1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Luật Kinh tế Quyền tự do kinh doanh (QTDKD) là một quyền cơ bản của các chủ thể kinh doanh (CTKD) được pháp luật bảo vệ. Tuy nhiên, tùy từng quốc gia, tùy từng thời kỳ lịch sử, tùy từng CTKD và tùy từng lĩnh vực kinh doanh mà QTDKD có thể có những giới hạn nhất định. Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 đã quy định về QTDKD chính thức: “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật”1 và đây là lần đầu tiên QTDKD của công dân được ghi nhận trong lịch sử lập pháp của Việt Nam. Hiến pháp năm 2013 cũng đã khẳng định: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm”.2 Đồng thời, Quốc hội ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2020 trên cơ sở kế thừa của Hiến pháp năm 2013 và Luật Doanh nghiệp năm 2014, nêu rõ doanh nghiệp có quyền: “Tự do kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm”.3 Thông qua quy định này, CTKD có toàn quyền trong việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, tự do quyết định quy mô vốn, mô hình kinh doanh, loại hình kinh doanh… Như vậy, QTDKD của các CTKD đang nhận được rất nhiều sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Chính phủ, Nhà nước, các nhà làm luật và các nhà hoạch định chính sách. Khi Việt Nam hội nhập quốc tế, QTDKD và đảm bảo thực hiện QTDKD của các CTKD nói chung trở nên cấp thiết. Từ những ngày đầu được thành lập cho đến nay, ngân hàng đã trở thành một bộ phận vô cùng quan trọng của nền kinh tế, là kênh dẫn vốn tới các chủ thể khác, giúp cho vòng tuần hoàn của nền kinh tế luôn được liền mạch, thông suốt, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Hoạt động kinh doanh (HĐKD) của ngân hàng được xem là một HĐKD đặc thù. Hệ thống ngân hàng là một bộ phận không thể thiếu đối với nền kinh tế của một quốc gia, là trung gian luân chuyển vốn của các thành phần kinh tế, góp phần làm thay đổi mọi mặt đời sống, xã hội. Đặc biệt trong bối cảnh đất nước ngày càng hội nhập, các ngân hàng thương mại (NHTM) là một trong những CTKD nòng cốt góp phần phát triển đất nước. Do đó, việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh (ĐBQTDKD) của NHTM là một vấn đề quan trọng, được toàn xã hội quan tâm. Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường, có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước thì các chế định về NHTM được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm và không ngừng hoàn thiện qua các văn bản pháp luật để tạo ra khung pháp lý quan trọng, đảm bảo QTDKD và tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. QTDKD của NHTM và bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng là hai mặt của một vấn đề tồn tại song song và bổ sung cho nhau tạo động lực phát triển cho hệ thống các NHTM. Thứ nhất, QTDKD của NHTM có thể tác động tích cực hoặc hạn chế đến an toàn hoạt động ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào việc chúng được quy định phù hợp hay không? Thứ hai, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng cũng có tác động rất đáng kể đến QTDKD của NHTM căn cứ vào các quan điểm về bảo đảm an toàn cũng như mục tiêu, phạm vi của nó. NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt vì đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Chất liệu kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ, mà tiền tệ là công cụ được Nhà nước sử dụng để quản lý vĩ mô nền kinh tế, nó quyết định đến sự phát triển hoặc suy thoái của cả một nền kinh tế, do đó chất liệu này được Nhà nước kiểm soát rất chặt chẽ. Chính vì thế, pháp luật đặt ra rất nhiều giới hạn đối với quyền tự do kinh doanh của NHTM. Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng; hệ thống hóa và làm rõ các cơ sở lý luận để làm sáng tỏ bản chất, nội dung QTDKD của NHTM theo pháp luật Việt Nam từ đó đưa ra những định hướng, giải pháp cho việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo cho QTDKD của NHTM được thực thi trên thực tế một cách hiệu quả, tác giả nhận thấy tầm quan trọng và tính thực tiễn rất lớn của đề tài luận văn: “Quyền tự do kinh doanh của Ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam”. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của luận văn là làm sáng tỏ cơ sở lý luận về QTDKD, quy định pháp luật Việt Nam về QTDKD của NHTM và thực tiễn thực hiện QTDKD của NHTM; từ đó xác định những tồn tại, hạn chế trong thực hiện QTDKD của NHTM để có định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và giải pháp tăng cường hiệu quả thực hiện QTDKD của NHTM tại Việt Nam. 2.2. Mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu tổng quát, luận văn thực hiện nghiên cứu một số mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về QTDKD của NHTM theo pháp luật Việt Nam. - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện QTDKD của NHTM tại Việt Nam. - Đề ra những định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và một số giải pháp tăng cường hiệu quả thực hiện QTDKD của NHTM tại Việt Nam hiện nay. 3. Câu hỏi nghiên cứu Từ những mục tiêu đặt ra, luận văn xác định một số câu hỏi nghiên cứu cần phải trả lời bao gồm: - Một là, QTDKD của NHTM là gì? Đặc điểm QTDKD của NHTM? Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo và thực hiện QTDKD của NHTM? - Hai là, thực trạng các quy định pháp luật về QTDKD của NHTM và thực tiễn thực hiện pháp luật trong lĩnh vực này cụ thể ra sao? - Ba là, giải pháp nào nhằm hoàn thiện pháp luật về QTDKD và tăng cường hiệu quả thực hiện QTDKD của NHTM ở Việt Nam hiện nay? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện QTDKD của NHTM ở Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định về QTDKD của NHTM theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam. + Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi thời gian từ năm 2016 – 2021. + Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu QTDKD của NHTM tại Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Luật các Tổ chức tín dụng (TCTD), Luật Doanh nghiệp và các quy phạm pháp luật khác có liên quan.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HÀO SANG QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Luật Kinh tế Mã số ngành: 38 01 07 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HÀO SANG QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Luật Kinh tế Mã số ngành: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Hào Sang Ngày sinh: 01/12/1994 Nơi sinh: Tiền Giang Hiện công tác tại: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Là học viên cao học khóa II – Lớp CH2LKT Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020702210031 Cam đoan đề tài: Quyền tự kinh doanh Ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hiền Tôi cam đoan luận văn chưa trình nộp để bảo vệ học vị trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, không chép Số liệu nghiên cứu trung thực, nội dung công bố trước nội dung người khác thực trích dẫn nguồn đầy đủ luận văn Kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, phù hợp với thực tiễn TP.Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023 Học viên Nguyễn Hào Sang ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn tồn thể Q Thầy Cơ giáo Cán nhân viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, hỗ trợ giúp đỡ tơi học tập, tích lũy kiến thức suốt thời gian qua Đặc biệt, xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Thị Thu Hiền, Cô tận tình hỗ trợ, định hướng hướng dẫn trực tiếp tơi tồn q trình thực luận văn Trong thời gian Cô hướng dẫn, tiếp thu kiến thức bổ ích, phù hợp với mục tiêu luận văn Cô hỗ trợ tơi nhiều cơng tác hồn thiện luận văn; với tinh thần làm việc nghiêm túc, hiệu quả, hoàn thiện luận văn thân Đây thực điều q báu giúp tơi hồn thiện thân q trình học tập làm việc sau Đồng thời, gửi lời cám ơn đến Cha mẹ, người hỗ trợ, truyền động lực cho tơi để hồn thiện luận văn Và xin gửi lời cám ơn tới anh chị, bạn bè làm việc ngân hàng: Ngân hàng Nhà nước, BIDV, Vietcombank, Vietinbank, Techcombank… hỗ trợ nhiều việc thu thập thông tin, số liệu thực tế có ý kiến xác đáng trình bày luận văn TP.Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023 Học viên Nguyễn Hào Sang iii TÓM TẮT Tiêu đề: Quyền tự kinh doanh Ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam Tóm tắt: Đề tài nghiên cứu “Quyền tự kinh doanh Ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam” đạt số kết sau: Tác giả tổng hợp tảng lý thuyết sở khái niệm hóa sở lý luận quyền tự kinh doanh ngân hàng thương mại Từ đó, tiến hành phân tích đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực quyền tự kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ 2016 – 2021 Kết nghiên cứu cho thấy, hệ thống pháp luật Việt Nam ghi nhận tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại thực quyền tự kinh doanh Nhà nước trọng việc quản lý, điều hành để đảm bảo hệ thống ngân hàng phát triển định hướng bảo đảm an toàn hoạt động ngành ngân hàng, giảm thiểu rủi ro phát sinh Hoạt động ngân hàng vấn đề quan trọng, nhạy cảm, có tác động mạnh mẽ đến kinh tế nên quyền tự kinh doanh bắt buộc phải tuân theo quy định cụ thể pháp luật hành điều đặt giới hạn quyền tự kinh doanh ngân hàng thương mại Qua phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thực quyền tự kinh doanh ngân hàng thương mại cho thấy tồn tại, hạn chế cần khắc phục, nhiều quy định pháp luật khơng bám sát tình hình thực tế bên ngồi Do đó, Nhà nước cần phải có định hướng hoàn thiện, giải pháp thiết thực hoàn thiện nâng cao hiệu thực quyền tự kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới Dựa kết nghiên cứu, luận văn đưa định hướng số giải pháp trọng tâm nhằm hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu thực quyền tự kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam Từ khóa: Quyền tự kinh doanh, Ngân hàng thương mại, Quyền tự kinh doanh ngân hàng thương mại, Pháp luật Việt Nam iv ABSTRACT Title: Business freedom right of comercial banks under Vietnam Law Abstract: The research topic "Business freedom right of comercial banks under Vietnam Law" has achived some results as below: The author has synthesized the theoretical basis and conceptualized the theoretical basis about business freedom right of commercial banks This will conduct the analysis and assessment of the legal status and practically the business freedom right of commercial banks in Vietnam during the period from 2016 to 2021 Research results show that the Vietnamese legal system has recognized and created favorable conditions for commercial banks to exercise their freedom of business The State has focused on management and administration to ensure that the banking system develops in the right direction and ensures the safety of banking industry operations, minimizing risks arising Banking is an important, sensitive issue that has a strong impact on the economy, so the right to freedom of business is required to comply with specific provisions of current laws and that sets limits of commercial banks' freedom to business In accordance with the analysis of legal status and practically exercice the business freedom right of commercial banks shows that there are still shortcomings and the limitations that need to be tackled and many legal regulations have yet to follow the actual situation Therefore, it is necessary to propose the right directions, practical solutions to complete and improve the efficiency of business freedom right of Vietnamese commercial banks in the coming period time Based on the research results, the thesis has shown the orienations and some principal solutions in order to complete and improve the efficiency of business freedom right of Vietnamese commercial banks at the momment Keywords: Freedom of business, Commercial banks, Business freedom right of comercial banks, Law of Vietnam v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ tiếng việt ABBank Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ANZ Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn thành viên ANZ (Việt Nam) Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BLDS Bộ Luật Dân BPBD Biện pháp bảo đảm CAR Hệ số an toàn vốn CB Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn thành viên Xây dựng Việt Nam CTCP Công ty cổ phần CTKD Chủ thể kinh doanh CJEU Tịa án cơng lý Liên minh Châu Âu DaiABank Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Á ĐBQTDKD Đảm bảo quyền tự kinh doanh EU Liên minh Châu Âu Ficombank Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất FTA Hiệp định Thương mại tự GDP Tổng sản phẩm nước GPBank Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn thành viên Dầu Khí Tồn Cầu GQTC Giải tranh chấp Habubank Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội HDBank Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐTD Hợp đồng tín dụng HSBC Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn thành viên HSBC (Việt Nam) vi Maritime Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Maybank Malayan Banking Berhad MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội MDB Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Mê Kông MHB Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long MTV Một thành viên NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NXB Nhà xuất Oceanbank Ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn thành viên Đại Dương OCBC Oversea – Chinese Banking Corporation., LTD OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PVcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Đại chúng PVFC Tổng Cơng ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam QTDKD Quyền tự kinh doanh QTRR Quản trị rủi ro Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội SouthernBank Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam TCTD Tổ chức tín dụng TDKD Tự kinh doanh Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam TinNghiabank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố vii UOB Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn thành viên United Overseas Bank (Việt Nam) Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VietinBank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Vinashin Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam VNCB Ngân hàng thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam VPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng WesternBank Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Tây viii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC viii DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .xii DANH MỤC HÌNH xiii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đóng góp đề tài Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 10 1.1 Khái quát quyền tự kinh doanh 10 1.2 Quyền tự kinh doanh ngân hàng thương mại 12 1.2.1 Khái niệm quyền tự kinh doanh ngân hàng thương mại 12 1.2.2 Đặc điểm quyền tự kinh doanh ngân hàng thương mại 13 1.2.3 Nội dung quyền tự kinh doanh ngân hàng thương mại 15 1.2.3.1 Quyền tự thành lập ngân hàng thương mại 15 1.2.3.2 Quyền tự lựa chọn đối tác ngân hàng thương mại 17 1.2.3.3 Quyền tự hợp đồng ngân hàng thương mại 18 1.2.3.4 Quyền tự lựa chọn biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng 19 61 phù hợp nhân sự, tài chính, hệ thống cơng cụ hỗ trợ cho phận QTRR giám sát hoạt động để NHTM có đủ điều kiện triển khai hoạt động QTRR hiệu hơn.78 Các NHTM nên thường xuyên đào tạo nâng cao nhận thực cho nhân viên QTRR hoạt động Ngoài ra, NHTM phải thường xuyên trao đổi, cập nhật kiện xảy tại tất ngân hàng, phân tích nguyên nhân, yếu tố dẫn tới rủi ro Tuyên truyền, phổ biến, quán triệt văn hóa doanh nghiệp nâng cao đạo đức nghề nghiệp, nội quy lao động Ngân hàng cần quán triệt nghiêm cấm hành vi gian lận cấu kết, tiếp tay, hỗ trợ đối tượng bên thực hành vi gian lận Thứ hai, xây dựng hệ thống thu thập liệu đảm bảo thông tin cung cấp tin cậy Đối với HĐKD NHTM liệu coi tài sản quý giá, đặc biệt bối cảnh NHTM ln phải tìm kiếm giải pháp công nghệ nhằm gia tăng doanh thu giảm chi phí trước áp lực cạnh tranh ngày gay gắt Thời gian qua, NHTM Việt Nam trọng đầu tư xây dựng hệ thống liệu, nâng cao hiệu khai thác liệu thông tin ngân hàng Tuy nhiên, đầu tư cho hoạt động quản trị khai thác liệu nhiều bất cập tồn nhiều kho liệu, với mục đích khác có báo cáo khác dẫn đến kết đầu không thống báo cáo lấy liệu từ nguồn chung Đồng thời, việc tồn nhiều kho liệu phân tán ngân hàng dẫn đến quản trị liệu không hiệu quả, làm tăng nguy rị rỉ liệu bên ngồi Nhà nước cần có giải pháp cụ thể quản lý liệu phải đảm bảo bí mật thơng tin khách hàng nhằm bảo vệ quyền riêng tư khách hàng, đảm bảo an ninh mạng Bên cạnh đó, NHTM cần có phận quản trị liệu riêng biệt để đồng với phòng ban tham gia vào quản trị liệu Bộ phận có trách nhiệm quản trị liệu gắn với trách nhiệm cung cấp liệu xác, xây dựng hệ thống liệu chuyên biệt có xếp hợp lý, đảm bảo an tồn tuyệt đối, bảo mật thơng tin tối đa Xây dựng sở hạ tầng người công nghệ giải pháp tối ưu để nâng cao hiệu quản trị liệu thông tin NHTM Về nhân tố người, quản trị liệu đòi hỏi NHTM xây dựng vị trí việc làm gắn liền với tảng cơng nghệ Phan Thị Hồng Yến (2021), “Khó khăn quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số tháng 03/2021 78 62 với chế độ đãi ngộ, nâng cao trình độ đào tạo, mơi trường làm việc, sở vật chất… Các NHTM cần đầu tư lúc, đón đầu xu hướng tăng cường cơng nghệ đại áp dụng công nghệ điện toán đám mây (Cloud computing), hệ thống liệu “Big data”, trí tuệ nhân tạo (AI), cơng nghệ chuỗi – khối (Blockchain), học máy (Machine learning)… để tối ưu hóa quy trình quản trị liệu.79 Thứ ba, tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thiết bị, công nghệ đại Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao xem yếu tố quan trọng nòng cốt bảo đảm cho kinh tế thị trường phát triển ổn định điều kiện hội nhập Đây xem giải pháp quan trọng Thực tế, NHTM Việt Nam thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, bên cạnh khơng vụ án kinh tế, cán ngân hàng phải hầu tịa sai sót nghiệp vụ, gây ảnh hưởng HĐKD NHTM Chính vậy, để đảm bảo QTDKD có hiệu mà an tồn HĐKD thân NHTM phải nâng cao lực chuyên môn, trách nhiệm đội ngũ cán nhân viên, tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cần đôi với đầu tư thiết bị, công nghệ đại Thứ tư, hoàn thành mục tiêu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Để hoàn thành mục tiêu này, Nhà nước cần có giải pháp yêu cầu NHTM nâng cao chất lượng tài sản có; kiểm sốt rủi ro tín dụng; giảm tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu quan trọng cần dứt điểm tái cấu ngân hàng yếu Nhà nước cần thúc đẩy, tạo điều kiện cho hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp nhất, nâng cao lực tài NHTM Ban hành quy định kiểm sốt QTRR NHTM theo chuẩn mực quốc tế chế tài đủ mạnh để NHTM quan tâm thực Theo việc nâng cao điều kiện vốn lực chủ thể khâu quản lý kiểm soát thành lập NHTM quan trọng Mục tiêu hướng đến Nhà nước ổn định lại hệ thống NHTM với chủ thể thực khỏe mạnh, khắc phục lỗ hổng thời gian trước Một hệ thống gồm NHTM khỏe mạnh đồng nghĩa với hệ thống ổn định, động, khơng cịn tượng cạnh tranh khơng lành mạnh trước nữa, NHTM có mơi trường tốt để TDKD phát huy tối đa tiềm lực Phạm Mạnh Hùng – Vương Linh Nhâm – Nguyễn Thanh Nhà (2021), “Quản trị liệu ngân hàng kinh tế số”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số tháng 03/2021 79 63 Để thực mục tiêu tái cấu, NHNN cần xóa bỏ trần lãi suất huy động tiền gửi thời gian tới Khi đó, hệ thống NHTM tồn chủ thể NHTM khỏe mạnh, có đủ lực để thực kinh doanh thị trường Nếu NHTM yếu rào cản khiến việc bỏ trần lãi suất huy động tiền gửi thực được, sau tái cấu NHNN hồn tồn có sở để thực điều Việc bỏ trần lãi suất huy động tiền gửi đưa hệ thống ngân hàng nước ta tới việc tự hóa hồn tồn lãi suất, lãi suất tự thị trường điều tiết theo chế thị trường Lúc này, thị trường NHTM có khả khoản tốt khơng bị dẫn tới việc tạo cạnh tranh lãi suất lành mạnh, khơng cịn trường hợp “phá rào” lúc trước Tuy nhiên, tiến hành tự hóa lãi suất tiền gửi, NHNN cần điều hành trì cho thị trường lãi suất mức thấp, để thực kiềm chế lạm phát giúp doanh nghiệp nước cạnh tranh với giới Thứ năm, hoàn thiện, xây dựng định hướng hoạt động cho vay NHTM Hoạt động cho vay NHTM thời gian qua xảy nhiều bất cập nghiêm trọng Nhà nước cần phải quản lý điều chỉnh kịp thời hoạt động Tuy nhiên, việc can thiệp Nhà nước nên tiếp cận theo mức độ định hướng thay áp đặt mệnh lệnh hành trước Một mặt, vừa tạo cho NHTM có phát triển đồng đều, mặt vừa đảm bảo QTDKD cho NHTM NHTM cần nâng cao cơng tác QTRR tăng cường kiểm tra kiểm sốt nội hoạt động cho vay thông qua việc: Định kỳ hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày kiểm tra khoản nợ đến hạn, nợ hạn để kịp thời xử lý; Tuân thủ quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro; Chủ động phân loại nợ theo tính chất khả thu hồi khoản vay, có nguy gây rủi ro tiềm ẩn cho ngân hàng; Thành lập phận quản lý nợ hạn, cảnh báo rủi ro nhảy nhóm nợ Bên cạnh đó, Nhà nước cần truyền thông rộng rãi quy định pháp luật GQTC phương thức Hòa giải Trọng tài để bên lựa chọn áp dụng, tránh tải cho hệ thống Tòa án Thứ sáu, chấp nhận trường hợp ngân hàng giải thể phá sản Trong kinh doanh, doanh nghiệp bình đẳng, việc kinh doanh yếu dẫn thua lỗ dẫn đến chấm dứt hoạt động, giải thể, phá sản quy luật tất yếu Vì ổn định kinh tế hệ thống ngân hàng, Nhà nước tạo điều kiện cho NHTM hoạt động ổn định, không rơi vào tình trạng giải thể phá sản Tuy nhiên, thực tế môi trường kinh 64 doanh cho thấy, có nhiều NHTM hoạt động ỷ lại, hoạt động yếu kém, thiếu hiệu Nhà nước hỗ trợ Pháp luật thừa nhận giải thể phá sản ngân hàng hoàn toàn hợp lý chủ thể yếu kém, không đủ sức kinh doanh Cho nên, ngân hàng làm tốt tồn tại, khơng tốt, khơng sáp nhập, mạnh dạn cho giải thể, phá sản Để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực QTDKD NHTM cần phải có biện pháp quy định hợp lý nhằm bảo đảm quyền lợi khách hàng đối tượng liên quan đến ngân hàng bị giải thể, phá sản 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nghiên cứu hoàn thiện pháp luật QTDKD NHTM nước ta có vai trị quan trọng tiến trình phát triển kinh tế, đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư ngồi nước NHTM nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung giữ vị trí quan trọng phát triển đất nước Trong đó, Luật Doanh nghiệp 2020 có nhiều điểm mới, khắc phục hạn chế, bất cập việc gia nhập thị trường doanh nghiệp Tuy nhiên, Luật TCTD ngành luật liên quan tồn số bất cập cần làm rõ hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu hoạt động NHTM Trên sở phân tích định hướng hoàn thiện pháp luật QTDKD NHTM Việt Nam giai đoạn nay, chương đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật QTDKD NHTM Luận văn đưa định hướng hoàn thiện pháp luật bao gồm: “Đảm bảo đồng bộ, thống văn pháp luật phù hợp với pháp luật quốc tế”; “Hoàn thiện pháp luật QTDKD NHTM phù hợp với Hiến pháp văn pháp luật liên quan”; “Hoàn thiện pháp luật QTDKD NHTM gắn với mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội”; “Hoàn thiện pháp luật QTDKD NHTM đảm bảo tuân thủ nguyên tắc minh bạch hóa chuẩn xác thông tin hoạt ngân hàng” Từ thực tiễn thực pháp luật định hướng hoàn thiện QTDKD NHTM, luận văn đưa số giải pháp trọng tâm nhằm hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu thực QTDKD NHTM Việt Nam Đây yếu tố quan trọng góp phần ĐBQTDKD NHTM Việt Nam 66 KẾT LUẬN Hội nhập quốc tế góp phần phát triển hệ thống tài nước giới Bên cạnh hội mà trình hội nhập mang lại, ngành ngân hàng cịn phải đón nhận khơng rủi ro, địi hỏi NHTM không ngừng nâng cấp, cải tiến công nghệ, nâng cao trình độ quản lý nâng cao lực cạnh tranh khu vực quốc tế Mặt khác, tác động từ Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt nhiều thách thức NHTM việc ứng dụng cơng nghệ để tối ưu hóa quy trình quản lý, phương thức kinh doanh, hệ thống QTRR, nhận diện thương hiệu… đồng thời, đòi hỏi Nhà nước kịp thời thích ứng điều chỉnh vấn đề phát sinh nhằm bảo đảm tốt QTDKD NHTM đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng Do đó, việc hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực QTDKD NHTM tạo móng cho phát triển bền vững hệ thống NHTM Việt Nam Luận văn giải vấn đề nghiên cứu đặt ra, tổng hợp đưa định nghĩa cụ thể QTDKD NHTM, đặc điểm, nội dung bản, yếu tố ảnh hưởng đến QTDKD NHTM Việt Nam Từ đó, khái niệm hóa sở lý luận QTDKD NHTM dựa nhiều góc độ: “Dưới góc độ quyền chủ thể, QTDKD NHTM khả tự lựa chọn, tự định vấn đề NHTM thực hoạt động lĩnh vực tài ngân hàng nhằm mục đích tạo lợi nhuận dựa sơ phù hợp với quy định Nhà nước pháp luật Dưới góc độ chế định pháp luật, QTDKD NHTM tập hợp quy phạm pháp luật đảm bảo Nhà nước đưa nhằm tạo điều kiện cho NHTM thực QTDKD mình” ĐBQTDKD NHTM có vai trò, ý nghĩa quan trọng NHTM Việc ĐBQTDKD cho NHTM sơ sở để đảm bảo an tồn hoạt động, chóng độc quyền tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân hưởng sách thơng thống hơn, có lợi Xây dựng, ĐBQTDKD NHTM pháp luật sở pháp lý vững để CTKD yên tâm kinh doanh dịch vụ ngân hàng, mạnh dạn đầu tư vốn để kinh doanh tiền tệ dịch vụ tín dụng trung gian Bên cạnh đó, nghiên cứu thực trạng QTDKD NHTM thông qua nội dung bản: “Quyền tự thành lập NHTM”; “Quyền tự lựa chọn đối tác NHTM”; “Quyền tự hợp đồng NHTM”; “Quyền tự lựa chọn biện pháp 67 bảo đảm HĐTD”; “Quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp NHTM”; “Quyền tự tổ chức lại, giải thể NHTM” Từ thực trạng QTDKD NHTM Việt Nam năm gần cho thấy Nhà nước trọng việc quản lý, điều hành để đảm bảo phát triển an toàn định hướng Hệ thống pháp luật điều chỉnh QTDKD NHTM Việt Nam ngày hồn thiện thống Tuy nhiên, qua phân tích thực tiễn thực QTDKD NHTM cho thấy cịn nhiều quy định pháp luật khơng bám sát thực tiễn, khơng cịn phù hợp với thực tế Do đó, cần phải có định hướng hồn thiện, giải pháp thiết thực hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực QTDKD NHTM Việt Nam Từ đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực QTDKD NHTM Việt Nam, luận văn đưa bốn định hướng hoàn thiện hoàn thiện pháp luật: “Đảm bảo đồng bộ, thống văn pháp luật phù hợp với pháp luật quốc tế”; “Hoàn thiện pháp luật QTDKD NHTM phù hợp với Hiến pháp văn pháp luật liên quan”; “Hoàn thiện pháp luật QTDKD NHTM gắn với mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội”; “Hoàn thiện pháp luật QTDKD NHTM đảm bảo tuân thủ nguyên tắc minh bạch hóa chuẩn xác thơng tin hoạt ngân hàng” Tác giả đưa số giải pháp trọng tâm nhằm hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu thực QTDKD NHTM Việt Nam Luận văn đưa lý thuyết tổng hợp QTDKD NHTM, khái niệm QTDKD NHTM, mở hướng nghiên cứu sâu cho luận văn, luận án sau Luận văn hoàn thành việc đánh giá QTDKD NHTM nước, chưa mở rộng nghiên cứu đánh giá với ngân hàng nước Luận văn mở hướng nghiên cứu cho nghiên cứu sau việc so sánh, đánh giá QTDKD NHTM Việt Nam với nước phát triển khu vực quốc tế, từ cải thiện nâng cao chất lượng luận văn, góp phần tạo tiền đề áp dụng nghiên cứu vào thực tiễn i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tư pháp – Bộ Tài nguyên Môi trường – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, ban hành ngày 06/06/2014 Bùi Ngọc Cường (2001), “Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nước ta”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Bùi Ngọc Cường (2002), “Vai trò pháp luật kinh tế việc đảm bảo quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 7/2002 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Xuân Hải (2011), “Tự kinh doanh: số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 05 Budilov V.M (1993), Luật cầm cố Nga Đức, Mát xcơva C.Mác – Ph.Ăngghen tồn tập, NXB Sự thật, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại, ban hành ngày 24/02/2017 Chính phủ (2017), Nghị định số 102/2017/NÐ-CP đăng ký biện pháp bảo đảm, ban hành ngày 01/09/2017 10 Chính phủ (2019), Nghị định số 86/2019/NĐ-CP quy định mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ban hành ngày 14/11/2019 11 Chính Phủ (2019), Nghị định số 88/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, ban hành ngày 14/11/2019 12 Chính phủ (2021), Nghị định số 21/2021/NĐ-CP quy định thi hành Bộ Luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ, ban hành ngày 19/03/2021 13 Chu Thị Hoa (2021), “Thực quyền tự kinh doanh mơ hình kinh tế chia sẻ”, Tạp chí Tòa án nhân dân 14 Dương Đăng Huệ (2016), “Bộ luật Dân 2015 – Cơ sở pháp lý cho việc thực quyền tự kinh doanh Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật số 01, Học viện Tư pháp ii 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 16 Đặng Vũ Huân (2016), “Cải cách thể chế môi trường kinh doanh, thúc đẩy doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp 17 Đỗ Thị Thu Hằng (2020), “Bảo đảm quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 18 Hồ Chí Minh (1945), Tun ngơn độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 19 Hồ Ngọc Tú (2019), “Tái cấu hệ thống tài – ngân hàng, Những kết triển vọng”, Tạp chí Ngân hàng, số 20/2019 20 Hồ Nguyên Phương – Nguyễn Việt Trung (2019), “Ngân hàng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng”, Tạp chí Ngân hàng, số 21/2019 21 Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh số 38-LCT/HĐNN8 Hội đồng Nhà nước số 38-LCT/HĐNN8 ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài chính, ban hành ngày 23/05/1990 22 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2019), Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm, ban hành ngày 11/01/2019 23 Luật Ngân hàng Ấn Độ năm 1950 sửa đổi năm 1959 24 Luật Ngân hàng Ba Lan năm 1997 25 Lưu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái dịch (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 26 Lý Khánh Hòa (2023), “Lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại”, Tạp chí Luật sư Việt Nam 27 Mác – Ănghen tuyển tập (1980), Bản thảo kinh tế – triết học 1884, NXB Sự thật, Hà Nội 28 Mai Hồng Quỳ (2012), Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 29 Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 40/2011/TT-NHNN quy định việc cấp giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân iii hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam, ban hành ngày 15/12/2011 30 Ngân hàng Nhà nước (2012), Báo cáo thường niên năm 2012, Hà Nội 31 Ngân hàng Nhà nước (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2005 – 2012, Hà Nội 32 Ngân hàng Nhà nước (2015), Thông tư số 36/2015/TT-NHNN quy định việc tổ chức lại tổ chức tín dụng, ban hành ngày 31/12/2015 33 Ngân hàng Nhà nước (2016), Báo cáo thường niên năm 2016, Hà Nội 34 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng, ban hành ngày 30/12/2016 35 Ngân hàng Nhà nước (2017), Báo cáo thường niên năm 2017, Hà Nội 36 Ngân hàng Nhà nước (2017), Quyết định số 312/QĐ-NHNN việc đính Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, ban hành ngày 14/03/2017 37 Ngân hàng Nhà nước (2017), Thông tư số 17/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15 tháng 12 năm 2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc cấp giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam, ban hành ngày 20/11/2017 38 Ngân hàng Nhà nước (2017), Thông tư số 24/2017/TT-NHNN quy định trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép lý tài sản tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngồi; trình tự, thủ tục thu hồi Giấy phép văn phịng đại diện TCTD nước ngoài, tổ chức nước khác có hoạt động ngân hàng, ban hành ngày 29/12/2017 39 Ngân hàng Nhà nước (2018), Báo cáo thường niên năm 2018, Hà Nội 40 Ngân hàng Nhà nước (2018), Thông tư số 17/2018/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư quy định việc cấp giấy phép, mạng lưới hoạt động iv hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 14/08/2018 41 Ngân hàng Nhà nước (2018), Thông tư số 28/2018/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15 tháng 12 năm 2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc cấp giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam, ban hành ngày 30/11/2018 42 Ngân hàng Nhà nước (2019), Báo cáo thường niên năm 2019, Hà Nội 43 Ngân hàng Nhà nước (2019), Thông tư số 25/2019/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15 tháng 12 năm 2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc cấp giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam, ban hành ngày 02/12/2019 44 Ngân hàng Nhà nước (2020), Báo cáo thường niên năm 2020, Hà Nội 45 Ngân hàng Nhà nước (2021), Báo cáo thường niên năm 2021, Hà Nội 46 Ngân hàng Nhà nước (2021), Thông tư số 28/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15 tháng 12 năm 2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc cấp giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam, ban hành ngày 31/12/2021 47 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (2012), Báo cáo thường niên năm 2012 48 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (2014), Báo cáo thường niên năm 2014 49 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (2016), Báo cáo thường niên năm 2016 50 Nguyễn Anh Sơn – Lê Thị Thu Thủy (2002), “Bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp v 51 Nguyễn Như Chính (2021), “Pháp luật quyền gia nhập thị trường – Lý luận thực tiễn Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 52 Nguyễn Thái Nam (2018), “Vướng mắc, bất cập áp dụng quy định lãi suất”, Tạp chí Tịa án nhân dân 53 Nguyễn Thị Lương Trà (2021), “Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm để thúc đẩy trình xử lý nợ tổ chức tín dụng”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 6, tháng 03/2021 54 Nguyễn Thị Mùi (2015), “Giải pháp phát triển ổn định lành mạnh hệ thống ngân hàng”, Tạp chí tài 55 Nguyễn Thị Thoan (2021), “Bàn quyền tự lựa chọn ngành, nghề kinh doanh”, Tạp chí Cơng thương 56 Nguyễn Thùy Trang (2010), “Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại: Một số nhận định nhìn từ góc độ pháp lý đến thực tiễn”, Tạp chí Ngân hàng, số 23 năm 2010 57 Phan Huy Hồng – Nguyễn Thanh Tú (2012), Quyền tự kinh doanh theo pháp luật Liên minh Châu Âu Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Phan Thị Hồng Yến (2021), “Khó khăn quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số tháng 03/2021 59 Phạm Mạnh Hùng – Vương Linh Nhâm – Nguyễn Thanh Nhà (2021), “Quản trị liệu ngân hàng kinh tế số”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số tháng 03/2021 60 Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố VIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 15/04/1992 61 Quốc hội (1997), Luật Tổ chức tín dụng số 07/1997/QH10, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 12/12/1997 62 Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/06/2005 63 Quốc hội (2008), Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 13/11/2008 vi 64 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 17/11/2010 65 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16/06/2010 66 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 16/06/2010 67 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 17/06/2010 68 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28/11/2013 69 Quốc hội (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2013 70 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 16/11/2014 71 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân số 91/2015/QH13, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24/11/2015 72 Quốc hội (2015), Bộ Luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 25/11/2015 73 Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20/11/2017 74 Quốc hội (2018), Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua ngày 12/06/2018 75 Quốc hội (2019), Luật Chứng khoán số 54/2019/QH14, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua ngày 26/11/2019 vii 76 Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua ngày 17/06/2020 77 Quốc hội (2020), Luật Đầu tư số 61/2020/QH14, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua ngày 17/06/2020 78 Quỳnh Lê (2022), “Giải tranh chấp hợp đồng lĩnh vực ngân hàng phương thức hoà giải thương mại trọng tài thương mại”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ 79 Trần Văn Chương (2022), “Kinh doanh thời hội nhập”, Tạp chí Luật sư Việt Nam 80 Trung tâm nghiên cứu quyền người – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội 81 Trương Minh Tấn (2019), “Bất cập áp dụng lãi suất chậm thực nghĩa vụ trả tiền theo quy định Điều 357 BLDS 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân Tiếng Anh 82 Fraser (2019), Economic Freedom of the World: 2019 Annual Report 83 John Wille, Karim O.Belayachi, Numa De Magalhaes Frederic Meunier (2011), Leveraging Technology to Support Business Registration Reform 84 OECD (2011), “Cutting Red Tape Administrative Simplification in Viet Nam: Supporting the Competitiveness of the Vietnamese Economy” 85 Wendu Doniger – Brian K Smith (1991), The laws of Manu Basu Mudran, Kolkata Trang website 86 Bách khoa toàn thư, Địa chỉ: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngân_hàng_ thương_mại 87 Bảo Hà (2018), Xét xử phúc thẩm 26 bị cáo đại án xảy Oceanbank, địa chỉ: https://vnexpress.net/xet-xu-phuc-tham-26-bi-cao-trong-dai-an-xay-ra-tai-ocea nbank-3738124.html, [truy cập ngày 18/04/2018] 88 Đào Vũ (2020), Ngân hàng điêu đứng thẩm định giá nâng khống tài sản bảo đảm, địa chỉ: https://vneconomy.vn/ngan-hang-dieu-dung-vi-tham-dinh-gia-nangkhong-tai-san-bao-dam.htm, [truy cập ngày 24/08/2020] viii 89 Ngọc Trang (2019), Một số vấn đề pháp lý thực tiễn quyền tự hợp đồng Việt Nam nay, Địa chỉ: https://moj.gov.vn/UserControls/News/pForm Print.aspx?UrlListProcess=/qt/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId, [truy cập ngày 22/10/2019] 90 Phạm Dự (2020), 12 người vụ án Trần Bắc Hà bị đề nghị truy tố, địa chỉ: https://vnexpress.net/12-nguoi-trong-vu-an-tran-bac-ha-bi-de-nghi-truy-to-407405 6.html, [truy cập ngày 24/3/2020]

Ngày đăng: 02/08/2023, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w