Đề tài sông bạch đằng trong văn học trung đại việt nam

24 3 0
Đề tài sông bạch đằng trong văn học trung đại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về khoa học Víết thiên nhiên địa danh lịch sử với cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân văn nội dung quan trọng, chiếm khối lượng sáng tác không nhỏ văn học trung đại nói riêng tiến trình văn học Việt Nam nói chung Dịng sơng Bạch Đằng nơi hội tụ sức mạnh chiến công dân tộc, chảy nối hệ, thời đại, trở thành biểu tượng tinh túy non sông Trong lịch sử văn học Việt Nam có dịng thơ văn Bạch Đằng tơn vinh, khắc sâu niềm tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước Trên thực tế có nhiều nghiên cứu đề tài sông Bạch Đằng Tuy nhiên viết này, xét tính đầy đủ, toàn diện tương xứng với di sản mà cha ơng để lại cho hậu chưa đạt độ tương xứng Nghiên cứu làm rõ cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân văn, đóng góp nghệ thuật đề tài sông Bạch Đằng mối tương quan với sáng tác địa danh lịch sử khác văn học trung đại việc làm cần thiết 1.2 Về thực tiễn Lịch sử dân tộc ta bao phen trước hiểm hoạ xâm lăng Sông Bạch Đằng ba lần chiến trường gắn với chiến công chống giặc phương Bắc qua triều đại phong kiến Việt Nam Hơn lúc hết, lúc tình hình biển đảo trang nóng bật mang tính thời thu hút quan tâm bạn đọc Đề tài luận văn vừa mang tính thời vừa mang giá trị văn chương, lại phục vụ hữu ích học tập, giảng dạy, sáng tác văn học đề tài sông Bạch Đằng nhà trường cấp Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu đề tài sông Bạch Đằng văn học Viết dịng sơng Bạch Đằng, tác giả văn học trung đại dành trang viết tài hoa qua vần thơ, phú, câu đối, truyện diễn ca với âm hưởng ngợi ca Đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến đề tài với hướng nghiên cứu sau: 2.1.1 Thể nội dung yêu nước cảm hứng nhân văn giai đoạn văn học Nhiều nhà phê bình văn học có cơng trình nghiên cứu đề tài sơng Bạch Đằng: Bùi Văn Nguyên, Đinh Gia Khánh, Trần Thị Băng, Lã Nhâm Thìn, Lê Bảo, Trần Quang Dũng, Đinh Thị Khang, ,…đều khẳng định: nội dung yêu nước cảm hứng nhân văn xuyên suốt sáng tác đề tài sông Bạch Đằng 2.1.2 Sông Bạch Đằng văn học viết đề tài lịch sử Nghiên cứu đề tài sông Bạch Đằng tác giả tri ân địa danh lịch sử, công nghiệp, đức độ người anh hùng khuất Đề tài bày tỏ lòng thương tiếc cảnh vẹn nguyên mà người vắng bóng Cảm hứng xuyên suốt toàn sáng tác đề tài yêu nước nhân văn 2.1.3 Sông Bạch Đằng với tác giả có sáng tác thơ phú Bạch Đằng Dịng sơng Bạch Đằng dân tộc trải qua trường kỳ đánh đuổi giặc thù phương Bắc xâm lược Trong suốt ba kỷ dòng sơng người lập nên kì tích vinh quang tác giả văn học trung đại lắng nghe thấu hiểu, chia sẻ để làm nên văn chương rung động lịng người Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, nhà nghiên cứu đề cập tới đề tài sông Bạch Đằng 2.2 Những công trình nghiên cứu giảng dạy theo thể loại có đề cập tới sông Bạch Đằng 2.2.1 Tư liệu Ngữ Văn 10 phần văn học (nhiều tác giả - Nxb Giáo dục 2006) có viết Bùi Văn Nguyên Bạch Đằng giang phú 3 2.2.2 Giảng văn văn học Việt Nam (nhiều tác giả - Nxb Giáo dục, 1999) có viết Trần Thị Băng Thanh Bạch Đằng giang phú 2.2.3 Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại (Lã Nhâm Thìn - Nxb Giáo dục Việt Nam 2009) có phân tích Bạch Đằng giang phú Từ góc độ thể loại phú Ở cơng trình trên, tác giả tập trung nghiên cứu từ đặc trưng thể loại phân tích nghệ thuật, nội dung tác phẩm để tới kết luận: nội dung xuyên suốt sáng tác viết đề tài yêu nước nhân văn Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Những thơ, phú, câu đối, diễn ca lịch sử viết sông Bạch Đằng So sánh mở rộng đề tài sông Bạch Đằng với đề tài viết địa danh lịch sử khác văn học trung đại Việt Nam 3.2 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ điểm tương đồng khác biệt cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân văn, giá trị nghệ thuật sáng tác viết sông Bạch Đằng văn học trung đại, đặc sắc đề tài sông Bạch Đằng so với đề tài viết địa danh lịch sử khác Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này, sử dụng chủ yếu phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê - phân loại Phương pháp sử dụng nhằm phân loại nội dung thơ, phú, câu đối diến ca viết đề tài sông Bạch Đằng với cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân văn Từ đó, chúng tơi phân tích tổng hợp rút kết luận khoa học 4.2 Phương pháp so sánh văn học Phương pháp giúp nhận biết tương đồng khác biệt sáng tác viết đề tài, đồng thời có nhìn tồn diện, phong phú, đầy đủ đề tài sông Bạch Đằng hệ thống đề tài địa danh lịch sử 4.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp Đây phương pháp giúp đánh giá điểm bật cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân văn qua sáng tác viết đề tài sông Bạch Đằng văn học trung đại 4.4 Phương pháp văn học sử Đây coi phương pháp bổ trợ quan trọng để xác định mối quan hệ tiểu sử tác giả, hoàn cảnh lịch sử với đời sáng tác thơ, phú, câu đối, diễn ca viết sông Bạch Đằng 4.5 Phương pháp liên nghành Liên ngành văn học với lịch sử, địa lí, văn hóa: kết hợp tìm hiểu vị trí địa lí sơng Bạch Đằng, diễn biến lịch sử chiến thắng Bạch Đằng với tác phẩm viết đề tài sông Bạch Đằng Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân văn, giá trị nghệ thuật đề tài sông Bạch Đằng mối tương quan với sáng tác địa danh lịch sử khác văn học trung đại Việt Nam Trong tình hình biển đảo nay, đề tài bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc tâm hồn người dân Việt Góp thêm tư liệu tham khảo cho việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu đề tài sông Bạch Đằng nhà trường cấp Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn dược triển khai theo ba chương: Chương 1: Đề tài sông Bạch Đằng với cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân văn Chương 2: Đề tài sông Bạch Đằng - đặc sắc nghệ thuật 5 Chương 3: Sông Bạch Đằng với hệ thống đề tài viết địa danh lịch sử văn học trung đại Việt Nam Chương ĐỀ TÀI SÔNG BẠCH ĐẰNG VỚI CẢM HỨNG YÊU NƯỚC VÀ CẢM HỨNG NHÂN VĂN 1.1 Thống kê phân loại sáng tác viết đề tài sông Bạch Đằng văn học trung đại Việt Nam 1.1.1 Tiêu chí thống kê phân loại Tiêu chí 1: Dựa đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam Tiêu chí 2: Dựa bình diện nội dung, nghệ thuật thể sáng tác sông Bạch Đằng, số địa danh khác Chi Lăng, Lam Sơn - Chí Linh 1.1.2 Kết thống kê phân loại Bảng 1.1.2.1.Thống kê phân loại sáng tác đề tài sông Bạch Đằng văn học trung đại Việt Nam Bảng 1.1.2.2.Thống kê phân loại sáng tác viết địa danh lịch sử Chi Lăng, Lam Sơn - Chí Linh Dựa kết luận rút từ bảng thống kê phân loại, bước nghiên cứu cách hệ thống đề tài Từ thấy giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm viết địa danh lịch sử nói 1.2 Sáng tác văn chương đề tài sông Bạch Đằng với cảm hứng yêu nước Cảm hứng yêu nước viết đề tài sông Bạch Đằng phong phú, đa dạng, bật lên số nội dung cảm hứng lớn 1.2.1 Tự hào trước truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam Chến thắng sông Bạch Đằng tiếp nối truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc lịch sử Mỗi tác giả văn học trung đại Việt Nam có cách thể khác nhau, song ghi nhận chiến thắng Bạch Đằng mang lại độc lập dân tộc cho nước nhà Những chiến thắng khơng để lại dư âm thời mà vang vọng tới nghìn đời 1.2.2 Tự hào trước chiến cơng thời đại Đề tài sông Bạch Đằng ngợi ca chiến công thời đại: Ngô, Tiền Lê, Trần đánh thắng giặc thù phương Bắc Bằng sáng tạo nghệ thuật, tác giả văn học trung đại dành trang viết tài hoa ngợi ca chiến thắng dịng sơng lịch sử Những chiến thắng phải đổi máu xương nước mắt tổ tiên Vì tác phẩm văn học có ý nghĩa tiếp thêm cho hậu lòng tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước 1.2.3 Tự hào nhân kiệt Để làm nên chiến công vang dội sông Bạch Đằng tác giả văn học trung đại bàn vai trị “nhân kiệt” 1.2.3.1 Ngơ Quyền đánh tan qn Nam Hán sông Bạch Đằng (938) Giặc Nam Hán xâm lược nước ta, Ngô Quyền dựa vào hiểm sông Bạch Đằng phá tan âm mưu xâm lược quân thù: “Bạch Đằng trận giao phong, Hoằng Thao lạc vía, Kiều Cơng nộp đầu” (Đại Nam quốc sử diễn ca - Lê Ngô Cát) Chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch Đằng mười trận chiến tiếng lịch sử Việt Nam Ông người có cơng “khai quốc” xây dựng nhà nước phong kiến độc lập tự chủ kết thúc 1000 năm ách đô hộ phong kiến phương Bắc 1.2.3.2 Trần Quốc Tuấn phá tan quân Nguyên Mông (1288) Vào kỉ XIII, quân Mông Cổ đánh bại nhà Tống chiếm Trung Quốc Quân Nguyên huy động lực lượng tiến vào xâm lược nước ta Được tin giặc tràn vào biên giới, vua Trần Nhân Tông hỏi Trần Quốc Tuấn: “Giặc đến làm nào?” Ông trả lời:“Năm giặc đến dễ đánh” Chiến thắng vinh quang Trần Quốc Tuấn sông Bạch Đằng lần thứ ba xem trận thuỷ chiến lớn lịch sử kháng chiến dân tộc Việt Nam xem thắng lợi tiêu biểu nhà Trần đại phá giặc Mông Nguyên Nhiều tác phẩm viết sông Bạch Đằng chung cảm hứng ngợi ca Hưng Đạo đại vương 1.2.4 Tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên đất nước Thiên nhiên ưu đãi cho dịng sơng Bạch Đằng vẻ đẹp vừa mĩ lệ sáng, nên thơ vừa hiểm trở dội tạo thuận lợi để cha ông xây dựng chiến trường đánh đuổi giặc thù Vẻ đẹp kì thú khơi nguồn cho văn chương đề tài sông Bạch Đằng: Cửa biển Bạch Đằng (Bạch Đằng hải khẩu) - Nguyễn Trãi, Đại Nam quốc sử diễn ca - Lê Ngô Cát, Sông Bạch Đằng - Hồng Đức quốc âm thi tập… Tóm lại, với lịng tự hào truyền thống yêu nước dân tộc, tự hào chiến công thời đại, tự hào nhân kiệt, tự hào cảnh trí quê hương đất nước giàu đẹp hùng vĩ, tác giả văn học trung đại tìm đến dịng sơng lịch sử q hương tri ân hướng cội nguồn, bồi dưỡng thêm tình yêu đất nước Các sáng tác thơ - phú, diễn ca kể làm phong phú thêm cho đề tài dịng sơng Bạch Đằng lịch sử, khắc sâu nội dung yêu nước văn học Việt Nam trung đại 1.3 Sáng tác văn chương đề tài sông Bạch Đằng với cảm hứng nhân văn Cảm hứng nhân văn nội dung chủ đạo xuyên suốt sáng tác văn học trung đại viết Bạch Đằng giang, thể phong phú đa dạng, bật số nội dung sau: 1.3.1 Tự hào trước truyền thống nhân nghĩa dân tộc 1.3.1.1 Nhân nghĩa thể hành động đánh giặc giữ nước an dân Các sáng tác thơ - phú câu đối viết sông Bạch Đằng tập trung ca ngợi chiến công vang dội cha ông chống kẻ thù xâm lược Đó chiến thắng lí tưởng nhân nghĩa: “Những người bất nghĩa tiêu vong, Nghìn thu có anh hùng lưu danh.” (Bạch Đằng giang phú - Trương Hán Siêu) Thấm nhuần tư tưởng “nhân nghĩa”, sáng tác đề tài cịn ngợi ca dịng sơng q hương, tố cáo tội ác giặc, bày tỏ lòng căm thù giặc sâu sắc 1.3.1.2 Khẳng định đề cao vai trò “nhân kiệt” mối quan hệ với “địa linh” Đề tài sông Bạch Đằng rõ ba yếu tố làm nên đại thắng sông Bạch Đằng: thiên thời, địa lợi, nhân hồ, vai trị“nhân kiệt” đề cao Trương Hán Siêu tự hào người Việt Nam tài đức độ làm nên chiến công Tác giả cho rằng: ta thắng giặc có người hiền tài cứu đời giúp nước: “Bởi đâu đất hiểm cốt đức cao” (Bạch Đằng giang phú - Trương Hán Siêu) Trong mối quan hệ với “địa linh”, “nhân kiệt” giữ vai trị định làm nên chiến cơng dịng sơng lịch sử Tin tưởng, ngợi ca sức mạnh, tài trí người đấu tranh chống giặc nội dung cảm hứng nhân văn 1.3.2 Thiên nhiên sơng nước Bạch Đằng cịn nơi chia ly giã biệt Hồ Xuân Hương với thi phẩm: “Tặng bạn chia biệt sông Bạch Đằng”(Bạch Đằng giang tạm biệt, Trích: Lưu Hương kí) sử dụng bút pháp“dịng sơng - đò” đề tài “giã bạn chia biệt” quen thuộc văn học trung đại Tác giả gắn tình cảm cá nhân với cảnh vật lịch sử, gắn người (hữu hạn) với thiên nhiên (vô hạn) để ngẫm ngợi nghĩ suy bày tỏ trăn trở tình đời, tình người Thi phẩm thể tình cảm trân trọng đặc biệt tác giả dịng sơng quê hương Tác phẩm mang giá trị nhân văn sâu sắc 9 1.3.3 Nỗi niềm cảm khái trước cảnh người khuất Cảnh sông nước Bạch Đằng xưa đẹp mĩ lệ hùng vĩ, hiu hắt ảm đạm Lặng ngắm dịng sơng thi nhân tự hào trước chiến công lịch sử tự hào trước truyền thống dân tộc Đề tài sơng Bạch Đằng bày tỏ lịng tri ân công nghiệp đức độ anh hùng khuất Qua tác giả cảm nhận hữu hạn đời người trước vô vô tận thời gian vũ trụ Con người thực thể hữu cảm lại hữu hạn thiên nhiên vô cảm lại vô - nghịch cảnh éo le Các sáng tác đề tài tập trung thể hữu hạn đời người trước vô vô tận thiên nhiên đất trời thể khát vọng vươn tới Đề tài vừa thể truyền thống yêu nước vừa thể truyền thống nhân văn, phát huy khứ Tiểu kết Sáng tác văn chương đề tài sông Bạch Đằng văn học trung đại Việt Nam mang nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn sâu sắc Đề tài thể lịng tự hào trước chiến cơng thời đại Ngơ, Tiền Lê, Trần lập kì tích vinh quang suốt ba kỉ (từ kỉ X XIII) Đề tài thể lòng tự hào trước truyền thống yêu nước dân tộc, tự hào sức mạnh tinh thần đoàn kết toàn dân, sức mạnh “trí dũng” người, phản đối ác kháng chiến“chính nghĩa” chống âm mưu xâm lược kẻ ngoại bang Các sáng tác thể lịng tri ân cơng nghiệp, đức độ anh hùng khuất Ngơ Quyền, Lê Hồn, Trần Quốc Tuấn Cảm hứng nhân văn đề tài khẳng định đề cao vai trò “nhân kiệt ” mối quan hệ với “địa linh” Bên cạnh tác giả văn học trung đại bộc bạch nỗi niềm cảm khái trước cảnh người khuất 10 Chương ĐỀ TÀI SÔNG BẠCH ĐẰNG - NHỮNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT Sức sống vượt thời gian sáng tác văn chương đề tài sông Bạch Đằng nội dung yêu nước cảm hứng nhân văn mà đặc sắc nghệ thuật 2.1 Hệ thống thể loại đề tài sông Bạch Đằng Hệ thống thể loại đề tài sông Bạch Đằng phong phú, đa dạng : phú, thơ Đường luật, diễn ca, câu đối (chủ yếu văn vần) Trong thành tựu rực rỡ thể loại phú thơ Đường luật Trong số 13 tác phẩm viết đề tài: “phú” gồm tác phẩm, thơ Đường luật Hán tác phẩm, thơ Đường luật Nôm tác phẩm, diễn ca tác phẩm, câu đối tác phẩm 2.1.1 Thể phú Thể loại “phú” tác phẩm “Bạch Đằng giang phú” - Trương Hán Siêu “Hậu Bạch Đằng giang phú” - Nguyễn Mộng Tuân Từ đặc điểm nghệ thuật thể phú: câu văn dài ngắn đan xen, giọng điệu ngợi ca; ngơn ngữ, hình ảnh giàu cảm xúc, khoa trương, tưởng tượng, sử dụng điển cố, nghệ thuật xây dựng hình tượng …Chúng tơi phân tích rõ đặc điểm nghệ thuật kể “Bạch Đằng giang phú”- Trương Hán Siêu “Hậu Bạch Đằng giang phú” - Nguyễn Mộng Tuân Từ đến kết luận: sử dụng nghệ thuật thể phú hai nhà viết phú lừng danh thời trung đại ngợi ca dịng sơng Bạch Đằng đẹp, lừng lẫy chiến cơng mà người anh hùng tồn dân tạo lập Nghệ thuật thể phú góp phần làm sâu sắc thêm nội dung yêu nước cảm hứng nhân văn cho đề tài sông Bạch Đằng văn học trung đại Việt Nam 2.1.2 Thơ Đường luật Thể loại thơ Đường luật trong“Cửa biển Bạch Đằng”(Bạch Đằng hải khẩu) - Nguyễn Trãi Từ đặc điểm nghệ thuật thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật: cấu tứ thơ chia làm bốn phần: đề, thực, luận, kết; ngôn ngữ kiệm lời súc 11 tích, hình ảnh thơ trang trọng tao nhã, nghệ thuật đối gợi liên tưởng độc đáo, chúng tơi phân tích để thấy Nguyễn Trãi sử dụng sáng tạo đặc điểm thể loại thơ Đường luật Hán viết thi phẩm “Cửa biển Bạch Đằng” (Bạch Đằng hải khẩu) Thi phẩm tám câu song Nguyễn Trãi giúp ta hiểu ba kỷ đánh giặc dẹp thù cha ông lịch sử Tác phẩm giúp ta thêm tự hào địa linh, nhân kiệt, truyền thống đánh giặc giữ nước, chiến công thời đại cha ông xưa Qua thi phẩm nhà thơ bộc bạch niềm cảm khái trước “cảnh người khuất” Bài thơ mang nội dung yêu nước cảm hứng nhân văn sâu sắc 2.2 Hệ thống hình tượng nghệ thuật sáng tác văn chương đề tài sơng Bạch Đằng 2.2.1 Khái niệm hình tượng nghệ thuật Hình tượng trình sáng tạo người nghệ sĩ nhằm phản ánh cải tạo thực theo quy luật nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật sáng tạo người nghệ sĩ Vì có đời sống riêng khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người sáng tác Mối quan hệ hình tượng nghệ thuật phong phú: quan hệ với tác giả, với bạn đọc, với hình tượng khác (tương đồng khác biệt) với ngôn ngữ văn hố Đời sống hình tượng văn học có mối quan hệ sâu sắc với thực sống Hình tượng văn học nhà văn xây dựng sống Vì tìm hiểu hình tượng văn học người ta có cảm giác gặp sống thực Hình tượng văn học cịn có tác dụng quay trở cải tạo thực Có ý kiến cho hình tượng văn học từ trang sách bước đời từ đời trở trang sách 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng hình tượng thiên nhiên Xây dựng hình tượng thiên nhiên sông Bạch Đằng, tác giả văn học trung đại nhằm khắc hoạ “cái chí”,“cái tâm” người anh hùng Bức tranh thiên nhiên Bạch Đằng giang không cụ thể, chi tiết văn học đại mà mang vẻ đẹp tượng trưng ước lệ 12 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng hình tượng người Hình tượng người sáng tác đề tài sông Bạch Đằng không cụ thể chi tiết với ngoại hình, tính cách văn học đại, hình tượng người xây dựng với bút pháp ước lệ tượng trưng nhằm khắc hoạ ý chí đánh giặc dẹp thù, tư tưởng trung quân, khát vọng lập công danh cứu đời giúp nước, xây dựng vương triều vững mạnh 2.2.3.1 Nghệ thuật xây dựng hình tượng người anh hùng Với bút pháp ước lệ tượng trưng, kết hợp với nghệ thuật đối, liệt kê, điển tích, giọng điệu ngợi ca, tác giả có sáng tác thơ phú viết đề tài sơng Bạch Đằng khắc hoạ hình tượng người anh hùng Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo lập nên chiến cơng nơi dịng sơng lịch sử Các tác giả có sáng tác thơ phú viết đề tài sơng Bạch Đằng cịn khắc hoạ hình ảnh người anh hùng với “cái chí ” “ tâm” sáng cống hiến tài cho vương triều đánh đuổi giặc ngoại xâm xây dựng đất nước độc lập, thái bình, nhân dân no đủ yên vui 2.2.3.2 Hình tượng bậc tao nhân mặc khách dạo chơi ngắm cảnh sơng nước Bạch Đằng Bên cạnh hình tượng người anh hùng chống quân thù xâm lược bậc tao nhân mặc khách dạo chơi ngắm cảnh sông nước Bạch Đằng giang Dạo ngắm sông Bạch Đằng, người yêu nước dân tộc thăm lại chiến trường xưa - nơi lập bao chiến công chống kẻ thù xâm lược Sống ngày đất nước độc lập lòng người hậu không khỏi nghĩ suy công sức, máu xương cha ơng đổ xuống để có ngày thụ hưởng thái bình Nghệ thuật xây dựng hình tượng sáng tác viết đề tài sông Bạch Đằng văn học trung đại Việt Nam miêu tả kết hợp với tưởng tượng, miêu tả kết hợp với ẩn dụ nhằm sáng tạo nên hình tượng thiên nhiên sơng núi Bạch Đằng Hình tượng người anh hùng, hình tượng nhân vật tao nhân mặc khách dạo chơi ngắm cảnh núi nước Bạch Đằng giang tuyệt đẹp Để từ tác giả văn học trung đại làm sáng rõ nội 13 dung tư tưởng: tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào truyền thống chống ngoại xâm dân tộc, tri ân người anh hùng lập chiến cơng dịng sơng lịch sử 2.3 Hệ thống ngôn ngữ sáng tác văn chương đề tài sông Bạch Đằng Văn học nghệ thuật ngôn từ, ngôn ngữ yếu tố thứ làm nên tác phẩm văn học Tìm hiểu hệ thống ngơn ngữ đề tài sông Bạch Đằng, xem xét phương diện: giá trị phản ánh, giá trị biểu cảm, giá trị thẩm mỹ, khả thể cảm hứng sáng tác bộc lộ chủ đề tác phẩm cách nghệ thuật, khả xây dựng hình tượng hệ thống ngơn ngữ 2.3.1 Từ Hán Việt Ngôn từ Hán Việt sáng tác viết sơng Bạch Đằng trang trọng cổ kính, hàm súc đọng gợi lớp trầm tích nơi đáy sông sâu chiến công đánh thắng giặc thù người anh hùng lịch sử Ngôn từ Hán Việt thêm trang trọng hoá vẻ đẹp người anh hùng, đồng thời giãi bày tình cảm tri ân bậc hiền tài có cơng dẹp giặc ngoại xâm Qua đối sánh dịch nguyên tác ta thấy nhiều dịch chưa chuyển tải hết tầng nghĩa nguyên tác, khiến nội dung văn chuyển tải đến bạn đọc giảm bớt ý nghĩa 2.3.2 Điển tích, thi liệu Hán Điển tích thi liệu Hán sử dụng đề tài sông Bạch Đằng làm tăng thêm chiều sâu ý nghĩa tư tưởng cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân văn Thông điệp tác phẩm văn học gửi gắm đến người đọc nhờ điển tích thi liệu Hán mà thêm sâu sắc 2.3.2 Từ Việt Nghệ thuật sử dụng từ láy Trong thơ Nôm Đường luật, từ láy sử dụng với tần số cao, kết hợp với từ Việt giàu sức biểu cảm làm nên vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật 14 đề tài Thi phẩm “Sông Bạch Đằng” - Hồng Đức quốc âm thi tập sử dụng hiệu nghệ thuật từ láy với từ láy / 49 số chữ toàn Những từ láy găm vào suy nghĩ người đọc dịng sơng anh hùng, chiến công hiển hách Với nghệ thuật sử dụng từ Hán Việt, điển tích thi liệu Hán từ Việt cách tài hoa, tác giả văn học làm nên giá trị sáng tác thơ, phú, câu đối, diễn ca đề tài sông Bạch Đằng Thông qua hệ thống ngôn ngữ tác giả chuyển tài thành công nội dung tác phẩm: tình yêu thiên nhiên, địa danh lịch sử sông Bạch Đằng thể cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân văn Tiểu kết Những đặc sắc nghệ thuật góp phần làm nên giá trị vượt thời gian sáng tác đề tài sông Bạch Đằng Nghệ thuật đề tài sông Bạch Đằng luận văn nghiên cứu phương diện: hệ thống thể loại, hệ thống hình tượng, hệ thống ngơn ngữ Hệ thống thể loại đề tài sông Bạch Đằng văn học trung đại Việt Nam phong phú gồm: phú, thơ chữ Hán thơ Nôm Đường luật, diễn ca, câu đối Trong phú thơ Đường luật đạt giá trị tiêu biểu mẫu mực Nghệ thuật xây dựng hình tượng đề tài sơng Bạch Đằng tập trung việc khắc hoạ hình tượng thiên nhiên người Với bút pháp ước lệ, tượng trưng tác giả khắc hoạ hình tượng nghệ thuật hồnh tráng gửi gắm khát vọng lập cơng danh, khẳng định “cái chí” “cái tâm” người thời chiến mang tài cứu đời giúp nước Hệ thống ngôn ngữ đề tài: từ Hán Việt từ Việt điêu luyện cô đọng, hàm súc“quý hồ tinh bất đa” Những đặc sắc phương diện nghệ thuật kể góp phần thể nội dung yêu nước cảm hứng nhân văn sáng tác đề tài sông Bạch Đằng văn học trung đại Việt Nam 15 Chương ĐỀ TÀI SÔNG BẠCH ĐẰNG TRONG HỆ THỐNG ĐỀ TÀI VIẾT VỀ ĐỊA DANH LỊCH SỬ CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở Chương 3, luận văn đặt đề tài sông Bạch Đằng hệ thống đề tài viết địa danh lịch sử văn học trung đại Việt Nam Người viết phân tích số thơ văn địa danh lịch sử Chi Lăng, Lam Sơn, Chí Linh để từ rút tương đồng khác biệt so với tác phẩm viết sông Bạch Đằng 3.1 Một số đề tài viết địa danh lịch sử văn học trung đại Việt Nam 3.1.1 Đề tài địa danh lịch sử Chi Lăng Trong giai đoạn tổng phản công khởi nghĩa Lam Sơn, chiến thắng Chi Lăng mở vang dội nhất, thúc đẩy hàng loạt chiến thắng sau Thơ văn địa danh lịch sử Chi Lăng thể nội dung sau: 3.1.1.1 Đề tài Chi Lăng với cảm hứng yêu nước Đề tài Chi Lăng thể lòng tự hào trước truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam Các sáng tác thể lòng tự hào “nhân kiệt”, tự hào Lê Lợi, trang anh hùng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Đê tài thể lòng tự hào trước chiến công thời đại Nơi chứng kiến chiến công vang dội Lê Hoàn chống giặc Tống, Trần Quốc Tuấn đánh thắng giặc Nguyên - Mông Giặc Minh xem“Chi Lăng cổ họng Giao Chỉ”, “nơi hiểm yếu đại quân vào”, Liễu Thăng, Mộc Thạnh vua Minh điều đến mang quân tiếp viện qua ải Chi Lăng Lê Lợi, Nguyễn Trãi tài nghệ thuật quân kiệt xuất giết chết tổng binh thái tử An Viễn hầu Liễu Thăng, viên chủ soái cầm đầu hai đạo quân viện binh giặc tiêu diệt làm tan rã hàng vạn quân Minh 3.1.1.2 Đề tài Chi Lăng với cảm hứng nhân văn 16 Đề tài Chi Lăng thể lòng tự hào truyền thống nhân nghĩa dân tộc Giặc Minh xâm lược gây cho ta bao tội ác Tuy nhiên chúng bờ vực chết ta tỏ lòng khoan dung với kẻ thù xâm lược: tha tội chết để giặc nước, khai sinh đời để chúng sống, làm người tử tế Nghĩa quân “cấp thuyền” “cấp ngựa” để kẻ thù nước Hành động đại nghĩa, cao thượng toả sáng khởi nghĩa Lam Sơn Đề tài Chi Lăng khẳng định đề cao vai trò “nhân kiệt” mối quan hệ với “địa linh” Lê Lợi có cơng dẹp giặc để lại phúc ấm cho nhân dân Trước cảnh vẹn nguyên mà người xưa vắng bóng, sáng tác đề tài Chi Lăng bộc lộ nỗi niềm cảm khái trước “cảnh người khuất”.Tác phẩm Hòn đá mang hình Liễu Thăng Ngơ Thì Vị nỗi lịng trăn trở nghĩ suy người trí thức phong kiến dịng họ Ngơ Thì với người anh hùng lập bao cơng trạng cho đời Tóm lại: Chiến thắng Chi Lăng trận đánh lớn lịch sử dân tộc Địa danh lịch sử vào văn chương trung đại niềm tự hào truyền thống yêu nước người dân Lạng Sơn nói riêng nhân dân nước nói chung Đề tài thể lịng tự hào thiên nhiên, chiến cơng thời đại, người anh hùng làm nên chiến thắng Sáng tác Chi Lăng thể truyền thống nhân văn dân tộc: ngợi ca bậc hiền tài, tôn vinh vai trò“ nhân kiệt” mối quan hệ với “địa linh” bộc bạch nỗi niềm cảm khái trước cảnh người khuất 3.1.2 Đề tài địa danh lịch sử Lam Sơn, Chí Linh 3.1.2.1 Đề tài địa danh lịch sử Lam Sơn, Chí Linh với cảm hứng yêu nước Tiếp nối truyền thống yêu nước cha ông từ thời An Dương Vương, Hai Bà Trưng, mảnh đất xứ Thanh nôi kháng chiến“mười năm gian khổ” mà nghĩa quân Lam Sơn toàn thể dân tộc phải trải qua kỉ XV Các tác phẩm "Chí Linh sơn phú”, “Lam Sơn thực lục”, “Lam Sơn phú”của Nguyễn Trãi,“Chí Linh sơn phú”, 17 “Lam Sơn giai khí phú” Nguyễn Mộng Tuân, Lam Sơn Lương thuỷ phú Lê Thánh Tông…ghi lại chiến đấu gian khổ mà hào hùng dân tộc kháng chiến chống giặc Minh Đề tài khắc sâu tinh thần chống giặc kiên cường anh dũng từ buổi đầu Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa đến ngày kháng chiến chống giặc Minh toàn thắng Sáng tác văn chương địa danh Lam Sơn, Chí Linh thể lịng tự hào trước chiến công thời đại Các tác phẩm đề tài Lam Sơn, Chí Linh tập trung ngợi ca chiến thắng liên tiếp vang dội ta mặt trận quân sự, ngoại giao đánh dấu mốc son chói ngời trang sử hào hùng nước nhà Từ thắng lợi vương triều Lê lập nên tiếp tục xây dựng nhà nước phong kiến phát triển đến đỉnh cao cực thịnh Người anh hùng Lê Lợi làm nên khởi nghĩa Lam Sơn phải trải qua khó khăn gian khổ Với lòng yêu nước nồng nàn, người anh hùng họ Lê bước khắc phục hoàn cảnh đưa kháng chiến chống giặc Minh đến thắng lợi Lê Lợi tiêu biểu cho đấng minh quân thời hậu Lê bước từ khởi nghĩa Lam Sơn với “cái chí” “cái tâm” cao cả, đáng trọng Thiên nhiên Lam Sơn, Chí Linh hùng vĩ hiểm trở thuận lợi cho nghĩa quân xây dựng chiến trường đánh thắng giặc thù Nơi “Rồng bay”, trời ban gươm báu Thuận Thiên, mảnh đất phát tích giúp vua dựng nghiệp lớn Với giọng điệu ngợi ca sáng tác đề tài Lam Sơn, Chí Linh tập trung bày tỏ niềm tự hào “địa linh” sinh người anh hùng nghĩa quân Lam Sơn đánh giặc giữ nước 3.1.2.2 Đề tài Lam Sơn, Chí Linh với cảm hứng nhân văn Tiếp nối truyền thống nhân đạo văn học dân gian “bầu bí thương nhau”,“lá lành đùm rách”,người anh hùng Lê Lợi nêu cao tư tưởng nhân nghĩa tập hợp lực lượng chống giặc Trong chiến thắng, nghĩa qn đối xử có lịng nhân với kẻ thù: tha mạng sống cho giặc nước, tránh cảnh máu xương cho nhân dân Đất nước độc lập, đấng minh 18 quân họ Lê hướng cội nguồn kháng chiến không quên ngày lao khổ nơi rừng sâu để gắng sức xây dựng đất nước thời bình Sáng tác văn chương địa danh Lam Sơn, Chí Linh ngợi ca thiên nhiên đề cao vai trò “nhân kiệt ” mối quan hệ với “địa linh” bộc bạch nỗi niềm cảm khái trước cảnh người khuất Những bia đá: bia Vĩnh Lăng, thơ vách đá bày tỏ công ơn vương triều Lê, lòng ngợi ca ân đức người anh hùng Các tác giả có sáng tác Lam Sơn, Chí Linh thể tấc lịng hồi cổ hướng địa danh, nhân kiệt góp phần làm nên chiến cơng lẫy lừng lịch sử chống giặc Minh Tóm lại, tác phẩm viết đề tài Lam Sơn, Chí Linh mang cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân văn sâu sắc Mảnh đất thiêng Lam Sơn, Chí Linh giúp người anh hùng Lê Lợi đánh đuổi giặc thù, giúp vương triều Lê xây dựng thịnh vượng để lại tiếng thơm muôn đời 3.2 Những điểm tương đồng khác biệt đề tài sông Bạch Đằng với số đề tài viết địa danh lịch sử văn học trung đại Việt Nam 3.2.1 Những tương đồng Cùng cảm tác trước chiến công thời đại, ơn sâu cha ông chiến đấu chống giặc thù, sáng tác đề tài địa danh lịch sử Bạch Đằng, Chi Lăng, Lam Sơn, Chí Linh văn học trung đại thể nội dung yêu nước cảm hứng nhân văn Về nội dung yêu nước: Đề tài thể lòng tự hào thiên nhiên đất nước, tự hào chiến công thời đại, tri ân công nghiệp đức độ người anh hùng lập công đánh giặc giữ yên bờ cõi, mang phúc ấm cho nhân dân Về cảm hứng nhân văn: Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Lam Sơn, Chí Linh chiến thắng “chính nghĩa” thắng “phi nghĩa” tồn dân tộc đánh giặc bảo vệ bờ cõi giang sơn Các tác phẩm viết địa danh 19 lịch sử kể đề cao vai trò “nhân kiệt” quan hệ với “địa linh”, thể nỗi niềm cảm khái trước “cảnh người khuất” 3.2.2 Những khác biệt Khác biệt thứ nhất: Sáng tác văn chương địa danh lịch sử Bạch Đằng mang tinh thần “Hào khí Đơng A” thể sức mạnh quân dân nhà Trần “phò vua” đồng thuận đánh giặc qua ba trận thuỷ chiến kinh thiên động địa Chiến thắng Chi Lăng, Lam Sơn, Chí Linh sức mạnh tồn dân đánh giặc tiêu biểu sức mạnh nhà hậu Lê Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn quân đội triều đình chống xâm lược mà tinh thần“mến nghĩa” người anh hùng Lê Lợi tập hợp lực lượng đánh giặc, dẹp thù Cuộc kháng chiến diễn rộng khắp nước đến thắng lợi Khác biệt thứ hai: Viết trận chiến Bạch Đằng tác giả trình bày khó khăn Viết Lam Sơn, Chí Linh tác giả bàn nhiều khó khăn gian khổ, ý chí tâm đánh đuổi kẻ thù xâm lược nghĩa quân Lam Sơn mà đứng đầu người anh hùng Lê Lợi Khác biệt thứ ba: Viết chiến thắng Bạch Đằng, tác giả khắc hoạ hình ảnh giàu sức gợi mang tính khái quát Quân chủ lực trận thuỷ chiến Bạch Đằng “thuỷ binh” Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn khắc hoạ với diễn biến cụ thể hơn, tỉ mỉ qua chiến công liên tiếp, trận đánh sau vang dội trận đánh trước Quân chủ lực khởi nghĩa Lam Sơn “bộ binh” 3.2.3 Nguyên nhân tương đồng khác biệt 3.2.3.1 Nguyên nhân tương đồng Những sáng tác văn chương trung đại chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Lam Sơn mang nội dung yêu nước Đất nước có ngoại xâm tình cảm u nước, lịng u nước người dân số, tự nhiên, thường trực lịng người Đại Việt Tình u nồng nàn tha thiết lịng căm hận kẻ thù bán nước, cướp nước sâu sắc nhiêu Bậc hiền tài thời 20 chiêu hiền đãi sĩ, tập hợp nhân dân đứng lên giải phóng dân tộc Mảnh đất “địa linh” hậu thuẫn cho người xây dựng chiến trường đánh đuổi giặc thù Sông Bạch Đằng địa hiểm yếu tạo thuận lợi cho người xây dựng hệ thống cọc Bạch Đằng làm nên trận thuỷ chiến kinh thiên động địa Cảnh Lam Sơn lương thủy trữ tình nhẹ nhàng cân sống tinh thần nghĩa qn Lam Sơn Cả hai dịng sơng q hương dốc lòng người anh hùng Trần Quốc Tuấn Lê Lợi làm nên chiến công chống ngoại xâm lừng lẫy Kẻ thù phương Bắc đội quân hùng mạnh Về phía ta đất hẹp qn ít, việc chọn kế sách đánh giặc “Giặc cậy trường trận ta cậy đoản binh, lấy đoản chế trường” Trần Quốc Tuấn chiến thuật diệt thù “lấy yếu chống mạnh” “lấy địch nhiều” Lê Lợi Nguyễn Trãi phù hợp điều kiện hoàn cảnh trận chiến 3.2.3.2 Nguyên nhân khác biệt Chiến thắng sông Bạch Đằng chiến thắng trận thuỷ chiến kinh thiên động địa Người huy trận đánh nghiên cứu địa hình hiểm trở xây dựng hệ thống cọc Bạch Đằng, bố trí lực lượng, nghiên cứu chế độ thuỷ triều hướng gió có kế sách dụ thuyền giặc, phản cơng kịp thời xác Chiến thắng Chi Lăng, Lam Sơn, Chí Linh chủ yếu dựa vào núi rừng hiểm trở, quân đội chủ lực binh Lê Lợi dựa vào địa núi sông thực lối đánh mai phục chia cắt đội hình địch thành phận để tiêu diệt Người anh hùng Trần Quốc Tuấn với tư tưởng trung qn, ơng tìm đấng minh quân phò vua cứu đời giúp nước Thời giờ, quân đội nhà Trần hùng mạnh tiềm lực quân kinh tế buổi đầu tập hợp lực lượng Trần Quốc Tuấn khơng khó khăn Lê Lợi Lê Lợi tập hợp lực lượng buổi đầu gặp mn vàn khó khăn Ơng người có chí khí tài lĩnh anh hùng khai sinh từ nhân 21 dân, với lịng “mến nghĩa” tập hợp lực lượng tồn dân đánh giặc Ngợi ca chiến tranh nhân dân Nguyễn Trãi viết: “làm lật thuyền thấy sức dân nước.” Tiểu kết: Dù đường chiến đấu hai chiến khác nhau: trận chiến Bạch Đằng quân chủ lực “thuỷ binh”, trận chiến Lam Sơn quân chủ lực “bộ binh” kết cuối mang lại chiến thắng vinh quang cho toàn dân tộc Đất nước bóng quân thù, người người, nhà nhà vui hưởng thái bình Kể từ trận Bạch Đằng thứ (938) Ngô Quyền khởi xướng chống quân Nam Hán đến trận Bạch Đằng thứ hai (981) Lê Đại Hành phá quân Tống, trận Bạch Đằng thứ ba (1288) Trần Quốc Tuấn quét giặc Nguyên Mông đến chiến thắng Chi Lăng, Lam Sơn - Chí Linh (1428) Lê Lợi thực chống giặc Minh, nhà nước phong kiến Đại Việt xây dựng tồn độc lập tự chủ Trải qua triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê thời dân tộc ta bị kẻ thù nhịm ngó thời chiến đấu chiến thắng giặc thù Chiến dịch Bạch Đằng, Chi Lăng, Lam Sơn - Chí Linh làm sáng thêm trang sử chống ngọi xâm non sông đất nước Những tác phẩm văn học viết địa danh lịch sử có sức sống vượt thời gian khắc sâu nội dung yêu nước truyền thống nhân văn nghìn đời dân tộc 22 KẾT LUẬN Khái quát vấn đề nghiên cứu 1.1 Sáng tác văn chương đề tài sông Bạch Đằng văn học trung đại Việt Nam mang nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn sâu sắc Đề tài thể lòng tự hào trước chiến công thời đại Ngô, Tiền Lê, Trần lập kì tích vinh quang suốt ba kỉ (từ kỉ X - XIII) Đề tài thể lòng tự hào trước truyền thống yêu nước dân tộc, tự hào sức mạnh tinh thần đoàn kết tồn dân, sức mạnh “trí dũng” người, phản đối ác kháng chiến“chính nghĩa” chống âm mưu xâm lược kẻ ngoại bang Các sáng tác thể lịng tri ân cơng nghiệp, đức độ anh hùng khuất Ngơ Quyền, Lê Hồn, Trần Quốc Tuấn Cảm hứng nhân văn đề tài khẳng định đề cao vai trò “nhân kiệt ” mối quan hệ với “địa linh” Từ tác giả văn học trung đại bộc bạch nỗi niềm cảm khái trước cảnh cịn người khuất 1.2 Thành cơng nghệ thuật đề tài sông Bạch Đằng văn học trung đại Việt Nam đạt tới đỉnh cao kết tinh văn học thời kì trung đại Về thể loại: phong phú đa dạng: Phú, thơ Đường luật Nôm, thơ Đường luật Hán, diễn ca, câu đối Riêng nghệ thuật thể Phú, sáng tác văn chương đề tài sơng Bạch Đằng có thành tựu rực rỡ Bút pháp xây dựng hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, tượng trưng Ngôn ngữ giọng điệu, biện pháp nghệ thuật đề tài đạt tới trình độ tinh luyện, đặc sắc, mẫu mực 1.3 Đề tài Sông Bạch Đằng hệ thống đề tài viết địa danh lịch sử Chi Lăng, Lam Sơn, Chí Linh có điểm tương đồng khác biệt, song khẳng định nội dung yêu nước cảm hứng nhân văn dòng chảy xuyên suốt văn chương viết địa danh lịch sử Hoàn cảnh lịch sử kháng chiến khác chiến công dẹp thù người anh hùng toàn dân lập nên giống Đề tài khơi dậy truyền 23 thống yêu nước niềm tự hào trang sử vàng son cha ông, bồi dưỡng ý chí chiến đấu chống âm mưu xâm lược kẻ thù Hướng phát triển đề tài Đề tài luận văn, mở rộng nâng cao theo hướng nghiên cứu hệ thống, toàn diện cảm hứng lịch sử văn học trung đại Việt Nam Vận dụng kiến thức liên môn dạy “Phú sông Bạch Đằng” (Bạch Đằng giang phú) - Trương Hán Siêu 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI Nỗi niềm cảm khái trước “Cảnh người khuất” qua sáng tác viết đề tài sông Bạch Đằng văn học trung đại Việt Nam, Tạp chí giáo dục (Số đặc biệt, tháng 7/2015)

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan