TÁC ĐỘNG CỦA SỰ MẤT CÂN ĐỐI DÒNG TIỀN ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM

89 3 0
TÁC ĐỘNG CỦA SỰ MẤT CÂN ĐỐI DÒNG TIỀN ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC ĐỘNG CỦA SỰ MẤT CÂN ĐỐI DÒNG TIỀN ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ, Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu về tác động của sự mất cân đối dòng tiền đến sự điều chỉnh cấu trúc vốn của các công ty thương mại niêm yết của trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Sử dụng dữ liệu từ báo cáo tài chính của 25 công ty thương mại trong giai đoạn 2011-2021, nghiên cứu phân tích sự ảnh hưởng của dòng tiền, dòng tiền tuyệt đối đến sự điều chỉnh cấu trúc vốn. Bằng cách sử dụng mô hình DFD-GMM cho thấy dòng tiền có tác động cùng chiều đến đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp. Cấu trúc vốn liên quan đến mức độ vốn chủ sở hữu và vốn nợ được phân phối bởi một công ty để cấu trúc lên giá trị tài sản. Mặc dù các khoản nợ và vốn chủ sở hữu có giá trị dương, nhưng một số nhược điểm của việc sử dụng chúng trở thành vô số vấn đề trong tài chính doanh nghiệp. Ngày càng có nhiều nghiên cứu tìm thấy bằng chứng thực nghiệm rằng các công ty có các mục tiêu về đòn bẩy, nhưng việc điều chỉnh các mục tiêu này không thường xuyên hoặc với tốc độ vừa phải do có chi phí điều chỉnh. Các công ty chỉ điều chỉnh cấu trúc vốn khi chi phí điều chỉnh nhỏ hơn lợi ích của việc tiến gần hơn đến đòn bẩy mục tiêu. Từ khóa: Dòng tiền, Đòn bẩy mục tiêu, Tốc độ điều chỉnh CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Lý do chọn đề tài Cấu trúc vốn đề cập đến sự kết hợp cụ thể giữa nợ và VCSH được sử dụng để tài trợ cho tài sản và hoạt động của công ty. Với DN, VCSH đại diện vốn dài hạn, đắt đỏ nhưng linh hoạt về mặt tài chính, từ đó một công ty sẽ huy động vốn theo các điều khoản hợp lý khi cần vốn. Mặt khác, nợ là nguồn vốn rẻ hơn và có thời hạn, ràng buộc (về pháp lý) công ty thực hiện chi trả như đã cam kết theo lịch trình cố định với nhu cầu được tái cấp vốn trong tương lai với chi phí không xác định (Cerkovskis, 2022). CTV thực tế sẽ thay đổi dựa trên đặc điểm của từng tổ chức, ngành nghề mà tổ chức đó hoạt động, ảnh hưởng của những thay đổi kinh tế vĩ mô, các yếu tố văn hóa và tôn giáo. Các chuyên gia tài chính thường quan tâm đến việc tìm hiểu những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định sử dụng nợ hoặc sử dụng ĐBTC của tổ chức, trái ngược với việc xác định tỷ lệ nợ trên VCSH lý tưởng (García, 2021). Có thể xác định xem quyết định sử dụng vốn nợ hoặc VCSH của DN là phù hợp hay không dựa trên mối liên hệ giữa các yếu tố này với cấu trúc vốn. nhằm đưa ra các biện pháp khắc phục nhằm tăng cường hiệu quả của ĐBTC và gia tăng giá trị tài sản cho tổ chức (Doorasamy, 2021). Là một đất nước trong quá trình phát triển, Việt Nam đang chuyển sang kinh tế thị trường, cùng với quá trình cổ phần hóa và tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, tạo ra nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng là một thách thức lớn. Trong bối cảnh này, các DN đã có nhiều nỗ lực trong việc khai thác các nguồn lực của xã hội để phát triển hoạt động. Một trong những nguồn lực đó là nguồn lực tài chính từ bên ngoài DN (Hoang và cộng sự., 2019). Thực tế cho thấy, mỗi một DN đều có mức độ và chính sách khai thác nguồn lực tài chính bên ngoài khác nhau và dẫn đến những hiệu quả khác nhau, thậm chí ngược chiều nhau. Như vậy, việc đưa ra một quyết định tài chính và lựa chọn mức đòn bẩy mục tiêu là cần thiết cho sự phát triển của DN Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động như hiện nay (Thai, 2017). Ngày càng có nhiều nghiên cứu tìm thấy bằng chứng thực nghiệm ủng hộ Lý thuyết đánh đổi động. Nhìn chung, họ đồng ý rằng các công ty áp dụng đòn bẩy mục tiêu, nhưng các điều chỉnh đến gần mục tiêu là không thường xuyên hoặc với tốc độ vừa phải vì sự có mặt của chi phí điều chỉnh (Nguyen and Nguyen, 2015). Theo Singh (2016), các công ty thay đổi về cấu trúc vốn chỉ khi chi phí điều chỉnh nhỏ hơn lợi ích của việc điều chỉnh đến gần hơn đòn bẩy mục tiêu. Do đó, ngoài yếu tố mang tác động đến chi phí giao dịch, việc điều chỉnh chi phí cũng dựa trên các yếu tố tác động đến động lực tiếp cận thị trường vốn bên ngoài của các DN, chẳng hạn như cơ hội đầu tư và DT thực. Luận văn sẽ nghiên cứu tập trung vào tác động của DT thực lên sự điều chỉnh cấu trúc vốn mục tiêu trong nền kinh tế đang chuyển đổi của Việt Nam. Trong kinh doanh, các DN có thể sử dụng nhiều nguồn vốn khác nhau để đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên lựa chọn một CTV giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu là cả một nghệ thuật trong quản trị tài chính (Das, 2017). Câu hỏi quan trọng được đặt ra là các DN sẽ kết hợp các nguồn vốn ra sao để đạt được cơ cấu nguồn vốn hợp lý từ đó tối đa hóa lợi ích. Cùng với đó việc tìm ra yếu tố nào tác động đến cấu trúc vốn của công ty và mức độ tác động của mỗi yếu tố cũng là một vấn đề rất được quan tâm (Dao and Ta, 2020). Các CTTM là cầu nối trung gian giữa doanh nghiệp sản xuất và thị trường tiêu dùng. CTTM thực hiện chức năng phát triển các nhu cầu sử dụng về hàng hóa và dịch vụ trên thị trường và nâng co chất lượng của sản phẩm thông qua việc tiếp nhận phản hồi của khách hàng và đưa ra những thay đổi phù hợp với nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng. Ngoài ra, CTTM còn giải quyết các mối quan hệ giữa các doanh nghiệp và khách hàng, tạo nên một dây chuyện sản xuất và kinh doanh hiệu quả, tạo nên một mô hình kinh doanh đêm lại kết quae tốt cho tất cả các mô hình doanh nghiệp tham gia thị trường. CTTM có trách nhiệm quan trọng với nền kinh tế quốc dân, bởi nó liên quan trực tiếp với các mối quan hệ lớn trong xã hội giữa cung, cầu và cả các loại chi phi sản xuất, vừa là cầu nối trung gian giữa người sản xuất và tiêu dùng, điều chỉnh tỷ lệ cân đối trong sự phát triển của các ngành kinh tế và đời sống hàng ngày. CTTM có vai trò trọng yếu trong việc thúc đẩy sản xuất, mở rộng lưu thông, tạo điều kiện không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp khác, tích cực góp phần tăng tích lũy xã hội để thực hiện thành công nhiệm vụ công nghiệp hóa, 3 hiện đại hóa và hội nhập kinh tế thế giới. Thông qua hoạt động kinh doanh, CTTM đã làm tốt việc mang hàng hóa từ nơi thừa đến nơi thiếu giúp nâng cao đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Ngoài ra, CTTM có vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường nước ngoài thông qua các hoạt động xuất, nhập khẩu. Các DN thương mại niêm yết đóng góp một phần lớn vào hoạt động của nền kinh tế và là một trong những tác nhân thúc đẩy mạnh mẽ bất kỳ nền kinh tế nào trên thế giới. Tính chung thì vốn điều lệ tại ngày 31/12/2020 của trung bình mỗi DN niêm yết trên HOSE đã tăng khoảng 110% so với vốn điều lệ tại thời điểm niêm yết lần đầu. Nhằm gia tăng sức cạnh tranh, uy tín và giá trị của mình, đạt được cấu trúc vốn phù hợp là một trong những phương hướng được chú trọng tại DN. Từ kết quả từ trên, đã có nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa dòng tiền và cấu trúc vốn và dẫn đến những kết luận khác nhau ở những loại hình doanh nghiệp khác nhau. Nhưng vẫn chưa có nghiên cứu nào làm về các CTTM ở Việt Nam. Luận văn được thực hiện nhằm xác định “Tác động của sự mất cân đối dòng tiền đến sự điều chỉnh cấu trúc vốn của các công ty ngành thương mại niêm yết tại Việt Nam” trong giai đoạn 2011 – 2021. Qua đó đưa ra tham khảo để các DN tìm được ảnh hưởng của DT thực lên sự điều chỉnh đòn bẩy mục tiêu. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Tìm hiểu sự tác động của sự mất cân đối dòng tiền đến sự điều chỉnh cấu trúc vốn của các công ty ngành thương mại niêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn 2011-2021.  Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: - Xác định yếu tố nào giữa giá trị tuyệt đối của DT hay DT ròng ảnh hưởng đến quá trình điều chỉnh CTV của các công ty ngành thương mại niêm yết tại Việt Nam; - Xác định chiều hướng tác động của sự mất cân đối DT đến CTV của các công ty ngành thương mại niêm yết tại Việt Nam; - Xác định tốc độ của sự điều chỉnh CTV của các công ty ngành thương mại niêm yết tại Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG TÁC ĐỘNG CỦA SỰ MẤT CÂN ĐỐI DÒNG TIỀN ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG TÁC ĐỘNG CỦA SỰ MẤT CÂN ĐỐI DÒNG TIỀN ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị Thạc sĩ sở đào tạo Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực hiện, ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Trang ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Quý thầy trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, khoa sau đại học Nhà trường giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS TS Lê Phan Thị Diệu Thảo, người tận tình hướng dẫn, đưa góp ý quý báu động viên để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp nơi làm việc giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành q trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè chia sẻ động viên, giúp yên tâm nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Trang iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu tác động cân đối dòng tiền đến điều chỉnh cấu trúc vốn công ty thương mại niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Sử dụng liệu từ báo cáo tài 25 cơng ty thương mại giai đoạn 2011-2021, nghiên cứu phân tích ảnh hưởng dòng tiền, dòng tiền tuyệt đối đến điều chỉnh cấu trúc vốn Bằng cách sử dụng mơ hình DFD-GMM cho thấy dịng tiền có tác động chiều đến địn bẩy tài doanh nghiệp Cấu trúc vốn liên quan đến mức độ vốn chủ sở hữu vốn nợ phân phối công ty để cấu trúc lên giá trị tài sản Mặc dù khoản nợ vốn chủ sở hữu có giá trị dương, số nhược điểm việc sử dụng chúng trở thành vô số vấn đề tài doanh nghiệp Ngày có nhiều nghiên cứu tìm thấy chứng thực nghiệm cơng ty có mục tiêu đòn bẩy, việc điều chỉnh mục tiêu không thường xuyên với tốc độ vừa phải có chi phí điều chỉnh Các công ty điều chỉnh cấu trúc vốn chi phí điều chỉnh nhỏ lợi ích việc tiến gần đến địn bẩy mục tiêu Từ khóa: Dịng tiền, Đòn bẩy mục tiêu, Tốc độ điều chỉnh iv ABSTRACT The thesis studies the impact of cash flow imbalance on the adjustment of capital structure of listed trading companies on the Vietnamese stock market Using data from financial statements of 25 commercial companies for the period 2011-2021, the study analyzes the influence of cash flow and absolute cash flow on capital structure adjustment Through the use of the DFD-GMM model, it has been shown that cash flow has a positive impact on the material part of businesses Capital structure refers to the amount of equity and debt distributed by a company to structure up asset value While liabilities and equity have a positive effect, some of the disadvantages of using them become a multitude of problems in corporate finance An increasing number of studies find empirical evidence that firms have leverage targets, but adjust these targets sporadically or at a moderate rate due to the cost of adjustment Firms adjust their capital structure only when the costs of adjustment are less than the benefits of moving closer to target leverage Keyword: Cash Flow, Speed of adjustment, Target Leverage v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng anh Tiếng việt GMM Generalized Method of Moments Phương pháp hồi quy GMM OLS Ordinary least squares Phương pháp hồi quy bình phương nhỏ ROA Return on total assets Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản ROE Return On Equity DN VCSH CTV HOSE HNX 10 LNST 11 BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 12 BCĐKT Bảng cân đối kế toán 13 BCKQKD 14 BCTC Báo cáo tài 15 HĐKD Hoạt động kinh doanh 16 SXKD Sản xuất kinh doanh 17 NDH Nợ dài hạn 19 NNH Nợ ngắn hạn 20 TSCĐ Tài sản cố định 21 DT Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu Cấu trúc vốn Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hà Nội Lợi nhuận sau thuế Báo cáo kết kinh doanh Dịng tiền vi 22 ĐBTC Địn bẩy tài 23 CTTM Công ty thương mại vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH VẼ x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm cân đối dòng tiền 7 2.1.2 Khái niệm biến động dòng tiền 12 2.1.3 Khái niệm cấu trúc vốn 12 2.1.4 Khái niệm tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn 15 2.2 Nghiên cứu lý thuyết 15 2.2.1 Lý thuyết cấu trúc vốn Modigliani Miller (M&M) 15 2.2.2 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn (The trade-off Theory) 17 2.2.3 Lý thuyết trật tự phân hạng (The pecking-order theory) 21 2.3 Nghiên cứu thực nghiệm 22 viii 2.3.1 Các nghiên cứu giới 22 2.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Giả thuyết nghiên cứu 34 3.2 Mơ hình nghiên cứu 36 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 41 3.4 Trình tự xử lý liệu 43 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Thống kê mô tả biến 45 4.2 Phân tích hệ số tương quan 48 4.3 Phân tích hồi quy 50 4.3.1 Tác động dòng tiền tới đòn bẩy sổ sách 50 4.3.2 Tác động CTV tới đòn bẩy thị trường 52 4.3.3 Tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn 54 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 54 4.4.1 Tổng quan tình hình cơng ty ngành thương mại Việt Nam 54 4.4.2 Thảo luận kết nghiên cứu 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Một số khuyến nghị 59 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i xii iii 22 Braouezec, Y (2010) Modigliani–Miller Theorem 10.1002/9780470061602.eqf20003 23 Brusov, P & Filatova, T & Orekhova, N & Eskindarov, M (2015) Capital Structure: Modigliani–Miller Theory 10.1007/978-3-319-14732-1_2 24 Brusov, P & Filatova, T & Orekhova, N (2021) Capital Structure: Modigliani–Miller Theory 10.1007/978-3-030-56243-4_3 25 Butt, U (2019) Testing the Static Trade-Off Theory of Capital Structure: A Corporate Governance Perspective Theoretical Economics Letters 09 2236-2261 10.4236/tel.2019.97142 26 Çerkezi, M (2013) A literature review of the trade−off theory of capital structure ILIRIA International Review 125 10.21113/iir.v3i1.103 27 Cerkovskis, E., Gajdosikova, D., & Ciurlau, C F (2022) Capital structure theories: Review of literature Ekonomicko-Manazerske Spektrum, 16(1), 12-24 28 Chang, C & Chen, X & Liao, G (2014) What are the Reliably Important Determinants of Capital Structure in China? Pacific-Basin Finance Journal 30 10.1016/j.pacfin.2014.06.001 29 Chang, X., Dasgupta, S., 2009 Target behavior and financing: how conclusive is the evidence Journal of Finance 30 Choi, B & Kumar, M V & Zambuto, F (2016) Capital Structure and Innovation Trajectory: The Role of Debt in Balancing Exploration and Exploitation Organization Science 27 1183-1201 10.1287/orsc.2016.1089 31 Chukwunwike, O & Ofoegbu, G & Lugard, O & Okafor, R (2018) The Potency of Cash Flow in Predicting Corporate Performance Account and Financial Management Journal 03 10.31142/afmj/v3i6.06 32 Collings, S (2016) The Statement of Cash Flows 10.1002/9781119283393.ch7 33 Cotei, C & Farhat, J (2009) The Trade-Off Theory and the Pecking Order Theory: Are They Mutually Exclusive? SSRN Electronic Journal 10.2139/ssrn.1404576 iv 34 Culata, P & Gunarsih, T (2012) Pecking Order Theory and Trade-Off Theory of Capital Structure: Evidence from Indonesian Stock Exchange The Winners 13 40 10.21512/tw.v13i1.666 35 Cuong, N & Nguyen T (2012) The Effect of Capital Structure on Firm Value for Vietnam's Seafood Processing Enterprises International Research Journal of Finance and Economics Issue 221-223 36 Cuong, N & Manh, Cu & Dinh, T (2019) Corporate Capital Structure Adjustments: Evidence from Vietnam Stock Exchange Market The Journal of Asian Finance, Economics and Business 41-53 10.13106/jafeb.2019.vol6.no3.41 37 Dang, V.A., Kim, M., Shin, Y., 2012 Asymmetric capital structure adjustments: New evidence from dynamic panel threshold models Journal of Empirical Finance 38 Dao, B & Ta, T (2020) A meta-analysis: capital structure and firm performance Journal of Economics and Development ahead-of-print 10.1108/JED12-2019-0072 39 Das, C (2017) Impact of Capital Structure on Financial Performance and its Determinants 40 Doorasamy, M (2021) Capital structure, firm value and managerial ownership: evidence from East African countries Investment Management and Financial Innovations, 18(1), 346-356 41 Dudley, E (2007) Testing Models of Dynamic Trade Off Theory SSRN Electronic Journal 10.2139/ssrn.1030119 42 Flannery, M.J., Rangan, K.P., 2006 Partial adjustment towards target capital structures Journal of Financial Economics 43 Forte, D & Barros, L & Nakamura, W (2013) Determinants of the Capital Structure of Small and Medium Sized Brazilian Enterprises BAR - Brazilian Administration Review 10 347-369 10.1590/S1807-76922013000300007 44 Frank, M Z., &Goyal, V K (2009) Capital structure decisions: which factors are reliably important? Financial Management, 38(1), 1-37 v 45 Frank, M & Goyal, V (2007) Corporate Leverage: How Much Do Managers Really Matter? SSRN Electronic Journal 10.2139/ssrn.971082 46 Galuh A & Nugroho, A (2013) Proving Modigliani and Miller theories of capital structure The research on Indonesia's cigarette companies 47 García, C J., & Herrero, B (2021) Female directors, capital structure, and financial distress Journal of Business Research, 136, 592-601 48 Ghazouani, T (2013) The Capital Structure Through the Trade-Off Theory: Evidence from Tunisian Firm International Journal of Economics and Financial Issues 625-636 49 Ghirmire, A & Sokolov, A & Ibne H., Niamat U & Ghimire, A (2021) Analysis of the Impact of Capital Structure in the Innovation of a Firm Using the Techniques of Financial Engineering 50 Graham, J & Leary, M (2011) A Review of Capital Structure Research and Directions for the Future Annual Review of Financial Economics 10.2139/ssrn.1729388 51 Greene, W H., & Liu, M (2021) Review of difference-in-difference analyses in social sciences: application in policy test research In Handbook of financial econometrics, mathematics, statistics, and machine learning (pp 42554280) 52 Guerard, J & Saxena, A & Gultekin, M (2021) Debt, Equity, the Optimal Financial Structure, and the Cost of Funds 10.1007/978-3-030-435479_10 53 Habimana, O (2015) Capital Structure and Financial Performance: Evidence from Firms Operating in Emerging Markets International Journal of Academic Research in Economics and Management Sciences 10.6007/IJAREMS/v3-i6/1383 54 Harding, J & Liang, X & Ross, S (2007) The Optimal Capital Structure of Banks: Balancing Deposit Insurance, Capital Requirements and TaxAdvantaged Debt vi 55 Hajisaaid, A (2020) The Effect of Capital Structure on Profitability of Basic Materials Saudi Arabia Firms Journal of Mathematical Finance 10 631-647 10.4236/jmf.2020.104037 56 Hansen, L P (1982) Large sample properties of generalized method of moments estimators Econometrica: Journal of the econometric society, 10291054 57 Hoang, H & Tran, M & Hoang, V & Nguyen, T (2019) Capital Structure and Financial Efficiency: Evidence from Ho Chi Minh Stock Exchange of Vietnam Asian Economic and Financial Review 1255-1265 10.18488/journal.aefr.2019.911.1255.1265 58 Hovakimian, A & Hovakimian, G (2019) Corporate Leverage and the Dynamics of Its Components Journal of Financial and Quantitative Analysis 56 1-65 10.1017/S0022109019001042 59 Huibo, W A N G (2021) Heterogeneity Research on the Influence of Financial Asset Allocation on Enterprise Leverage Ratio from the Perspective of Enterprise Life Cycle Revista Argentina de Clínica Psicológica, 30(2,343-351) 60 Jahanzeb, A & Khan, S & Bajuri, N & Karami, M & Ahmadimousaabad, A (2013) Trade-Off Theory, Pecking Order Theory and Market Timing Theory: A Comprehensive Review of Capital Structure Theories International Journal of Management and Commerce Innovations (IJMCI) 11-18 61 Kastratovic, E & Kaličanin, M & Kalicanin, Z (2017) Features of cash flow compared to profit International Review 50-56 10.5937/intrev1704050K 62 Kremer, S., Bick, A., Nautz, D., 2013 Inflation and growth: New evidence from a dynamic panel threshold analysis Empirical Economics 63 Keynes, J M (1937) The General Theory of Employment, Interest and Money JSTOR: Economic Review, 51(2), pp 209-233 64 Kumah A (2018) The Effect of Capital Structure on Profitability of Insurance Companies in Ghana 10.13140/RG.2.2.33605.29927 vii 65 Kusuma, H (2014) The information content of the cash flow statement : an empirical investigation International Journal of Business Administration 10.5430/ijba.v5n4p90 66 Mabrouk, L & Adel, B (2019) The pecking order theory and life cycle: Evidence from French firms Corporate Ownership and Control 16 10.22495/cocv16i3art2 67 Macedo, G & Sampaio, J & Flor'es, E & Aprigio, P (2015) Capital structure: Empirical evidences of public and non-public firms in Brazil Corporate Ownership and Control 12 223-232 10.22495/cocv12i3c2p2 68 Machokoto, M & Agyei-Boapeah, H (2018) Allocation of Internally Generated Corporate Cash flow in Africa Journal of Accounting in Emerging Economies 69 Matemilola, B T & A N, Bany & Mcgowan, C (2012) Trade-off Theory against Pecking Order Theory in a Nested Model: Panel GMM Evidence from South Africa Global Journal of Finance and Economics 133-147 70 Matemilola, B T & BanyA., A N (2011) Pecking Order Theory of Capital Structure: Empirical Evidence from Dynamic Panel Data 185-189 71 Menoncin, F & Panteghini, P & Regis, L (2021) Optimal Firms's Dividend and Capital Structure for Mean Reverting Profitability SSRN Electronic Journal 10.2139/ssrn.3961910 72 Milojević, M & Miletić, D (2014) CASH FLOW MANAGEMENT IN THE CONTEMPORARY WAYS OF CONDUCTING BUSINESS IN THE REPUBLIC OF SERBIA 10.15308/finiz-2014-101-104 73 Milošev, I (2021) Profitability and optimal debt level of large firms in Serbia Ekonomija: teorija i praksa 14 1-19 10.5937/etp2104001M 74 Murhadi, W (2013) The Study of Dynamic Trade-off Capital Structure Existence to The Nonfinancial Business Entities Listed On IDX 75 Nenu, A & Vintilă, G & Gherghina, Ş (2018) The Impact of Capital Structure on Risk and Firm Performance: Empirical Evidence for the Bucharest viii Stock Exchange Listed Companies International Journal of Financial Studies 41 10.3390/ijfs6020041 76 Nguyen, T & Nguyen, H (2015) Capital Structure and Firms’ Performance: Evidence from Vietnam’s Stock Exchange International Journal of Economics and Finance 10.5539/ijef.v7n12p1 77 Nguyen, D.T.T., Diaz-Rainey, I., & Gregoriou, A (2014), Determinants of the capital structure of listed Vietnamese companies, Journal of Southeast Asian Economic, 412-431 78 Noori, B (2021) Capital Structure 10.13140/RG.2.2.32415.07842 79 Nour, M & Nour, A & Shokeira M (2012) The Role of Cash Flow in Explaining the Change in Company Liquidity June,PP231-243 80 Noordeh, M (2014) The Modigliani and Miller-Capital Structure of Corporations SSRN Electronic Journal 10.2139/ssrn.2507386 81 Obuya, D (2017) Debt Financing Option and Financial Performance of Micro and Small Enterprises: A Critical Literature Review International Journal of Business and Management 12 221 10.5539/ijbm.v12n3p221 82 Pandey, A & Singh, M (2015) Capital structure determinants: A literature review 163-176 83 Pettit, J (2021) Optimal Capital Structure - New school for old school 84 Rasiah, D & Kim, P K (2011) A theoretical review on the use of the static trade off theory, the pecking order theory and the agency cost theory of capital structure International Research Journal of Finance and Economics 63 150-159 85 Sadiq, M & Yousaf, S.& Anser, M & Khan, H & Sriyanto, S & Zaman, K & Tú, D & Anis, S (2020) The role of debt financing in the relationship between capital structure, firm’s value, and macroeconomic factors: To throw caution to the wind The Quarterly Review of Economics and Finance 10.1016/j.qref.2020.11.001 86 Safarli, E (2017) FIRM SPECIFIC DETERMINANTS OF CAPITAL STRUCTURE: EVIDENCE FROM AZERBAIJAN FIRMS - SƏRMAYƏ ix STRUKTURUNA TƏSİR EDƏN FİRMADAXİLİ FAKTORLAR: AZƏRBAYCAN ŞİRKƏTLƏRİ ÜZƏRINƏ ARAŞDIRMA 109-131 87 Seo, M.H., Shin, Y., 2016 Dynamic panels with threshold effect and endogeneity Journal of Econometrics 88 Sibindi, A (2016) Determinants of capital structure: A literature review Risk Governance and Control: Financial Markets & Institutions 10.22495/rcgv6i4c1art13 89 Singh, B., & Singh, M (2016) Impact of Capital structure on firm's profitability: A Study of selected listed Cement Companies in India Pacific business review international, 8(7), 46-54 90 Schauten, M B J & Spronk, J (2007) Optimal Capital Structure: Reflections on Economic and Other Values 91 Schauten, M B J & Spronk, J (2010) Optimal Capital Structure 10.1007/978-3-540-92828-7_14 92 Schaeffler, S (2012) Evaluation of Different Approaches to Capital Structure Regulation SSRN Electronic Journal 10.2139/ssrn.2090157 93 Son, T H (2011) Firm Characteristics And Partial Adjustment Toward Target Capital Structure Journal of Science and Technology Development, 14(3Q), 22-39 94 Song, H (2005) Capital Structure Determinants An Empirical Study of Swedish Companies Royal Institute of Technology, CESIS - Centre of Excellence for Science and Innovation Studies, Working Paper Series in Economics and Institutions of Innovation 95 Suganya, J (2022) An Empirical Investigation of Dynamic Trade-off Theory An Empirical Investigation of Dynamic Trade-off Theory: Evidence from Sri Lankan Non Financial Firms An Empirical Investigation of Dynamic Trade-off Theory 2020 96 Tekin, H & Polat, A (2020) THE GLOBAL FINANCIAL CRISIS AND CAPITAL STRUCTURE DECISIONS OF TURKISH SMEs: A REVIEW x International Journal of Management Economics and Business 16 513-535 10.17130/ijmeb.798509 97 Tifow, A & Sayılır, Ö (2015) Capital Structure and Firm Performance: An Analysis of Manufacturing Firms in Turkey Eurasian Journal of Business and Management 13-22 10.15604/ejbm.2015.03.04.002 98 Trang, N T H., Tuyen, T V., & Diep, N V (2016) The speed of adjustment to the target capital structure of listed firms in Vietnam Journal of Economics and Development, 225, 63-72 99 Waheed, W & Siddiqui, D (2019) The Profiling of Awareness of Access and Use of Finance: A Case Study of SMEs In Karachi Asian Development Policy Review 133-161 10.18488/journal.107.2019.73.133.161 100 Warninda, T & Maryani, A (2022) Do peer banks affect islamic bank financial leverage decisions? El dinar: Jurnal Keuangan dan Perbankan Syariah 10 102-113 10.18860/ed.v10i2.17245 101 Weill, L (2008) Leverage and Corporate Performance: Does Institutional Environment Matter? Small Business Economics 30 251-265 10.1007/s11187-006-9045-7 102 Weerakoon B., Yatiwelle K & Rooly, R (2014) Static Trade-off Theory and Practice of Corporate Debt Financing in Sri Lanka: Evidence from Management and Firm Characteristics The International Journal of Social Sciences and Humanitiegs Invention 813-844 103 Van Binsbergen, J.& Graham, J & Yang, J (2011) Optimal Capital Structure SSRN Electronic Journal 10.2139/ssrn.1743203 104 Vasiliou, D & Eriotis, N & Daskalakis, N (2009) Testing the pecking order theory: The importance of methodology Qualitative Research in Financial Markets 85-96 10.1108/17554170910975900 105 Zhang, J & Zhao, Z & Jian, W (2019) Do cash flow imbalances facilitate leverage adjustments of Chinese listed firms Evidence from a dynamic panel threshold model Economic Modelling 89 10.1016/j.econmod.2019.10.016 xi 106 Velnampy, T & Niresh, J (2012) The Relationship between Capital Structure & Profitability Global Journal of Management and Business Research Volume 12 66-73 107 Yapa A (2015) Capital Structure and Profitability: An Empirical Analysis of SMEs in the UK Journal of Emerging Issues in Economics, Finance and Banking An Online International Research Journal ISSN: 2306-367X 108 Yazdanfar, D & Öhman, P (2015) Debt financing and firm performance: an empirical study based on Swedish data The Journal of Risk Finance 16 102-118 10.1108/JRF-06-2014-0085 xii PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Thống kê mô tả biến xiii PHỤ LỤC 2: Phân tích hệ số tương quan xiv PHỤ LỤC 3: Tác động biến ngưỡng dòng tiền tới đòn bẩy sổ sách xv PHỤ LỤC 4: Tác động biến ngưỡng trị tuyệt đối dòng tiền tới đòn bẩy sổ sách xvi PHỤ LỤC Tác động biến ngưỡng dòng tiền tới đòn bẩy thị trường xvii PHỤ LỤC 6: Tác động biến ngưỡng trị tuyệt đối dòng tiền tới đòn bẩy thị trường

Ngày đăng: 02/08/2023, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan