1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

96 8 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Luật kinh tế Thực phẩm là nhu cầu thiết yếu hàng ngày, cung cấp năng lượng và dinh dưỡng để con người hoạt động. Thực phẩm đóng vai trò là nhân tố thiết yếu để con người được sống và hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên, thực phẩm cũng là nguồn gây những vấn đề bất lợi đối với sức khỏe con người nếu sử dụng thực phẩm nguy hại. Chính vì vậy, việc đảm bảo ATPP có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. Phần lớn các quốc gia trên thế giới đều thấy được sự quan trọng của đảm bảo ATTP trong quá trình phát triển KT&XH; bởi ATTP không chỉ ảnh hưởng đến con người mà rộng hơn là vấn đề sức khỏe, ASXH và đặc biệt là sự phát triển của các thế hệ tương lai của mỗi quốc gia. Quá trình phát triển KT&XH sẽ thúc đẩy các thực phẩm được SX&KD ngày càng đa dạng, với nhiều chủng loại sản phẩm. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển thì vấn đề đảm bảo ATTP được đặt ra là một thách thức lớn với hoạt động quản lý của nhà nước. Theo thống kê của BYT, từ 1/1 đến 31/5/2020, toàn quốc ghi nhận 48 vụ NĐTP làm hơn 870 người mắc, 824 người nhập viện điều trị và 22 người tử vong. So sánh với cùng kỳ năm 2019, tăng 11 vụ (29,7%) NĐTP, số người mắc tăng 18 người và tử vong tăng 17 người1. Có thể thấy trong lĩnh vực ATTP thì NTD là chủ thể chịu ảnh hưởng trực tiếp về sức khoẻ, tính mạng; đặc biệt đối với các loại TPTS luôn tiềm ẩn các nguy cơ mất an toàn nếu trong quá trình sản xuất, chế biến, phân phối không bảo đảm các quy định về ATTP. Nhận thức được tầm quan trọng việc bảo vệ NTD trong lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống; trong những năm qua khung pháp lý về BVQLNTD trong lĩnh vực ATTP tươi sống ngày càng được hoàn thiện với sự ra đời của Luật ATTP năm 2010, Luật BVQLNTD năm 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Bên cạnh nhiều kết quả đạt được góp phần tích cực trong việc bảo vệ sức khoẻ, tính mạng của NTD thực phẩm tươi sống (TPTS); đẩy lùi và ngăn chặn các hành VPPL luật về ATTP của các CS kinh doanh TPTS trong thời gian qua thì các quy định về BVQLNTD trong lĩnh vực ATTP tươi sống vẫn tồn tại những hạn chế nhất định, chẳng hạn như: (i) Các văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật về ATTP ban hành chậm dẫn đến tình trạng khó khăn khi áp dụng trên thực tiễn; (ii) Hiện nay, có rất nhiều VBQPPL liên quan đến ATTP nói chung, tuy nhiên việc hệ thống hóa các văn bản này chưa được thực hiện dẫn đến áp dụng trên thực tiễn hết sức khó khăn. Cùng một vấn đề nhưng quá nhiều VBQPPL điều chỉnh. Ví dụ, về SX&KD sữa tươi phải áp dụng không dưới 25 VBQPPL, trong đó 06 Luật, 06 Nghị định, 13 thông tư hướng dẫn, liên quan đến 09 thủ tục hành chính, 05 cơ quan QLNN chưa kể đến các lĩnh vực khác như xử lý VPHC, QLTT, môi trường2…vvv. Bên cạnh chịu sự điều chỉnh của Luật ATTP năm 2010 thì pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực ATTP tươi sống còn được quy định bởi Luật BVQLNTD năm 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Có thể nói, sau hơn 10 năm thi hành, đã xuất hiện nhiều vấn để bất cập trong chính các quy định của Luật BVQLNTD và các văn bản hướng dẫn. Sự bất cập này có thể đến từ việc sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực và thế giới cũng như sự xuất hiện của nhiều phương thức kinh doanh, tiêu dùng mới mà thời điểm xây dựng Luật chưa xuất hiện. Sự bất cập này còn xuất hiệu do sự thay đổi của chính sách, pháp luật trong các lĩnh vực khác có sự thay đổi dẫn đến sự không phù hợp, sự “vênh” giữa các văn bản pháp luật hiện hành3 Thực trạng trên cho thấy, việc nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện cả về CS lý luận và thực tiễn pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống nhằm đánh giá những ưu điểm, hạn chế, vướng mắc, đồng thời đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống là rất cần thiết và khách quan, đáp ứng yêu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ NTD trong tình hình mới. Với các vấn đề nêu trên thì tác giả đã chọn đề tài luận văn “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực bảo đảm an toàn thực phẩm tươi sống theo pháp luật Việt Nam”. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Mục tiêu tổng quát Luận văn nhằm góp phần làm rõ thêm lý luận pháp luật, cũng như thực trạng pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống.Từ đó, đề xuất các phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống trong thời gian tới 2.2. Mục tiêu cụ thể Luận văn có ba mục tiêu cụ thể: Thứ nhất, làm rõ một số vấn đề lý luận pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống; Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng các quy định pháp luật điều chỉnh về BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống; từ đó chỉ ra những tồn tại, hạn chế cần tiếp tục khắc phục Thứ ba, phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống tại VN trong thời gian qua. Từ đó chỉ ra những vướng mắc, khó khăn trong quá trình áp dụng pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống; 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn sẽ trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Tại sao phải BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống? Câu 2: Các quy định pháp luật pháp luật và việc tổ chức thực hiện pháp luật ở VN hiện nay đã đáp ứng được yêu cầu hoạt động BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống hay chưa? Câu 3: Làm thế nào để bảo vệ hiệu quả hoạt động BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống ở điều kiện nước ta hiện nay? 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, Các học thuyết, quan điểm khoa học pháp lý về BVQLNTD và ATTP Thứ hai, Các quy định pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống theo Luật ATTP năm 2010; Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ATTP; Nghị định 115/2018/NĐ-CP (sửa đổi bổ sung bởi Nghị định số 124/2021/NĐ-CP) Luật BVQLNTD năm 2010; Nghị định 99/2011/NĐ- CP hướng dẫn Luật BVQLNTD …vvv; và các văn bản pháp luật có liên quan; Thứ ba, Các số kiệu thống kê của các cơ quan, tổ chức có liên quan về thực tiễn thực hiện pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống. là chế định có nội hàm tương đối rộng với nhiều nội dung khác nhau. Tuy nhiên với khuôn khổ của Luận văn thạc sĩ luật tác giả chỉ tập trung phân tích 2 nội dung cơ bản pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống.; bao gồm: (i) Quy định về việc đảm bảo các quyền lợi của NTD trong lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống; (ii) Quy định về các phương thức BVQLNTD trong lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống - Phạm vi về thời gian: Kể từ giai đoạn năm 2016 đến năm 2022 - Phạm vi về địa bàn: Cả nước

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ THU HÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã ngành: 8380107 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ THU HÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã ngành: 8380107 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TRẦN THỊ THU HÀ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG a a a a a a a TRONG LĨNH VỰC BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập a a a a a a a a a a a a a a a a nghiêm túc a Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng a trình a a a a a a a a a a a a a a a a a Các số liệu kết nghiên cứu luận văn tự thực hiện, trung thực a a a a a a a a a a a a a a a a a không trùng lặp với đề tài khác a a a a a a a a a Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn với cam đoan TP.HCM, ngày tháng Tác giả năm 2023 a a a ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Thu Hà tân tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Xin chân thành Đảng ủy, Ban giám đốc anh chị em đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn Trân trọng! iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải ATTP An toàn thực phẩm BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng NTD Người tiêu dùng TTTM Trọng tài thương mại TAND Toà án nhân dân ASXH An sinh xã hội SX&KD Sản xuất, kinh doanh NĐTP Ngộ độc thực phẩm TPTS Thực phẩm tươi sống 10 VPPL Vi phạm pháp luật 11 VPHC Vi phạm hành 12 Sở CT Sở Cơng thương 13 VBQPPL Văn quy phạm pháp luật 14 QLNN Quản lý nhà nước 15 CS Cơ sở 16 HH&DV Hàng hoá dịch vụ 17 KTTT Kinh tế thị trường 18 BYT Bộ Y tế 19 Bộ CT Bộ Công thương 20 Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 21 QLTT Quản lý thị trường 22 TTDS Tố tụng dân iv DANH MỤC BẢNG/ BIỂU ĐỒ STT Tên bảng Bảng 2.1: Số lượng vụ khiếu nại, yêu cầu NTD qua Tổng đài 18006838 Bảng 2.2: Khiếu nại, yêu cầu Sở CT UBND cấp huyện toàn quốc v MỤC LỤC GIỚI THIỆU MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Đóng góp lý luận 7.2 Đóng góp thực tiễn TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG 1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống 1.1.1 Khái quát an toàn thực phẩm tươi sống 1.1.2 Khái niệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống 12 1.1.3 Ý nghĩa bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống 15 1.2 Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống 18 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống 18 vi 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống 19 1.3 Các yếu tố chi phối hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống 22 1.3.1 Yếu tố kiến thức thói quen tiêu dùng người tiêu dùng thực phẩm tươi sống 22 1.3.2 Yếu tố điều kiện kinh tế & xã hội kỹ thuật, công nghệ 23 1.3.3 Yếu tố nhận thức pháp lý sở kinh doanh thực phẩm tươi sống 24 1.3.4 Yếu tố lực chủ thể quản lý nhà nước an toàn thực phẩm tươi sống 24 1.3.5 Yếu tố hiệu giải tranh chấp thương nhân NTD lĩnh vực an toàn thực phẩm tươi sống 25 Kết luận Chương 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 28 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống 28 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật việc đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống 28 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật phương thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống 39 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống Việt Nam 46 2.2.1 Thực tiễn thực quy định pháp luật đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống 46 2.2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật phương thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống 54 Kết luận Chương 61 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI vii NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG 62 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống 62 3.1.1 Thể chế hoá quan điểm Đảng Nhà nước ta bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống 62 3.1.2 Phải bảo đảm khả tự bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua thiết chế tài phán 64 3.1.3 Đảm bảo tính đồng bộ, khoa học có tính khả thi cao 65 3.2 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống nâng cao hiệu thực pháp luật thực tiễn 66 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống 66 3.2.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống 75 Kết luận Chương 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ii 1 GIỚI THIỆU Thực phẩm nhu cầu thiết yếu hàng ngày, cung cấp lượng dinh dưỡng để người hoạt động Thực phẩm đóng vai trị nhân tố thiết yếu để người sống hoạt động có hiệu Tuy nhiên, thực phẩm nguồn gây vấn đề bất lợi sức khỏe người sử dụng thực phẩm nguy hại Chính vậy, việc đảm bảo ATPP có ý nghĩa lớn cá nhân, gia đình xã hội Phần lớn quốc gia giới thấy quan trọng đảm bảo ATTP trình phát triển KT&XH; ATTP không ảnh hưởng đến người mà rộng vấn đề sức khỏe, ASXH đặc biệt phát triển hệ tương lai quốc gia Quá trình phát triển KT&XH thúc đẩy thực phẩm SX&KD ngày đa dạng, với nhiều chủng loại sản phẩm Tuy nhiên, với phát triển vấn đề đảm bảo ATTP đặt thách thức lớn với hoạt động quản lý nhà nước Theo thống kê BYT, từ 1/1 đến 31/5/2020, toàn quốc ghi nhận 48 vụ NĐTP làm 870 người mắc, 824 người nhập viện điều trị 22 người tử vong So sánh với kỳ năm 2019, tăng 11 vụ (29,7%) NĐTP, số người mắc tăng 18 người tử vong tăng 17 người1 Có thể thấy lĩnh vực ATTP NTD chủ thể chịu ảnh hưởng trực tiếp sức khoẻ, tính mạng; đặc biệt loại TPTS tiềm ẩn nguy an tồn q trình sản xuất, chế biến, phân phối không bảo đảm quy định ATTP Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ NTD lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống; năm qua khung pháp lý BVQLNTD lĩnh vực ATTP tươi sống ngày hoàn thiện với đời Luật ATTP năm 2010, Luật BVQLNTD năm 2010 văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh nhiều kết đạt góp phần tích cực việc bảo vệ sức khoẻ, tính mạng NTD thực phẩm tươi sống (TPTS); đẩy lùi ngăn chặn hành VPPL luật ATTP CS kinh doanh TPTS thời gian qua quy định Đào Ánh Vân (2021), “Xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Hà Nội 73 Hai là, tư cách người đại diện thay mặt cho tập thể khởi kiện, với tư cách ngun đơn, khơng có quyền, nghĩa vụ mâu thuẫn, xung đột nguyên đơn Ba là, đơn khởi kiện: tạo mẫu đơn riêng khởi kiện tập thể khởi kiện tập thơng thường mang tính chất phức tạp, có liên quan đến lợi ích tập thể Bốn là, mẫu đơn cho phép người đại diện, số người đại diện đơn thực việc ký tên khởi kiện đủ, không thiết, thu thập chữ ký NTD đồng ý khởi kiện Nếu tìm người ký vào đơn khởi kiện khó thực thi thực tiễn Năm là, đơn khởi kiện ghi đầy đủ nội dung, thông tin cần thiết người đại diện việc khởi kiện tập thể Sáu là, gửi đơn khởi kiện tuân theo Điều 190 BLTTDS 2015 thơng qua hình thức nộp đơn trực tiếp Toà án, nộp gián tiếp đường bưu Bảy là, điều kiện nghĩa vụ chứng minh tuân theo Điều 91 BLTTDS 2015, nhiên bị đơn thừa nhận tất kiện lỗi phía bị đơn gây thiệt hại phía NTD (bên đại diện cho NTD) khơng cần phải cung cấp chứng Điều làm giảm gánh cho phía NTD cho cá nhân, tổ chức, quan khác có liên quan đến việc chứng minh chứng cứ, nộp chứng Tám là, giao nộp chứng tuân theo Điều 96 BLTTDS 2015 Chín là, nghĩa vụ nộp tạm ứng án phí, lệ phí tuân theo Điều 146 BLTTDS 2015 Mười là, bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Điều 17 BLTTDS 2015 Mười là, bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án Điều 19 BLTTDS 2015 Đặc biệt, chế khởi kiện tập thể, cho phép xử lý thủ tục mang tính linh hoạt hợp lý để áp dụng Tóm lại cần phải quy định khởi kiện tập thể lý nêu trên, kiện tập thể giảm gánh nặng cho Toà án, giúp tiết kiệm thời gian tiền bạc Kiện tập thể giúp cho NTD có tiếng nói mạnh mẽ nhân danh tập thể Thứ hai, Đối với giải tranh chấp Tòa án theo thủ tục rút gọn Theo tinh thần LBVQLNTD 2010, Điều 41 liên quan đến vụ án dân BVQLNTD giải theo thủ tục đơn giản, điểm a K2 Điều 41 LBVQLNTD 2010 Khi đối tượng bị khởi kiện tổ chức, cá nhân, trường hợp cá nhân tổ chức theo quy định phải trực tiếp cung cấp hàng hóa, dịch vụ đến tay NTD 74 - Việc quy định tổ chức, cá nhân phải trực tiếp cung cấp HH&DV cho NTD điều bất hợp lý - Việc trực tiếp hay gián tiếp điểm mấu chốt Mấu chốt có thiệt hại thực tế xảy hay khơng, có hành VPPL luật xảy hay khơng, đồng thời có mối liên hệ nhân hành vi vi phạm với thiệt hại thực tế có hay khơng - Có thể thấy, suy cho trực tiếp cung cấp hàng hóa dịch vụ gây thiệt hại, gián tiếp cung cấp HH&DV gây thiệt hại cho NTD Quy định làm cho việc BVQLNTD, việc giải tranh chấp Tịa án trở nên hiệu - Ngồi ra, có khả làm cho vị NTD trở nên suy yếu, trở thành rào cản NTD khởi kiện với tư cách NTD Luật cần loại trừ tính trực tiếp gián tiếp cung cấp HH&DV Vì cần quy định sau: cá nhân NTD khởi kiện; tổ chức, cá nhân cung cấp HH&DV cho NTD bị khởi kiện đầy đủ hợp lý Đối với vụ án đơn giản giải theo PLBVQLNTD số quốc gia có KTTT phát triển, việc nộp chưng đơn giản, cần cung cấp chứng phiên Toà, thời điểm Toà bắt đầu xét xử, lúc xét xử, Tòa án chấp nhận bình thường Tuy nhiên VN khơng có chế tự đó, nộp chứng phiên Toà sơ thẩm phúc thẩm theo BLTTDS 2015 có quy định, nhiên phải kèm theo nhiều điều kiện điều kiện gây rắc rối hạn chế việc tự nộp chứng Vì thế, chứng minh chứng thủ tục rút gọn cần đơn giản hóa chứng cứ, đơn giản hố việc nộp chứng cứ, việc đơn giản hóa chứng tạo điều kiện thuận lợi cho NTD tiếp cận với Tòa án dễ hơn, từ việc yêu cầu giải tranh chấp trở nên hay hơn, phù hợp hơn, không thời gian nhiều nộp chứng NTD xem phương thức giải tranh chấp Toà án phương thức đáng chọn lựa, đặt niềm tin vào phương thức giải tranh chấp Toà án, thủ tục liên quan đến chứng giao nộp đơn giản68 - Việc nộp chứng cứ: làm đơn giản hóa chứng trình nộp chứng NTD nộp chứng phiên Tòa xét xử theo thủ tục rút gọn thời điểm Tòa án xét xử, cần chứng chứng thu thập hợp pháp, Phạm Công Thiên Đỉnh (2022), Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Toà án theo pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, HVKHXH 68 75 quan có chức năng, nhiệm vụ xem xét, cơng nhận chứng hợp pháp Khi thu thập chứng cứ, NTD phải thu thập hợp pháp, khơng có gian dối - Trong trường hợp khác, NTD không cần phải nộp chứng cứ, bên xác nhận việc tranh chấp có thật Tồ án cần xét xử dựa thật bên xác nhận Đơn giản hoá chứng làm cho Toà án, quan tiến hành xem xét chứng thời gian, khơng mệt mỏi tìm, việc tập trung cho việc xét xử giải tranh chấp 3.2.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống 3.2.2.1 Đẩy mạnh hiệu hoạt động giáo dục pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống Hiệu cuối việc nhà nước ban hành VBQPPL chỗ quy định pháp luật phải nhanh chóng vào đời sống xã hội, phải người, tổ chức CS hiểu đúng, đầy đủ tự giác thực Để thực tốt yêu cầu nêu phải coi trọng việc đạo nâng cao hiệu hoạt đông tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cán nhân dân nhằm giáo dục ý thức sống làm việc theo pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật khác - Để nâng cao ý thức pháp luật, trách nhiệm toàn xã hội ATTP bảo vệ quyền lợi NTD, trước hết, cần đổi công tác truyền thông thay đổi nhận thức hành vi chủ thể quan hệ pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATTP tươi sống Việc đổi cần tập trung phương diện sau: (i) Xác định nội dung tuyên truyền phù hợp với nhóm chủ thể, đặc trưng vùng, miền Nên tập trung vào việc phổ biến quyền nghĩa vụ chủ thể; trách nhiệm CS kinh doanh TPTS; chế bảo vệ quyền NTD thực phẩm; địa NTD cần biết quyền bị vi phạm; cần thiết việc lấy giữ hóa đơn, chứng giao dịch tiêu dùng Thơng tin tun truyền cần ngắn gọn, dễ hiểu, có hình ảnh minh họa gần gũi, thiết thực bảo đảm cho NTD hiểu nội dung (ii) Xác định hình thức truyền thơng phù hợp trọng việc thơng qua tổ chức xã hội, trị - xã hội địa phương Thông qua quan truyền thơng như: truyền hình, truyền thanh, mạng internet có tác động nhanh mạnh mẽ với NTD 76 Qua đó, cần xác minh tính trung thực xác tính sản phẩm quảng cáo trước đăng tải; cảnh báo vi phạm hàng giả, hàng chất lượng, hàng quảng cáo khơng trung thực cần nhanh chóng, rõ ràng xác (iii) Truyền thông thay đổi nhận thức NTD vị trí định tồn tại, phát triển CS kinh doanh TPTS Việc tẩy chay thực phẩm phải tiến hành có hệ thống kiên nhằm tạo sức ép với nhà sản xuất bảo đảm chất lượng thực phẩm Bên cạnh đó, cần làm cho NTD hiểu rằng, hành vi tiêu dùng tùy tiện, dễ dãi họ tiếp tay cho thương nhân vi phạm pháp luật Vì thế, NTD khơng NTD thơng thái mà cịn phải NTD văn minh, NTD có trách nhiệm (iv) Truyền thơng với CS kinh doanh TPTS quy định BVQLNTD lĩnh vực ATTP tươi sống Qua đó, làm thay đổi nhận thức CS kinh doanh TPTS trách nhiệm quyền lợi thực tốt quy định pháp luật nhằm bảo vệ an tồn tính mạng, sức khỏe quyền lợi khác NTD Trong hoạt động truyền thông cần cung cấp thông tin chủ thể vi phạm bị xử lý; thông tin hậu việc tẩy chay sản phẩm từ phía NTD với tồng CS kinh doanh TPTS (v) Việc tổ chức truyền thông cần phải thực chuyên nghiệp, rộng rãi, liên tục Để hoạt động truyền thơng đạt hiệu việc tổ chức phải chuyên nghiệp, huy động cộng đồng vào nhằm tạo sức mạnh tổng thể Do đó, người thực cơng tác cần đào tạo nghiệp vụ tham gia vào trình hỗ trợ NTD khiếu nại bảo vệ quyền lợi giải tranh chấp - Những VBQPPL BVQLNTD lĩnh vực ATTP tươi sống BVQLNTD nói chung cần phổ biến, tuyên truyền kịp thời, phục vụ thực nhiệm vụ trị, mục tiêu kinh tế-xã hội địa phương, đất nước thời kỳ - Hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật cần phải tiến hành thường xuyên Tận dụng tối đa hệ thống thơng tin, tun truyền sẵn có địa phương tuyến huyện/xã để tuyên truyền tới tận hộ gia đình - Tuyên truyền, vận động để NTD thực sử dụng quyền Đó quyền thông báo với quan chức tố cáo hành vi phạm pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATTP tươi sống quyền lợi ích họ bị xâm hại, quyền tẩy chay sản phẩm gây nguy hại cho sức khỏe, tính mạng thân họ cộng đồng 77 - Sử dụng cách tiếp cận phù hợp với đối tượng cụ thể để tuyên truyền, vận động, trọng hình thức truyền thơng trực tiếp, truyền thơng theo nhóm, lồng ghép vào hội nghị, phong trào -Phân công cụ thể trách nhiệm thực công tác thông tin, giáo dục truyền thông cho Bộ, ngành theo nhiệm vụ chức giao Các Bộ, ngành đồn thể có trách nhiệm lập kế hoạch triển khai thực hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATTP tươi sống theo nội dung cụ thể phù hợp với nhóm đối tượng đặc thù ngành: BYT chủ trì, phối hợp với Bộ NN&PTNT, Bộ CT thống với Bộ Thông Tin Truyền thông quy định trách nhiệm thực truyền thông pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATTP tươi sống số quan truyền thông hoạt động từ nguồn ngân sách nhà nước - Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải trực tiếp đạo cơng tác này, coi hoạt động quan trọng quyền nhà nước CS Tăng cường biện pháp giáo dục truyền thông pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATTP tươi sống, nâng cao nhận thức thực hành quyền cấp, người SX&KD tiêu dùng TPTS Đặc biệt ý giáo dục tuyên truyền cho nhân dân thay đổi phong tục tập quán lạc hậu, phổ biến kiến thức khoa học trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản chế biến thực phẩm an toàn - Xây dựng đội ngũ cán tuyên truyền kiến thức ATTP , nắm vững chuyên môn quy định pháp luật để NTD CS kinh doanh TPTS tin tưởng thực nhằm thay đổi nhận thức hành vi 3.2.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống Thứ nhất, Kiểm soát CS ăn uống sản xuất TPTS Việc kiểm soát ATTP nhà máy, CS sản xuất chế biến thực phẩm trước cấp giấy phép sản xuất yêu cầu bắt buộc để đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quy định vệ sinh thực phẩm an tồn cho NTD Nếu kiểm sốt vệ sinh dự phòng thực tốt đem lại ý nghĩa to lớn kinh tế tránh việc phải thu hồi, xử lý sản phẩm không đảm bảo vệ sinh ATTP 78 - Kiểm soát vệ sinh dự phòng việc kiểm tra bao gồm tất mặt vệ sinh nhà máy, CS sản xuất vị trí nhà máy, nhà, xưởng sản xuất,trang thiết bị, điều kiện vệ sinh, quy trình sản xuất, chế biện pháp kiểm tra sản phẩm q trình đóng gói bảo quản…vvv; biện pháp hiệu để đảm bảo vệ sinh an toàn cho NTD giảm đến mức tối đa nguy NĐTP - Kiểm soát vệ sinh thường xuyên định kỳ Bằng kiến nghị cụ thể cán tra, kiểm tra CS kết tra, kiểm tra đề nghị CS kinh doanh TPTS khắc phục, giải thiếu sót vệ sinh ATTP, cải thiện tình trạng vệ sinh sau Đối với CS có tình hình gây nguy cho sức khỏe NTD cần thiết phải đình hoạt động CS - Tăng cường tra, kiểm sốt chặt chẽ việc SX&KD hóa chất bảo vệ thực vật vật tư nông nghiệp, bảo đảm sử dụng chất lượng, chủng loại, liều lượng, thời gian cách ly loại vật tư nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản, chế biến nông sản - Thường xuyên giám sát, kiểm tra tồn dư hóa chất độc hại nông sản, thủy sản thực phẩm; kiểm soát chặt chẽ giết mổ vệ sinh thú y, vệ sinh thủy sản; kiểm tra việc thực quy định bảo đảm điều kiện ATTP toàn chuỗi sản xuất - Kiểm nghiệm chất lượng ATTP Mục đích kiểm nghiệm nhằm phát làm giả thực phẩm, phát tính chất mức độ nhiễm vi khuẩn ký sinh trùng thực phẩm, xác định thành phần, hàm lượng chất dinh dưỡng sản phẩm, phát vượt tiêu chuẩn cho phép dư lượng chất hóa học - Khai thác mạnh liên ngành QLTT cảnh sát môi trường thông qua biện pháp mạnh, triệt phá đầu nậu kinh doanh, vận chuyển thực phẩm không rõ nguồn gốc Huy động vào liệt quan chức quyền địa phương tuyến huyện/xã nhằm chặt đứt đường dây từ cửa khẩu, giám sát chặt chẽ chợ đầu mối áp dụng hình thức tăng nặng mức phạt đủ sức răn đe 3.2.2.3 Pháp huy vai trị tổ chức trị xã hội nghề nghiệp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống Để bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP tươi sống vai trị Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ NTD VN, Hội Bảo vệ NTD VN tỉnh/TP quan trọng, lẽ, nguy thực phẩm khơng an tồn gây với sức khỏe cộng đồng 79 vấn đề cấp bách, nhức nhối dư luận xã hội NTD bị thiệt hại sức khỏe, tính mạng thường khơng biết tìm đến đâu để tư vấn, trợ giúp bảo vệ quyền lợi Hơn nữa, tác động thực phẩm khơng an tồn lâu dài khó xác định phương pháp thơng thường Vì thế, với chức Hội BVQLNTD thực thiết chế gần gũi với NTD, có đủ địa vị pháp lý để đại diện NTD tiến hành hoạt động nghiên cứu, khảo sát, khởi kiện lĩnh vực ATTP Pháp luật hành quy định tổ chức xã hội tham gia BVQLNTD có quyền thay mặt NTD thực việc khởi kiện trước tịa, lại phải chịu chi phí phát sinh trình khởi kiện Điều hạn chế, hội tổ chức hoạt động phi lợi nhuận Do đó, để nâng cao hiệu BVQLNTD cần tăng cường lực hoạt động, có kinh phí hội coi giải pháp trọng tâm Ở quốc gia phát triển tổ chức phi phủ tham gia BVQLNTD hỗ trợ nguồn kinh phí đủ mạnh để thực nhiệm vụ Còn VN, Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ NTD VN khơng đủ kinh phí để thực hoạt động trưng cầu xét nghiệm độc lập với thực phẩm cho khơng an tồn; khơng đủ kinh phí để thực hoạt động truyền thơng, kêu gọi tẩy chay sản phẩm; theo vụ kiện để bảo vệ lợi ích cơng cộng Từ kinh nghiệm quốc gia phát triển, việc xã hội hóa cơng tác nên CS Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí hoạt động; từ đóng góp NTD; đóng góp tài từ phía cộng đồng cở sở kinh doanh TPTS (bởi họ có lợi ích xác định cở sở kinh doanh TPTS NTD sản phẩm họ sản phẩm an toàn với NTD Đồng thời, cở sở kinh doanh TPTS khơng chân phân biệt, loại bỏ, mang lại kinh tế cạnh tranh lành mạnh69 Ngoài ra, nên tạo điều kiện pháp lý để NTD thành lập tổ chức hội riêng theo nghĩa Việc thành lập tổ chức hội NTD phát huy vai trị tích cực, chủ động NTD giải tranh chấp tiêu dùng; tránh ràng buộc kinh tế nhà tài trợ CS chịu giám sát Đồng thời, mở rộng mạng lưới hội NTD đến thơn xóm, phát huy vai trị hội vận động hội viên tẩy chay sản phẩm nhà sản xuất phát thực phẩm không bảo đảm an toàn Mỗi NTD cần tăng chủ động tự bảo vệ quyền lợi cho Theo đó, NTD Lã Trường Anh (2020), Trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, HVKHXH 69 80 phát thực phẩm an toàn, gây sức ép lên hệ thống bán lẻ để buộc hệ thống phải tìm nguồn hàng cung cấp an tồn hơn, khơng NTD “tẩy chay” hệ thống Thậm chí, NTD cịn tham gia đặt hàng CS sản xuất hệ thống bán lẻ, đồng thời trực tiếp giám sát, quản lý chuỗi ATTP Ở vùng đô thị VN, việc thúc đẩy NTD lên tiếng hồn tồn triển khai được, quan trọng hoạt động cần mang tính hệ thống có tổ chức 81 Kết luận Chương Căn vào sở lý luận xây dựng Chương 1, dựa vào đánh giá phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống VN Chương 2, tác giả tiến hành nghiên xây dựng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thực có hiệu pháp luật BVQLNTD lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống Trong chương phạm vi nghiên cứu Chương 3, luận văn đạt số kết nghiên cứu sau: Thứ nhất, phân tích đưa định hướng việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống VN Thứ hai, sở yêu cầu đặt việc hoàn thiện thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống, luận văn đề xuất hai nhóm giải pháp nhằm hồn thiện nội dung pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống VN: Nhóm thứ giải pháp hoàn thiện pháp luật BVQLNTD lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống VN, Nhóm thứ hai giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống VN 82 KẾT LUẬN ATTP tươi sống đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo sức khoẻ trì nịi giống người tương lai Chất lượng TPTS có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế, đặc biệt nước có lợi mặt hàng nông sản, thuỷ sản VN Đảm bảo ATTP cịn tạo mơi trường thuận lợi cho hội nhập kinh tế Chính vậy, đảm bảo ATTP nói chung BVQLNTD lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống nói riêng vấn đề cấp bách, mang tầm chiến lược phát triển quốc gia Vấn đề đặc biệt quan trọng nước VN bối cảnh cần đẩy nhanh trình phát triển KTTT hội nhập kinh tế quốc tế Để làm tốt điều này, cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật ATTP BVQLNTD, có pháp luật BVQLNTD lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống Nhằm góp phần thực mục tiêu đó, đề tài nổ lực giải vấn đề sau: Thứ nhất, đề cập phân tích số khái niệm liên quan như: ATTP tươi sống, BVQLNTD lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống để có CS nêu lên khái niệm pháp luật BVQLNTD lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống Thứ hai, qua việc tìm hiểu pháp luật thực định, luận văn rút thành tựu đạt tồn yếu pháp luật BVQLNTD lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống VN Không dừng lại đó, luận văn cịn phân tích ngun nhân hạn chế, yếu mà hệ thống quy định pháp luật BVQLNTD lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống hành VN Thứ ba, qua nghiên cứu lý luận thực trạng pháp luật BVQLNTD lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống VN, luận văn xây dựng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật BVQLNTD lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống VN i DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Tên cơng trình: Thực tiễn áp dụng pháp luật VN hành ATTP sản xuất TPTS (The partical implementation of Vietnam’s food safety regulations in the production of fresh food) Nơi cơng bố: Tạp chí Cơng Thương Ngày: Tháng 06/2021 Số tài liệu: ISSN: 0866 - 7756 ii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tham khảo, viết khoa học, luận văn/luận án Đặng Công Hiến (2017), Một số đánh giá pháp luật ATTP hoạt động thương mại VN, Tạp chí Cơng thương, số (8/2017), Bộ CT (2022), Báo cáo số 155/BC-BC ngày 19 tháng năm 2022 tổng kết thi hành Luật BVQLNTD, Hà Nội Phí Trung Kiên (2018), “Pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATTP từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ”, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện ĐH Mở Hà Nội, Trần Quốc Khánh (2019), ATTP theo pháp luật VN từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ luật học, HVKHXH, Nguyễn Nữ Linh Tâm (2018), “Pháp luật ATTP hoạt động kinh doanh, qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị”, Luận văn thạc sĩ luật học Trường ĐH Luật, ĐH Huế, Trần Thị Hồng Yến (2018), “Thực trạng pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATTP VN”, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện ĐH Mở Hà Nội Nguyễn Như Hiếu (2020), “Pháp luật ATTP từ thực tiễn thực Thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Mở Hà Nội, Nguyễn Đức Anh (2019), “So sánh pháp luật ATTP Nhật Bản VN”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật ĐH QGHN Bộ Thương mại, Cục quản lý cạnh tranh (2006), Sổ tay cơng tác bảo vệ NTD, Nxb Chính trị quốc gia; 10 Dương Hồng Duyên (2022), Pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực phẩm không đảm bảo an toàn, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 11 Chính phủ (2010), Tờ trính số 45/TTr-CP ngày tháng năm 2010 dự án Luật BVQLNTD 12 Báo cáo giám sát việc thực sách pháp luật quản lý chất lượng, vệ sinh ATTP Đoàn Giám sát, UBTVQH 13 Phạm Công Thiên Đỉnh (2022), Giải tranh chấp NTD với thương nhân Toà án theo pháp luật VN nay, Luận án tiến sĩ luật học, HVKHXH iii 14 Nguyễn Thanh Lý (2019), Bàn khái niệm NTD CS phát sinh quyền bảo vệ NTD, Tạp chí Nghề Luật, Số 6, 15 Nguyễn Thị Vi Bình (2020), Pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATTP thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, 16 Trần Minh Hải (2018), “Pháp luật ATTP từ thực tiễn thực thi Tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện ĐH Mở Hà Nội 17 Viện Nhà nước Pháp luật (1999), Tìm hiểu Luật bảo vệ NTD nước vấn đề bảo vệ NTD VN, Nxb Lao động 18 Bộ CT (2022), Tờ trình việc xây dựng Luật BVQLNTD (sửa đổi), Hà Nội 19 Võ Trung Tín, Trương Văn Quyền, Nguyễn Thị Hồng Thắm (2016), “Thực tiễn áp dụng pháp luật đảm bảo ATTP chợ đầu mối thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Viện Nghiên cứu Lập pháp, Số 19 (323), 20 Trường ĐH Luật Tp.Hồ Chí Minh (2016), “Khía cạnh pháp lý ATTP chế đảm bảo thực hiện”, Kỷ yếu hội thảo, 21 Nguyễn Thị Xuân (2017), “Nâng cao hiệu lực quản lý ATTP CS pháp luật”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 8, 22 Ctrình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế VN (Aus4Reform) Cục Cạnh tranh Bảo vệ NTD – Bộ CT (2019), Báo cáo nghiên cứu “Tổng kết 09 năm (2011-2019) thực thi Luật BVQLNTD” 23 Chính phủ (2017), Báo cáo số 211 /BC-CP ngày 18 tháng năm 2017 tình hình thực thi sách, pháp luật quản lý ATTP giai đoạn 2011 – 2016, Hà Nội 24 Chu Bích Ngọc (2017), Thực tiễn thi hành pháp luật ATTP việc BVQLNTD VN, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội 25 Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản (2016), Báo cáo Tổng kết công tác quản lý chất lượng vất tư nông nghiệp, ATTP năm 2016, kế hoạch trọng tâm năm 2017, Hà Nội 26 Bộ NN&PTNT (2016), Báo cáo tổng kết đợt cao điểm hành động “Năm vệ sinh ATTP” lĩnh vực nông nghiệp, Hà Nội 27 Trần Vang Phủ (2022), Pháp luật VN vệ sinh dịch tễ hàng nông sản xuất khẩu, Luận án tiến sĩ luật học, Trường ĐH Kinh tế Luật, ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh iv 28 Bộ CT (2022), Báo cáo số 155/BC-BC ngày 19 tháng năm 2022 tổng kết thi hành Luật BVQLNTD, Hà Nội 29 Viện Khoa học pháp lý (2016), Báo cáo tổng hợp kết Dự án điều tra bản: thực trạng thi hành pháp luật ATTP vai trò quan bảo vệ pháp luật việc đảm bảo thi hành, Hà Nội 30 Bùi Ai Giôn, Quyền khởi kiện vụ án dân BVQLNTD, Tạp chí Luật sư VN, 2016, Số 11 (32), 31 Lương Thị Uyên (2021), “Thực pháp luật vệ sinh, ATTP qua thực tiễn tỉnh Bắc Giang”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật ĐH QGHN 32 Nguyễn Trọng Điệp (2014), Giải tranh chấp NTD với thương nhân VN nay, Luận án tiến sĩ HVKHXH 33 Lê Hữu Tùng (2019), “Pháp luật ATTP từ thực tiễn thành phố Hải Phòng”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Mở Hà Nội 34 Nguyễn Văn Sinh (2018), “Thực thi pháp luật ATTP hoạt động sản xuất doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ luật học Trường ĐH Luật, ĐH Huế 35 Lương Thị Thu Hà (2019), “ Tội vi phạm quy định ATTP Bộ luật Hình năm 2015”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội 36 Lã Trường Anh (2020), Trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD theo pháp luật VN nay, Luận án tiến sĩ luật học, HVKHXH II Tài liệu điện tử Báo Đầu tư (2021), “Gia tăng tình trạng ngộ độc rượu chứa cồn công nghiệp methanol”, [https://baodautu.vn/gia-tang-tinh-trang-ngo-doc-ruou-chua-con-cong- nghiep-methanol-d156375.html] Xem tại: https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Doi-song/1019236/ha-noi-co-9-co-so- duoc-chi-dinh-kiem-nghiem-ve-an-toan-thuc-pham Xem tại: https://vov.vn/kinh-te/nong-nghiep-ve-dich-2016-tang-truong-duong-xuatkhau-dat-321-ty-usd-581432.vov Xem tại: http://trungtamchonghanggia.com/bai-viet/giam-sat-chat-thuc-pham-nhapkhau-vao-thi-truong-viet-nam.html v Tưởng Duy Lượng, 2008, Vai trò tòa án việc BVQLNTD, at http://vibonline.com.vn/bao_cao/vai-tro-cua-toa-an-trong-viec-bao-ve-quyen-loinguoi-tieu-dung-tuong-duy-luong-chanh-toa-dan-su-tandtc, III Tài liệu Tiếng Anh FAO/WHO (2000), Assuring food safety and quality: Guidelines for strengthening national food control systems (Bảo đảm an toàn chất lượng thực phẩm: Hướng dẫn tăng cường hệ thống kiểm soát lương thực quốc gia), Geneva; WHO (2002), WHO global strategy for food safety - Safety food for better health, 2002

Ngày đăng: 02/08/2023, 18:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w