dụ Cho hàm số y  f  x  xác định khoảng  0;3 có tính chất f   x   0, x   0;3 f   x   , x  1;  Tìm khẳng định khẳng định sau A Hàm số f  x  đồng biến khoảng  0;  B Hàm số f  x  không đổi khoảng 1;  C Hàm số f  x  đồng biến khoảng 1;3 D Hàm số f  x  đồng biến khoảng  0;3 Hướng dẫn giải Vì f   x   , x  1;  nên f  x  hàm khoảng 1;  Trên khoảng  0;  , 1;3 ,  0;3 hàm số y  f  x  thỏa f  x   f   x   , x  1;  nên f  x  không đồng biến khoảng Chọn B Bài tốn Xét tính đơn điệu hàm số y  f  x  cho bảng biến thiên đồ thị Phương pháp giải Khi cho bảng biến thiên: - Trên khoảng  a; b  f   x  mang dấu  Ví dụ: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên sau: (dương) ta kết luận f  x  đồng biến  a; b  TOANMATH.com Trang - Trên khoảng  c; d  f   x  mang dấu  (âm): x ta kết luận f  x  nghịch biến  c; d  y   y Khi cho đồ thị: đồ thị đường lên từ trái sang phải  a; b  0     - Hàm số f  x  đồng biến  a; b  hàm số có 2  1  Hàm số y  f  x  đồng biến khoảng - Hàm số f  x  nghịch biến  a; b  hàm số đây? có đồ thị đường xuống từ trái sang phải A  ;  B  0;   a; b  D  2;   C  2;  - Trong trường hợp: Hàm số f  x  hàm  a; b  (không đổi) Hướng dẫn giải hàm số có đồ thị Dựa vào bảng biến thiên, ta có y  0, x   0;   đường song song trùng với trục Ox  a; b  hàm số đồng biến  0;  Chọn B Ví dụ mẫu Ví dụ Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên sau x  y y     f  2  Hỏi bảng biến thiên bảng biến thiên hàm số hàm số đây? A y   x3  x  12 x B y  x3  x  12 x C y   x  x  x D y   x  x  Hướng dẫn giải Xét hàm số y   x3  x  12 x y  3 x  12 x  12  3  x    0, x   , thỏa mãn Xét hàm số y  x3  x  12 x y  3x  12 x  12   x    , x   , không thoả mãn Xét hàm số y   x3  x  x TOANMATH.com Trang 10  x y  3 x  x  4, y    không thoả mãn x   Xét hàm số y   x  x  y  2 x  4, y   x  nghiệm Hàm số đồng biến  ;  , nghịch biến  2;   không thoả mãn Chọn A Ví dụ Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hình vẽ Hàm số cho đồng biến khoảng nào? A  2;  B  0;  C  1;1 D 1;  Hướng dẫn giải - Xét đáp án A, khoảng  1;1   2;  đồ thị hướng xuống hay hàm nghịch biến khoảng - Xét đáp án B, khoảng  0;1   0;  đồ thị có đoạn hướng xuống hay hàm số nghịch biến - Xét đáp án C, khoảng  1;1 đồ thị có hướng xuống hay hàm số nghịch biến khoảng - Xét đáp án D, khoảng 1;  đồ thị có hướng lên hay hàm số đồng biến khoảng nên chọn Chọn D Ví dụ Cho hàm số y  ax  b có đồ thị hình vẽ cx  d Khẳng định A Hàm số đồng biến  \ 1 B Hàm số đồng biến khoảng  ;  TOANMATH.com Trang 11 C Hàm số nghịch biến khoảng  1;   D Hàm số đồng biến khoảng  1;   Hướng dẫn giải Nhìn vào đồ thị cho, ta có khoảng  1;   đồ thị hàm số lên (theo chiều từ trái qua phải) nên hàm số đồng biến khoảng  1;   Chọn D Chú ý: Kết luận hàm số đồng biến, nghịch biến khoảng không viết dạng  \ 1 Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm  a; b  Phát biểu đúng? A Hàm số y  f  x  đồng biến  a; b  f   x   , x   a; b  B Hàm số y  f  x  đồng biến  a; b  f   x   , x   a; b  C Hàm số y  f  x  đồng biến  a; b  f   x   , x   a; b  D Hàm số y  f  x  đồng biến  a; b  f   x   , x   a; b  , f   x   hữu hạn giá trị x   a; b  Câu 2: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm khoảng  a; b  Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai? A Nếu f   x   với x thuộc  a; b  hàm số f  x  nghịch biến  a; b  B Nếu hàm số f  x  đồng biến  a; b  f   x   với x thuộc  a; b  C Nếu hàm số f  x  đồng biến  a; b  f   x   với x thuộc  a; b  D Nếu f   x   với x thuộc  a; b  hàm số f  x  đồng biến  a; b  Câu 3: Cho hàm số f  x  đồng biến tập số thực  , mệnh đề sau đúng? A Với x1  x2    f  x1   f  x2  B Với x1 , x2    f  x1   f  x2  C Với x1 , x2    f  x1   f  x2  D Với x1  x2    f  x1   f  x2  Câu 4: Phát biểu sau đúng? A Nếu f   x   , x   a; b  hàm số y  f  x  đồng biến  a; b  B Nếu f   x   , x   a; b  hàm số y  f  x  đồng biến  a; b  C Hàm số y  f  x  đồng biến  a; b  f   x   , x   a; b  D Hàm số y  f  x  đồng biến  a; b  f   x   , x   a; b  Câu 5: Cho hàm số y  x3  x  x  Khẳng định sau đúng? A Hàm số nghịch biến khoảng 1;   TOANMATH.com 1  B Hàm số đồng biến khoảng  ;1 3  Trang 12 1  C Hàm số nghịch biến khoảng  ;1 3  1  D Hàm số nghịch biến khoảng  ;  3  Câu 6: Cho hàm số y   x3  x  x  Mệnh đề sau đúng? A Hàm số đồng biến  ;1 nghịch biến 1;   B Hàm số nghịch biến  C Hàm số đồng biến  D Hàm số đồng biến 1;   nghịch biến  ;1 Câu 7: Hàm số y   x  x  đồng biến khoảng đây? A 1;   B  ; 1 C  ;0  D  0;   Câu 8: Hàm số sau đồng biến khoảng  ;   ? A y  x  B y  x3  x Câu 9: Cho hàm số y  C y  x  D y  x3  x x2 Mệnh đề sau đúng? x3 A Hàm số nghịch biến khoảng  ;   B Hàm số nghịch biến khoảng xác định C Hàm số đồng biến khoảng xác định D Hàm số đồng biến khoảng  ;   Câu 10: Hàm số y  x  x nghịch biến khoảng đây? A  ;1 B 1;  C 1;   D  0;1 Câu 11: Hàm số sau đồng biến  ? A y  x3  x  x  B y  x  C y  x3  x  x  D y  x 1 2x 1 Câu 12: Cho hàm số y  x  x Hàm số đồng biến khoảng nào?  3 A  0;   2 Câu 13: Hàm số y  A  ; 1 Câu 14: Hàm sổ y  B  0;3 3  C  ;3  2  x đồng biến khoảng sau đây? x 1 B  1;1 C  ;   D  0;    x2  x  nghịch biến khoảng x2 A  ; 5  1;   B  5; 2  C  ; 2   2;   D  2;1 TOANMATH.com 3  D  ;  2  Trang 13 Câu 15: Cho hàm số y  f  x  xác định tập  có f   x   x  x  Khẳng định sau đúng? A Hàm số cho nghịch biến khoảng 1;  B Hàm số cho nghịch biến khoảng  3;   C Hàm số cho đồng biến khoảng  ;3 D Hàm số cho đồng biến khoảng 1;  Câu 16: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  , x   Mệnh đề đúng? A f  1  f 1 B f  1  f 1 C f  1  f 1 D f  1  f 1 Câu 17: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1   x  x  3 Mệnh đề đúng? A Hàm số nghịch biến khoảng  3; 1  2;   B Hàm số nghịch biến khoảng  3;  C Hàm số đồng biến khoảng  ; 3  2;   D Hàm số đồng biến khoảng  3;  Câu 18: Cho hàm số y  f  x  liên tục  có đạo hàm f   x    x   x  1 2018  x  2 2019 Khẳng định sau đúng? A Hàm số đồng biến khoảng  ; 3 B Hàm số đồng biến khoảng 1;   2;   C Hàm số nghịch biến khoảng 1;  D Hàm số nghịch biến khoảng  2;  Câu 19: Cho hàm số y  f  x  xác định  \ 2 có bảng biến thiên hình vẽ x  f  x f  x  – –   Hãy chọn mệnh đề mệnh đề sau A f  x  nghịch biến khoảng  ;   2;   B f  x  đồng biến khoảng  ;   2;   C f  x  nghịch biến  D f  x  đồng biến  Câu 20: Cho hàm số có bảng biến thiên Mệnh đề đúng? TOANMATH.com Trang 14 x  y  1 0      11  y 1  A Hàm số đồng biến  ; 1  1;   nghịch biến  1;    0;1 B Hàm số đồng biến  ; 1  11;   nghịch biến  1;11 C Hàm số đồng biến  ; 1  1;   nghịch biến  1;1 D Hàm số đồng biến  ; 1  1;   nghịch biến  1;0   0;1 Câu 21: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hình vẽ Hàm số cho nghịch biến khoảng sau đây? A  1;1 B  1;0  C  ;0  D  0;1 Câu 22: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hình vẽ Hàm số cho đồng biến khoảng đây? A  0;1 B  ; 1 C  1;1 D  1;  Câu 23: Hàm số y  x  x nghịch biến khoảng đây? A  ;  TOANMATH.com B  ;0  ;  2;  C  2;   D  0;   Trang 15 Câu 24: Hàm số y  x3  x  đồng biến khoảng đây? A  ; 2  B  ; 2  ;  1;1 D  2; 1 1;   C  1;   Dạng 2: Các tốn chứa tham số Bài tốn Tìm tham số để hàm số đơn điệu khoảng xác định Bài tốn 1.1 Tìm tham số để hàm số y  ax  bx  cx  d đơn điệu  Phương pháp giải Thực theo bước sau Ví dụ: Tìm giá trị m để hàm số Bước Tính y  3ax  2bx  c (1) y  x3   m   x   m  2m  1 x  m Bước Xét hai trường hợp đồng biến  Trường hợp 1: a  , thay trực tiếp vào (1) để xét Hướng dẫn giải Trường hợp 2: a  , tính   b  3ac Tập xác định D   a  Hàm số nghịch biến      b  3ac  Ta có y  x   m   x  m  2m  a  Hàm số đồng biến      b  3ac  Bước Kết luận (chọn đáp án) Hàm số đồng biến   3  a0  2   4  m     m  2m  1   m  10m  13   52  m  5 Vậy với m  5  3;5   hàm số đồng biến  Ví dụ mẫu Ví dụ Có giá trị nguyên tham số m thuộc đoạn  20; 2 để hàm số y  x3  x  3mx  đồng biến  ? A 20 B C D 23 Hướng dẫn giải Tập xác định D   Ta có y  x  x  3m Hàm số đồng biến   3x  x  3m  với x         9m   m  30 Do m số nguyên thuộc đoạn  20; 2 nên có m  1; m  Chọn B TOANMATH.com Trang 16 Ví dụ Có giá trị ngun m để hàm số y   m  1 x3   m  1 x  x  nghịch biến khoảng  ;   A C B D Hướng dẫn giải Tập xác định D   Ta có y   m  1 x   m  1 x  Hàm số cho nghịch biến khoảng  ;    y  với x   Với m  ta có y  1  với x   nên hàm số nghịch biến khoảng  ;   Vậy m  giá trị cần tìm Với m  1 ta có y  4 x    x    m  1 không thỏa mãn m2   • Với m  1 ta có y  với x        m  m   1  m      m    m 1 Từ trường hợp ta   m  Do m    m  0;1 Vậy có hai giá trị nguyên m thỏa mãn Chọn D Dạng 1.2: Tìm tham số để hàm số để hàm số y  ax  b đơn điệu khoảng xác định cx  d Phương pháp giải Thực theo bước sau Ví dụ: Tìm tập hợp tất giá trị nguyên dương  d Bước Tập xác định D   \    c m để hàm số y  Bước Tính y  ad  bc  cx  d  xm nghịch biến x2 khoảng xác định Hướng dẫn giải Hàm số đồng biến khoảng xác định Tập xác định D   \ 2  ad  bc  Hàm số nghịch biến khoảng xác định  ad  bc  Ta có y  2m  x  2 Để hàm số nghịch biến khoảng xác định  m   m  2 Bước Kết luận TOANMATH.com Trang 17 Mặt khác m số nguyên dương nên không tồn giá trị m thỏa mãn u cầu đề Vậy khơng có giá trị m thỏa mãn yêu cầu đề Ví dụ mẫu Ví dụ Các giá trị tham số m để hàm số y  A m  1 mx  đồng biến khoảng xác định x 1 B m  1 C m  D m  Hướng dẫn giải Tập xác định D   \ 1 Ta có y  mx  m 1  y  x 1  x  1 Xét m  , hàm số trở thành y  (hàm hằng) Xét m  , hàm số đồng biến khoảng xác định y  0, x  1  m    m  Chọn C Lưu ý: Với m  y  0, x   \ 1 Ví dụ Tập hợp tất giá trị tham số m để hàm số y  mx  nghịch biến khoảng xác xm định A  ; 1 B  1;1 C 1;   D  ;1 Hướng dẫn giải Tập xác định D   \  m Ta có y  m2   x  m Hàm số nghịch biến khoảng xác định  y  m2   x  m 0  m    1  m  Chọn B Bài toán 1.3: Hàm số y  f  x  đơn điệu khoảng xác định Phương pháp giải Sử dụng kiến thức Điều kiện cần để y   x  a  Ví dụ: Tìm giá trị m m để hàm số m 1 g  x  m   không đổi dấu x qua a g  a   TOANMATH.com y  x3  x3  2mx  m  m   không đổi dấu qua x  Trang 18 Cho hàm số y  f  x  liên tục K Hướng dẫn giải Tập xác định D   f  x   A Đặt g  x   x3  2mx  m  m  K Khi bất phương trình f  x   m nghiệm Để hàm số không đổi dấu qua x  với x  K m  A Cho hàm số y  f  x  liên tục K  m  2 g     m2  m     m  max f  x   B Với m  2 y  x  x    , x   Khi bất phương trình f  x   m nghiệm  m  2 giá trị cần tìm K Với m  y  x  x   với x  K m  B Khi hàm số đổi dấu x qua  Vậy m  2 giá trị cần tìm Ví dụ mẫu Ví dụ Có giá trị tham số m để hàm số y  x9   3m  m  x   m3  3m  2m  x  2019 đồng biến  A B C D Hướng dẫn giải Tập xác định D   Ta có y  x8   3m  m  x   m3  3m  2m  x3  y  x3 9 x5   3m  m  x   m3  3m  2m    x3 g  x  với g  x   x5   3m  m  x   m3  3m  2m  m  Nếu g      m  m   y đổi dấu qua điểm x   hàm số có khoảng đồng biến nghịch biến Do để hàm số đồng biến  điều kiện cần g    m   m  m  3m      m  m   Thử lại: + Với m  có y  x8  , x   nên hàm số đồng biến  + Với m  có y  x  x  10   , x   nên hàm số đồng biến  TOANMATH.com Trang 19 + Với m  có y  x  x  50   , x   nên hàm số đồng biến  m  Vậy với  m  hàm số cho đồng biến  m   Chọn A Lưu ý: Nếu g    y ln đổi dấu x qua 0, g  x   vơ nghiệm thi ln có khoảng đồng biến khoảng nghịch biến Ví dụ Gọi S tập hợp tất giá trị thực tham số m để hàm số f  x   m x5  mx3   m  m  20  x  2019 nghịch biến  Tổng giá trị tất phần tử thuộc S A 4 C 1 B D Hướng dẫn giải Tập xác định D   Ta có f   x   5m x  3mx   m  m  20  x  x  5m x  3mx   m  m  20    x.g  x  Để hàm số nghịch biến  f   x   , x   (*) Nếu x  nghiệm g  x  f   x  đổi dấu x qua x  , lúc điều kiện (*) khơng thỏa mãn Do điều kiện cần để hàm số đồng biến  x  nghiệm  m  4 g  x    m  m  20    m  Thử lại: + Với m  4 f   x   80 x  12 x  x 12  80 x  , m  4 khơng thỏa mãn + Với m  f   x   125 x  15 x   x 125 x  15   , x   m  thỏa mãn Vậy S  5 nên tổng phần tử S Chọn D Lưu ý: f   x  đổi dấu qua nghiệm phương trình 12  80 x  Ví dụ Có giá trị ngun tham số m   2018; 2018 để hàm số y  x   mx  đồng biến  ;   A 2018 TOANMATH.com B 2019 C 2020 D 2017 Trang 20 Hướng dẫn giải Tập xác định D   x Ta có y  x2  m Theo yêu cầu toán y  m x x 1 x x 1  m  , x   , x   Xét hàm số g  x   x x2  ; g  x  x x   x  1 0 Bảng biến thiên x  g x    g  x 1 Vậy m  1 mà m   2018; 2018 nên có 2018 giá trị ngun Chọn A Ví dụ Tìm tất giá trị m   để hàm số y  sin x  cos x  mx đồng biến  A   m  B   m  C m  D m  Hướng dẫn giải Tập xác định D   Ta có y  cos x  sin x  m Hàm đồng biến   y  0, x    cos x  sin x  m  0, x    sin x  cos x  m, x   Xét hàm f  x   sin x  cos x    Ta có sin x  cos x  sin  x      f  x   2, x    max f  x    4  Do f  x   m, x    max f  x   m  m   Chọn C Dạng 2: Xét tính đơn điệu hàm số khoảng  ;   cho trước Bài toán 2.1 Hàm số y  ax  bx  cx  d đơn điệu khoảng cho trước TOANMATH.com Trang 21 Phương pháp giải Sử dụng kiến thức Ví Giả sử phương trình y  ax  bx  c  a   có hai y  x  x  mx  nghịch biến đoạn  2;3 dụ: Tìm giá trị để m hàm số Hướng dẫn giải nghiệm x1 , x2 Khi Tập xác định D   x1    x2  af    Ta có y  x  x  m  x  x  2   x1  x2    x1    x2      y   x  x  m  (1) Để hàm số nghịch biến đoạn  2;3 phương  x  x  2 x1  x2      x1    x2     trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1    x2 Điều xảy af    x1      x2   af        1  3m    3 f     3 16  m    m  33 3 f  3  3  33  m     Vậy với m  33 hàm số cho nghịch biến đoạn  2;3 Ví dụ mẫu Vi dụ Các giá trị thực tham số m cho hàm số y  x   2m  1 x  6m  m  1 x  đồng biến khoảng  2;   A m  B m  C m  D m  Hướng dẫn giải Tập xác định D   Ta có y  x   2m  1 x  6m  m  1 Để hàm số cho đồng biến khoảng  2;   ta xét hai trường hợp - Trường hợp 1: Hàm số đồng biến   y  0, x        2m  1  4m  m  1    (vơ lí) - Trường hợp 2: Phương trình y  có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn    x1  x2   x1   x2     x1  x2    x1 x2   x1  x2     TOANMATH.com Trang 22 m   1      2m    m  m   ;1 m  m  1   2m  1    m   ;1   2;   Chọn B Lưu ý: - Hàm số đồng biến  đồng biến khoảng  2;   - Bảng biến thiên hàm số f  x   y phương trình y  có hai nghiệm x1 , x2  x y x1   x2  0  y Ví dụ Các giá trị thực tham số m để hàm số y   x3   m  1 x   m  3 x  10 đồng biến khoảng  0;3 A m  12 B m  12 C m   D m  12 Hướng dẫn giải Tập xác định D   Ta có y   x   m  1 x  m   g  x  Do y hàm số bậc ba với hệ số a  nên hàm số đồng biến  0;3  y  có hai nghiệm x1 , x2 1.g    thỏa mãn x1    x2   1.g  3    12 m3 m m  12  Chọn A Bài tốn 2.2: Tìm tham số m đề hàm số y  f  x; m   ax3  bx  cx  d đơn điệu đoạn có độ dài k Phương pháp giải Thực theo bước sau Bước Tính y  f   x; m   3ax  2bx  c Ví dụ: Tìm giá trị Bước Hàm số đơn điệu  x1 ; x2   y  có y   x3  x  2mx  đồng biến đoạn có độ  0 hai nghiệm phân biệt  a0 TOANMATH.com m để hàm số dài Hướng dẫn giải Trang 23 Tập xác định D   b   x1  x2  a Theo định lý Vi-ét  c  x1 x2  a  Ta có y  3 x  x  2m Vì a  3  nên hàm số cho đồng biến Bước Hàm số đơn điệu khoảng có độ dài đoạn phương trình y  có hai k  x1  x2  k   x1  x2   x1 x2  k nghiệm phân biệt    Bước Giải điều kiện để suy giá trị m cần   6m   m   tìm   x1  x2  Theo định lý Vi-ét, ta có  2m  x1 x2    Để hàm số cho đồng biến đoạn có độ dài x1  x2    x1  x2   x1 x2   16 8m  4m Từ (1) (2) suy m  giá trị cần tìm Ví dụ mẫu Ví dụ Các giá trị thực tham số m để f  x    x3  x   m  1 x  2m  khoảng có độ dài lớn A m  B m  C   m  D m   Hướng dẫn giải Tập xác định D   Ta có f   x   3 x  x  m  Hàm số đồng biến khoảng có độ dài lớn f   x   có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x2  x1  Để f   x   có hai nghiệm phân biệt x1 , x2     3m    m  2  x1  x2   Theo định lý Vi-ét, ta có  1 m  x1 x2  Với x2  x1    x1  x2   x1 x2    4m    m   TOANMATH.com Trang 24 Kết hợp, ta m   Chọn D Ví dụ Các giá trị thực tham số m để hàm số y  x3   m  1 x   m   x  nghịch biến khoảng có độ dài lớn B m   0;  A m  D m  0; m  C m  Hướng dẫn giải Tập xác định D   Ta có y  x   m  1 x   m    x  1 y    x   m Hàm số nghịch biến khoảng có độ dài lớn  y  có haỉ nghiệm phân biệt x1 ; x2 cho x1  x2  (1) 1   m m  m        m  m     m    Chọn D ax  b đơn điệu khoảng  ;   cho trước cx  d Bài toán 2.3: Hàm số y  Phương pháp giải Thực theo bước sau Ví dụ: Tìm giá trị m nguyên để hàm số Bước Hàm số xác định  d  c   d  ;   ;           d c     c Bước Tính y  ad  bc  cx  d  Hàm số đồng biến khoảng xác định  ad  bc  y 3x  m nghịch biến khoảng  3;   xm Hướng dẫn giải Tập xác định D   \ m Hàm số cho xác định khoảng  3;   m  (*) Ta có y  4m  x  m Hàm số nghịch biến khoảng xác định Hàm số nghịch biến khoảng  3;    ad  bc  4m   m  (* *) Bước Kết luận Từ (*) (* *) suy m   0;3 Mà m nguyên nên m  1; 2 Vậy m  1; 2;3 giá trị cần tìm TOANMATH.com Trang 25 Ví dụ mẫu Ví dụ Có tất giá trị nguyên m để hàm số y  x3 nghịch biến khoảng x  4m  2;   ? A B D C vô số Hướng dẫn giải Tập xác định D   \ 4m Để hàm số xác định  2;   4m   m   Ta có y  4m   x  4m  Hàm số nghịch biến khoảng  2;    y  0, x   2;    4m   x  4m   0, x   2;    4m    m  Vậy có số nguyên m  thỏa mãn Chọn A Ví dụ Có giá trị ngun tham số m để hàm số y  A B Vô số x2 khoảng  ; 10  ? x  5m C D Hướng dẫn giải Tập xác định D   \ 5m Ta có y  5m   x  5m   y  0, x   ; 10  Hàm số đồng biến khoảng  ; 10    5m   ; 10     5m   m    m2 5m  10 m  Do m   nên m  1; 2 Chọn A Ví dụ Có giá trị nguyên tham số m để hàm số y  mx  nghịch biến khoảng mx  3;1 ? TOANMATH.com Trang 26 A C B D Hướng dẫn giải Tập xác định D   \ m Ta có y  m2  m  x m2   Hàm số nghịch biến khoảng  3;1   m   3;1 2  m      m  3   m    m  Do m   , nên m  Vậy có giá trị nguyên tham số m thỏa mãn yêu cầu tốn Chọn C Bài tốn 2.4: Tìm tham số để hàm số y  f  x  đơn điệu khoảng (đoạn) D Phương pháp giải Thực theo bước sau Ví dụ: Tìm giá trị nguyên âm tham số m Bước Tính y  f   x  để hàm số y  x  2mx  x nghịch biến đoạn Bước Chuyển tốn tìm tham số bất 1; 2 phương trình nghiệm với x  D Hướng dẫn giải Hàm số đồng biến D  f   x   0, x  D , Tập xác định D   dấu hữu hạn điểm Ta có y  x3  4mx  Hàm số nghịch biến D  f   x   0, x  D , Hàm số cho nghịch biến đoạn 1; 2 dấu hữu hạn điểm y  0, x  1; 2 Bước Kết luận (chọn đáp án)  x3  4mx   , x  1; 2 m x3  , x  1; 2 4x  33   m    x     1;2    4x  Mà m nguyên âm nên m  1; 2; 3; 4 Vậy giá trị m cần tìm m  1; 2; 3; 4 Ví dụ mẫu TOANMATH.com Trang 27 Ví dụ Có giá trị ngun khơng âm tham số m cho hàm số y   x   2m  3 x  m nghịch biến đoạn 1; 2 ? A B Vô số C D Hướng dẫn giải Tập xác định D   Ta có y  4 x   2m  3 x  x  4 x  4m   Hàm số nghịch biến đoạn 1; 2 y  0, x  1; 2  4 x  4m   ; x  1; 2  m  x  , x  1; 2 3   m   x    1;2  2 Kết hợp với m nguyên không âm suy m  0;1; 2 Vậy có ba giá trị ngun khơng âm m thỏa mãn u cầu tốn Chọn C Ví dụ Có giá trị nguyên âm tham số m để hàm số y  đồng biến x  mx  2x khoảng  0;   ? A B C D Hướng dẫn giải Hàm số xác định khoảng  0;   Hàm số y  x  mx  đồng biến  0;    y  0, x   0;   2x  x3  m  3  0, x   0;    x3   m, x   0;   (1) 2x 2x Xét hàm số f  x   x   0;   x2 3  x  1 ; f  x   x  f   x   3x   x x3 Bảng biến thiên x f  x f  x –  TOANMATH.com 5   Trang 28 1  m  5 m 2 Mà m số nguyên âm nên m  2; 1 Vậy có hai giá trị m thỏa mãn Chọn A Ví dụ Cho hàm số y  8m3  1 x  x3   2m   x  12 x  2018 với m tham số Số giá trị  1 1  nguyên m thuộc đoạn  2018; 2018 để hàm số cho đồng biến  ;  2 4 A 2016 B 2019 C 2010 D 2015 Hướng dẫn giải Tập xác định D   Ta có y   8m3  1 x3  x   2m   x  12  1 1   1 1  Hàm số cho đồng biến  ;  y  0, x   ;  2 4 2 4  1 1    8m3  1 x3  x   2m   x  12  0, x   ;  2 4 3  1 1    2mx    2mx    x     x   (*), x   ;  2 4 Xét f  t   t  2t ; f   t   3t   0, t   Suy f  t  hàm đồng biến  x2  1 1   1 1  , x   ;  Từ (*) ta có 2mx  x  2, x   ;   m  2x 2 4 2 4  m   1 1  2;4   x2 m 2x Do m nguyên m   2018; 2018 nên có 2015 giá trị m thỏa mãn Chọn D Ví dụ Các giá trị thực tham số m để hàm số y  cos x  nghịch biến khoảng cos x  m A m   3;1   2;   B m   3;   C m   ; 3 D m   ; 3   2;      0;   3 Hướng dẫn giải   1  Đặt t  cos x , với x   0;   t   ;1  3 2  TOANMATH.com Trang 29 Khi y  f  t   2t  2t  m m D   \   2   Vì hàm số t  cos x nghịch biến x   0;  nên hàm số cho nghịch biến  3    0;  Khi  3 1  hàm số đồng biến khoảng  ;1 2  Hàm số y  f  t   2t  đồng biến khoảng 2t  m 1   ;1 và 2   2m  1   0, t   ;1  f  t   2m   m  3  2   2t  m     m   ; 3  m  1;  m  1;   m   ;1    Chọn C Ví dụ Cho hàm số y  x3  mx  Gọi S tập hợp số tự nhiên m cho hàm số đồng biến 1;   Tổng phần tử S A B C D 10 Hướng dẫn giải Đặt g  x   x3  mx  Ta có lim g  x    Do hàm số y  g  x  đồng biến 1;   x  3 x  m  0, x  1;    g   x   0, x  1;      g  x   0, x  1;    x  mx   0, x  1;   m   x  , x  1;   m  x , x  1;   1;        1 m  x  x , x  1;   m   x   , x  1;   1;    x     m3  m   m  0;1; 2 m2 Chọn B Lưu ý: Vì y  g  x   g  x  nên ta chuyển tốn xét tính đơn điệu hàm số y  g  x - Tính đạo hàm y  TOANMATH.com g   x  g  x  g  x Trang 30 - Hàm số y  ax  bx  cx  d đồng biến  ;   y  với x   ;    g   x   0, x   ;   Trường hợp 1:   g     g   x   0, x   ;   Trường hợp 2:   g    Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Cho hàm số y   x  mx   4m   x  với m tham số Có giá trị nguyên tham số m để hàm số nghịch biến  ? A B C D Câu 2: Tập hợp tất số thực m để hàm số y  x  x  4mx  đồng biến   25  A   ;    12   25  B   ;    12  25   C  ;   12   25   D  ;   12   Câu 3: Có giá trị nguyên tham số m để hàm số y   x3   m  1 x   4m   x  nghịch biến  ? A B C Vô số D Câu 4: Số giá trị m nguyên m   2018; 2018 để hàm số y   m  1 x3   m  1 x2  3x  đồng biến  A 4035 B 4037 Câu 5: Các giá trị tham số m để hàm số y  A m  B m  C 4036 D 4034 x2 khoảng xác định xm C m  D m  Câu 6: Có giá trị nguyên tham số m để hàm số y  x  m2 đồng biến khoảng x4 xác định? A B C Câu 7: Có giá trị nguyên tham số m để hàm số y  D 9x  m đồng biến khoảng mx  xác định? A B Vô số C D Câu 8: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   m x   m   x  x   m  1 x Gọi S tập hợp 2 tất giá trị tham số m để hàm số đồng biến  Số phần tử tập S A B C D Câu 9: Gọi S tập hợp giá trị tham số m để hàm số 1 f  x   m x5  mx3  10 x   m  m  20  x đồng biến  Tổng giá trị tất phần tử thuộc S TOANMATH.com Trang 31 A B 2 C D Câu 10: Có giá trị nguyên tham số m để hàm số y   m  1 sin x  3cos x  x nghịch biến  ? A Vô số B 10 C D Câu 11: Có giá trị nguyên tham số m khoảng  2018; 2018 để hàm số y   2m  1 x   3m   cos x nghịch biến  ? A B C 4014 Câu 12: Giá trị nguyên lớn tham số m để hàm số y  D 218 x 2019   mx  2018 đồng biến 2019 2017 x 2017 khoảng xác định A 2018 B C D 1 Câu 13: Các giá trị thực tham số m để hàm số y  x   m  1 x   2m  3 x  đồng biến 3 1;   A m  B m  C m  D m  Câu 14: Tập hợp giá trị m để hàm số y  mx  x  3x  m  đồng biến  3;0   1  A  ;   3   1  B  ;     1   C  ;      D   ;0    Câu 15: Tập hợp tất giác trị thực tham số m để hàm số y  x  mx  x  m nghịch biến khoảng 1;  11   A  ;   4  B  ; 1 C  1;   11   D  ;   4  Câu 16: Cho hàm số y  x3   m  3m  3 x   m  1 x  m  Gọi S tập hợp giá trị thực tham số m cho hàm số đồng biến 1;   S tập hợp tập hợp đây? A  ;0  B  ;  C  1;   D  3;  1 Câu 17: Gọi S tập hợp giá trị thực tham số m để hàm số y  x  x  2mx  3m  nghịch biến đoạn có độ dài Tổng tất phần tử S A B 13 C 17 D Câu 18: Có giá trị nguyên tham số m để hàm số y  mx  nghịch biến khoảng xm 1;   A B C Câu 19: Gọi S tập hợp số nguyên m để hàm số y  D x  2m  đồng biến khoảng  ; 14  x  3m  Tổng T phần tử S TOANMATH.com Trang 32 A T  6 B T  5 C T  9 D T  10 Câu 20: Gọi S tổng giá trị nguyên dương tham số m cho hàm số y  x  m2 đồng biến xm4 khoảng  2021;   Giá trị S A 2935144 B 2035145 C 2035146 D 2035143 Câu 21: Có giá tri nguyên tham số m để hàm số y  mx  10 nghịch biến khoảng 2x  m  0;  ? A B C D Câu 22: Các giá trị tham số m để hàm số y  x   m  1 x  m  đồng biến khoảng 1;5  A m  B  m  Câu 23: Các giá trị tham số m để hàm số y  C m  D  m  tan x  đồng biến tan x  m    0;   4 A m  B m   m  C  m  D m  Câu 24: Có giá trị nguyên tham số m   10;10  để hàm số y   2sin x đồng biến 2sin x  m   khoảng  ;   ? 2  A B C 10 D 18 Câu 25: Có giá trị nguyên tham số m để hàm số y   m  3 sin x  tan x nghịch biến     ; ?  2 A B C Câu 26: Có giá trị nguyên tham số m để hàm số y  D m  sin x nghịch biến khoảng cos x    0;  ?  6 A B C D Vô số Câu 27: Cho hàm số y  x3  x   m Gọi S tập hợp tất số nguyên m   2019; 2020 cho hàm số đồng biến  3;   Số phần tử S A 2021 B 2022 C 2023 D 4040 Dạng 3: Hàm ẩn liên quan đến đồng biến nghịch biến hàm số Bài toán Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến hàm số y  f  x , y  f u  x  , y  f  u  x    h  x  … biết bảng biến thiên hàm số m Phương pháp giải TOANMATH.com Trang 33 Bước 1: Tìm đạo hàm hàm số y  f  u  x   , Ví dụ: Cho hàm số m xác định liên tục  , có đạo hàm f   x  thỏa mãn y  f u  x   h  x  … y  u   x  f   u  x   , y  u   x  f   u  x    h  x  Bước 2: Từ bảng biến thiên xác định nghiệm phương trình f   x   , nghiệm bất phương trình f   x   nghiệm bất phương trình f  x  f  x hàm y  f  x , số y  f u  x  ,    A  3;1 B  2;0  C  1;3 D 1;    Hướng dẫn giải y  f 1  x   y   f  1  x  Hàm y  f u  x   h  x  …  đây? y  0, y  1 Hàm số y  f 1  x  nghịch biến khoảng Bước 3: Đánh giá khoảng thỏa mãn Bước 4: Kết luận khoảng đồng biến, nghịch biến  x số y  f 1  x  nghịch biến   f  1  x    f  1  x   1  x  x       x   1  x  Vậy hàm số y  f 1  x  có nghịch biến khoảng  ;0   0;1 , nên hàm số nghịch biến  2;  Chọn B Ví dụ mẫu Ví dụ Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm sau 2  x f  x  0     Hàm số y  f  x  x  đồng biến khoảng đây? A 1;   B  3; 2  C  0;1 D  2;  Hướng dẫn giải Đặt g  x   f  x  x  Ta có g   x   f   x  x   x   TOANMATH.com Trang 34  x  1  x  1  x  x  2  x   x  2 g  x       x x  x   x  x   x  Bảng xét dấu g   x  3  x 2 1 2x   f   x2  x     g x       0          Dựa vào bảng xét dấu g   x  suy hàm số g  x   f  x  x  đồng biến  ; 3 ,  2; 1  0;1 , nên hàm số đồng biến  0;1 Chọn C Lưu ý: - Thông qua bảng xét dấu f   x   xác định nghiệm phương trình f   x   - Hàm số y  f  x  x  đồng biến  đánh giá y  với y   x   f   x  x  (giải bất phương trình tích) Chú ý: Nếu f  x    x  a f  u  x     u  x   a - Bảng xét dấu g   x  bảng xét dấu tích  x   f   x  x  Ví dụ Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm f   x  sau  x f  x 1       Hàm số y  g  x   f   x    x3  x  x  nghịch biến khoảng sau đây? A  2;1 B  2;   C  0;  D  ; 2  Hướng dẫn giải Ta có y  g   x   x  x   f    x  Hàm số y  g  x  nghịch biến y  g   x    x  x   f    x  (1) Nhận xét: • Xét  2;   Với x   1  12  f   1   loại TOANMATH.com Trang 35 • Xét  0;  Với x   1  1   f       loại  2 • Xét  ; 2  Với x  4  1   f      loại Xét  2;1 thỏa mãn (1)  x2  2x    3  x   x2  2x      3  x   f   x      x  1    x      1   x    3  x  Chọn A Lưu ý: - Thông qua bảng xét dấu f   x   xác định nghiệm bất phương trình f   x   nghiệm bất phương trình f   x   - Hàm số y  g  x  nghịch biến  đánh giá y   f 2  x  Với dạng tốn cần tìm giá trị x cho   x  x   Dạng 2: Tìm khoảng đồng, biến nghịch biến hàm số y  f  x  , y  f  u  x   biết đồ thị hàm số y  f  x  Phương pháp giải Bước 1: Tìm đạo hàm hàm số y  f  u  x   , Ví dụ: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hình y  u   x  f   u  x   bên Hàm số y   f  x  đồng biến khoảng Bước 2: Từ đồ thị hàm số y  f  x  xác định hàm số y  f  x  (nghiệm phương trình f   x   , nghiệm bất phương trình f   x   nghiệm bất phương trình f   x   ) Bước 3: Đánh giá khoảng thỏa mãn y  0, y  Bước 4: Kết luận khoảng đồng biến, nghịch biến A 1;  B  2;3 hàm số y  f  x  , y  f  u  x   C  1;0  D  1;1 Hướng dẫn giải Hàm số y   f  x  có y   f   x  Hàm số y   f  x  đồng biến TOANMATH.com Trang 36 y   f   x   Dựa vào đồ thị ta có f   x   với x   0; 2 Vậy hàm số đồng biến khoảng  0;  Chọn A Ví dụ mẫu Ví dụ Cho hàm số y  f  x   ax  bx  cx  d  a , b, c , d    có đạo hàm  có đồ thị hình vẽ Đặt hàm số y  g  x   f  x  1 Hàm số y  g  x  nghịch biến khoảng A  1;  B  8; 1 C 1;  D  0;1 Hướng dẫn giải Cách 1: Hàm số y  g  x   f  x  1 có y  g   x   f   x  1 Hàm số nghịch biến y  f   x  1  1  x     x  Cách 2: Hàm số y  f  x  có dạng y  f  x   ax  bx  cx  d  a , b, c , d    Ta có f   x   3ax  2bx  c Theo đồ thị, hai điểm A  1;3 B 1; 1 hai điểm cực trị đồ thị hàm số y  f  x  Ta có  f  1  a  b  c  d  a   f 1  1 a  b  c  d  1 b       3a  2b  c  c  3  f  1    a  b  c   d   f  1  Vậy f  x   x  x  y  g  x   f  x  1   x  1   x  1  ; y  g   x    x  1  TOANMATH.com Trang 37  x   1  x  g  x     2 x   x  Bảng xét dấu x  g x     Vậy hàm số y  g  x  nghịch biến  0;1 Chọn D Lưu ý: Từ đồ thị hàm số y  f  x   xác định hàm y  f  x  hàm y  f  x  1  khảo sát tìm khoảng nghịch biến hàm số Chú ý: Nếu hàm số y  f  x  đồng biến  a; b  hàm số f  mx  n  : an bn ; Đồng biến   m  m   m bn an ; Nghịch biến   m  m   m Ví dụ Cho hàm số y  f  x   ax  bx  cx  d  a , b, c , d    có đồ thị hình bên Đặt y  g  x   f  x  x   Chọn khẳng định khẳng định sau A g  x  nghịch biến khoảng  0;  B g  x  đồng biến khoảng  1;0    C g  x  nghịch biến khoảng   ;0    D g  x  đồng biến khoảng  ; 1 Hướng dẫn giải Hàm số y  f  x   ax  bx  cx  d , có đồ thị hình vẽ Nhận xét A  0;  M  2;  hai điểm cực trị hàm số  f  0  d  a   f  2  8a  4b  2c  d  b  3    Ta có  3a  2b  c  c0  f   0    12 a  b  c   d   f     Tìm hàm số y  x3  x  Ta có y  g  x    x  x     x  x    TOANMATH.com Trang 38 y  g   x    x  1 3  x  x     x  x       x   g  x    x    x  1  Bảng xét dấu x  g x 1      0   1  Vậy y  g  x  nghịch biến khoảng  ;0    Chọn C Lưu ý: - Từ đồ thị hàm số y  f  x  xác định hàm y  f  x  hàm y  f  x  x    khảo sát tìm khoảng nghịch biến hàm số - Có thể sử dụng y   x  1 f   x  x   y  2 x      f  x  x  2  2 x     x2  x    x  x   Ví dụ Cho hàm số bậc ba y  f  x   ax3  bx  cx  d y  g  x    f  mx  1 , m  có đồ thị hình vẽ Hàm số y  g  x  nghịch biến khoảngcó độ dài Giá trị m A B C D Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 39 Hàm số y  g  x    f  mx  1 nghịch biến khoảng có độ dài nên g   x    mf   mx  1   f   mx  1  khoảng có độ dài  x  mx     Ta có f   mx  1     mx   x   1 m m Bảng xét dấu f   mx  1 1 m  x f   mx  1   m    1 f   mx  1   x    ;   m m 1 1 Yêu cầu toán       m  m m Chọn C Lưu ý: Từ đồ thị hàm số y  f  x   xác định hàm số y  f  x  y  g  x   f  mx  1 kết hợp với phần nhận xét ví dụ cho kết  1 1  ; - Hàm số f  x  đồng biến  0;   Hàm số y   f  mx  1 nghịch biến   có độ m   m dài 2 3 m m Bài tốn 3: Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến hàm số y  f  x , y  f u  x  , y  f  u  x    h  x  … biết đồ thị hàm số y  f   x  Phương pháp giải TOANMATH.com Trang 40 Bước 1: Tìm đạo hàm hàm số y  f  u  x   , Ví dụ: Cho hàm số y  f  x  Hàm số y  f   x  y  f u  x   h  x  … có đồ thị hình vẽ y  u   x  f   u  x   , y  u   x  f   u  x    h  x  Bước 2: Từ đồ thị hàm số y  f   x  xác định nghiệm phương trình f   x   , nghiệm bất phương trình f   x   nghiệm bất phương trình f   x   Bước 3: Đánh giá khoảng thỏa mãn y  0, y  Bước 4: Kết luận khoảng đồng biến, nghịch biến hàm số y  f  x , y  f u  x   h  x  … y  f u  x  , Hàm số y  g  x   f  x  nghịch biến khoảng A  ; 1 B  1;0  C  0;1 D 1;3 Hướng dẫn giải Ta có g   x   x f   x   x   f  x    Để g nghịch biến g   x       x      f  x    x   x  2  1  x    x     1  x  1  x   x     x  1   x  Vậy hàm số y  f  x  nghịch biến khoảng  ; 2  ;  1;  1;  Chọn B Ví dụ mẫu Ví dụ Cho hàm số y  f  x  Đồ thị hàm số y  f   x  hình vẽ Hàm số y  g  x   f   x  nghịch biến khoảng TOANMATH.com Trang 41 A  ; 1 B  2;   C  0;  D 1;3 Hướng dẫn giải  2  x  Từ đồ thị  C  : y  f   x  ; f   x     (1) x  Mà g   x   2 f    x  (2) 1 x  2   x  Từ (1) (2) ta có g   x    f    x      2  x  1 3  x   1 5 Vậy hàm số g  x  nghịch biến khoảng  ;   ; 1 2 2 Chọn A Lưu ý: Thông qua đồ thị hàm số y  f   x    2  x  f  x    5  x  x  2 f  x    2   x Hàm số y  f   x  nghịch biến  đánh giá y  2 f    x   Chú ý: Dựa vào giao điểm đồ thị hàm số y  f   x  với trục hoành  chọn hàm cụ thể thỏa mãn y  f   x    x   x   x    y  2 f    x  Lập bảng xét dấu  Kết luận Ví dụ Cho hàm số y  f  x  liên tục  Hàm số y  f   x  có đồ thị hình vẽ Hàm số g  x   f  x  1  2019  2018 x khoảng đây? 2018 TOANMATH.com Trang 42 A  2;3 B  0;1 C  1;0  D 1;  Hướng dẫn giải Ta có g   x   f   x  1   x   1  x   Do y   f   x  1     x 1  x  Vậy hàm số đồng biến  1;0  Chọn C Nhận xét: Hàm số g  x  có g   x   f   x  1   x  1 Từ đồ thị hàm số y  f   x  , ta có f   x     x  f   x    1  x  Ví dụ Cho hai hàm số f  x  g  x  có đồ thị hình vẽ Biết hai hàm số f  x  1 g  ax  b  có khoảng nghịch biến  m; n  , m, n   Khi giá trị biểu thức  4a  b  A B 2 C 4 D Hướng dẫn giải Hàm số y  f  x  nghịch biến khoảng 1;3 TOANMATH.com Trang 43 Hàm số y  f  x  1 có y  f   x  1 Với y   f   x  1   f   x  1    x     x  Vậy hàm số y  f  x  1 nghịch biến khoảng 1;  Hàm số y  g  ax  b  có đạo hàm y  a.g   ax  b  b  x   a ax  b   y  a.g   ax  b      2b  ax  b  x  a  Nếu a    b 2b  a a b   2b   ;   (không thỏa mãn) Hàm số nghịch biến khoảng  ;   ;  a  a   Nếu a    b 2b  a a  2b b  ;  Hàm số nghịch biến khoảng  a  a 2 b 2  a   a  1 a  2 Do hàm số có khoảng nghịch biến 1;  nên    b b b4     2  a a  Vậy 4a  b  4 Chọn C Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục  , dấu đạo hàm cho bảng Hàm số y  f  x   nghịch biến khoảng nào?  x f  x  A  1;1   B  2;    C 1;  D  ; 1 Câu 2: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm sau  x f  x 2  1      Hàm số y  2 f  x   2019 nghịch biến khoảng khoảng đây? A  4;  B  1;  C  2; 1 D  2;  Câu 3: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục  có bảng biến thiên sau TOANMATH.com Trang 44 x  y y      3  Hàm số y  f  x  x  nghịch biến khoảng đây? A  ;0  B  0;1 C  2;   D 1;  Câu 4: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục  bảng biến thiên y  f   x  sau  x 1 y     y  3 3  Hàm số g  x   f  x   x đồng biến khoảng nào? B  2019; 2  A  2; 2018  C 1;  D  1;1 Câu 5: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm sau  x 2 f  x      1 Đặt y  g  x   f  x   x3  x Khẳng định đúng? A Hàm số y  g  x  đồng biến khoảng  ;1 B Hàm số y  g  x  đồng biến khoảng 1;  C Hàm số y  g  x  đồng biến khoảng  0;1 D Hàm số y  g  x  nghịch biến khoảng  2;1 Câu 6: Cho hàm số y  f  x  liên tục  có bảng xét dấu đạo hàm sau  x 1 f  x      Có giá trị nguyên tham số m để hàm số g  x   f  x  m  đồng biến khoảng  0;  ? A B C D Câu 7: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm  có bảng xét dấu sau x f  x  2  TOANMATH.com      Trang 45 Có giá trị nguyên m thuộc  0; 2020  để hàm số g  x   f  x  x  m  nghịch biến khoảng  1;0  ? A 2017 B 2018 C 2016 D 2015 Câu 8: Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị hình vẽ Hàm số f  x   nghịch biến khoảng  ;   Khi giá trị lớn    A B C D Câu 9: Cho hàm số y  f  x   ax  bx  cx  d có đồ thị Đặt g  x   f  x2  x   Chọn khẳng định khẳng định sau? A g  x  nghịch biến khoảng  0;  B g  x  đồng biến khoảng  1;    C g  x  nghịch biến khoảng   ;0    D g  x  đồng biến khoảng  ; 1 Câu 10: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hình Hàm số y  2019 f  x  đồng biến khoảng A 1;  B  2;3 C  1;0  D  1;1 Câu 11: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị Số giá trị nguyên tham số m để hàm số y  f  x  x  m  nghịch biến  0;1 A B C D TOANMATH.com Trang 46 Câu 12: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm  có đồ thị hàm f   x  hình vẽ Hàm số g  x   f  x  x  đồng biến khoảng nào? 1  A  ;1 2  B 1;  1  C  1;  2  D  ; 1 Câu 13: Cho hàm số y  f  x  Hàm số y  f   x  có đồ thị hình vẽ bên Hàm số y  f 1  x  nghịch biến khoảng đây?  3;   B   3; 1 C 1;  A D  0;1 Câu 14: Cho hàm số y  f  x  liên tục  Biết hàm số y  f   x  có đồ thị hình vẽ bên Hàm số y  f  x   nghịch biến khoảng khoảng sau đây? A  ; 3 B  5; 2  1 3 C  ;  2 2 D  2;   Câu 15: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm  Biết đồ thị hàm số y  f   x  hình vẽ Gọi S tập giá trị nguyên tham TOANMATH.com Trang 47 số m thoả mãn m   2019; 2019  cho hàm số g  x   f  x  m  đồng biến khoảng  2;  Số phần tử tập S A 2017 B 2019 C 2015 D 2021 Câu 16: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm  hình bên đồ thị đạo hàm y  f   x  Hàm số g  x   2 f   x   x nghịch biến khoảng A  3; 2  B  2; 1 C  1;0  D  0;  Câu 17: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  hình vẽ Hàm số y  f 1  x   x2 x nghịch biến khoảng 3  A  1;  2  B  2;0  C  3;1 D 1;3 Câu 18: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm  thoả f  2   f    đồ thị hàm số y  f   x  có dạng hình bên Hàm số y   f  x   nghịch biến khoảng khoảng sau? 3  A  1;  2  B  1;1 C  2; 1 D 1;  TOANMATH.com Trang 48 Câu 19: Cho hàm số y  f  x  Đồ thị hàm số y  f   x  hình bên f    f  2   Hàm số g  x    f   x   nghịch biến khoảng khoảng sau? A  2;  B 1;  C  2;5  D  5;   Câu 20: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số y  f    x  hình vẽ bên Hàm số y  f  x  đồng biến khoảng sau đây? A  2;  B  1;3 C  2;1 D  0;1 Câu 21: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục  Đồ thị hàm số y  f   x   hình vẽ Hàm số y  f  x  nghịch biến khoảng nào? A  ;8    B   ;      4  C  ;   3 Câu 22: Cho hàm số y  f  x  , hàm số y  f  x   ax  bx  cx  d D  8;10   a , b, c , d    có đồ thị hình vẽ Hàm số g  x   f  f   x   nghịch biến khoảng đây? A 1;   B  ; 2  C  1;   3 ; D     3  Câu 23: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị f   x  hình vẽ TOANMATH.com Trang 49 Hỏi hàm số g  x   f  x  1  f   x   x  x  đồng biến khoảng cho đây? A  ;0  B  0;3 C 1;  D  3;   Câu 24: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  hình vẽ bên Các giá trị m để hàm số y  f  x    m  1 x đồng biến khoảng  0;3 A m  B m  C m  D  m  Câu 25: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục  đồ thị hàm số y  f   x  hình vẽ TOANMATH.com Trang 50 Đặt g  x   f  x  m    x  m  1  2019 với m tham số thực Gọi S tập giá trị nguyên dương m để hàm số y  g  x  đồng biến khoảng  5;  Tổng phần tử S A B 11 C 14 D 20 Dạng 4: Ứng dụng tính đơn điệu vào giải phương trình, bất phương trình Bài tốn Ứng dụng tính đơn điệu vào giải phương trình Phương pháp giải Cho hàm số y  f  x  liên tục đồng biến (hoặc Ví dụ: Giải phương trình x3  x   x  1 x  nghịch biến) tập D, ta có Với u, v  D mà f  u   f  v   u  v Hướng dẫn giải Nhận xét: f  x   f  x0   x  x0 Do phương Điều kiện x  trình f  x   có nhiều nghiệm Ta có x3  x   x  1 x   x3  x    3x   3x  Xét hàm số f  t   t  t , t  Ta có f   t   3t   , t   hàm số f  t  đồng biến  0;   Do f  x   f   3x   x  3x    x2 x    x 1  x  x   Vậy phương trình cho có hai nghiệm x  x 1 Ví dụ mẫu Ví dụ Biết phương trình 27 x  23 x   26 x  có nghiệm thực dương x  a c  với b d b, c, d số nguyên tố Khẳng định A  a  d   b  c  B  a  d   b  c  C  a  d   b  c  D  a  d   b  c  Hướng dẫn giải Phương trình 27 x3  23 x   26 x    x   x   26 x  1  26 x  (1) TOANMATH.com Trang 51 Xét hàm số f  t   t  t  f   t   3t   , t    Hàm số đồng biến  Phương trình (1): f  x   f   26 x   3x  26 x   27 x  26 x    x  1  1 23  nghiệm có dạng cho 1 23  x   x   6   a  1, b  2, c  23, d    a  d   b  c 1 Chọn B Ví dụ Biết phương trình x3  12 x  10 x   10 x  1 10 x  có nghiệm thực dương x a b với a, b, c   a, c số nguyên tố c Khẳng định A  a  c   b  B  a  c   b  C  a  c   b  D  a  c   b  Hướng dẫn giải Nhận xét: - Vế trái đa thức bậc ba, vế phải chứa bậc hai nên ta biến đổi để xuất 10 x  1 10 x   10 x  1   10 x      10 x  Ta có 10 x   10 x  Khi phương trình có dạng  ax  b    ax  b   Điều kiện x     10 x   10 x  1 10 Phương trình cho   x  1   x  1    10 x   10 x  (1) Xét hàm số f  t   t  2t  f   t   3t   , t    Hàm số đồng biến  Phương trình 1  f  x  1  f  2 x   10 x   x   10 x     x  1  10 x     41 x   x 2 x  x   TOANMATH.com Trang 52  a  7, b  41, c    a  c   b  Chọn D Ví dụ Biết phương trình a b x 1  , với a, b, c   c số , có nghiệm thực x   2x 1  x  nguyên tố Khẳng định A 2ac  b  B ac  b  C 2ac  b  D ac  b  Hướng dẫn giải Điều kiện  x  13 x  1 Phương trình cho   x   x    x    x      x 1  x 1    2x   2x   f   x 1  f   x  (1) với f  t   t  t Xét hàm số f  t   t  t , có f   t   3t  , t    Hàm số đồng biến  2 x   Do 1  x   x     x      2x 1  1  x    x  x  x  x  1   a  1, b  5, c   2ac  b  1  x  x   Chọn C Bài toán 2: Ứng dụng tính đơn điệy vào giải bất phương trình Phương pháp giải Cho hàm số y  f  x  liên tục đồng biến (hoặc Ví dụ: Cho hàm số y  f  x  có f  x  , nghịch biến) tập D , ta có x   Tìm tất giá trị tham số m để Với u, v  D : f  u   f  v   u  v f  m  2m   f   Với u, v  D : f  u   f  v   u  v • Với u, Hướng dẫn giải Vì f   x   , x   nên hàm số cho đồng biến   f  m  2m   f  3 m  2m   m  2m    3  m  Vậy m   3;1 giá trị cần tìm thỏa mãn yêu TOANMATH.com Trang 53 cầu đề Ví dụ mẫu 1 Ví dụ Cho hàm số y  f  x  có f   x   , x   Tất giá trị thực x để f    f    x  1 A x   0;   2 1  B x   ;0    ;   2  1  C x   ;  2   1 D x   ;0    0;   2 Hướng dẫn giải Ta có f   x   , x   nên hàm số y  f  x  nghịch biến  1 2x 1 1  Do f    f        x   ;0    ;   x x x     Chọn B Ví dụ Bất phương trình x3  x  x  16   x  có tập nghiệm  a; b  Tổng a  b có giá trị A 2 B C D Hướng dẫn giải Điều kiện: 2  x  Xét f  x   x3  x  x  16   x đoạn  2; 4 Có f   x    x  x  1 x  x  x  16  , x   2;  , hàm số đồng biến  2; 4 4 x Bất phương trình cho  f  x   f 1   x  So với điều kiện, tập nghiệm bất phương trình S  1; 4  a  b  Chọn C Dạng 2: Bài tốn ứng dụng tính đơn điệu vào tốn tìm điều kiện đề phương trình có nghỉệm Phương pháp giải Nếu hàm f  x   A , D f  x  g  m y  f  x số max  B D có D  A  g  m  B nghiệm liên tục phương thuộc tập có Ví dụ: Cho hàm số f  x   x  x Có trình giá trị nguyên tham số m để phương trình hợp f  f  x    x  2m có nghiệm đoạn 1; 2 ? A B C D 10 Hướng dẫn giải TOANMATH.com Trang 54 Hàm số f  x   x3  x  f   x   x   , x    Hàm số f  x   x  x đồng biến  Ta có x  1; 2  f 1  f  x   f     f  x   10 Xét phương trình f  f  x    x  2m   f  x    f  x   x  2m   f  x    x3  2m (1) Xét x  1; 2 ; 23  13   f  x    x3  103  23    f  x    x3  1008 Phương trình cho có nghiệm  1 có nghiệm   2m  1008  24 2m  210  m  4;5;6; 7;8;9 Chọn B Ví dụ mẫu Ví dụ Cho f  x   x3  x  2m Tổng giá trị nguyên tham số m để phương trình f  f  x    x có nghiệm đoạn 1; 4 A C 21 B D 22 Hướng dẫn giải t  f  x   f  t   t  f  x   x (1) Đặt t  f  x     f t   x Xét hàm số g  u   f  u   u  u  2u  2m có g   u   3u   , u   Do 1  t  x  f  x   x  x  2m (2) Phương trình f  f  x    x có nghiệm đoạn 1; 4    có nghiệm đoạn 1; 4  13  2m  43  m  0;1; 2;3; 4;5;6 Tổng giá trị 1        21 Chọn C TOANMATH.com Trang 55 Ví dụ Cho hàm số f  x   x5  x3  4m Có giá trị nguyên tham số m để phương trình f   f  x   m  x  m có nghiệm đoạn 1; 2 ? A 15 B 16 C 17 D 18 Hướng dẫn giải Đặt t  f  x   m  f  x   t  m , kết hợp với phương trình ta có hệ phương trình  f  t   x3  m  f  t   t  f  x   x (1)  f x t m      Xét hàm số g  u   f  u   u  u  4u  4m  g   u   5u  12u  0, u  1; 2  Hàm số đồng biến đoạn 1; 2 Do 1  t  x  f  x   x3  m  x  x3  3m (2) Với x  1; 2 ,3  x  x  48  Phương trình (2) có nghiệm đoạn 1; 2   3m  48   m  16 Chọn B Ví dụ Có giá trị nguyên tham số m để phương trình m  m  2sin x  sin x có nghiệm thực? A B C D Hướng dẫn giải Điều kiện sin x  Ta có m  m  2sin x  sin x  m  m  2sin x  sin x  m  2sin x  m  2sin x  sin x  2sin x (1) Xét hàm số f  t   t  2t f   t   2t   0, t   Hàm số f  t  đồng biến  0;   Phương trình 1  f   m  2sin x  f  sin x   m  2sin x  sin x  sin x  2sin x  m Đặt sin x  t  t   0;1 Phương trình cho có nghiệm phương trình t  2t  m có nghiệm  0;1 Xét hàm số g  t   t  2t , t   0;1 Ta có g   t   2t  2; g   t    t  Suy max g  t   0; g  t   1 0;1 TOANMATH.com 0;1 Trang 56 Do phương trình có nghiệm 1  m  Mà m   nên m  0; m  1 Chọn D Ví dụ Cho hàm số y  f  x  liên tục  , có đồ thị hình vẽ Có giá trị tham số m để phương trình 9m3  m 3f  x   f  x   có nghiệm thực phân biệt? A B C D Hướng dẫn giải Phương trình  27m3  3m   f  x    f  x     3m   3m   g  3m   g    3 f  x   f  x   f  x   (1) Xét hàm số g  t   t  t  g   t   3t   0, t   nên hàm số đồng biến   9m  3m   f  x   2   Do 1  f  x    3m    9m   9m   f  x   f x    3     Dựa vào hình vẽ phương trình (3) vơ nghiệm (vì f  x   0, x ) Do để phương trình cho có ba nghiệm phân biệt    có ba nghiệm phân biệt hay  9m   3  m     9m   1   m   35 11 Chọn B TOANMATH.com Trang 57 Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Biết nghiệm nhỏ phương trình x3  x  x   3  a , b, c   *  , a c 16 x  x  có dạng x0  b a tối giản Giá trị biểu thức S  a  b3  c b A S  2428 B S  2432 C S  2418 D S  2453 Câu 2: Số nghiệm thực phương trình  x  3 x   x3  x  x  A B C D a b x2 2  có nghiệm dạng x   với a, c   b số c 2x   x  nguyên tố Tổng P  a  b  c Câu 3: Biết phương trình A B C D     Câu 4: Biết phương trình  x  1  x  x   x  x   có nghiệm a Khi A  a  B  a  Câu 5: Bất phương trình C 2  a  1 D 1  a  x  x   x  x  11   x  x  có tập nghiệm  a; b  Hiệu b  a có giá trị A B D 1 C   Câu 6: Tập nghiệm bất phương trình  x  1 x   3 x   x  có dạng  a; b  Tổng a  b A B C D Câu 7: Có số nguyên thuộc đoạn  2020; 2020 thỏa mãn bất phương trình  x     x      1  x  A 4041   x2    ? B 2024 C 2026 D 2025 Câu 8: Gọi S tập hợp giá trị tham số m cho phương trình  x  1   m  3 3x  m có hai nghiệm thực Tổng phần tử tập S A B C D Câu 9: Tập giá trị m để phương trình x  x  m3 x    m  x  6mx  10  có hai 1  nghiệm phân biệt thuộc  ;  S   a; b  Giá trị biểu thức T  5a  8b 2  A T  18 B T  43 C T  30 D T  31 Câu 10: Có giá trị nguyên tham số m để phương trình sin x  6sin x  m3 sin x  15  3m  sin x  6m sin x  10  vô nghiệm? A TOANMATH.com B C D Vơ số Trang 58 Câu 11: Có giá trị nguyên tham số m để phương trình 2019m  2019m  x  x có nghiệm? A B C Vơ số Câu 12: Có giá trị âm tham số m để phương trình A B D m  3 m  3sin x  sin x có nghiệm? C D Câu 13: Cho hàm số y  f  x  liên tục R có đồ thị hình vẽ Có giá trị nguyên m để phương trình f  6sin x  8cos x   f  m  m  1  có nghiệm x   ? A B C D Câu 14: Cho phương trình sin x   cos x    2cos x  m  1 2cos x  m   2cos x  m  Có  2 giá trị ngun tham số m để phương trình có nghiệm x  0;  A B C  ?  D Câu 15: Cho hàm số f  x  liên tục  có đồ thị hình vẽ Các giá trị tham số m để phương trình A m   37 B m  4m3  m 2f 2  x   f  x   có nghiệm phân biệt C m  37 D m   ĐÁP ÁN DẠNG Xét tính đơn điệu hàm số khơng chứa tham số 1-D 2-C 3-D 4-B 5-C 6-B 7-B 8-D 9-C 10-B 11-A 12-A 13-B 14-A 15-A 16-D 17-D 18-D 19-A 20-D 21-B 22-D 23-B 24-D DẠNG Các toán chứa tham số TOANMATH.com Trang 59 1-C 2-D 3-A 4-A 5-D 6-C 7-A 8-D 9-C 10-D 11-A 12-C 13-D 14-A 15-D 16-A 17-A 18-D 19-D 20-D 21-C 22-C 23-B 24-C 25-A 26-A 27-C DẠNG Hàm ẩn liên quan đến đồng biến nghịch biến hàm số 1-C 2-B 3-B 4-A 5-B 6-A 7-C 8-D 9-C 10-A 11-B 12-C 13-C 14-C 15-C 16-C 17-B 18-D 19-C 20-D 21-A 22-B 23-C 24-C 25-C 9-C 10-A DẠNG Ứng dụng tính đơn điệu vào giải phương trình, bất phương trình 1-B 2-C 3-C 4-D 5-A 11-A 12-A 13-D 14-C 15-C TOANMATH.com 6-D 7-D 8-C Trang 60

Ngày đăng: 03/08/2023, 10:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w