TÁC ĐỘNG CỦA THU NHẬP NGOÀI LÃI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM

93 2 0
TÁC ĐỘNG CỦA THU NHẬP NGOÀI LÃI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC ĐỘNG CỦA THU NHẬP NGOÀI LÃI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Lý do chọn đề tài Doanh thu từ tín dụng luôn được xem là quan trọng đối với các ngân hàng; tuy nhiên trong đại dịch Covid 19 vừa qua nguồn thu nhập này đã chịu nhiều ảnh hưởng. Ngoài ra, tín dụng cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro tiềm ẩn cho các ngân hàng nếu chất lượng tín dụng không được kiểm soát chặt chẽ. Trong giai đoạn cách mạng công nghệ 4.0, các NHTMCP luôn hướng đến đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ để có thể nâng cao thu nhập, phân tán và hạn chế rủi ro đặc biệt là rủi ro tín dụng. Xu hướng chuyển đổi số đang được các ngân hàng hướng đến thông qua việc tập trung đầu tư các giải pháp công nghệ vào hoạt động vận hành cũng như các dịch vụ sản phẩm bán chéo. Ngoài ra, gần đây khi quan sát trên BCTC của các ngân hàng, doanh thu từ các hoạt động như dịch vụ thanh toán, hoa hồng bảo hiểm, trái phiếu ngày càng tăng trưởng. Xét ở góc độ chính sách, ngày 08/08/2018 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 986/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, trong đó đưa ra mục tiêu các ngân hàng phải tăng trưởng tỷ trọng thu nhập hoạt động phi tín dụng trong tổng thu nhập qua giai đoạn 2018-2020 là 12-13% và giai đoạn 2021-2025 là 16%-17%. Xét về mặt học thuật, nhiều nghiên cứu ở Việt Nam và ở các quốc gia khác đã phân tích mối quan hệ của TNNL với KNSL của các NHTMCP. Tuy nhiên, kết luận của tác giả tại các nghiên cứu này lại không đồng nhất về chiều hướng và mức độ tác động của TNNL đến KNSL của ngân hàng. Một vài tác giả kết luận TNNL tác động tích cực đến KNSL của ngân hàng, điển hình là nghiên cứu của Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015), Lê Long Hậu và Phạm Xuân Quỳnh (2017), Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thị Thùy Trang (2018), Ahamed và cộng sự (2017), Nisar và cộng sự (2018), Tolangga và cộng sự (2021). Các nghiên cứu của Ghosh (2020), Maudos (2017), Singh và cộng sự (2016), Delpachitra và Lester (2013), DeYoung và Rice (2004) lại cho rằng TNNL gây bất lợi đến KNSL. Ở nước ta, các nghiên cứu hầu hết chỉ tập trung chỉ ra sự tương quan giữa TNNL và KNSL của ngân hàng thương mại, chưa phân tích chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của từng nguồn TNNL đến KNSL. Do đó, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài “Tác động của thu nhập ngoài lãi đến khả năng sinh lời của các NHTMCP Việt Nam” để thực hiện nghiên cứu tại luận văn này. 1.2. Mục tiêu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Đưa ra các bằng chứng thực nghiệm về tác động của TN ngoài lãi và các cấu phần trong TN ngoài lãi đến KNSL của các NHTMCP tại Việt Nam. Dựa trên tiền đề đó nêu ra một số hàm ý chính sách góp phần nâng cao KNSL cho các ngân hàng TMCP Việt Nam trong tương lai. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu xác định ba mục tiêu cụ thể như sau: Một là xác định được chiều hướng và mức độ tác động của TNNL đến KNSL của các NHTMCP Việt Nam. Hai là xác định được chiều hướng và mức độ tác động của từng thành phần trong TNNL đến KNSL của các NHTMCP Việt Nam. Cuối cùng, nêu một vài hàm ý chính sách giúp nâng cao KNSL cho các NHTMCP Việt Nam trong tương lai. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Tương ứng với từng mục tiêu nghiên cứu cụ thể đã trình bày ở trên, luận văn đặt ra các câu hỏi nghiên cứu để thực hiện như sau: Chiều hướng và mức độ tác động của TNNL đến KNSL của các NHTMCP Việt Nam ra sao?

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH TRANG TÁC ĐỘNG CỦA THU NHẬP NGOÀI LÃI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH TRANG TÁC ĐỘNG CỦA THU NHẬP NGOÀI LÃI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THANH NGỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu tơi, chưa trình nộp để lấy học vị Thạc sĩ sở đào tạo Kết luận văn trung thực, không chứa nội dung cơng bố trước ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 Ký tên Nguyễn Thị Thanh Trang ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh nói chung Khoa Sau đại học nói riêng giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS Lê Thanh Ngọc, người hướng dẫn tận tình, góp ý, chia sẻ giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Cuối cùng, xin chúc quý Thầy Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 Nguyễn Thị Thanh Trang iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề: Tác động thu nhập lãi đến khả sinh lời Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tóm tắt: Luận văn phân tích tác động thu nhập lãi cấu phần thu nhập lãi khả sinh lời thông qua việc phân tích liệu thu thập từ 25 Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn từ 2012-2021 phương pháp hồi quy liệu bảng với mơ hình “tác động cố định” (FEM), mơ hình “tác động ngẫu nhiên” (REM) mơ hình “hồi quy gộp” (Pooled OLS) Ngoài ra, tác giả nghiên cứu mối quan hệ thu nhập lãi số biến kiểm soát ngân hàng gồm quy mơ tiền gửi, quy mơ tín dụng, quy mơ ngân hàng, quy mô vốn chủ sở hữu tỷ lệ chi phí hoạt động Kết phân tích thu nhập lãi cấu phần thu nhập lãi gồm thu nhập từ hoạt động dịch vụ, thu nhập từ hoạt động kinh doanh đầu tư có tương quan dương với khả sinh lời ngân hàng Bên cạnh đó, biến kiểm sốt gồm quy mơ ngân hàng, quy mơ vốn chủ sở hữu có mối tương quan thuận chiều với khả sinh lời; riêng quy mô tiền gửi lại có tác động ngược chiều Dựa kết này, tác giả nêu số khuyến nghị góp phần nâng cao khả sinh lời ngân hàng Hạn chế luận văn chưa mở rộng phạm vi nghiên cứu sang tất Ngân hàng thương mại Việt Nam ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước chưa nghiên cứu số yếu tố cập nhật theo xu hướng công nghệ, thị trường số biến vĩ mô tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát Từ khóa: Thu nhập ngồi lãi, khả sinh lời, Ngân hàng thương mại cổ phần iv ABSTRACT Title: Impact of non-interest income on the profitability of Vietnamese joint stock commercial banks Abstract: This thesis studies the impact of non-interest income and other types of noninterest income on profitability by analyzing data collected from the financial statements of 25 joint stock commercial banks in Vietnam in the period from 2012 to 2021 by analyzing panel data with fixed effects models (FEM), random effects models (REM), and pooled regression models (Pooled OLS) Furthermore, the author analyzes the relationship between non-interest income and some control variables of banks including deposit size, credit size, bank size, equity size, and ratio operating costs The results show that non-interest income and each type of noninterest income including income from service activities, income from business activities, and investment have a positive impact on the profitability of banks Besides, for control variables including bank size, and equity size, there is also a positive impact on profitability; deposit size alone has the opposite effect The author made some recommendations to improve the bank's profitability based on the research results The limitation of this thesis is that the scope of research has not been extended to all commercial banks in Vietnam such as joint venture banks, and foreign bank branches, and has not studied a number of factors that update trends, such as technology, market and some macro variables such as economic growth rate, inflation Keywords: Non-interest income, profitability, Joint-stock commercial bank v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Diễn giải BCTC Báo cáo tài HQKD Hiệu kinh doanh HQHĐ Hiệu hoạt động KNSL Khả sinh lời LNST Lợi nhuận sau thuế NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại TCNH Tài ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng TNNL Thu nhập ngồi lãi TN Thu nhập VCSH Vốn chủ sở hữu vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh ATM Automatic Teller Machine ROAA Return on Average Assets ROAE Return on Average Equity SDROA SDROE PCSE Máy rút tiền tự động Tỷ suất lợi nhuận tài sản bình quân Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân Standard Deviation Return on Độ lệch chuẩn suất sinh lời tài sản Assets Standard Deviation Return on Độ lệch chuẩn suất sinh lời vốn chủ sở hữu Equity Panel-Corrected Standard Mơ hình ước lượng sai số chuẩn hiệu chỉnh Errors GMM Cụm từ tiếng Việt Generalized Moments Method of Mơ hình ước lượng moment tổng quát vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT .iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vi MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Bố cục đề tài TÓM TẮT CHƯƠNG viii CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN TÁC ĐỘNG CỦA THU NHẬP NGOÀI LÃI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NHTMCP 2.1 Cơ sở lý thuyết TNNL, KNSL NHTMCP 2.1.1 Thu nhập lãi NHTMCP 2.1.2 Khả sinh lời NHTMCP 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước 11 2.2.1 Nghiên cứu nước .11 2.2.2 Nghiên cứu nước 13 2.3 Khoảng trống nghiên cứu 22 TÓM TẮT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Mơ hình nghiên cứu 25 3.1.1 Mơ hình đề xuất 25 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 27 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 33 3.3 Phương pháp nghiên cứu 33 TÓM TẮT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 4.1 Thống kê mô tả 38 4.2 Kết nghiên cứu tác động TNNL đến KNSL NHTMCP Việt Nam 39 4.2.1 Phân tích tương quan biến độc lập 39 4.2.2 Kết hồi quy 40 4.2.3 Kiểm định khuyết tật FEM 42 4.2.4 Thảo luận kết .44 iii 21 Clark, J A., & Siems, T F (2002) X-efficiency in banking: Looking beyond the balance sheet Journal of Money, Credit and Banking, 987-1013 22 Chiorazzo, V., Milani, C., & Salvini, F (2008) Income diversification and bank performance: Evidence from Italian banks Journal of financial services research, 33(3), 181-203 23 DeYoung, R., & Rice, T (2004) Noninterest income and financial performance at US commercial banks Financial review, 39(1), 101-127 24 Delpachitra, S., & Lester, L (2013) Non-interest income: Are Australian banks moving away from their traditional businesses? Economics Papers, 32, 190-199 25 Emongor, E., Musau, S., & Mwasiaji, E (2020) Non-interest income and insolvency risk of commercial banks in Kenya Journal of Finance and Accounting, 4(5), 41-54 26 Farrar, D E., & Glauber, R R (1967) Multicollinearity in regression analysis: the problem revisited The Review of Economic and Statistics, 92-107 27 Gaganis, C., Pasiouras, F., & Tsaklanganos, A (2013) Taxation and bank efficiency: cross-country evidence International Journal of the Economics of Business, 20(2), 229-244 28 Ghosh, A (2020) Discerning the impact of disaggregated non-interest income activities on bank risk and profits in the post-Gramm-Leach-Bliley Act era Journal of Economics and Business, 108, 105874 29 Hahm, J H (2008) Determinants and consequences of non-interest income diversification of commercial banks in OECD countries East Asian Economic Review, 12(1), 3-31 30 Hidayat, W Y., Kakinaka, M., & Miyamoto, H (2012) Bank risk and noninterest income activities in the Indonesian banking industry Journal of Asian Economics, 23(4), 335-343 31 Hunjra, A I., Zureigat, Q., Tayachi, T., & Mehmood, R (2020) Impact of non-interest income and revenue concentration on bank risk in South Asia Banks and Bank Systems, 15(4), 15 iv 32 Lee, C C., Yang, S J., & Chang, C H (2014) Non-interest income, profitability, and risk in banking industry: A cross-country analysis The North American Journal of Economics and Finance, 27, 48-67 33 Lepetit, L., Nys, E., Rous, P., & Tarazi, A (2008) The expansion of services in European banking: Implications for loan pricing and interest margins Journal of Banking & Finance, 32(11), 2325-2335 34 Lesakova, L (2007, June) Uses and limitations of profitability ratio analysis in managerial practice In International Conference on Management, Enterprise and Benchmarking (pp 1-2) 35 Li, X., Feng, H., Zhao, S., & Carter, D A (2021) The effect of revenue diversification on bank profitability and risk during the COVID-19 pandemic Finance Research Letters, 43, 101957 36 Oniango, R (2015) Effect of non-interest income on profitability of commercial banks in Kenya (Doctoral dissertation, University of Nairobi) 37 Isshaq, Z., Amoah, B., & Appiah-Gyamerah, I (2019) Non-interest income, risk and bank performance Global Business Review, 20(3), 595-612 38 Maudos, J (2017) Income structure, profitability and risk in the European banking sector: The impact of the crisis Research in International Business and Finance, 39, 85-101 39 Maudos, J., & Solís, L (2009) The determinants of net interest income in the Mexican banking system: An integrated model Journal of Banking & Finance, 33(10), 1920-1931 40 Mercieca, S., Schaeck, K., & Wolfe, S (2007) Small European banks: Benefits from diversification? Journal of Banking & Finance, 31(7), 1975-1998 41 Minh, S., & Thanh, T (2020) Analysis of the impact from non-interest income to the operational efficiency of commercial banks in Vietnam Management Science Letters, 10(2), 455-462 42 Najam, H., Abbas, J., Álvarez-Otero, S., Dogan, E., & Sial, M S (2022) Towards green recovery: Can banks achieve financial sustainability through income diversification in ASEAN countries? Economic Analysis and Policy, 76, 522-533 v 43 Nisar, S., Peng, K., Wang, S., & Ashraf, B N (2018) The impact of revenue diversification on bank profitability and stability: Empirical evidence from South Asian countries International journal of financial studies, 6(2), 40 44 Nguyen, J (2012) The relationship between net interest margin and noninterest income using a system estimation approach Journal of Banking & Finance, 36(9), 2429-2437 45 Nisar, S., Peng, K., Wang, S., & Ashraf, B N (2018) The impact of revenue diversification on bank profitability and stability: Empirical evidence from South Asian countries International journal of financial studies, 6(2), 40 46 Petersen, M A., & Schoeman, I (2008, July) Modeling of banking profit via return-on-assets and return-on-equity In Proceedings of the World Congress on Engineering (Vol 2, No 1, pp 12-37) 47 Rose, P S (1996) Commercial bank management McGraw-Hill/Irwin 48 Shiers, A F (2002) Branch banking, economic diversity and bank risk The Quarterly Review of Economics and Finance, 42(3), 587-598 49 Smith, R., Staikouras, C., & Wood, G (2003) Non-interest income and total income stability 50 Stiroh, K J., & Rumble, A (2006) The dark side of diversification: The case of US financial holding companies Journal of banking & finance, 30(8), 2131-2161 51 Singh, K., Upadhyay, Y., Singh, S., & Singh, A (2016) Impact of non-interest income on risk and profitability of banks in India Annual International Seminar Proceedings, 17, 997-1007 52 Taylor, J (2008) Project scheduling and cost control: Planning, monitoring and controlling the baseline Lauderdale 53 Tolangga, F G., & Ulpah, M (2021, May) Asset Quality, Non-Interest Income, and Bank Profitability: Evidence from Indonesia In Asia-Pacific Research in Social Sciences and Humanities Universitas Indonesia Conference (APRISH 2019) (pp 615-624) Atlantis Press 54 Williams, B (2016) The impact of non-interest income on bank risk in Australia Journal of Banking & Finance, 73, 16-37 vi 55 Wooldridge, J M (2002) Econometric analysis of cross section and panel data MIT press Cambridge, ma, 108(2), 245-254 Trang website 56 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Địa https://www.sbv.gov.vn/ [Truy cập ngày 01/12/2022] 57 Tổng Cục thống kê, Địa https://www.gso.gov.vn/ [Truy cập ngày 01/02/2023] xi PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam thuộc mẫu nghiên cứu Số thứ tự Tên cổ phiếu Tên Tiếng Việt ABB Ngân hàng TMCP An Bình ACB Ngân hàng TMCP Á Châu BAB Ngân hàng TMCP Bắc Á BID Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BVB Ngân hàng TMCP Bản Việt CTG Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam HDB Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long 10 LPB Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 11 MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội 12 MSB Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 13 NAB Ngân hàng TMCP Nam Á 14 NVB Ngân hàng TMCP Quốc Dân 15 OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông 16 PGB Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex xii 17 SGB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương 18 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 19 SSB Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 20 STB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 21 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 22 TPB Ngân hàng TMCP Tiên Phong 23 VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 24 VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 25 VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Phụ lục Kết thống kê mô tả xiii Phụ lục Ma trận hệ số tương quan 3.1 Ma trận hệ số tương quan mô hình 3.2 Ma trận hệ số tương quan mơ hình xiv Phụ lục Kết hồi quy mơ hình 4.1 Hồi quy theo Pooled OLS 4.2 Hồi quy theo FEM xv 4.3 Hồi quy theo REM 4.4 Lựa chọn Pooled OLS REM xvi 4.5 Lựa chọn FEM REM 4.6 Kiểm tra phương sai sai số thay đổi 4.7 Kiểm định tự tương quan xvii 4.8 Khắc phục khuyết tật mô hình phương pháp GLS Phụ lục Kết hồi quy mơ hình 5.1 Hồi quy theo Pooled OLS xviii 5.2 Hồi quy theo FEM xix 5.3 Hồi quy theo REM 5.4 Lựa chọn Pooled OLS REM xx 5.5 Lựa chọn FEM REM 5.6 Kiểm tra phương sai sai số thay đổi 5.7 Kiểm tra tự tương quan xxi 5.8 Khắc phục khuyết tật mơ hình phương pháp GLS

Ngày đăng: 02/08/2023, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan