BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Luật Kinh tế Một khái niệm khá mới so với các quyền cơ bản khác của con người và ít được đề cập đến trong đời sống đó là quyền tiếp cận thông tin, là một trong những quyền thuộc nhóm quyền công dân của Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 mà Việt Nam là thành viên, Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng, Tuyên bố Rio về Môi trường và Phát triển, Công ước UNECE về Tiếp cận thông tin môi trường. Trên thế giới, quyền tiếp cận thông tin ngày càng được công nhận rộng rãi. Nhiều hiệp định, hiệp ước quốc tế, kế hoạch hành động và tuyên bố quốc tế đưa ra các yêu cầu bắt buộc hoặc khuyến nghị các quốc gia thành viên ban hành văn bản pháp lý bảo đảm quyền tiếp cận thông tin. Quyền tiếp cận thông tin còn là một hành lang pháp lí giúp nhà nước tăng tính minh bạch, phòng chống tham nhũng tại các cơ quan chính phủ. Do đó, tính đến hiện nay trên thế giới đã có khoảng hơn 100 quốc gia ban hành văn bản pháp luật điều chỉnh quyền tiếp cận thông tin. Quốc gia đầu tiên ban hành luật là Thụy Điển (1766), với những quốc gia khác ban hành luật vào những năm 1990. Ở châu Á, Thái Lan (1997), Hàn Quốc (1996 và 2004, sửa đổi 2008), Nhật Bản (2001), Ấn Độ (2001, 2005), Trung Quốc (2007), Indonesia (2008), v.v. Ở Việt Nam, trên cơ sở các quy định và nguyên tắc thực hiện quyền con người, quyền công dân, trong đó có quyền tiếp cận thông tin được hiến định lần đầu tại Hiến pháp năm 1992, sau đó là Hiến pháp năm 2013. Để bảo đảm thực hiện quyền tiếp cận thông tin, đã có nhiều văn bản quy phạm pháp luật được hành, trong đó có Luật Tiếp cận thông tin năm 2016, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2018. Trong quá trình hiện thực hóa Hiến pháp, trong công cuộc đổi mới kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật dựa trên nguyên tắc pháp quyền, thực tiễn thi hành trong thời gian qua vẫn còn những vướng mắc, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới. Với một đất nước lấy tiền đề nông nghiệp làm sự phát triển như Việt Nam, thiên nhiên ưu đãi vị trí địa lí giáp với biển Đông từ 3 phía: Đông, Nam và Tây Nam. Có đường bờ biển dài 3.260km kéo dài từ tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang, với các vùng biển và thềm lục địa, trung bình cứ 100km đất liền thì có 1km bờ biển. Theo thống kê đến năm 2022, hiện có trên 31% dân số cả nước sinh sống ở 28 tỉnh thành phố ven biển bằng các nhóm nghề dựa vào việc khai thác các thế mạnh của biển đã thu hút về đây hơn 13 triệu lao động.1 Qua đó có thể thấy các lợi thế dành cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản hiện nay ở nước ta là vô cùng to lớn, việc thực hiện các đề tài nghiên cứu và đưa ra các giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản đối với Việt Nam là vô cùng cần thiết để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, giải quyết việc làm, góp phần to lớn vào việc ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc phòng. Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu các giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản Việt Nam là vô cùng cần thiết nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành. Hiện nay, vẫn có ít công trình đề cập đến bảo đảm quyền tiếp cận thông tin theo hướng nghiên cứu tổng thể các quy định của pháp luật Việt Nam. Vì vậy, đề tài “Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản theo pháp luật Việt Nam” sẽ được nghiên cứu cụ thể, sâu sát với tinh thần mong muốn làm sáng tỏ thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản, từ đó đưa ra định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản ở nước ta
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHỤNG ANH BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Luật Kinh tế Mã ngành: 38 01 07 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHỤNG ANH BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Luật Kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN XUÂN BANG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan danh dự tác giả luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả khơng có chép từ cơng trình nghiên cứu tác giả khác Tác giả luận văn Nguyễn Phụng Anh ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Bang người tận tình, tỉ mỉ hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa Sau Đại học, thầy giáo, cô giáo, cán bộ, giảng viên Trường Ðại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy, đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi tình cảm sâu sắc tới gia đình, lãnh đạo đồng nghiệp đơn vị cơng tác, anh chị học viên, bạn bè, quan tâm, động viên nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 05 năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Phụng Anh iii TÓM TẮT LUẬN VĂN BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Tên đề tài: BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Tóm tắt:Quyền tiếp cận thơng tin nói chung quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thuỷ sản theo pháp luật Việt Nam nhiều điểm bất cập Cá nhân, doanh nghiệp chủ yếu tiếp cận thông tin thông qua quan báo chí; mạng lưới đài phát thanh, truyền hình Trung ương, địa phương phát sóng nước; thơng tin qua mạng internet… Bên cạnh đó, hoạt động cơng khai, minh bạch thông tin quan nhà nước chưa có tính thực chất, chưa đem lại hiệu Việc nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thuỷ sản theo pháp luật Việt Nam” phương pháp nghiên cứu quy nạp, khảo sát, phân tích, tổng hợp làm sáng tỏ sở lý luận việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản; phân tích thực trạng pháp luật thi hành pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản Việt Nam; từ đưa định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản Việt Nam, góp phần hồn thiện hành lang pháp lý quyền tiếp cận thông tin Việt Nam giai đoạn Từ khóa: bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp, doanh nghiệp xuất nhập thủy sản iv ABSTRACT ENSURING THE RIGHT OF ACCESS TO INFORMATION OF SEAFOOD IMPORT AND EXPORT ENTERPRISES IN ACCORDANCE WITH VIETNAMESE LAW Title: ENSURING THE RIGHT OF ACCESS TO INFORMATION OF SEAFOOD IMPORT AND EXPORT ENTERPRISES IN ACCORDANCE WITH VIETNAMESE LAW Abstract: The right to approach information, especially that of seafood import and export enterprises, under Vietnamese law currently has many drawbacks The popular channels being used to access the information are newspapers, radios, television stations broadcasting, the internet, etc Besides, the state agencies are not very effective in publicity and transparency activities By using research methodologies such as induction, survey, analysis, and synthesis, this study with topic "Ensuring the right of access to information of seafood import and export enterprises in accordance with Vietnamese law" will enlightening, demonstrate the theoretical basis of ensuring the right of approach to information of seafood import and export enterprises; analyze the current legal situation and implement the law on ensuring the right of approaching to information of seafood import and export enterprises in Vietnam; thereby providing orientations and solutions to improve the law and enhance the efficiency of law enforcement on ensuring the right to approaching information of seafood import and export enterprises in Vietnam; contribute to advancing the legal framework on the right to approach information of Vietnam in the nearby future Keywords: ensuring the right to access information, the right to access information for enterprises, enterprises importing and exporting seafood v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Viết tắt Viết đầy đủ DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa FAO NAFIQAD Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản NĐ Nghị định NK Nhập RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực VN Việt Nam XNK Xuất nhập XK Xuất VASEP VCCI Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam Liên đồn Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 10 1.1 Những vấn đề lý luận chung quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản 10 1.1.1 Khái niệm quyền tiếp cận thông tin 10 1.1.2 Thông tin cần tiếp cận doanh nghiệp xuất nhập thủy sản 11 1.1.3 Sự cần thiết quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản 13 1.1.4 Đặc trưng quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản 15 1.1.5 Những nguyên tắc quyền tiếp cận thông 17 1.2 Những vấn đề lý luận bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản Việt Nam 20 1.2.1 Khái niệm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản 20 1.2.2 Những cách thức, biện pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 32 vii 2.1 Thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản nhóm thơng tin liên quan đến đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước xuất nhập thủy sản 32 2.1.1 Những thành tựu đạt việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản nhóm thơng tin liên quan đến đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước xuất nhập thủy sản 32 2.1.2 Những bất cập, hạn chế việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản nhóm thơng tin liên quan đến đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước xuất nhập thủy sản 38 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản nhóm thông tin liên quan đến đối tác giao kết hợp đồng xuất khập thủy sản 42 2.2.1 Những thành tựu đạt việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản nhóm thơng tin liên quan đến đối tác giao kết hợp đồng xuất khập thủy sản 42 2.2.2 Những bất cập, hạn chế việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất thuỷ sản nhóm thơng tin liên quan đến đối tác giao kết hợp đồng xuất khập thủy sản 45 2.3 Thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thuỷ sản nhóm thơng tin liên quan đến thị trường xuất nhập ngành thủy sản 47 2.3.1 Những thành tựu đạt việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thuỷ sản nhóm thơng tin liên quan đến thị trường xuất nhập ngành thủy sản 47 2.3.2 Những bất cập, hạn chế việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thuỷ sản nhóm thơng tin liên quan đến thị trường xuất nhập ngành thủy sản 50 2.4 Thực trạng thực thi quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản Việt Nam 53 2.4.1 Những thành tựu đạt việc thực thi quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản Việt Nam 53 2.4.2 Những bất cập, hạn chế việc thực thi quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản Việt Nam 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN Ở VIỆT NAM 63 3.1 Những định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản Việt Nam 63 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản Việt Nam .67 viii KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i I TIẾNG VIỆT i II TIẾNG ANH v III TRANG WEB vi PHỤ LỤC viii 73 tình trạng đánh bắt bất hợp hợp pháp, không quản lý IUU đánh bắt không khai báo Nếu Việt Nam khơng khắc phục tình trạng bị phạt thẻ đỏ có nghĩa cấm toàn sản phẩm thủy sản Việt Nam nhập vào EU Đây góc nhìn cho thấy việc thiếu sót bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, thông tin tổ chức trọng, chủ động phổ biến, tập huấn rộng rãi ngành, hộ nuôi trồng thủy sản, ngư dân đánh bắt trực tiếp, thương lái, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, để họ ý thức tầm quan trọng khâu dây chuyền lớn xuất sản phẩm sang EU, có lẽ tránh việc đáng tiếc Bên cạnh việc quan nhà nước, tổ chức liên quan ngành thuỷ sản cần phải nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng quy định quyền tiếp cận thơng tin doanh nghiệp cho cán thực thi nhiệm vụ đơn vị hộ dân, doanh nghiệp Khi thành phần tham gia dây chuyền bảo đảm quyền tiếp cận thông tin nhận thức sâu sắc tầm quan trọng lợi ích vấn đề mang lại họ ý thức việc làm góp phần trực tiếp, gián tiếp vào phát triển kinh tế đất nước Bản thân người cơng dân đất nước, chịu ảnh hưởng tiêu cực tích cực trực tiếp từ kinh tế đất nước, cá nhân phải nhận thức vấn đề chung, tránh tuyệt đối trường hợp “cha chung khơng khóc”, nghĩ khơng phải việc người đảm bảo quyền tiếp cận thông tin hỗ trợ cho doanh nghiệp, góp phần vào kim ngạch xuất Việt Nam, đưa nên kinh tế Việt Nam bước phát triển thị trường giới Việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin giúp doanh nghiệp giảm chi phí tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật nhờ tạo nguồn thông tin nhất, bảo đảm độ tin cậy; giảm rủi ro cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhờ giảm rủi ro phát sinh từ việc nhầm lẫn không chắn nghĩa vụ pháp lý liên quan; giảm vi phạm pháp luật khiếu nại, khởi kiện Việc tiếp cận thông tin dễ dàng khắc phục thiệt hại, chi phí hội cho doanh nghiệp (ví dụ: biết rõ quy hoạch xây dựng doanh nghiệp xuất nhập đỡ tốn kém, thiệt hại xây dựng cơng trình, xí nghiệp ) 74 Thứ tư, ứng dụng cơng nghệ thông tin việc xây dựng sở liệu ngành thuỷ sản Một giải pháp cần phải đề cập hàng đầu việc sử dụng rộng rãi Trang thông tin điện tử cơng khai Thơng qua trang này, doanh nghiệp chủ động tiếp cận thông tin mà không cần thực thủ tục để yêu cầu Hiệp hội, tổ chức, quan nhà nước cung cấp thông tin trực tiếp Cán bộ, nhân quan giảm tải phần công việc tiếp dân Tuy nhiên, trang cần phải chủ động đăng tải, cập nhật thông tin doanh nghiệp yêu cầu Các quy định khung pháp lý cần bổ sung nội dung quy định trách nhiệm việc thực hiện, quản lý trang thông tin điện tử thống Tại quan nhà nước cần phải đặt chế tài, quy định để điều chỉnh, nghiêm túc cải thiện tính hiệu trang thông tin điện tử, nhiều trang bị bỏ trống suốt nhiều năm, nhiều quan có trang thơng tin điện tử không cập nhật thông tin, cập nhật không thường xuyên, khơng đầy đủ, khơng kịp thời Do truy cập vào doanh nghiệp khơng nắm xác thơng tin trang có đầy đủ hay chưa, hay chưa Trong xu phát triển công nghệ thông tin nay, quan nhà nước cần chủ động đề xuất, thực giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để cung cấp nhanh gọn, đầy đủ, xác thông tin mà doanh nghiệp yêu cầu Cổng/Trang thông tin điện tử, Website, email; sở liệu điện tử; nghiên cứu, ứng dụng tiện ích mạng xã hội, cổng cung cấp dịch vụ trực tuyến để đăng tải danh mục thông tin phải công khai, cung cấp, trả lời trực tuyến thông tin Mỗi quan chức nên phát triển ứng dụng riêng, tính đặc thù riêng cho ngành đó, ngành liên quan đến việc xuất nhập thủy sản Nhờ doanh nghiệp dễ dàng truy cập tiếp cận, cập nhật kịp thời xác thơng tin Ngồi với ứng dụng có sẵn nên ngày cải tiến để mở rộng tính năng, mở rộng phạm vi hữu ích ứng dụng Bên cạnh phải trọng phát triển việc vận hành ứng dụng này, không để bị rị rỉ thơng tin giới hạn doanh nghiệp, thiết kế phải thân thiện với người dùng Ví dụ có ứng dụng VssID phục vụ cho Bảo hiểm xã hội 75 Việt Nam, ứng dụng DVD Dịch vụ công phục vụ tỉnh, ứng dụng Thuế TPHCM phục vụ cho dịch vụ Thuế địa bàn TPHCM nói riêng, Trong quan, hiệp hội, tổ chức liên quan đến lĩnh vực xuất nhập thuỷ sản cần phải thiết lập hệ sở liệu để lữu trữ, kiểm sốt thơng tin riêng tổ chức Cần cập nhật liên tục danh mục thông tin cung cấp, thông tin không cung cấp, thông tin phải công bố, thông tin cung cấp theo yêu cầu, cho việc tìm kiếm phân loại thơng tin cách hiệu Bên cạnh giải pháp trên, nội dung thiếu thời đại số việc ban hành quy định đáp ứng kịp thời chủ trương chuyển đổi số, xây dựng hệ thống liệu quốc gia thủ tục hành chính, thủ tục tư pháp Hiện với việc cải cách thủ tục hành chính, thủ tục tư pháp giấy cịn phải thực song song việc đưa thủ tục vào hệ thống liệu quốc gia Thực đồng điều phạm vi tồn quốc bước tiến vơ quan trọng công cải cách Giúp tổ chức, quan nhà nước, hiệp hội áp dụng thống biễu mẫu, quy trình, thủ tục, văn pháp luật cách trơn tru, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất nhập dễ dàng tiếp cận thông tin cần thiết liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh đơn vị Thứ năm, xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ hữu hiệu quyền tiếp cận thông tin cho doanh nghiệp Cần phải khái niệm rõ thông tin tiếp cận (những thông tin cung cấp theo yêu cầu, trường thông tin bắt buộc phải công bố công khai), thơng tin khơng tiếp cận (bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh, đời tư, …), thơng tin chưa tiếp cận (đang trình điều tra, tra, kiểm tra, giám định, …) Khái niệm “thông tin” Luật tiếp cận thông tin năm 2016 cần quy định để bao trùm tất thông tin mà Luật cho phép tiếp cận không giới hạn thông tin quan nhà nước tạo mà không bao gồm thông tin quan nhà nước nhận nắm giữ Thứ sáu, tăng cười giám sát, tra xử lý vi phạm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thủy sản Việt Nam Việc xây dựng hành lang pháp lý quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập 76 phải kèm với quy định chế tài giám sát, tra, xử phạt hành vi vi phạm Các chế tài xử lí vi phạm cần phải đủ sức răn đe để bảo đảm quyền tiếp cận thông tin thực thi Hơn nữa, cần phải thực tuyên truyền rộng rãi cộng đồng chế tài cho quan, tổ chức biết để thi hành; doanh nghiệp biết đến chế tài để có sở bảo vệ quyền tiếp cận thơng tin Cuối cùng, giải pháp cho thân doanh nghiệp xuất nhập thuỷ sản: nâng cao nhận thức, nâng cao lực nội sinh doanh nghiệp xuất nhập thủy sản việc thu thập, phân tích, dự báo sử dụng thơng tin hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp phải chủ động đổi mới, cải cách từ tư tưởng việc sử dụng quyền tiếp cận thông tin quyền thường xuyên doanh nghiệp Nâng cao nhận thức doanh nghiệp cộng đồng cách tổ chức đào tạo nội kiến thức quyền lợi doanh nghiệp liên quan đến việc tiếp cận thơng tin, để đưa nhu cầu cung cấp thơng tin hợp lí, xác Phải biết rõ quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thuỷ sản bao gồm nội dung dung bảo đảm thực thi đưa yêu cầu cung cấp quan nhà nước, tổ chức, hiệp hội ngành Chú xây dựng máy tổ chức có phận pháp lý, đội ngũ nhân viên có kiến thức pháp lý vững để tư vấn, quản trị rủi ro pháp lí thương trường cách hiệu Giảm thiểu tỉ lệ tố tụng, tranh chấp kinh doanh Hướng đến mục tiêu xây dựng nên quy định: Mỗi doanh nghiệp xuất nhập thuỷ sản bắt buộc phải có phận pháp lý/người phụ trách pháp lý có kiến thức chuyên sâu, chịu trách nhiệm cho việc tuyên truyền, thực pháp luật doanh nghiệp đó, bao gồm việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin cho doanh nghiệp xuất nhập thuỷ sản Việt Nam 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thuỷ sản Việt Nam tồn đọng nhiều bất cập khơng tránh khỏi khó khăn Đơn cử việc chẳng dễ để tìm tên, số điện thoại hay e-mail người cung cấp thông tin, đầu mối chưa thống nhất, cán e dè, doanh nghiệp chưa biết hết quyền Do cần đưa giải pháp hướng tới việc bảo đảm việc thực quyền tiếp cận thông tin cách dễ dàng, sát với nhu cầu thực tế Phải kể đến từ giải pháp trọng điều chỉnh khung pháp lý quyền tiếp cận thông tin biện pháp bảo đảm thực Tiếp đến áp dụng công nghệ thông tin vào công cải cách, đổi mới, xây dựng hệ thống thủ tục hành động hiệu Chú trọng cơng tác đào tạo, tập huấn, tuyên truyền quyền tiếp cận thơng tin sâu rộng doanh nghiệp để chủ thể tham gia kinh tế hiểu rõ quyền Bên cạnh phải nâng cao trình độ chun mơn cán phụ trách nhiệm vụ cung cấp thông tin quan nhà nước, tổ chức, hiệp hội có liên quan đến lĩnh vực xuất nhập thuỷ sản để bảo đảm q trình tiếp cận thơng tin doanh nghiệp hiệu Việc công khai thông tin mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp xuất nhập thuỷ sản, làm gia tăng niềm tin doanh nghiệp vào sách hỗ trợ nhà nước Từ đó, tạo động lực cho doanh nghiệp tham gia tích cực vào cơng tác trưng cầu ý dân, thơng tin phản hồi từ phía doanh nghiệp giúp quan nhà nước cân nhắc, lựa chọn đưa sách, định đắn hơn, phù hợp hơn, tăng hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước 78 KẾT LUẬN Luật tiếp cận thông tin nước ta lần đầu ban hành vào năm 2016, có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2018 đến trải qua năm thi hành Bên cạnh thành tựu Luật tiếp cận thơng tin mang lại cịn tồn đọng khó khăn việc bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin doanh nghiệp xuất nhập thuỷ sản Việt Nam Đây quyền doanh nghiệp lại khái niệm trễ hệ thống pháp luật nước ta Việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin giúp thu hút nhà đầu tư, đối tác, khách hàng nước đầu tư dài hạn vào thị trường thuỷ sản nước ta Bên cạnh doanh nghiệp cịn tiếp cận bình đẳng việc khai thác thơng tin yêu cầu, sách thị trường xuất khẩu, nhập khẩu, điều kiện đặc thù, thuế, … để xây dựng kế hoạch đầu tư, cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực xuất nhập thuỷ sản Việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin giúp giảm chi phí kinh doanh, hạn chế tranh chấp, rủi ro, tạo tảng hoạt động vững cho doanh nghiệp, từ giải vấn đề lao động, an sinh xã hội, tăng kim ngạch xuất ngành thuỷ sản Tăng cường tiếp cận thông tin đồng thời giảm cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp, tăng tỷ số doanh thu doanh nghiệp, tăng đầu tư có chất lượng cao Như vậy, việc chúng tao bảo đảm tốt quyền tiếp cận thông tin cho doanh nghiệp tiền đề cho đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam tăng lên hoạt động đầu tư chủ yếu dựa vào tính ổn định, minh bạch thông tin thị trường, giảm tham nhũng, có nghĩa việc tiếp cận thơng tin tốt thúc đẩy nhiều đầu tư hơn, đó, kinh tế tăng trưởng ổn định Song song đó, hệ thống pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp xuất nhập thuỷ sản hồn thiện hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước ngành nâng cao, hoạt động công vụ vào nếp, hành vi lợi dụng sứ mệnh cơng vụ gây khó khăn, phiền hà cho doanh nghiệp ngăn chặn kịp thời Sự hoàn thiện phải thực từ nhận thức hành động đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, để thực phát huy hiệu quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp quyền bản, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi lợi dụng quyền hạn để làm trái pháp luật, gây ảnh 79 hưởng quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Khi việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin thực cách nghiêm túc góp phần tăng cường tính liêm chính, mở rộng hoạt động công vụ quan, đơn vị nhà nước, hiệp hội, tổ chức lĩnh vực xuất nhập thuỷ sản i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2016), Luật Tiếp cận thông tin, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 90/2013/NĐ - CP Chính phủ Quy định trách nhiệm giải trình quan Nhà nước việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị số 32/NQ - CP việc yêu cầu Bộ, ngành, địa phương tăng cường chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, đáp ứng QĐTT nhân dân, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 90/2013/NĐ - CP Chính phủ Quy định trách nhiệm giải trình quan Nhà nước việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị số 32/NQ - CP việc yêu cầu Bộ, ngành, địa phương tăng cường chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, đáp ứng QĐTT nhân dân, Hà Nội 10 Quyết định 415/QĐ-TTg năm 2017 kiện toàn Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành Thủ tướng Chính phủ, 04/04/2017 11 Quyết định 1496/QĐ-TTg việc đổi tên Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam thành Liên đồn Thương mại Công nghiệp Việt Nam phê duyệt Điều lệ Liên đồn Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ban hành, 30/11/2022 ii 12 Bộ Thông tin Truyền thông (2012), Báo cáo đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ thông tin Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Tỉnh, thành phố trực thuộc TW năm 2012, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (2009), Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp kết hợp với Quỹ châu Á (2010), Kỷ yếu Hội thảo: “Xây dựng Luật tiếp cận thơng tin Việt Nam”, Hồ Bình 15 Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo phục vụ xây dựng dự án Luật tiếp cận thông tin Việt Nam, Hà Nội 16 Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo khảo sát thực trạng tiếp cận thông tin, Hà Nội 17 Bộ Tư pháp (2011), Đề tài khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện luật tiếp cận thông tin phục vụ xây dựng luật tiếp cận thông tin”, Hà Nội 18 Bộ Tư pháp (2015), Dự thảo Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội 19 Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật Tiếp cận thông tin, Hà Nội 20 Bộ Tư pháp (2016), Dự thảo Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội 21 ARTICLE 19, Các nguyên tắc tự thông tin, “Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam”, Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, 2011 22 Báo cáo hoạt động hiệp hội xuất nhập thủy sản Việt Nam năm 2021-2022, Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam, 22/06/2022 23 Bùi Thị Diễm, Tập huấn Quản lý Lao động có Trách nhiệm ngành Thủy sản, Viện Khoa học Công nghệ Khai thác Thủy sản, 17/10/2019 24 Chu Thị Thái Hà (2009), “Thông tin tiếp cận nội hàm quyền tiếp cận thơng tin”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (17), tr 31- 37, Hà Nội 25 Chu Thị Thái Hà, Thông tin tiếp cận nội hàm quyền tiếp cận iii thông tin, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Chuyên đề Xây dựng Luật tiếp cận thông tin, tháng năm 2009 26 Đại học Ngoại thương (2020), Báo cáo Tổng hợp thông tin hoạt động triển vọng xuất thủy sản Việt Nam sau thời kỳ đại dịch Covid 19 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016, tập I 28 Đỗ Thu Hương, Quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 29 Đồn Văn Chung, Quyền tiếp cận thơng tin đảm bảo thực Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 30 Dương Thanh Bình (2009), “Thực trạng quyền tiếp cận thơng tin Việt Nam” đăng báo tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 154 tháng 9/2009 31 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Báo cáo khảo sát nhu cầu trạng tiếp cận thông tin người dân Việt Nam, tr 709, Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 32 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 33 Lê Thị Hồng Nhung (2011), “Tiếp cận quyền tiếp cận thơng tin góc độ quyền người”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5), tr 22-27, Hà Nội 34 Mai Thị Kim Huế (2009), "Phạm vi chủ thể có trách nhiệm cung cấp thơng tin", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (154) 35 Ngọc Thúy, Tập huấn Bình đẳng giới Lồng ghép giới lĩnh vực Thủy sản, Tổng cục Thủy sản, 25/04/2023 36 Nguyễn Chu Hồi, Kinh tế biển Việt Nam nhìn từ góc độ tài ngun mơi trường, Tạp chí Lý luận trị số 5, 24/04/2013 37 Nguyễn Đăng Dung, Tiếp cận thông tin: pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2011 38 Nguyễn Minh Phong, Nguyễn Trần Minh Trí, Hiệp hội doanh nghiệp với việc vận động sách mục tiêu phát triển bền vững, Nghiên cứu lập iv pháp, số 16 (320), tháng 01/08/2016 39 Nguyễn Thị Hạnh, Vụ Pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tư pháp, Hỏi đáp Luật tiếp cận thông tin, Xuất năm 2017, Nhà xuất Tư pháp 40 Nguyễn Thị Kim Thoa (2010), “Những vấn đề giải luật tiếp cận thông tin số nước giới”, Tạp chí dân chủ pháp luật (2010), số chuyên đề xây dựng Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Thu Vân (2009), “Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin” đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 17(154) năm 2009 42 Nguyễn Thị Thu Vân, Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, 2009 43 Nguyễn Thị Thu Vân, Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Bộ Tư pháp, ngày 10 tháng 12 năm 2009 44 Phạm Hồng Thái (2011), “Quyền tiếp cận thông tin trách nhiệm máy hành bảo đảm thơng tin cá nhân”, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 45 Phạm Thị Liên Phương (2012), “Quyền tiếp cận thông tin thực quyền tiếp cận thơng tin Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8), tr 26-29, Hà Nội 46 Phan Trung Hiền, Pháp luật quyền tiếp cận thông tin Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2020 47 Phú Thành, Tổ chức tập huấn tuyên truyền số quy định lĩnh vực Thủy sản, Trang thông tin điện tử huyện Tiêu Cần, 28/07/2022 48 Quyết định 339/QĐ-TTg năm 2021 phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Thủ tướng Chính phủ ban hành, 11/03/2021 49 Thái Vĩnh Thắng (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền tiếp cận thông tin nước ta nay, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 50 Thái Vĩnh Thắng, Quyền tiếp cận thông tin – điều kiện thực quyền người quyền công dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 17/2009 51 Thương vụ Việt Nam Nga (Kiêm nhiệm Azerbaijan, Turkmenistan), v Khai trương tuyến tàu biển trực tiếp thường xuyên Việt Nam Liên bang Nga, Vụ Thị trường châu Âu – châu Mỹ, Bộ Công thương, 08/06/2022 52 Trần Hồng Yến, Hoạt động vận động sách VASEP 20 năm - chặng đường phát triển, Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam, 2018 53 Trần Ngọc Đường (2008), "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quyền tiếp cận thơng tin", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 54 Trần Văn Cảnh, Hội thảo quốc tế Khung pháp lý quốc tế Việt Nam khai thác thuỷ sản bền vững, có trách nhiệm, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Kinh tế - Luật, 15/07/2022 55 Trịnh Hữu Văn, Trách Nhiệm Xã Hội Trong Thủy Sản – Xu Hướng Yêu Cầu Của Hiện Tại Và Tương Lai, Hiệp hội Cá ngừ Việt Nam, 14/03/2019 56 Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Phát triển (DEPOCEN) (2010), Báo cáo khảo sát tình hình cơng khai thơng tin doanh nghiệp, Hà Nội 57 Tường Duy Kiên, (2008), "Quyền tiếp cận thông tin: qui định quốc tế đặc điểm chung luật số nước", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 58 Vân Anh, Nâng cao vai trò, lực hội, hiệp hội nghề cá trung tâm khuyến ngư, Tạp chí Cộng sản, 21/08/2008 59 Viện Khoa học Môi trường Xã hội (2015), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền tiếp cận thông tin nước ta nay, Hà Nội II TIẾNG ANH 60 David Banisar (2006), Freedom of Information Around the World 2006A Global Survey of Access to Government Information Laws, Privacy International, 2010 61 David Banisar, Freedom of Information Around the World 2006: A Global Survey of Access to Government Information Laws, 2006 vi 62 Toby Mendel, Freedom of information (2008), A comparative legal survey, Second Edition, United Nation, UNESCO 63 Toby Mendel, Freedom of information: A comparative legal survey, Second Edition, United Nation, UNESCO, 2008 64 Toby Mendel, The Public’s Right to Know, Principles on Freedom of Information Legislation III TRANG WEB 65 http://www.papi.vn/vi/node/374 66 http://www.thuathienhue.gov.vn/portal_land/Views/Default.aspx 67 http://www.ceid.gov.vn/mtportal/srv/vi/main.home 68 http://vea.gov.vn/vn/hientrangmoitruong/baocaomtquocgia/Pages/default.a spx 69 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/doanh-nghiep-nha-nuoc-lo- hang- chuc-nghin-ty-dong- 2724141.html 70 http://vneconomy.vn/20120110080441569P0C9920/giam-sat-ngan-sach- dan- kho-hieu-dai-bieu-dau-dau.htm 71 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=18254& p rint=true 72 http://www.vibonline.com.vn 73 https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201505/phap-luat-quoc-te-ve- quyen-tiep-can-thong-tin-297557/ 74 https://aita.gov.vn/tong-quan-ve-xep-hang-chinh-phu-dien-tuchinh-phu-so- cua-viet-nam-theo-danh-gia-cua-lien-hop-quoc 75 https://danviet.vn/dong-dau-matca-danh-sach-vu-truong-va-tra-loi-chat-vandbqh-7777824699.htm 76 https://hoanghoa.thanhhoa.gov.vn/web/trang-chu/tin-tuc-su-kien/nongnghiep-amp;-ptnt/hoi-nghi-tap-huan-tuyen-truyen-luat-thuy-san-va-ke-hoachhanh-dong-chong-khai-thac-bat-hop-phap-tren-bien.html vii 77 https://vasep.com.vn/tieu-diem/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-che- bien-thuy-san-8678.html 78 https://haiquanonline.com.vn/canh-bao-lua-dao-dat-coc-hang-nhap-khau- 140000.html viii PHỤ LỤC Các phiếu khảo sát đánh giá mức độ bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực xuất nhập thủy sản từ doanh nghiệp xuất thủy sản; Các phiếu khảo sát đánh giá mức độ bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực xuất nhập thủy sản từ phía quan nhà nước có thẩm quyền; Phiếu khảo sát đánh giá mức độ bảo đảm quyền tiếp cận thông tin lĩnh vực xuất nhập thủy sản từ phía Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản