1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sgv tiengviet(tap1) lop4 kntt

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIẾNG VIỆT TẬP MỘT SÁCH GIÁO VIÊN TUẦN 11 BÀI 19 THANH ÂM CỦA NÚI (3 tiết) I MỤC TIÊU Giúp HS: 1.a Đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn Thanh âm núi Biết đọc diễn cảm phù hợp với lời kể, tả giàu hình ảnh, giàu cảm xúc b Hiểu nghĩa từ ngữ, hình ảnh miêu tả khèn, tiếng khèn, người thổi khèn cảnh vật miền núi Tây Bắc qua lời văn miêu tả, biểu cảm tác giả Nhận biết ý đoạn Cảm nhận tình cảm, cảm xúc tác giả hay, đẹp nghệ thuật truyền thống, tài nghệ sĩ dân gian Nhận biết vật, tượng nhân hoá, biện pháp nhân hố nói, viết câu văn sử dụng biện pháp nhân hoá Viết đoạn văn tưởng tưởng dựa vào câu chuyện đọc nghe, bước đầu xây dựng chi tiết thể sáng tạo Có ý thức quan sát, khám phá điều kì diệu, thể sáng tạo bàn tay, khối óc người II CHUẨN BỊ Kiến thức – Văn tự (hình ảnh, chi tiết, nhân vật) – Biện pháp tu từ nhân hoá Phương tiện dạy học Tranh ảnh minh hoạ đọc; sưu tầm tranh ảnh, thơ, văn,… nhạc cụ dân gian miền đất nước; video tiết mục biểu diễn khèn người Mơng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT ƠN BÀI CŨ GV mời – HS đọc nối tiếp Đồng cỏ nở hoa trả lời – câu hỏi đọc hiểu cuối (hoặc GV nêu câu hỏi khác, VD: Em nhớ vẽ bạn nhỏ? Vì sao?) ĐỌC Khởi động – GV giao nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm (Trao đổi với bạn điều em biết nhạc cụ dân tộc khèn, đàn bầu, đàn t’rưng, đàn đá,…) theo gợi ý GV khích lệ HS mạnh dạn chia sẻ ý kiến GV mời – HS trình bày ý kiến trước lớp, bạn nêu câu hỏi để hiểu rõ nhạc cụ bạn giới thiệu – GV nhận xét ý kiến HS, sau GV giới thiệu đọc Thanh âm núi Bài đọc cảm nhận tác giả đến với miền núi Tây Bắc, thưởng thức tiếng khèn người Mông đỉnh núi cao, khơng gian khống đạt rừng núi – GV giới thiệu sâu chút khèn người Mông dựa vào thông tin đây: + Cuộc sống đồng bào người Mông: Người Mông chủ yếu sinh sống vùng núi cao nên có nhiều khó khăn, thiếu thốn Ngày nay, nhiều hộ gia đình chuyên làm ăn, bước vươn lên thoát nghèo, làm giàu cho gia đình, cho làng + Cây khèn người Mơng: Chính sống vùng núi cao, xung quanh cánh rừng tre, nứa nên từ xa xưa, bà người Mông biết tận dụng loại tre, nứa, trúc để làm vật dụng phục vụ sống sinh hoạt ngày Nhạc cụ truyền thống người Mông Tây Bắc bao gồm khèn, kèn, trống, chiêng, sáo, khèn môi, kèn lá, Các nhạc cụ chế tác chỗ, từ bàn tay khéo léo, sáng tạo người sử dụng Nhạc cụ góp phần làm giàu có thêm sắc văn hố vốn vơ đa dạng độc đáo đồng bào Mông Tây Bắc + Tiếng khèn với người Mơng: Khèn có mặt hầu hết hình thức sinh hoạt văn hố đồng bào Mông Tây Bắc người Mông nước Cây khèn vật bất li thân người đàn ông dân tộc Mông Nhờ khèn độc đáo này, người Mơng khơng thổ lộ tâm tình qua âm điệu du dương, trầm bổng mà đạo cụ sinh động, giàu tạo hình động tác điêu luyện Múa khèn thể tinh thần thượng võ, ý chí kiên cường người đàn ơng miền sơn cước Đọc văn – GV hướng dẫn HS đọc mục Từ ngữ để hiểu nghĩa từ – GV đọc (đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ thể tình cảm, cảm xúc tác giả lên Tây Bắc) GV mời HS đọc nối tiếp đoạn – GV hướng dẫn HS đọc: + Đọc từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai, (VD: vấn vương lòng, xếp khéo léo,…) + Cách ngắt giọng câu dài, VD: Đến Tây Bắc,/ bạn gặp nghệ nhân người Mông/ thổi khèn nơi đỉnh núi mênh mang lộng gió.; Núi vút ngàn cao,/ rừng bao la rộng/ chẳng thể làm chìm khuất tiếng khèn/ đầy khát khao, dạt sức sống./;… + Nhấn giọng số từ ngữ thể cảm xúc tác giả nghe tiếng khèn người Mông: Ai lần lên Tây Bắc, nghe tiếng khèn người Mông, thấy nhớ, thấy thương, thấy vấn vương lòng – HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp – HS làm việc theo cặp theo nhóm: Mỗi HS đọc đoạn (đọc nối tiếp đoạn – lượt) – HS làm việc cá nhân, đọc nhẩm toàn lượt – HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp – GV nhận xét việc đọc diễn cảm lớp Trả lời câu hỏi – GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ giải nghĩa phần Từ ngữ nêu thêm từ ngữ mà em chưa hiểu (để tra từ điển) – GV HS đọc câu hỏi Câu Đến Tây Bắc, du khách thường có cảm nhận tiếng khèn người Mông? HS đọc lướt lại đoạn mở đầu, tìm chi tiết để trả lời câu hỏi VD: Đến Tây Bắc, nghe tiếng khèn người Mông, du khách thấy nhớ, thấy thương, thấy vấn vương lòng Âm khèn làm đắm say du khách khó tính Câu Đóng vai người Mơng, giới thiệu khèn (Vật liệu làm khèn; Những liên tưởng, tưởng tượng gợi từ hình dáng khèn) GV dành thời gian cho HS chuẩn bị câu trả lời, mời – HS đóng vai người Mơng (mặc trang phục người Mơng, có); lớp đóng vai du khách lắng nghe, nêu câu hỏi nhận xét VD: Người Mông tự hào khèn người xưa tạo Khèn người Mông được chế tác gỗ sáu ống trúc lớn, nhỏ, dài, ngắn khác Với chúng tôi, sáu ống trúc tượng trưng cho tình anh em tụ hợp Chúng được xếp khéo léo, song song thân khèn Các bạn nhìn tưởng tượng thêm chút, thấy chúng như dòng nước trơi Đúng dịng âm chứa đựng tình cảm, cảm xúc người Mơng qua chặng đường sống… Câu Theo em, tiếng khèn trở thành báu vật người Mông? – HS suy nghĩ chuẩn bị ý kiến chia sẻ nhóm GV khuyến khích HS trả lời câu hỏi theo suy luận, cảm nhận – Đại diện số nhóm phát biểu GV tổng hợp ý kiến nói với HS: Mỗi nhạc cụ truyền thống sản phẩm sáng tạo người qua chặng đường Sản phẩm khơng thể tài năng, óc sáng tạo người mà chứa đựng cảm xúc, tình yêu sống người xưa Với người Mông, tiếng khèn “báu vật” tinh thần người xưa để lại Bởi khơng thể thiếu vắng sống tâm hồn, tình cảm người Mơng Tiếng khèn vang lên làng độ xuân về, tiếng khèn người Mông lên nương, lúc xuống chợ,… Tiếng khèn phần quý báu đời sống tinh thần người Mông Câu Đoạn cuối đọc muốn nói điều tiếng khèn người thổi khèn? – HS nêu câu hỏi GV yêu cầu HS trả lời ý trước (Đoạn cuối nói lên điều gì?) – GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý đoạn Thanh âm núi + Đoạn 1: Ấn tượng khái quát tiếng khèn người Mông + Đoạn 2: Giới thiệu đặc điểm khèn (cấu tạo, vật liệu làm khèn,…) + Đoạn 3: Ý nghĩa tiếng khèn người Mông + Đoạn 4: Vẻ đẹp nghệ nhân thổi khèn sức sống tiếng khèn người Mông núi rừng Tây Bắc – GV chia sẻ cảm nhận đoạn kết, VD: Đoạn kết vẽ tranh gợi bao cảm xúc Hình ảnh nghệ nhân dân gian thổi khèn tạc vào không gian núi rừng, trời mây tiếng khèn vang lên thể âm núi, âm rừng, âm tiếng lịng người Mơng qua bao hệ… Câu Xác định chủ đề đọc Thanh âm núi – GV giải thích để HS hiểu “chủ đề” vấn đề chính, điều tác giả muốn nói – HS đọc phương án đưa lựa chọn Đáp án: C Luyện đọc lại GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đọc: – Làm việc chung lớp (2 – HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp); GV lớp góp ý cách đọc diễn cảm – Làm việc cá nhân, tự đọc toàn TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ BIỆN PHÁP NHÂN HOÁ Tìm vật, tượng tự nhiên nhân hố đoạn thơ, đoạn văn Cho biết chúng nhân hoá cách – GV mời HS đọc yêu cầu tập – GV hướng dẫn HS cách thực hiện: + HS làm việc cá nhân, đọc thầm lại đoạn thơ, đoạn văn; dự kiến câu trả lời: vật, tượng tự nhiên nhân hố đoạn thơ, đoạn văn cách chúng nhân hố + HS làm việc nhóm, thảo luận thống câu trả lời HS ghi câu trả lời vào phiếu tập, giấy nháp – Một số HS đại diện nhóm trình bày kết GV lớp nhận xét – GV HS thống đáp án: Vật, tượng nhân hoá Đoạn a Cách nhân hoá Gọi vật, tượng từ ngữ người chim mừng, rủ cào cào (mặc) áo xanh, đỏ; Trò chuyện, xưng hô với vật, tượng tự nhiên với người giã gạo hạt (lúa) gió níu, nhờ chị rặng phi lao b c Dùng từ ngữ hoạt động, đặc điểm người để kể, tả vật, tượng tự nhiên chích choè, khướu, chào mào, cu gáy thím, chú, anh, bác mách tin vật vã, chao đảo, không… chịu gục, Ly vẫy tay chào lại: reo hát, chào - Lớn mau lên, lớn mau lên nhé! nhanh nhảu, điều, đỏm dáng, trầm ngâm Em thích hình ảnh nhân hoá đoạn thơ đây? Nêu tác dụng hình ảnh nhân hố – GV nêu yêu cầu tập – HS làm việc nhóm: Từng em nêu hình ảnh nhân hố thích lí u thích hình ảnh đó; nêu tác dụng hình ảnh nhân hố đoạn thơ – GV mời số HS phát biểu ý kiến trước lớp, GV lớp nhận xét, góp ý Lưu ý: Đây câu hỏi mở, GV khích lệ HS phát biểu theo suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Các em đưa nhiều ý kiến khác biết giải thích thích hình ảnh nhân hố – GV khen ngợi HS có câu trả lời thể suy nghĩ thân, có cách giải thích thú vị, sáng tạo – GV chốt lại tác dụng biện pháp nhân hố: giúp cho vật, tượng vơ tri, vơ giác trở nên có hồn hơn, sinh động hơn, giống với người, gần gũi với người Đặt – câu có hình ảnh nhân hố nói cảnh vật, tượng tự nhiên.
 – HS làm việc cá nhân: dựa vào câu mẫu, đặt câu viết vào vở, vào giấy nháp, – HS làm việc nhóm, bạn đọc câu để nhóm nhận xét, góp ý cách nhân hố vật, tượng – GV quan sát, đến nhóm, ghi chép câu hay hoặc câu chưa để chữa chung trước lớp hoặc chữa riêng cho em đặt câu chưa yêu cầu – GV mời một số HS đọc câu văn hay trước lớp TIẾT VIẾT VIẾT ĐOẠN VĂN TƯỞNG TƯỢNG Đề bài: Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đọc nghe HS chuẩn bị – GV yêu cầu HS đọc lại dàn ý lập hoạt động Viết Bài 18 trả lời câu hỏi: + Đề yêu cầu gì? + Em chọn câu chuyện để dựa vào viết đoạn văn tưởng tượng? + Em có muốn thay đổi điều chỉnh dàn ý lập? – GV hướng dẫn HS: Các em tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đọc nghe Tiết học trước em chọn phương án viết đoạn tưởng tượng lập dàn ý theo phương án Tiết học này, em viết đoạn văn theo dàn ý lập Chú ý đảm bảo thời gian viết soát lỗi trước nộp HS viết – HS viết đoạn văn dựa vào dàn ý lập – GV quan sát HS, hỗ trợ HS đề đạt yêu cầu hỗ trợ em có hạn chế kĩ viết – GV kiểm tra HS em làm để biết em viết đoạn văn hay, em lúng túng, chưa biết cách viết đoạn văn tưởng tượng, góp ý để có hỗ trợ, hướng dẫn riêng 3 HS đọc soát lỗi – HS làm việc cá nhân, tự đọc lại bài, tự phát dựa vào gợi ý SHS – HS trao đổi để góp ý cho HS tự sửa lỗi đoạn văn (nếu có) VẬN DỤNG GV hướng dẫn HS thực yêu cầu hoạt động Vận dụng: Chia sẻ với người thân nội dung tưởng tượng đoạn văn em viết CỦNG CỐ – GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung 19: + Đọc – hiểu: Thanh âm núi + Kiến thức tiếng Việt: Luyện tập biện pháp nhân hoá + Viết: Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đọc nghe – GV hỏi HS yêu thích nội dung 19 – GV nhận xét kết học tập của HS Khen ngợi, động viên em có nhiều tiến – Dặn dị HS đọc trước 20

Ngày đăng: 02/08/2023, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w