1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng công thương khu vực ba đình thuộc ngân hàng tmcp công thương việt nam 1

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 91,67 KB

Nội dung

Khi nền kinh tế càng phát triển mạnhthì những đòi hỏi yêu cầu đặt ra với hệ thống ngân hàng ngày càng lớn, buộccác ngân hàng phải không ngừng đổi mới và phát triển hơn nữa để đáp ứng vàt

Trang 1

lêi më ®Çu

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Cùng với sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước

Hệ thống ngân hàng nước ta đã có những bước tiến đáng kể trong hoạt độngcủa mình để đáp ứng những yêu cầu của nền kinh tế

Từ những yêu cầu của hệ thống ngân hàng, nước ta đã có những đổi mớicăn bản về cơ cấu tổ chức cũng như công nghệ của ngân hàng Nét nổi bật củanhững đổi mới đó là sự phân chia thành hai cấp của hệ thống ngân hàng, trong

đó Ngân hàng Thương mại thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và cungcấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, còn Ngân hàng Nhà nước với vai tròquản lý toàn bộ hệ thống ngân hàng

Sự phát triển của hệ thống Ngân hàng Thương mại đã góp phần quantrọng để thúc đẩy nền kinh tế phát triển Khi nền kinh tế càng phát triển mạnhthì những đòi hỏi yêu cầu đặt ra với hệ thống ngân hàng ngày càng lớn, buộccác ngân hàng phải không ngừng đổi mới và phát triển hơn nữa để đáp ứng vàthoả mãn những yêu cầu của nền kinh tế.Với nhận thức: để tồn tại và pháttriển vững mạnh trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt thì cácNgân hàng Thương mại không còn cách nào khác là phải mở rộng hoạt độngkinh doanh cũng như không ngừng nâng cao chất lượng của những hoạt động

đó Đối với ngành ngân hàng hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Trong đó, tín dụng đối với doanhnghiệp vừa và nhỏ là nghiệp vụ quan trọng mang lại hiệu quả cao trong hoạtđộng tín dụng của các ngân hàng Vì vậy, việc không ngừng nâng cao chấtlượng tín dụng nói chung và chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa vànhỏ nói riêng là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển vững chắccủa các ngân hàng

Từ nhận thức trên, Em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng công thương khu vực

Ba Đình thuộc ngân hàng TMCP công thương Việt Nam ” làm chuyên đề

tốt nghiệp của mình Nhằm đóng góp những ý kiến trong phạm vi kiến thứccủa em về vấn đề nghiên cứu trên

Trang 2

2 Mục đích nghiên cứu.

Chuyên đề nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng tíndụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Thươngmại trong nền kinh tế thị trường Ngoài ra, chuyên đề còn xem xét thực trạngchất lượng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngânhàng Ngân hàng Công thương Ba Đình – Ngân hàng công thương Việt Namdựa trên các chỉ tiêu cơ bản Đồng thời, trên cơ Ngân hàng thực tiễn và lýluận, chuyên đề đặc biệt quan tâm tới việc đề xuất các giải pháp nhằm nângcao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàngcông thương Ba Đình - Ngân hàng Công thương Việt Nam

3 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề chủ yếu tập trung nghiên cứutình hình tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng côngthương Ba Đình - Ngân hàng Công thương Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu : Tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận liênquan đến chất lượng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tạiNgân hàng Công thương Ba Đình - Ngân hàng Công thương Việt Nam từnăm 2007 đến năm 2009, từ đó đề xuất một số định hướng, giải pháp gópphần nâng cao chất lượng tín dụng nói chung của Ngân hàng công thương BaĐình Ngoài phần mở đầu, chuyên đề được trình bày ở 3 Chương:

Chương 1: Lý luận chung về chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệpvừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại

Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa vànhỏ tại Ngân hàng Công thương Ba Đình - Ngân hàng Công thương ViệtNam

Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanhnghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng công thương Ba Đình – Ngân hàng Côngthương Việt Nam

Trang 3

chơng i

tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa

và nhỏ trong nền kinh tế thị trờng

1.1.Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường.

1.1.1 Khỏi niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Kể từ khi đất nước ta chuyển đổi nền kinh tế theo hướng đa thànhphần và phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, khu vực kinh tếngoài quốc doanh cũng đó và đang từng bước khẳng định vị trớ, vai trũ củamỡnh Theo đường lối của Đảng và Nhà nước thỡ mọi thành phần kinh tế đều

là những bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế và cỏc DNVVN cũngkhụng là một ngoại lệ

Tuy vậy, khú cú được một khỏi niệm chung, duy nhất về DNVVN chotất cả cỏc quốc gia mà điểm khỏc biệt cơ bản trong khỏi niệm DNVVN giữacỏc nước là việc lựa chọn cỏc tiờu thức đỏnh giỏ quy mụ doanh nghiệp vàlượng hoỏ cỏc tiờu thức ấy thụng qua cỏc tiờu chuẩn cụ thể ở từng nơi

Ở Việt Nam, khỏi niệm DNVVN được đưa ra với những điều kiện cụthể, đặc điểm riờng biệt về quan điểm phỏt triển kinh tế nhiều thành phần vàcỏc chớnh sỏch, quy định phỏt triển kinh tế Nhà nước với nội dung:

“DNVVN là những cơ Ngõn hàng sản xuất kinh doanh cú tư cỏch phỏp nhõn, khụng phõn biệt thành phần kinh tế, cú quy mụ về vốn hoặc lao động, thoả món cỏc quy định của Chớnh phủ đối với từng ngành nghề tương ứng với từng thời kỳ phỏt triển của nền kinh tế”.

Trước năm 1998, do chưa cú quy định chớnh thức của Chớnh phủ nờnnước ta chủ yếu sử dụng 2 tiờu thức là lao động và vốn, tuỳ theo quy định củatừng cơ quan

Ngày 20/06/1998, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành cụng văn số 681/CP-KTN xỏc định tiờu thức DNVVN tạm thời quy định trong giai đoạn hiện

nay: “là những doanh nghiệp cú vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và cú số lao động

trung bỡnh hàng năm dưới 200 người”.

Như vậy, tất cả cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cú đăng

ký kinh doanh như: cỏc DNNN đăng ký theo luật DNNN; cỏc Cụng ty cổphần, Cụng ty TNHH và cỏc doanh nghiệp tư nhõn đăng ký hoạt động theoluật Cụng ty, luật doanh nghiệp tư nhõn, luật doanh nghiệp và luật đầu tưnước ngoài tại Việt Nam; cỏc HTX đăng ký hoạt động theo luật HTX; cỏc cỏnhõn và nhúm sản xuất- kinh doanh đăng ký theo NĐ66-HĐBT, đồng thời cỏc

Trang 4

doanh nghiệp này thoả mãn 2 tiêu thức về vốn và lao động theo công văn 681/CP-KTN đều được coi là DNVVN Với cách phân loại này, ở Việt Nam sốDNVVN chiếm khoảng 96% tổng số doanh nghiệp hiện có.

Tuy nhiên, cùng với tốc độ phát triển nhanh của nền kinh tế khi bướcvào Kỷ nguyên mới, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của các DNVVN,các tiêu chí đánh giá DNVVN cũng được nâng lên một bậc nhằm khuyếnkhích các doanh nghiệp mở rộng sản xuất và giảm tỷ lệ thất nghiệp Ngày

23/11/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định 90/NĐ-CP/2003 về: “ Trợ

giúp phát triển DNVVN” Theo Nghị định này thì DNVVN được định nghĩa:

“DNVVN là cơ Ngân hàng sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc

số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người” Căn cứ vào tình

hình kinh tế – xã hội cụ thể của ngành, địa phương, trong quá trình thực hiệncác biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả haichỉ tiêu về vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên

1.1.2 Đặc điểm của DNVVN.

Là một doanh nghiệp nhưng với quy mô vừa và nhỏ nên bên cạnhnhững đặc điểm cơ bản của một doanh nghiệp thông thường, DNVVN còn cómột số đặc điểm riêng biệt sau:

- DNVVN tồn tại và phát triển ở mọi thành phần kinh tế bao gồm cácloại hình doanh nghiệp như: Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty cổ phần, Công

ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân

- DNVVN có tính năng động, linh hoạt, tự do sáng tạo trong kinh doanh

So với doanh nghiệp lớn, DNVVN năng động hơn, trước những thay đổi liêntục của thị trường

- Các DNVVN dễ dàng và nhanh chóng đổi mới thiết bị công nghệ, thíchứng với cuộc Cách mạng Khoa học-Công nghệ hiện đại: DNVVN với yêu cầuvốn bổ sung không nhiều và giảm được sự thiệt hại trong việc thay đổi tư bản

cố định khi có sự cạnh tranh phải chuyển sang kinh doanh ngành khác nên cácDNVVN dễ dàng và nhanh chóng trong việc đổi mới thiết bị, công nghệ khicần thiết

- Các DNVVN chỉ cần lượng vốn đầu tư ban đầu ít, hiệu quả cao, thu hồivốn nhanh: Vì thế mà đã hấp dẫn nhiều cá nhân, tổ chức ở mọi thành phầnkinh tế đầu tư vào khu vực này

- DNVVN có tỷ suất vốn đầu tư trên lao động thấp hơn nhiều so vớidoanh nghiệp lớn, cho nên chúng có hiệu suất tạo việc làm cao hơn

Trang 5

- Hệ thống tổ chức sản xuất và quản lý ở các DNVVN gọn nhẹ, linh hoạt,công tác điều hành mang tính trực tiếp Bộ máy tổ chức của các DNVVNthường đơn giản, gọn nhẹ Các quyết định được thực hiện nhanh, công tácgiám sát được tiến hành chặt chẽ, không phải qua nhiều khâu trung gian.Chính vì vậy đã tiết kiệm được chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Quan hệ giữa những người lao động và người quản lý trong cácDNVVN khá chặt chẽ Vì thế người lao động dễ dàng trao đổi với nhau cũngnhư với lãnh đạo, đề xuất những ý tưởng mới lạ, đóng góp cho sự phát triểncủa doanh nghiệp

- Vị thế của DNVVN trên thị trường thấp, tiềm lực tài chính nhỏ nên khảnăng cạnh tranh thấp: Nguồn vốn tài chính của DNVVN còn hạn chế, trongkhi các doanh nghiệp lớn có nhiều khả năng nhận thức được các nguồn tàichính khác nhau Các DNVVN thường gặp khó khăn trong giai đoạn mới hìnhthành, phần lớn là khó khăn về vốn Các NHTM cũng như các tổ chức tàichính khác thường e ngại, không muốn cho DNVVN vay vốn bởi vì họ chưa

có quá trình kinh doanh uy tín và chưa tạo lập được khả năng trả nợ Điều nàyngăn cản sự mở rộng doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khókhăn khác như: thiếu sức cạnh tranh trên thị trường, không kịp thời cải tiếncông nghệ sản xuất, khó có điều kiện nâng cao chất lượng lực lượng lao động

- Khả năng tiếp cận thông tin và tiếp thị của các DNVVN bị hạn chế rấtnhiều Do quy mô nhỏ và không có mạng lưới, các mối quan hệ rộng nênDNVVN không có hệ thống cung cấp thông tin chuyên môn, không nắm đượctình hình biến đổi bên ngoài doanh nghiệp mình như: nguyên liệu, mặt hàng,trình độ công nghệ, đối thủ cạnh tranh Các DNVVN không có bộ phậnchuyên trách về thu thập và xử lý thông tin Nguồn vốn tài chính có hạn,chúng không đủ kinh phí để mua sắm các thiết bị phục vụ công tác thông tinnhanh chóng, kịp thời nói riêng và chi phí cho hoạt động tiếp cận, thu thập, xử

lý thông tin nói chung Trình độ tri thức và năng lực thu thập, xử lý thông tincủa các chủ DNVVN còn hạn chế

- Thị trường DNVVN thường nhỏ bé và không ổn định, lại phải chia sẻvới nhiều doanh nghiệp khác Trong nhiều trường hợp thường bị động vì phụthuộc vào hướng phát triển của các doanh nghiệp lớn và tồn tại như một bộphận của doanh nghiệp lớn Một trong những khó khăn không nhỏ của cácDNVVN Việt Nam hiện nay chính là thị trường tiêu thụ sản phẩm

Như vậy, với đặc điểm ưu thế của mình, định hướng chiến lược ngắnhạn, trước mắt của các DNVVN là tập trung vào các thị trường nhỏ lẻ, địa

Trang 6

phương và đặt trọng tâm vào những sản phẩm hàng hoá có giá bán thấp Nếu

có định hướng chiến lược dài hạn thì cần phải chú ý tới thị trường của các địaphương khác và thị trường Quốc tế Những hạn chế về vốn, trình độ côngnghệ, phương thức quản lý dẫn đến khả năng cạnh tranh, tiếp cận thị trườngcủa doanh nghiệp thấp Đây chính là những yếu tố tiềm ẩn gây rủi ro choNgân hàng khi cho vay để quan hệ tín dụng được thiết lập Do vậy, doanhnghiệp cần khắc phục những hạn chế đó và Ngân hàng cần thẩm định kỹkhách hàng trước khi cho vay

1.1.3 Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế.

Sự phát triển của các DNVVN trong nền kinh tế thị trường góp phầnquan trọng trong việc giải quyết những mục tiêu kinh tế – xã hội ở một sốmặt:

- DNVVN chiếm tỷ lệ cao về số lượng doanh nghiệp (chiếm 96% trongtổng số doanh nghiệp), thu hút nhiều lao động và đóng góp đáng kể vào tổngthu nhập quốc dân và tăng trưởng kinh tế Theo tính toán của các nước thìDNVVN đóng góp rất lớn vào sự gia tăng thu nhập quốc dân của các nước,bình quân chiếm khoảng dưới 50% GDP ở mỗi nước Cụ thể ở Việt Nam hiệnnay khu vực DNVVN của cả nước chiếm khoảng 24 – 25% GDP

- DNVVN tham gia cung cấp một khối lượng hàng hoá đáng kể trong xãhội, đóng vai trò quan trọng trong lưu thông hàng hoá, cung ứng dịch vụ và cóvai trò bổ sung cho các doanh nghiệp lớn: Từ lợi thế về quy mô, DNVVNhoạt động trong hầu hết các lĩnh vực, các ngành nghề, kể cả các loại hàng hoámang tính chất vùng, địa phương Với nguồn lực sẵn có của địa phương cùngvới đội ngũ nhân công lành nghề của doanh nghiệp, rất nhiều sản phẩm được

ra đời đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng

- Sự có mặt của các DNVVN đã tham gia giải quyết một số lượng lớn laođộng, tăng thu nhập cho người lao động, đặc biệt là lao động giản đơn, laođộng thủ công, làm giảm sức ép việc làm trong xã hội, góp phần xoá đói giảmnghèo Mặc dù số lượng lao động của từng DNVVN không nhiều nhưng lạichiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số các doanh nghiệp nên DNVVN thu hútlượng lao động lớn của toàn xã hội, khoảng 50 – 80%

- DNVVN có khả năng khai thác, phát huy các nguồn lực và tiềm năngtại chỗ của các địa phương, các nguồn tài chính trong dân Do tính chất nhỏ

bé, quy mô vốn ban đầu không nhiều nên DNVVN có thể được thành lập ở tất

cả địa phương, tận dụng được những lợi thế ngay tại chỗ, giảm chi phí sảnxuất, tránh gây lãng phí nguồn lực sẵn có Khu vực DNVVN thu hút được khá

Trang 7

nhiều vốn trong dân tham gia vào sản xuất kinh doanh, góp phần làm tăng nội

- Tạo ra môi trường cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển

có hiệu quả hơn: Sự tham gia của rất nhiều các nhà DNVVN vào sản xuấtkinh doanh, làm cho số lượng và chủng loại sản phẩm sản xuất tăng lên rấtnhanh Kết quả là làm tăng tính cạnh tranh trên thị trường, tạo sức ép buộccác nhà doanh nghiệp thường xuyên đổi mới mặt hàng, giảm chi phí, tăngchất lượng để thích ứng với môi trường mới để doanh nghiệp tiếp tục tồn tại

và phát triển Những yếu tố đó có tác động lớn làm cho nền kinh tế năng động

và hiệu quả hơn

- Các DNVVN có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy quá trình phát triển

và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Sự phát triển của các DNVVN ở nông thôn đãthúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm cho công nghiệpphát triển mạnh, đồng thời thúc đẩy các ngành thương mại, dịch vụ phát triển

- Các DNVVN góp phần đáng kể vào việc thực hiện đô thị hoá phi tậptrung: hệ thống DNVVN ở nông thôn sẽ thu hút những lao động thiếu hoặcchưa có việc làm và có thể thu hút số lượng lớn lao động thời vụ trong các kỳnông nhàn vào hoạt động sản xuất kinh doanh, rút dần lực lượng lao động làmnông nghiệp chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụ nhưng vẫn sống tại quênhà, khôngphải đi xa Đồng thời hình thành các khu cơ Ngân hàng sản xuấtngay tại nông thôn, hình thành các đô thị nhỏ đan xen giữa những làng quê,thực hiện quá trình đô thị hoá phi tập trung

1.2 Tín dụng Ngân hàng và chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với DNVVN

1.2.1 Tín dụng Ngân hàng:

1.2.1.1 Khái niệm:

Trang 8

“Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán”.

Từ định nghĩa tín dụng trên ta có khái niệm về tín dụng ngân hàng:

“Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa

là người đi vay vừa là người cho vay”.

1.2.1.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng:

- Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên cơ Ngân hàng lòng tin Nếukhông có lòng tin thì không thể có quan hệ tín dụng bởi vì khi người cho vaytin tưởng người đi vay sẽ sử dụng vốn vay có hiệu quả và hoàn trả đầy đủ cảgốc và lãi cho người cho vay thì lúc đó mới thiết lập quan hệ tín dụng

- Tín dụng là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc có hoàn trả và có thờihạn, người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời vốn vay trong một thời gian nhấtđịnh, sau khi hết thời hạn sử dụng thoả thuận thì người đi vay hoàn trả chongười cho vay

- Giá trị vay được trả thông thường lớn hơn giá trị lúc cho vay hay nóicách khác người đi vay phải trả thêm phần lãi

- Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng luôn bị chi phối bởicác quy luật khách quan như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luậtgiá trị và quy luật lưu thông tiền tệ

- Hoạt động TDNH trong nền kinh tế thị trường luôn chứa đựng khảnăng rủi ro vì nếu người vay vốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì mớitrả được cho ngân hàng Trong khi đó, có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đếnngười vay như: Giá cả thị trường biến động, thiên tai , khủng hoảng kinh tế,chính trị, vì vậy sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của người vaygiúp cho ngân hàng tránh được rủi ro

1.2.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng:

Theo điều 49, luật các tổ chức tín dụng thì: “Các tổ chức tín dụng được

cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức: cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của ngân hàng Nhà nước” Phân loại tín dụng là việc

sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất

Trang 9

định Việc phân loại tín dụng có cơ Ngân hàng khoa học là tiền đề để thiếtlập cỏc quy trỡnh cho vay thớch hợp và nõng cao hiệu quả quản trị rủi ro tíndụng Người ta có thể dựa trên những tiêu chí khác nhau để phân loại tíndụng:

- Căn cứ vào mục đích cho vay:

+ Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm vàxây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực côngnghiệp, thương mại và dịch vụ

+ Cho vay công nghiệp và thương mại: là loại cho vay ngắn hạn và bổsung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thươngmại và dịch vụ

+ Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuấtnhư phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, nhiên liệu + Cho vay các định chế tài chính, bao gồm: cấp tín dụng cho các ngânhàng, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tíndụng và các định chế tài chính khác

+ Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùngnhư: mua sắm các vật dụng đắt tiền và các khoản cho vay để trang trải chocác chi phí thông thường của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng

+ Cho thuê: cho thuê của các định chế tài chính bao gồm hai loại: chothuê vận hành và cho thuê tài chính Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản

và động sản, trong đó chủ yếu là máy móc, thiết bị

- Căn cứ vào thời hạn cho vay:

+ Cho vay ngắn hạn: loại cho vay này có thời hạn đến 12 tháng và được

sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhucầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân

+ Cho vay trung hạn: theo quy định hiện nay của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam, cho vay trung hạn có thời hạn trên 12 tháng đến 5 năm để đầu tưmua sắm TSCĐ, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuấtkinh doanh, xây dựng các dự án có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốnnhanh Bên cạnh đầu tư cho TSCĐ, cho vay trung hạn cũn là nguồn hỡnhthành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là nhữngdoanh nghiệp mới thành lập

+ Cho vay dài hạn: loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối

đa có thể lên đến 20-30 năm, một số trường hợp cá biệt có thể lên đến 40năm Loại tín dụng này được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như:

Trang 10

xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các

xí nghiệp mới

- Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng:

+ Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ Ngân hàng các bảođảm như: thế chấp, cầm cố hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba

+ Cho vay không có bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp ,cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tíncủa bản thân khách hàng

- Căn cứ vào phương pháp hoàn trả:

+ Cho vay có thời hạn: là loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ cụthể theo hợp đồng Cho vay có thời hạn bao gồm:

Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ

Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể

Cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn trả nợ cụ thể, màviệc trả nợ phụ thuộc vào khả năng tài chính của người đi vay

+ Cho vay không có thời hạn cụ thể: đối với loại cho vay không có thờihạn thì ngân hàng có thể yêu cầu hoặc người đi vay tự nguyện trả nợ bất cứlúc nào nhưng phải báo trước một thời gian hợp lí, thời gian này có thể đượcthoả thuận trong hợp đồng

- Căn cứ vào xuất xứ tín dụng:

+ Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu,đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng

+ Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay được thực hiện thông qua việcmua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạnthanh toán

1.2.2 Sự cần thiết của TDNH đối với các DNVVN:

Trong cơ chế cạnh tranh hiện nay, khi mà tất cả các loại hình doanhnghiệp đang phát huy hiệu quả kinh doanh ở mức cao nhất thì các DNVVNlại càng phải nỗ lực hơn để đáp ứng những yêu cầu mới về sản phẩm, về thiết

bị công nghệ, máy móc và tất yếu vốn phải cần nhiều hơn Như vậy, suy chocùng thì vốn vẫn là điều kiện tiên quyết quyết định sự thành công hay thất bạicủa doanh nghiệp, nên TDNH ngày càng quan trọng hơn, cần thiết hơn, đặcbiệt đối với các DNVVN, được thể hiện:

- TDNH là đòn bẩy cho nền kinh tế hỗ trợ sự ra đời và phát triển cácDNVVN: TDNH tác động điều tiết sự di chuyển vốn đầu tư làm bình quânhoá tỷ suất lợi nhuận, thúc đẩy sự phát triển của DNVVN TDNH luôn

Trang 11

chuyển hướng đầu tư vào những doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận cao, hạnchế hoặc không đầu tư vào những doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận thấp.Qua đó, TDNH làm thay đổi quan hệ cung- cầu hàng hoá và thay đổi cơ cấungành kinh tế

- TDNH góp phần bổ sung nguồn vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh củaDNVVN: Các DNVVN thường xuyên tìm cách huy động vốn từ mọi thànhphần kinh tế trong đó chủ yếu là nguồn TDNH Khi vốn được giải ngân, sứcmạnh tài chính của doanh nghiệp tăng lên thì các DNVVN cũng có cơ hộithực hiện được mục đích của mình, mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh,chiếm lĩnh thị trường, tạo thế cạnh tranh

- TDNH tạo điều kiện cho các DNVVN tiếp cận với vốn nước ngoài:Thông qua nguồn vốn này, DNVVN xác lập một cơ cấu vốn tối ưu đảm bảokết hợp hiệu quả giữa nguồn vốn đi vay cũng như nguồn vốn tự có nhằm sảnxuất tại giá vốn bình quân rẻ nhất, nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng hànghoá và được thị trường chấp nhận Có như vậy thì doanh nghiệp mới đạt mụctiêu tối đa hoá lợi nhuận

- TDNH góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNVVN:

TDNH với cơ chế hoạt động cơ bản là “vay để cho vay”; “vay có hoàn trả

theo thời hạn quy định cả vốn và lãi”; nếu quá hạn phải chịu lãi suất cao, đã

thúc đẩy các doanh nghiệp trong đó có các DNVVN nâng cao hiệu quả kinh

tế của việc sử dụng vốn

- TDNH góp phần tích cực hình thành đồng bộ hệ thống thị trường các

yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” cho các DNVVN Các DNVVN có vốn lưu

động rất ít so với nhu cầu cần thiết Nguồn vốn để mua vật tư, hàng hoá dự trữcho sản xuất kinh doanh chủ yếu được bù đắp bằng vốn TDNH Tuy nhiên,ngân hàng chỉ tập trung cho vay những đối tượng hàng hoá có chất lượng cao,

có sức cạnh tranh tốt, qua đó thúc đẩy việc xác lập cơ cấu kinh tế mới theohướng hiện đại

- TDNH góp phần bảo đảm cho hoạt động của doanh nghiệp được liêntục, thuận lợi, giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro

- TDNH góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho DNVVN

Qua những khía cạnh trên, vai trò của TDNH đối với DNVVN là rất tolớn Vì vậy việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN là thực sự cầnthiết để hoàn thiện một nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế nước ta đang trongtiến trình hội nhập Quốc tế

1.3.Chất lượng tín dụng:

Trang 12

1.3.1 Khái niệm:

Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng(người vay tiền), phù hợp với sự phát triển kinh tế- xã hội và đảm bảo sự tồntại, phát triển của ngân hàng

- Trước hết xét dưới góc độ xã hội:

Chất lượng tín dụng phải được đánh giá từ hiệu quả kinh tế- xã hội, cónghĩa là phải xem xét nó có phục vụ chính sách phát triển kinh tế của Chínhphủ và địa phương không? Tác động của chính sách tín dụng trong việc tăngtrưởng và phát triển kinh tế, tăng cường cơ Ngân hàng vật chất, kĩ thuật Nhucầu của thị trường đối với sản phẩm hàng hoá ra sao? Số lượng lao động thuhút vào hoạt động tín dụng là bao nhiêu? Nếu số lượng lao động thu hút vàocàng lớn thì giải quyết tốt về mặt xã hội Số lượng lao động này không chỉgiới hạn ở số lượng nhân viên ngân hàng mà cả số lao động có viêc làm khi tổchức kinh tế này được vay vốn Ngoài việc xem xét về hiệu quả xã hội, người

ta còn đánh giá về hiệu quả kinh tế như: Lợi nhuận mang lại cho xã hội, vòngquay của vốn, một phần quan trọng đó là các khoản thuế nộp cho Ngân sáchNhà nước, thực hiện cho vay và sử dụng phải theo đúng quy định của Phápluật

- Xét dưới góc độ khách hàng:

Xuất phát từ nhu cầu vay vốn của khách hàng, vốn đó phải được sửdụng nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh, nhập hàng hoá Trên cơ Ngân hàngtính toán để sao cho chi phí cơ hội lớn nhất Chất lượng tín dụng với kháchhàng có thể hiểu dưới vài khía cạnh:

+ Vốn vay phải mang lại hiệu quả trong kinh doanh

+ Việc cấp vốn phải kịp thời

Mức vốn được cấp phải đảm bảo cho nhu cầu doanh nghiệp Điều nàycũng có nghĩa nếu hạn chế mức tín dụng thấp sẽ gây khó khăn cho doanhnghiệp không nhỏ

Thời gian trả vốn và lãi của ngân hàng cho khách hàng phải hợp lý đểphù hợp với chu kỳ kinh doanh Ngân hàng không nên quá cứng nhắc khi giahạn trả vốn của khách hàng bởi vì trong kinh doanh không thể định trước rủi

ro được Việc trả vốn và lãi cho ngân hàng đôi khi không chỉ phụ thuộc vào ýmuốn chủ quan của khách hàng được mà còn phụ thuộc vào hàng loạt các yếu

tố khác như: Đối tác kinh doanh của khách hàng, môi trường kinh tế- xã hội,

sự thay đổi của các chính sách xã hội Những ảnh hưởng này tác động mạnh

Trang 13

đến khách hàng, nhiều khi đưa họ vào tình trạng phá sản, không thể trả được

nợ cho ngân hàng

- Xét dưới góc độ ngân hàng:

Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh nhằm mục tiêu thulợi nhuận, do đó mọi hoạt động của ngân hàng đều hướng vào mục tiêu lợinhuận Trong đó, hoạt động tín dụng chủ yếu quan tâm đến mức độ an toàntín dụng và khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động tín dụng mang lại

- Mức độ an toàn tín dụng:

Trước khi quyết định cho vay bất kỳ một khoản vay nào, vấn đề luônđược các ngân hàng xem xét thận trọng là liệu khoản vay đó có hoàn trả đượcđầy đủ và đúng hạn hay không? Mức độ an toàn của khoản cho vay hay nóicách khác mức độ rủi ro tín dụng là bao nhiêu? Khi một khoản cho vay đãđược thực hiện bị rủi ro hoặc chứa đựng nhiều nguy cơ rủi ro, người ta nóikhoản cho vay đó kém chất lượng Rủi ro tín dụng bao gồm các khoản chovay không thu được nợ (rủi ro mất vốn) và các khoản cho vay được hoàn trảđúng hạn vì người vay đang tạm thời gặp khó khăn (rủi ro sai hẹn) Phần lớntài sản có của ngân hàng là dư nợ cho vay, nếu các khoản cho vay không đượchoàn trả hoặc hoàn trả không đúng hạn thì dần dần ngân hàng sẽ mất khảnăng thanh toán dẫn đến phá sản

Tín dụng dựa vào lòng tin về sự hoàn trả trong tương lai tại một thờiđiểm xác định Lòng tin này xuất phát từ hai chủ thể của quan hệ tín dụng làngười đi vay và người cho vay Khả năng tài chính và uy tín của mỗi chủ thể

là cơ Ngân hàng tạo dựng lòng tin giữa họ Nhưng tất cả những dự báo, dựtính trong tương lai chỉ là tương đối, do vậy khó có thể khẳng định khoản chovay có được hoàn trả đúng hạn hay không? Lòng tin và sự rủi ro luôn luôn tồntại trong quan hệ tín dụng

- Khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động tín dụng mang lại:

Chất lượng tín dụng tốt góp phần tăng dư nợ tín dụng, từ đó tăng lãi thuđược từ hoạt động tín dụng Do tín dụng là hoạt động chủ yếu tạo ra lợi nhuậncho ngân hàng thương mại nên chất lượng tín dụng đóng góp vai trò quyếtđịnh trong việc tăng khả năng sinh lời của ngân hàng

Chất lượng tín dụng tốt góp phần nâng cao uy tín ngân hàng trên thịtrường, giúp ngân hàng thu hút ngày càng nhiều khách hàng, tăng khả nănghuy động vốn cũng như khả năng sử dụng vốn, tăng dư nợ tín dụng, tăng thunhập từ hoạt động tín dụng và các dịch vụ đi kèm như: chuyển tiền thanh toánQuốc tế, ngoại hối

Trang 14

Như vậy, chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh mức độ thích nghi của NHTM với sự thay đổi của môi trường bên ngoài và thể hiện sức mạnh của một ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại

Do đó việc tăng cường quản lý chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro trong hoạt động tại các NHTM luôn là một yêu cầu bức xúc, là điều kiện sống còn cho bản thân mỗi ngân hàng cũng như cho cả hệ thống ngân hàng và nền kinh tế quốc dân Đánh giá chất lượng tín dụng thông qua các chỉ tiêu như: Nợ quá hạn, thu nhập từ hoạt động cho vay, tổng dư nợ

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng:

1.3.2.1 Nợ quá hạn:

Nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng là hiện tượng đến thời hạn thanhtoán khoản nợ, người đi vay không có khả năng thực hiện ngay nghĩa vụ củamình đối với khoản vay

Đối với hoạt động ngân hàng, bất kỳ khoản nợ quá hạn nào cũng dẫnđến rủi ro ứ đọng vốn, làm ngân hàng không thu hồi được vốn và lãi đúngthời hạn Nó còn gây nên hậu quả làm giảm khả năng thanh toán, thậm chílàm mất khả năng thanh toán của ngân hàng thương mại

Trên góc độ vĩ mô, nợ quá hạn thực sự làm giảm tính tích cực của hoạtđộng tín dụng của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế Nợ quá hạn quácao sẽ dẫn đến sự sụp đổ dây chuyền của hệ thống ngân hàng thương mại Đểkhái quát hơn, người ta sử dụng tỷ lệ nợ quá hạn để đánh giá chất lượng tíndụng:

Trang 15

tỷ lệ nghịch với tổng dư nợ Cho nên nếu tỷ lệ này cao thì có nghĩa là nợ quáhạn cao, rủi ro cao

Còn nếu tỷ lệ nợ quá hạn ở mức ≤ 3% là cân bằng: Một phần là do trênthực tế bất kỳ một ngân hàng nào dù làm ăn hiệu quả đến đâu cũng không thể

có những khoản cho vay ra mà thu hồi lại được hoàn toàn Hơn nữa, ở mức ≤3% này vẫn đảm bảo mức độ an toàn và tổng dư nợ cao, tăng khả năng sinhlời cho ngân hàng nên cũng có thể đưa ra nhận xét chất lượng tín dụng đó làtốt

1.3.2.2 Thu nhập từ hoạt động cho vay:

Đối với ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng Công thươngnói riêng thì cho vay là nghiệp vụ chủ yếu và thu nhập từ nghiệp vụ nàychiếm tỷ trọng rất cao, thông thường chiếm từ 70 đến 80% trong tổng thu

nhập “Thu nhập từ hoạt động cho vay là số tiền dôi ra mà ngân hàng thu

được do hoạt động cho vay đem lại”.

Thu nhập từ khoản mục này chịu tác động của quy mô khoản mục chovay và các chi phí phục vụ cho nó (lãi suất, các chi phí khác) Nếu quy môcho vay lớn, chi phí nhỏ thì thu nhập cao và ngược lại nếu quy mô cho vaylớn mà chi phí lại cũng lớn thì thu nhập của hoạt động này thấp Khi đánh giáchỉ tiêu này ta phải kết hợp song song giữa thu nhập từ hoạt động cho vay vớichi phí bỏ ra từ hoạt động đó

Tỷ lệ này được tính bằng:

Thu nhập từ hoạt động cho vay

Nếu tỷ lệ trên > 1: Hoạt động kinh doanh tín dụng có lãi

Nếu tỷ lệ trên =1: Hoạt động kinh doanh tín dụng hoà vốn

Nếu tỷ lệ trên <1: Hoạt động kinh doanh tín dụng bị lỗ

Trang 16

Mức sinh lời của tín dụng = Thu nhập từ hoạt động tín dụng

Tổng dư nợ

Tỷ lệ thu nợ bằng việc xử lý TS = Doanh số thu nợ bằng xử lý tài sản

Tổng doanh số thu nợ

Tỷ lệ Thu nhập/Chi phí phản ánh: Cứ một đồng chi phí thì thu về được

bao nhiêu đồng lợi nhuận? Nếu tỷ lệ này cao thì hoạt động tín dụng tốt, chấtlượng tín dụng được nâng cao và ngược lại Nếu tỷ lệ này năm sau cao hơnnăm trước thì chất lượng tín dụng được cải thiện

Vậy nên khi dựa vào chỉ tiêu này để đánh giá chất lượng tín dụng thì ta

phải xem xét đồng thời cả tổng thu nhập từ hoạt động cho vay và tỷ lệ Thu

nhập/Chi phí của Ngân hàng xem biến động ra sao để đi đến kết luận chính

xác về chất lượng tín dụng tại Ngân hàng

Doanh số trả nợ Vòng quay vốn tín dụng =

Dư nợ bình quân

Tỷ lệ này cao cho thấy khả năng thu nợ cũng như lợi nhuận từ các khoảncho vay cao, do đó chất lượng tín dụng cao và ngược lại vũng quay vốn tớndụng thấp thỡ chất lượng tín dụng thấp

Tỷ lệ này cao phản ánh chất lượng tín dụng kém và ngược lại tỷ lệ thu

nợ bằng việc xử lý tài sản thấp phản ¸nh chất lượng tín dụng tốt

1.3.2.3 Tổng dư nợ:

Tổng dư nợ là số dư trên tài khoản cho vay khách hàng của ngân hàngtại một thời điểm cụ thể

Tổng dư nợ thấp phản ánh chất lượng tín dụng thấp, ngân hàng không

có khả năng mở rộng hoạt động cho vay, khả năng tiếp thị khách hàng kém.Tuy vậy tổng dư nợ cao chưa chắc đã phản ánh chất lượng tín dụng cao Do

đó, khi đánh giá chất lượng tín dụng, ngân hàng phải dựa vào tổng thể các chỉtiêu trên

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng:

Ngoài các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng, ta còn xem xét các nhân

tố ảnh hưởng đến nó để có biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng tín dụng

Có 3 nhóm nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng là:

- Về phía khách hàng

Trang 17

cơ Ngân hàng phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật và đường lối chính sách củaNhà nước, đồng thời đảm bảo được tính công bằng.

Hiện nay, chính sách, thể lệ, chế độ tín dụng ngân hàng chưa chặt chẽnên còn phải ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Việc quy định theo dõi kiểmtra sau khi cho vay không cụ thể rõ ràng, do vậy những cán bộ tín dụng chưa

có kinh nghiệm rất khó theo dõi kiểm tra sử dụng tiền vay của khách hàng dẫnđến một số kẻ lừa đảo lợi dụng sơ hở thể chế để chiếm đoạt vốn

+ Tình hình huy động vốn:

Muốn nâng cao chất lượng tín dụng thì nguồn vốn huy động đóng vaitrò rất quan trọng Nguồn vốn huy động của ngân hàng là một trong nhữngnhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Nếu vốn của ngân hàng dồi dàođáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của các khách hàng thì sẽ góp phần tăng thêm lợinhuận cho ngân hàng, qua đó nâng cao được chất lượng tín dụng Nguồn huyđộng gồm tiền gửi giao dịch, tiền gửi phi giao dịch, tiền đi vay và vốn tự cócủa ngân hàng Đối với cho vay trung và dài hạn thì nguồn đáp ứng phảitương đối ổn định, lãi suất phải hợp lý, một mặt để cạnh tranh với ngân hàngkhác, một mặt đảm bảo bù đắp những chi phí và những biến động của thịtrường

+ Công tác tổ chức của ngân hàng:

Tổ chức của ngân hàng cần cụ thể hoá và sắp xếp một cách có khoahọc, có tính linh hoạt trên cơ Ngân hàng tôn trọng các nguyên tắc tín dụng đãquy định cả về huy động vốn cũng như cho vay, quản lý tài sản nợ, tài sản cócủa ngân hàng Đây là cơ Ngân hàng để tiến hành nghiệp vụ tín dụng lànhmạnh Do hoạt động tín dụng có khả năng rủi ro lớn hơn tất cả những loạihình kinh doanh khác nên cần phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòngban, các bộ phận trong ngân hàng, cũng như thiết lập quan hệ với cơ quannhư: Tài chính, pháp luật Thiết lập mối quan hệ này sẽ tạo điều kiện cho

Trang 18

quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng, phát hiện và giải quyết kịp thờicác khoản tín dụng khi cần thiết.

+ Chất lượng nhân sự:

Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản lý vốn tíndụng nói riêng và đến hoạt động của ngân hàng nói chung Nghiệp vụ hoạtđộng ngân hàng càng phát triển càng đòi hỏi chất lượng nhân sự càng cao để

có thể sử dụng các phương tiện làm việc hiện đại, phù hợp với sự phát triểnkhông ngừng Việc tuyển chọn nhân sự phải đảm bảo cả về đạo đức lẫn nghềnghiệp

Cán bộ tín dụng phải có khả năng phân tích, thẩm định dự án để đánhgiá tính khả thi của dự án, phải phân tích báo cáo tài chính một cách chínhxác, phân tích khả năng quản lý doanh nghiệp và phải biết được năng lực thực

sự của khách hàng trước khi thiết lập quan hệ tín dụng Trong nhiều trườnghợp, khách hàng không nắm bắt được nhu cầu của thị trường, không phân tíchcung cầu, không dự đoán được biến động của thị trường, nếu cán bộ ngânhàng có kiến thức tư vấn cho khách hàng thì sẽ tránh được rủi ro trong kinhdoanh

+ Quy trình cho vay:

Quy trình cho vay bao gồm các bước: Chuẩn bị cho vay, phát tiền vay,kiểm tra quá trình cho vay cho đến khi thu hồi được nợ Trong quá trình chovay, bước chuẩn bị rất quan trọng, làm tốt khâu này sẽ tạo tiền đề cho thu hồi

cả vốn lẫn lãi khi đến hạn thanh toán, tạo điều kiện cho vốn tín dụng luânchuyển nhanh

Việc thực hiện tốt bước chuẩn bị cho vay tuỳ thuộc vào công tác thẩmđịnh cũng như các quy định về điều kiện, thủ tục cho vay ở từng ngân hàng.Trong bước chuẩn bị cho vay thì công việc chuẩn bị thẩm định chiếm vị trí rấtquan trọng Trong việc thẩm định các dự án trước khi cho vay thì ngân hàng

mà trực tiếp là cán bộ tín dụng phải thu thập thông tin về khách hàng để từ đóđưa ra những nhận xét, đánh giá chính xác trước khi quyết định cho vay.Ngân hàng phải xem xét, đánh giá xem phương án sản xuất kinh doanh củakhách hàng có khả thi hay không? Khả năng sinh lời của dự án, năng lực tàichính, trình độ quản lý, uy tín trong kinh doanh của khách hàng

Trước khi quyết định cho vay cần cân nhắc các mặt sau:

- Sự an toàn của vốn vay và khả năng hoàn trả vốn vay khi đến hạn

- Khả năng sinh lời của vốn tín dụng

- Sự phù hợp giữa cấp vốn tín dụng với tình hình kinh tế hiện đại

Trang 19

Trong khâu quản lý và giám sát liên quan đến việc kiểm tra sổ sách vàthực tế triển khai công việc kinh doanh xem xét có đúng mục tiêu và tiến độkhông? Từ đó giải ngân một cách hợp lý

Thu nợ, thanh toán nợ là khâu quan trọng quyết định sự tồn tại vữngchắc của ngân hàng cho nên phải nhạy bén, kịp thời phát hiện những điềukiện bất lợi xảy ra

+ Thông tin tín dụng:

Thông tin tín dụng là yếu tố cơ bản trong quản lý theo nghĩa rộng Nhờ

có thông tin tín dụng, người quản lý có thể đưa ra những quyết định cần thiết

có liên quan đến cho vay, theo dõi và quản lý cho vay

Thông tin tín dụng càng nhanh, càng chính xác và toàn diện thì khảnăng xảy ra rủi ro trong hoạt động kinh doanh càng giảm Trong tương lai, khi

có sự lớn mạnh giữa các ngân hàng và doanh nghiệp thì thu thập thông tin sẽđầy đủ và chính xác hơn

+ Kiểm soát nội bộ:

Đây là sự phối hợp giữa thủ tục, phương pháp tổ chức hoạt động và cácbiện pháp khác để ngân hàng có được thông tin về tình trạng kinh doanh.nhằm duy trì có kết quả các hoạt động kinh doanh đang xúc tiến phù hợp vớichính sách và đáp ứng nhu cầu mục tiêu đã định

1.3.3.2 Về phía khách hàng:

Năng lực kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng bị hạn chế.Một số doanh nghiệp khi cho vay họ lập phương án kinh doanh có hiệu quả,nhưng không tính hết đến biến động của thị trường nên thua lỗ Trong số mónvay trung và dài hạn nhập máy móc thiết bị, do phân tích dự án không chínhxác dẫn đến máy nhập về không phát huy được tác dụng, như vậy không hoàntrả được vốn vay cho ngân hàng

Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, nhiều doanh nghiệp dùngtiền vay ngân hàng không đúng với phương án và mục đích xin vay Thậm chí

họ còn sử dụng vốn ngắn hạn đầu tư vào tài sản cố định hoặc bất động sảnnên không trả nợ đúng hạn

Nếu ngân hàng có năng lực kinh doanh, kinh nghiệm quản lý, am hiểuthị trường sẽ góp phần đảm bảo cho khoản cho vay của ngân hàng được antoàn, chất lượng của khoản cho vay được đảm bảo , ngân hàng sẽ thu được cảgốc và lãi

1.3.3.3 Yếu tố khác:

Trang 20

- Do cơ chế chính sách thay đổi trong quá trình chuyển đổi cơ chế, cácchính sách phải điều chỉnh là không tránh khỏi, do đó sự điều chỉnh tác độnglàm ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng, như nghị định 18/CP vềquản lý đất đai làm cho nhiều doanh nghiệp vay vốn kinh doanh bất động sản

bị kẹt không trả nợ ngân hàng đúng hạn được

- Thị trường thế giới có lúc biến động mạnh, một số thị trường xuất khẩutruyền thống của Việt Nam có biến động lớn, bên cạnh còn có những biếnđộng về tỷ giá làm cho một số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu bịthua lỗ ảnh hưởng tới việc trả nợ ngân hàng

- Chất lượng tín dụng chịu sự ảnh hưởng trực tiếp về sự ổn định của nềnkinh tế Kinh tế ổn định sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp được hoạt động bình thường không bị ảnh hưởng bởi lạm phát,khủng hoảng tài chính, do đó khả năng cho vay và trả nợ vay không bị biếnđộng lớn

- Chu kỳ phát triển kinh tế cũng tác động không nhỏ tới chất lượng tíndụng Trong thời kỳ đình trệ sản xuất, kinh doanh bị thu hẹp, nhu cầu vốn tíndụng giảm gây nên tình trạng ứ đọng vốn, các khoản tín dụng dã được tiếnhành cũng khó hoàn trả Ngược lại, trong thời kỳ hưng thịnh của nền kinh tế,nhu cầu về vốn vay trở nên quá lớn (trong trường hợp do chạy đua trong kinhdoanh tạo nên nạn đầu cơ tích trữ, nhiều khoản tín dụng được thực hiện),những khoản tín dụng này khó có thể trả được một khi sự phát triển kinhdoanh không có kế hoạch này đi đến suy thoái

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, nhu cầu vốncho phát triển và sản xuất kinh doanh là rất lớn, đòi hỏi các ngân hàng phải cónhững nỗ lực đổi mới để đáp ứng được nhu cầu đó Song các ngân hàngkhông thể chỉ tìm cách đáp ứng nhu cầu vốn mà xem nhẹ chất lượng của cáckhoản cho vay Ngân hàng muốn phát triển lâu dài và ổn định thì phải hết sứcquan tâm đến công tác tín dụng Ngân hàng hiểu rõ chất lượng tín dụng từ góc

độ của ngân hàng, góc độ khách hàng, góc độ xã hội Bên cạnh đó, ngân hàngcần phải nắm vững, đánh giá được các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tíndụng, từ đó có những biện pháp, chính sách để nâng cao chất lượng tín dụng

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NHCT VIỆT NAM

Trang 21

Là địa bàn có nhiều cơ quan Nhà nước như: Uỷ ban nhân dân Thành phố HàNội, Bưu điện Hà Nội, nhiều NHTM… đặc biệt tập trung nhiều Công ty lớn,các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tiềm lực tài chính mạnh, nên hoạt động kinhdoanh thương mại phát triển Kinh doanh trên địa bàn có nhiều lợi thế nhưngcũng nhiều đối thủ cạnh tranh, Ngân hàng công thương Ba Đình luôn khẳngđịnh được vị thế của mỡnh, luụn đổi mới để phát triển, có nhiều đúng gúpquan trọng vào lộ trỡnh đổi mới và phát triển kinh tế của Thủ đô cũng nhưcủa ngành ngân hàng.

2.1.1.Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng công thương Ba Đình-Ngân hàng công thương Việt Nam.

Ngân hàng Công thương Việt Nam được thành lập theo quyết định số402-CT ngày 14/4/1990 của Chủ tịch hội đồng bộ trưởng (nay là Thủ tướngchính phủ) và được thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam ký quyết định

số 285-QĐ\NH ngày 21/9/1996 thành lập theo mô hình Công ty Nhà nước.Ngân hàng công thương Ba Đình-Ngân hàng Công thương Việt Nam(viết tắt là SGD I NHCT VN) là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộcNgân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng công thương Ba Đình cóchức năng nhiệm vụ : Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng theoluật các tổ chức tín dụng, điều lệ Ngân hàng Công thương Việt Nam (NHCTVN), các quy định của pháp luật và hướng dẫn của NHCT VN Đây là mộttrong những đơn vị luôn dẫn đầu toàn hệ thống NHCTVN về công tác huyđộng và cho vay đầu tư vốn Lợi nhuận hạch toán nội bộ luôn vượt quá chỉtiêu được giao

Quá trình phát triển của Ngân hàng công thương Ba Đình được hìnhthành qua 3 giai đoạn:

- Từ năm 1988 đến 01/04/ 1993 là Ngân hàng Công thương Hà Nội.Giai đoạn này cơ Ngân hàng vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, sản phẩm dịch

vụ còn đơn điệu, kinh tế đối nội là chủ yếu, kinh doanh đối ngoại chưa pháttriển Đội ngũ cán bộ được đào tạo trong cơ chế cũ, đông về số lượng song

Trang 22

thiếu về chất lượng nhất là kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chếthị trường.

- Từ 01/04/1994 đến 31/12/1998 Ngân hàng Công thương Hà Nội sátnhập vào Ngân hàng Trung ương với cái tên hội Ngân hàng Ngân hàng Côngthương Việt Nam Thời kỳ này cơ Ngân hàng vật chất kỹ thuật đã được tăngcường, sản phẩm dịch vụ ngân hàng phong phú Ngoài cho vay ngắn hạn,trung dài hạn còn có nhiều loại cho vay mới ra đời như cho vay tài trợ uỷthác, cho vay thanh toán công nợ, đồng tài trợ, trả thay, bảo lãnh.Kinh doanhđối ngoại cũng phát triển mạnh, đội ngũ cán bộ được đào tạo lại đã thích ứngdần với hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường

- Từ năm 1999 đến nay Hội Ngân hàng được tách ra theo quyết định

số 134/QĐ-HĐQT-NHCT VN mang tên Ngân hàng công thương Ba ĐìnhNgân hàng Công thương Việt Nam Hạch toán phụ thuộc Ngân hàng Côngthương Việt Nam Lúc này hoạt động kinh doanh phát triển mạnh trên các mặt: Huy động vốn, mở rộng hoạt động kinh doanh, công nghệ tin học được pháttriển rộng rãi, sản phẩm dịch vụ mới ra đời Ngân hàng công thương BaĐình là một trong hai Ngân hàng giao dịch lớn nhất của hệ thống Ngân hàngCông thương Việt Nam (hàng năm Ngân hàng đã tạo khoảng 4% lợi nhuậncho Ngân hàng Công thương Việt Nam ) Có trụ Ngân hàng đặt tại số 10 LêLai- quận Hoàn Kiếm Hà -Nội, khu trung tâm kinh tế chính trị - xã hội củathủ đô, do vậy Ngân hàng công thương Ba Đình có uy thế và điều kiệnthuận lợi để phát huy vai trò và các hoạt động kinh doanh của mình

Ngân hàng công thương Ba Đình hoạt động có con dấu, được mở tàikhoản tại Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng theo quy định củaNgân hàng Nhà nước và Ngân hàng Công thương Việt Nam

2.1.2 Mô hình tổ chức bộ máy điều hành của Ngân hàng công thương Ba Đình Ngân hàng Công thương Việt nam.

Từ ngày 20/10/2005 Ngân hàng công thương Ba Đình-Ngân hàng Côngthương Việt nam hoạt động theo mô hình hiện đại hoá Ngân hàng theo quyếtđịnh số 090/QĐ/HĐQT-NHCT ngày 04/06/2005 gồm có các bộ phận, phòngban nghiệp vụ sau:

Ban giám đốc:

Gồm có 1 Giám đốc và 4 phó Giám đốc Trong đó, Giám đốc là ngườiquy định chức năng nhiệm vụ chi tiết cho từng phòng, ban nghiệp vụ tại Ngânhàng phù hợp với mô hình tổ chức và phương thức quản lý mới nhưng không

Trang 23

trái với chức năng nhiệm vụ mà HĐQT - Ngân hàng Công thương Việt Namquy định.

Các phòng nghiệp vụ: Ngân hàng công thương Ba Đình có 11 phòng

nghiệp vụ

Phòng kế toán giao dịch: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch

trực tiếp với khách hàng, cung cấp dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụthanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch theo quy định của Nhà nước và củangân hàng Công thương Việt Nam Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệthống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên, thựchiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của ngânhàng

Phòng thanh toán xuất nhập khẩu: Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực

hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu , tài trợ thương mại tại chi

nhánh theo quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam

Phòng khách hàng số 1(Doanh nghiệp lớn ): Là phòng nghiệp vụ trực

tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn để khai thác vốn bằngVND và Ngoại tệ,xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sảnphẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của NHNNvà hướng dẫncủa Ngân hàng Công thương Việt Nam

Phòng khách hàng số 2(Doanh nghiệp vừa và mhỏ): Là phòng nghiệp

vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ để khaithác nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ, xử lý các nghiệp vụ liên quan đến chovay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành củaNHNNvà hướng dẫn của NHCT VN

Phòng khách hàng cá nhân: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch

với các khách hàng là các cá nhân để huy động vốn bằng VND và ngoại tệ,

xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phùhợp với chế độ, thể lệ hiện hành của NHNNvà hướng dẫn của Ngân hàngCông thương Việt Nam; Quản lý hoạt động của các Quỹ tiết kiệm, Điểm giaodịch

Phòng thông tin điện toán: Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ

thống thông tin điện toán tại chi nhánh Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảothông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh

Phòng tổ chức – hành chính: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác

tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách củaNhà nước và quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam Thực hiện

Trang 24

công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh,thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh.

Phòng tiền tệ kho quỹ: Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ,

quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCT VN, ứng và thu tiềncho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiềnmặt cho các doanh nghiệp

Phòng kiểm tra nội bộ: Là phòng nghiệp vụ có chức năng giúp Giám

đốc giám sát, kiểm tra, kiểm toán các mặt hoạt động kinh doanh của chinhánh nhằm đảm bảo việc thực hiện theo đúng pháp luật của Nhà nước và cơchế quản lý của ngành

Phòng tổng hợp tiếp thị: Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám

đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tìnhhình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chinhánh

Phòng kế toán tài chính: Là phòng nghiệp vụ giúp cho Giám đốc thực

hiện công tác quản lý tài chính và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại chinhánh theo đúng quy định của Nhà nước và NHCT

Phòng quản lí rủi ro: Là phòng nghiệp vụ giúp cho Giám đốc về

công tác quản lí rủi ro của chi nhánh, quản lí giám sát thực hiện danh mục chovay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng.Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tíndụng Thực hiện chức năng đánh giá, quản lí rủi ro toàn bộ các hoạt độngNgân hàng theo chỉ đạo của NHCT VN

2.2 Hoạt động tín dụng nói chung và đối với DNVVN nói riêng tại Ngân hàng công thương Ba Đình NHCH VN.

Trong ba năm qua, Ngân hàng công thương Ba Đình - Ngân hàng Côngthương Việt Nam ngoài nhiệm vụ quan trọng là thực hiện các nhiệm vụ theo

sự chỉ đạo của tổng Giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàngcông thương Ba Đình cũng không ngừng đưa ra các chính sách, biện phápnhằm tăng cường và phát triển hoạt động tín dụng trên địa bàn thành phố Donhận thấy tầm quan trọng của tín dụng đối với hoạt động của ngân hàng nóichung và của Ngân hàng công thương Ba Đình - Ngân hàng Công thươngViệt Nam nói riêng, nên trong những năm qua một trong những mục tiêu cơbản của Ngân hàng công thương Ba Đình là nâng cao chất lượng tín dụng

Vì vậy, Ngân hàng đã liên tục rà soát, đánh giá chất lượng tín dụng, sàng lọc

và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng truyền thống Đồng thời,

Trang 25

không ngừng nghiên cứu thị trường để mở rộng tìm kiếm khách hàng, tiếp cậncác dự án phát triển kinh tế có tính khả thi cao đặt nền móng cho việc mởrộng công tác tín dụng trên địa bàn được an toàn và hiệu quả.

2.2.1 Đánh giá và nhận xét chung về hoạt động kinh doanh của

Ngân hàng GD I NHCT VN :

(+) Những thành tựu đạt được.

Kể từ khi thành lập cho đến nay, Ngân hàng công thương Ba ĐìnhNHCT Việt Nam dù đã gặp không ít khó khăn nhưng cũng đã gặt hái đượcnhững kết quả tốt đẹp và nhiều bài học quý báu trên tất cả mọi mặt Ngânhàng công thương Ba Đình đã năng động khơi tăng nguồn vốn, đa dạng hoácác nghiệp vụ kinh doanh, tăng trưởng tín dụng đi đôi với đảm bảo an toànvốn, từ đó kinh doanh có lãi, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách nhà nước vàthúc đẩy nền kinh tế phát triển Với nỗ lực của mình, Ngân hàng côngthương Ba Đình đã từng bước khẳng định mình cũng như góp phần đáng kểvào sự đi lên của hệ thống NHCT Việt Nam

Nguồn vốn huy động của Ngân hàng công thương Ba Đình luôn tăngtrưởng vững chắc theo từng năm, và luôn luôn chiếm gần 20% tổng nguồnvốn huy động của toàn hệ thống, trong khi hệ thống NHCT Việt Nam có 2SGD và 114 chi nhánh Điều này khẳng định tầm quan trọng của nguồn vốnhuy động của SGD trong tổng vốn huy động của NHCT Việt Nam Tính đếnngày 31/12/2007 tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng giao dịch đạt16.718 tỷ đồng, trong đó tiền gửi doanh nghiệp đạt 12.735 tỷ đồng chiếm tỷtrọng 76,2%, nguồn vốn huy động từ dân cư là 3.412 tỷ đồng chiếm tỷ trọng20,41%, huy động từ các tổ chức tín dụng khác là 571 tỷ đồng chiếm tỷ trọng3.42

Về cơ cấu của nguồn vốn huy động trong những năm gần đây đã có sựdịch chuyển theo hướng tích cực, tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn tăngtheo đúng hướng chỉ đạo của NHCT Việt Nam và chiếm 21% tổng nguồn vốnhuy động (ở năm 2007 với tốc độ tăng 6% so với năm 2006) Kết quả trên chothấy khả năng tiếp cận nguồn vốn này của Ngân hàng giao dịch ngày càngtăng cũng như khẳng định được chiến lược huy động vốn của Ngân hàng giaodịch là hoàn toàn đúng theo yêu cầu của sự phát triển kinh tế, vì nhu cầu vayvốn trung và dài hạn ở nước ta đang tăng lên nhanh chóng

Ưu điểm : Xét về cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn, ta thấy tiền gửi không

kỳ hạn tại Ngân hàng công thương Ba Đình luôn chiếm tỷ trọng lớn và tăngtrưởng với tốc độ cao trung bình hàng năm là12,8% Điều này có được là do

Trang 26

khách hàng của Ngân hàng công thương Ba Đình có nhiều doanh nghiệp lớn,các tổng công ty luôn chiếm tỷ trọng cao trong đó chủ yếu là tiền gửi không

kỳ hạn để phục vụ nhu cầu thanh toán trong hoạt động kinh doanh Tiền gửikhông kỳ hạn có tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn một mặt tạo cho Ngânhàng công thương Ba Đình có được chi phí giao dịch thấp tạo điều kiện chongân hàng giảm lãi suất đầu tư để mở rộng cho vay và tăng lợi nhuận Nhưngmặt khác lại tạo những khó khăn cho Ngân hàng công thương Ba Đình vìtính không ổn định của nguồn vốn này Các doanh nghiệp có thể rút vốn bất

cứ lúc nào để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh nhiều khi là số lượng lớngây bị động về nguồn vốn cho ngân hàng

Năm 2007 Ngân hàng công thương Ba Đình tiếp tục giữ vững danhhiệu là đơn vị dẫn đầu về kết quả kinh doanh, được NHCTVN xếp thành tíchthi đua xuất xắc trong toàn hệ thống Đây là kết quả của sự đoàn kết nhất trícao của Đảng ủy và Ban lãnh đạo Ngân hàng công thương Ba Đình trongcông tác chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh, thể hiện sự phấn đấu nỗlực của toàn thể CBNV Ngân hàng công thương Ba Đình quyết tâm thựchiện bằng được các chỉ tiêu kinh doanh đề ra

Có được thành tích trên là do năm 2007 kinh tế cả nước nói chung vàThủ đô Hà nội nói riêng tiếp tục phát triẻn vững chắc, hầu hết các chỉ tiêukinh tế-xã hội của Thành phố đều đạt và vượt kế hoạch; GDP tăng8.44% Cải cách hành chính có những chuyển biến tích cực, an ninh chính trịđược giữ vững, quan hệ hợp tác trong và ngoài nước được mở rộng, vị thế của

VN được nâng cao Trong lĩnh vực NH cũng có những đổi mới tích cực nhưđổi mới môi trường pháp lý, tiếp tục hoàn thiện đề án tái cơ cấu các NHTMtrong đó chú trọng xử lý nợ tồn đọng và tăng vốn cho các NHTMQD Cácchính sách đổi mới đã mang lại cho hệ thống NH tiềm lực mạnh, chủ độngtrong kinh doanh, đứng vững trong cạnh tranh, tiến nhanh tới hội nhập kinh tếkhu vực và quốc tế

Lợi nhuận hạch toán nội bộ của Ngân hàng GD I năm 2007 đạt 331,498

tỷ đồng, vượt kế hoạch lợi nhuận NHCTVN giao, tiếp tục là đơn vị dẫn đầu

về kết quả kinh doanh, được ban lónh đạo NHCT xếp loại thành tích thi đuaxuất sắc trong toàn hệ thống NHCTVN

(+) Nhược điểm : Bên cạnh những kết quả đã đạt được, Ngân hàng

công thương Ba Đình còn một số khó khăn tồn tại cần khắc phục, đó là:

* Trong tổng nguồn vốn huy động, tiền gửi doanh nghiệp biến động thấtthường, lại tập trung vào một số đơn vị lớn như: Tổng công ty BCVT Việt

Trang 27

Nam, TCT Điện lực Việt Nam và các đơn vị thành viên Năm 2007, Tổngcông ty BCVT Việt Nam sẽ có thay đổi lớn về mụ hỡnh tổ chức và cú sựphõn cấp quản lý vốn, khụng tập trung vốn tại Tổng cụng ty như trước đây.

Dự báo trong năm tới, nguồn tiền gửi doanh nghiệp giảm mạnh, kéo theo tổngnguồn vốn huy động của Ngân hàng cũng giảm đỏng kể, trong khi cạnh tranhngõn hàng ngày càng trở nờn gay gắt, thỡ việc tiếp tục duy trỡ nguồn vốn huyđộng như hiện nay là hết sức khó khăn, đồng thời lói suất đầu vào sẽ tăng lên,lợi thế về tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp sẽ giảm dần

* Nguốn vốn huy động của SGD tuy lớn nhưng cơ cấu chưa hợp lý, thiếutính ổn định Nguồn tiền gửi thanh toán của các TCKT chiếm tỷ trọng lớnnhưng luôn biến động, tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao, nguồn tiềngửi dân cư tương đối ổn định nhưng cả năm không tăng

* Cơ cấu dư nợ cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanhnghiệp tư nhân, cho vay tiêu dùng đã được dịch chuyển theo hướng tích cựcnhưng tốc độ còn chậm, tỷ trọng dư nợ còn thấp, vốn tín dụng vẫn còn tậptrung vào một số khách hàng TCT nhà nước, tỷ trọng có đảm bảo chưa đạt kếhoạch

* Các sản phẩm dịch vụ mới triển khai chậm, thiếu đồng bộ, phạm vi sửdụng của khách hàng còn ít, uy tín sản phẩm không cao Các dịch vụ đangkhai thác chủ yếu vẫn là sản phẩm truyền thống, không có sự khác biệt trênthị trường Tỷ trọng thu phí dịch vụ tuy có tăng song còn thấp so với tổng thunhập, nguồn thu chủ yếu vẫn là khoản thu từ lãi điều hòa vốn và đầu tư chovay

* Chương trình hiện đại hóa NH chưa hoàn thiện và ổn định Các sự cố

kỹ thuật chưa được khắc phục kịp thời, nhiều lúc giao dịch bị gián đoạn kéodài làm khách hàng kêu ca nhiều

* Trình độ, năng lực đa số cán bộ tuy đã được nâng lên song vẫn chưađáp ứng được yêu cầu phát triển Số cán bộ có trình độ ngoại ngữ, giỏi vi tínhcòn ít do đó khả năng tiếp cận khai thác chương trình công nghệ mới phục vụkhách hàng bị hạn chế Công tác tiếp thị chưa có hiệu quả

2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng công thương Ba Đình - NHCTVN

2.2.2.1 Tình hình huy động vốn:

Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2007 là 16.718 tỷ đồng

Ngày đăng: 02/08/2023, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w