CHỦ ĐỀ I: SỐ TỰ NHIÊN BÀI 1: ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: Sau bài học này, HS sẽ: Ôn tập, củng cố một số kiến thức về số và phép tính đã học ở lớp 3 như: đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự, làm tròn (đến hàng chục nghìn) các số trong phạm vi 100 000; ôn tập về các phép tính cộng, trừ và nhân, chia (với các số có 1 chữ số) trong phạm vi 100 000 (bao gồm cả tính nhẩm và tính viết). Vận dụng được các phép tính đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. 2. Năng lực Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học: Qua ôn tập về số và các phép tính. Năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học: Qua việc vận dụng các phép tính đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Năng lực riêng: Năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hóa toán học. Năng lực giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất yêu nước, trung thực, trách nhiệm. 3. Phẩm chất Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân. Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận. Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.
1 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ I: SỐ TỰ NHIÊN BÀI 1: ÔN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: Sau học này, HS sẽ: - Ôn tập, củng cố số kiến thức số phép tính học lớp như: đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự, làm trịn (đến hàng chục nghìn) số phạm vi 100 000; ôn tập phép tính cộng, trừ nhân, chia (với số có chữ số) phạm vi 100 000 (bao gồm tính nhẩm tính viết) - Vận dụng phép tính học vào giải số tình gắn với thực tế Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tư lập luận tốn học: Qua ơn tập số phép tính - Năng lực giao tiếp tốn học, lực giải vấn đề toán học: Qua việc vận dụng phép tính học vào giải số tình gắn với thực tế Năng lực riêng: - Năng lực tư lập luận toán học, giao tiếp tốn học, mơ hình hóa tốn học - Năng lực giải vấn đề toán học phẩm chất yêu nước, trung thực, trách nhiệm Phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân - Trung thực: trung thực thực giải tập, thực nhiệm vụ, ghi chép rút kết luận - u thích mơn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê số để giải tốn - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm bồi dưỡng tự tin, hứng thú việc học II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm - Nêu vấn đề, giải vấn đề Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án - Bộ đồ dùng dạy, học Tốn - Máy tính, máy chiếu - Bảng phụ b Đối với học sinh - SHS - Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu:Tạo tâm hứng thú, kích thích tò mò HS trước vào học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu trọng tâm học - HS ý lắng nghe, nhớ lại kiến ôn tập số kiến thức số phép tính thức học lớp học lớp 3: + Số: đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự làm tròn (đến hàng chục nghìn) số phạm vi 100 000 + Phép tính: cộng, trừ phạm vi 100 000; nhân, chia (với số có chữ số) phạm vi 100 000 + Vận dụng vào giải số tình gắn với thực tế - GV cho HS làm quen với đồ dùng học - HS ý nghe, tiếp thu kiến thức Toán - GV hướng dẫn HS hoạt động cá nhân, nhóm, cặp, cách phát biểu,… - GV dẫn dắt vào học: “Cơ trị hơm - HS hình thành động học tập ôn lại kiến thức liên quan đến số phép tính “Bài 1: Ơn tập số phép tính phạm vi 100 000” B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức số phép tính học đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự, làm tròn (đến hàng chục nghìn) số phạm vi 100 000 - Ơn tập phép tính cộng, trừ, nhân, chia (với số có chữ số) phạm vi 100 000 (tính nhẩm tính viết) b Cách thức tiến hành Nhiệm vụ 1: Hồn thành BT1 Trị chơi “Ai nhanh, đúng” - Hai bạn, bạn viết số bất kì, chẳng hạn: 30 820 12 315 - Thực cộng, trừ hai số vừa viết - Nhân số vừa viết với 2, chia số vừa viết cho - GV cho HS làm cặp đôi, thảo luận thực theo hướng dẫn đề - GV mời 2-3 cặp làm trước lớp, lớp nhận xét - GV nhận xét, chữa Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2 a) Số ? b) Làm tròn số 26 358 đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn c) Sắp xếp số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: - HS hoàn thành theo yêu cầu - Kết quả: Ví dụ: 30 820 12 315 30 820 + 12 315 = 43 135 30 820 - 12 315 = 18 505 30 820 × = 61 640 30 820 : = 15 410 12 315 × = 24 630 12 315 : = 157 (dư 1) 29 999, 90 000, 20 990, 29 909 - GV cho HS làm cá nhân, thực theo yêu cầu câu - GV hướng dẫn: + Câu a: GV yêu cầu HS quan sát vạch tia số, nhận biết đếm liên tiếp số (tròn trăm) đoạn từ 26 200 đến 27 000 Từ nhận biết số tương ứng ô ? + Câu b: GV yêu cầu HS nhớ lại quy tắc làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn + Câu c: GV cho HS trao đổi cách so sánh, xếp thứ tự số - GV yêu cầu HS đổi chấm chéo kiểm tra kết - GV nhận xét, chữa bài, ý HS cách diễn đạt rõ ràng, lập luận chặt chẽ Nhiệm vụ 3: Hồn thành BT3 Đặt tính tính: 27 369 + 34 425 90 714 – 61 533 15 273 × 36 472 : - GV cho HS làm cá nhân, thực đặt tính tính - GV yêu cầu HS nhắc lại tính cộng, trừ, nhân, chia (đặt tính tính) phạm vi 100 000 - GV lưu ý HS thực dạng phép tính - GV mời HS lên bảng trình bày kết - GV cho lớp nhận xét, chữa - HS hoàn thành theo yêu cầu vào ghi - Kết quả: a) 26 450, 26 850 b) 26 358 làm tròn đến: + Hàng chục: 26 360 + Hàng trăm: 26 400 + Hàng nghìn: 26 000 + Hàng chục nghìn: 30 000 c) 20 990, 29 909, 29 999, 90 000 - HS hoàn thành theo yêu cầu vào ghi - Kết quả: 27 369 + 34 425 61 794 15 273 × 45 819 90 714 - 61 533 29 181 36 472 4 118 32 Nhiệm vụ 4: Hoàn thành BT4 Số điểm cao trị chơi tung bóng vào lưới 25 928 điểm Kiên thiếu 718 điểm số điểm Hỏi Kiên có điểm? - HS hoàn thành theo yêu cầu vào ghi - Kết quả: Bài giải Số điểm Kiên có là: - GV cho HS làm cặp đơi, đọc đề bài, nói 25 928 – 718 = 23 210 (điểm) cho bạn nghe toán cho biết gì, tốn Đáp số: 23 210 điểm hỏi gì; suy nghĩ lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời trình bày giải vào - GV mời HS lên bảng trình bày giải - GV nhận xét, chữa bài, ý HS cách trình bày giải Nhiệm vụ 5: Hồn thành BT5 a) Chọn hai biểu thức có giá trị: - HS hoàn thành theo yêu cầu vào b) Tính giá trị biểu thức sau: ghi 32 × (15 – 6) - Kết quả: 244 – 124 : a) (450 + 38) + 105 = 450 + (38 + 105) 180 : (3 × 2) 231 + (153 + 924) = (231 + 153) + 924 - GV cho HS làm cá nhân, thực theo 989 + = + 989 yêu cầu câu 405 + 165 = 165 + 405 - GV hướng dẫn HS câu a nên vận dụng b) 32 × (15 – 6) = 32 × = 288 tính chất (giao hốn, kết hợp) phép 244 – 124 : = 244 – 31 = 213 cộng để chọn hai biểu thức có giá trị 180 : (3 × 2) = 180 : = 30 - GV lớp chữa câu a mời HS lên bảng trình bày câu b - GV nhận xét, chữa Nhiệm vụ 6: Hồn thành BT6 Tìm số La Mã cịn thiếu: - HS hồn thành theo yêu cầu vào ghi - Kết quả: Có 14 dấu “?” → VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII, XIV, - GV cho HS làm nhóm người, thảo XV, XVI, XVII, XVIII, XIX, XX luận tìm số thiếu - GV gợi ý HS đếm số dấu ? để biết số bị thiếu tiến hành viết số - GV lớp chữa C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM a Mục tiêu:Vận dụng phép tính học vào giải số tình thực tế b Cách thức tiến hành Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT7 Hiền, Hải Đức mua loại bánh sau: - Hiền mua hộp bánh vị cam có giá 39 000 đồng - Hải mua hộp bánh vị dâu có giá 50 000 đồng - Đức mua hộp bánh vị sơ-cơ-la có giá 48 000 đồng Theo em, loại bánh trên, bánh loại có giá bán cao nhất, bánh loại có giá bán thấp nhất? - GV cho HS làm cặp đơi, thảo luận để nhận dạng tốn thực tính tốn chọn lựa câu trả lời cuối - GV mời HS trình bày kết quả, lớp so sánh, nhận xét - GV chữa Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT Chọn câu trả lời a) Số bé số 20 107, 19 482, 15 999, 18 700 là: A 20 107 B 19 482 C 15 999 D 18 700 b) Giá trị biểu thức (35 – 5) : + bằng: A B C D - GV cho HS làm cá nhân, thực tính tốn để chọn đáp án - HS hoàn thành theo yêu cầu vào ghi - Kết quả: bánh vị cam có giá bán 39 000 : = 13 000 (đồng); bánh vị dâu có giá bán 50 000 : = 25 000 (đồng) bánh vị sơ-cơ-la có giá bán 48 000 : = 12 000 (đồng) → Trong loại bánh trên, bánh vị sơ-cơ-la có giá bán thấp 12 000 đồng, bánh vị dâu có giá bán cao 25 000 đồng - HS hoàn thành theo yêu cầu - Kết quả: a) Chọn C b) Chọn C - HS ý lắng nghe, tiếp thu rút kinh nghiệm - GV mời HS chọn đáp án - GV chữa bài, chốt đáp án - GV nhận xét, tóm tắt lại nội dung học - GV nhận xét, đánh giá tham gia HS học, khen ngợi HS tích cực; nhắc nhở, động viên HS cịn chưa tích - HS ý nghe, quan sát bảng ghi cực, nhút nhát - Ôn tập kiến thức học - Hoàn thành tập SBT - Đọc chuẩn bị trước Bài – Ơn tập hình học đo lường Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… BÀI 2: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: Sau học này, HS sẽ: - Ôn tập tổng hợp kiến thức hình học đo lường học từ lớp - Phát triển lực toán học Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên bạn bè để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Năng lực riêng: - Năng lực tư lập luận toán học, lực giao tiếp tốn học: Thơng qua việc thực hành nhận dạng hình, đo độ dài, tính chu vi, diện tích; đọc nhiệt độ; nhận biết khối lượng, dung tích - Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện học toán Phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân - Trung thực: trung thực thực giải tập, thực nhiệm vụ, ghi chép rút kết luận - u thích mơn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê số để giải toán - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm bồi dưỡng tự tin, hứng thú việc học II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm - Nêu vấn đề, giải vấn đề Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - Giáo án - Bộ đồ dùng dạy, học Tốn - Máy tính, máy chiếu - Thước thẳng, ê ke, mơ hình nhiệt kế b Đối với học sinh - SHS - Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu:Tạo tâm hứng thú, kích thích tò mò HS trước vào học 10 b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu: Trọng tâm học ôn tập số kiến thức hình học đo lường học lớp như: góc vng, góc khơng vng; sử dụng ê ke để kiểm tra góc vng; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng; tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông; đọc nhiệt độ, số đo cân nặng, số đo dung tích (tính lít) - GV dẫn dắt vào học: “Cơ trị sau nhớ lại kiến thức cô vừa nêu “Bài 2: Ôn tập hình học đo lường” B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - Ôn tập số kiến thức hình học đo lường học lớp như: góc vng, góc khơng vng; sử dụng ê ke để kiểm tra góc vng; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng; tính diện tích hình chữ nhật, hình vng; đọc nhiệt độ, số đo cân nặng, số đo dung tích (bằng lít) b Cách thức tiến hành Nhiệm vụ 1: Hồn thành BT1 Trị chơi “Đố bạn” - Kể tên hình học - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vng - Kể tên đơn vị đo độ dài, khối lượng, dung tích, diện tích học - GV yêu cầu HS làm cá nhân, nhớ lại kiến thức học trả lời câu hỏi - HS ý lắng nghe, nhớ lại kiến thức học - HS ý nghe, hình thành động học tập - HS hoàn thành theo yêu cầu vào ghi - Kết quả: