1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sgv tiengviet(tap2) lop4 kntt

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÙI MẠNH HÙNG (Tổng Chủ biên) TRẦN THỊ HIỀN LƯƠNG (Chủ biên) VŨ THỊ THANH HƯƠNG – VŨ THỊ LAN – TRẦN KIM PHƯỢNG – ĐẶNG THỊ HẢO TÂM TIẾNG VIỆT TẬP HAI SÁCH GIÁO VIÊN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TRONG TÔI TUẦN 28 BÀI 17 I CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG MỤC TIÊU Giúp HS: a Đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn Cây đa quê hương Biết đọc diễn cảm phù hợp với lời kể, tả nhân vật xưng “tôi” bài, thể cảm xúc, suy nghĩ nhân vật qua giọng đọc b Hiểu nghĩa từ ngữ, hình ảnh miêu tả đa, nhận biết vẻ đẹp đa vẻ đẹp làng quê Việt Nam qua lời miêu tả Hiểu tình cảm u thương, gắn bó tha thiết tác giả đa, quê hương qua kỉ niệm nhắc nhớ Nhận biết trạng ngữ phương tiện câu, hiểu trạng ngữ phương tiện bổ sung thông tin phương tiện việc nói đến câu Nhận biết cách viết văn tả cối: bố cục văn, trình tự miêu tả (miêu tả đặc điểm phận cây, ) Biết thể tình cảm, cảm xúc trước cảnh vật thân thuộc quê hương, biết đồng cảm với tình yêu quê hương nhân vật tác phẩm nghệ thuật người xung quanh II CHUẨN BỊ Kiến thức – Văn tự (hình ảnh, chi tiết, nhân vật) – Văn miêu tả Phương tiện dạy học – Tranh ảnh minh hoạ đọc; sưu tầm tranh ảnh, thơ, văn đa làng quê Việt Nam hình ảnh đặc trưng làng quê Việt Nam – Tranh ảnh phận cối – Các ngữ liệu có trạng ngữ phương tiện (nếu có) 132 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT GIỚI THIỆU CHỦ ĐIỂM GV nói với HS: Các em trải qua tuần ôn tập học kì sau học qua chủ điểm là: Sống để yêu thương Uống nước nhớ nguồn Ngựa biên phòng đọc cuối chủ điểm Uống nước nhớ nguồn Hai chủ điểm mang đến cho em nhiều cảm xúc đẹp tình thương u, lịng biết ơn Hơm nay, em bước sang chủ điểm thứ ba: Quê hương Hãy quan sát tranh chủ điểm cho biết tranh nói với em điều chủ điểm HS phát biểu theo cảm nhận cá nhân GV nói thêm: Tranh chủ điểm có hình ảnh làng quê mộc mạc thành phố đại Giữa khơng gian ngăn cách dịng sơng có cầu nối hai bờ sơng, nối làng quê với thành phố Cảnh vật đêm Rằm Trung thu Vầng trăng vàng óng, trịn vành vạnh cao toả ánh sáng cho miền: vùng xuôi hay miền ngược, đồng hay hải đảo, thành phố hay nơng thơn, Đó q hương người – nơi sinh sống gắn bó Các học giúp em có thêm hiểu biết tình yêu quê hương ĐỌC Khởi động – GV giao nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm, em trình bày ý kiến (Nói – câu giới thiệu về quê hương em địa phương em Cảnh vật nào ở đó khiến em nhớ nhất? Vì sao?) Có thể mời đại diện – nhóm trình bày trước lớp Cả lớp bổ sung ý kiến – GV nhận xét ý kiến HS, sau GV giới thiệu khái qt hồn cảnh đời Cây đa quê hương Đây viết giáo sư Nguyễn Khắc Viện ông nhớ quê hương, nhớ đa gắn bó với tuổi thơ ơng Những hình ảnh đa qua cảm nhận tuổi thơ – GV giới thiệu thêm hình ảnh đa Đọc văn – GV đọc (đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật) Nếu lớp có HS đọc tốt, GV mời em đọc nối tiếp đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến đa quê hương + Đoạn 2: đến cành, + Đoạn 3: lại – GV hướng dẫn đọc: 133 + Đọc từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai (VD: tồ cổ kính, ơm khơng xuể, lên mặt đất, (GV hướng dẫn đọc cho HS mắc lỗi cụ thể đọc bài) + Cách ngắt giọng câu dài, VD: Trong vịm lá,/ gió chiều gảy lên điệu nhạc li kì,/ có tưởng chừng cười/ nói/ cành, /trong lá.// Đây đó,/ ễnh ương ộp oạp,/ xa xa,/ cánh đồng,/ đàn trâu bắt đầu về,/ lững thững bước nặng nề,/ nhịp nhàng.// + Nhấn giọng số từ ngữ thể cảm xúc tác giả nhớ đa quê hương, nhớ tuổi ấu thơ – HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp – HS làm việc nhóm (3 HS/ nhóm): Mỗi HS đọc đoạn (đọc nối tiếp đoạn), đọc nối tiếp – lượt – HS làm việc cá nhân: Đọc nhẩm toàn lượt – HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp – GV nhận xét việc đọc lớp Trả lời câu hỏi – GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ thích SHS hướng dẫn HS hiểu nghĩa số từ ngữ khó – GV hướng dẫn HS thực yêu cầu SHS Câu Nghĩ quê hương, tác giả nhớ hình ảnh nào? – GV yêu cầu HS đọc yêu cầu SHS (hoặc chiếu yêu cầu lên hình), lớp đọc thầm theo – HS làm việc chung lớp: – HS trả lời câu hỏi trước lớp (VD: Nghĩ quê hương, tác giả nhớ hình ảnh đa quê hương) – GV nêu thêm câu hỏi “Vì hình ảnh đa quê hương lên đậm nét nỗi nhớ, trí nhớ tác giả?” mời số HS trả lời Cách giải thích em mức độ nhận thức khác nhau, VD: Nghĩ quê hương, tác giả nhớ đến hình ảnh đa Vì đa trước xóm./ Vì đa đỗi thân thuộc với tất người./ Vì đa gắn liền với tuổi thơ tác giả./ Vì đa nơi tác giả bạn bè chiều hóng mát, chơi đùa./ Câu Cây đa quê hương tả nào? – GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp trao đổi theo nhóm để trả lời câu hỏi HS ghi kết vào giấy nháp, tập phiếu học tập (nếu có) Nhóm trưởng phân công bạn việc (mỗi bạn tả – phận cây) VD: + bạn tìm từ ngữ/ câu văn miêu tả thân cành 134 + bạn tìm từ ngữ/ câu văn tả (đỉnh) + bạn tìm từ ngữ/ câu văn tả rễ + bạn tìm từ ngữ/ câu văn tả vịm – HS phát biểu ý kiến nhóm GV quan sát nhóm làm việc có hỗ trợ phù hợp Cả lớp GV nhận xét, góp ý, khen ngợi sáng tạo cách trình bày – GV chữa chung lớp (để HS có hội nhận biết kĩ cách miêu tả cối học 18 20) VD: Bộ phận Thân Từ ngữ/ câu văn miêu tả cố kính chín, mười đứa bé bắt tay ơm khơng Tả Cành lớn cột đình đa quê chót vót trời xanh, đến quạ đậu hương Ngọn (đỉnh) cao, nhìn chẳng rõ lên mặt đất thành ụ, hình thù quái Rễ lạ rắn hổ mang giận gió chiều gảy lên điệu nhạc li kì, có tưởng Vịm chừng cười nói cành, lá – GV nhận xét câu trả lời HS cho em quan sát thêm tranh ảnh đa Câu Vì tác giả gọi đa quê “cây đa nghìn năm”? – HS làm việc chung lớp GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Dựa vào từ ngữ, câu văn miêu tả đa, em giải thích: Vì tác giả gọi đa quê đa nghìn năm? – HS dành thời gian suy nghĩ, chuẩn bị câu trả lời GV mời số HS trả lời Cách giải thích em mức độ nhận thức khác nhau, VD: Tác giả gọi đa quê đa nghìn năm đa to (chín, mười đứa bé bắt tay ơm khơng xuể), cành lớn cột đình, đa cao (đỉnh chót vót trời xanh), chứng tỏ có từ lâu đời./ Tác giả gọi đa quê đa nghìn năm trơng tồ cổ kính thân cây./ – GV nhấn mạnh: Tác giả gọi đa nghìn năm để khẳng định tồn tại, gắn bó lâu đời đa làng quê, đối người sống làng quê Câu Cây đa quê hương đã gắn bó với tuổi thơ của tác giả thế nào? – GV nêu câu hỏi GV hướng dẫn chung lớp cách tìm câu trả lời cho câu hỏi này, VD: Tìm chi tiết nói lên tình cảm gắn bó với q hương tác giả ln có diện đa – GV mời nhiều em phát biểu Mỗi em có phát riêng, VD: 135 + Tác giả nhớ quê hương, nhớ tuổi thơ nhớ đến đa quê hương + Tác giả nhớ lại kỉ niệm thuở ấu thơ gắn bó với đa cảnh vật quê hương + Tác giả nhớ kĩ hình ảnh, cảnh vật quê hương miêu tả lại (như thể cảnh vật trước mắt, có màu sắc, âm thanh, dáng hình ) + – GV nói thêm: Hình ảnh đa, cảnh vật q hương nhìn từ gốc đa miêu tả chi tiết khiến dễ dàng hình dung màu sắc, đường nét, âm thanh, cảnh vật Điều chứng tỏ tác giả yêu đa, yêu quê hương cảnh vật quê hương khắc sâu, in đậm trí nhớ Câu Những chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng em? Vì sao? – GV nêu cách thức thực hiện: + Bước 1: HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, chuẩn bị câu trả lời GV khích lệ HS phát biểu ý kiến theo cách hiểu, cách cảm nhận + Bước 2: Một số HS phát biểu ý kiến nhóm trước lớp, GV khen ngợi HS phát biểu ý kiến thể suy nghĩ – GV nhắc lại hình ảnh đẹp, đặc biệt đa miêu tả hình ảnh, cảnh vật làng q nhìn từ gốc đa: lúa vàng gợn sóng, tiếng ễnh ương ộp oạp, đàn trâu lững thững bước nặng nề, nhịp nhàng, bóng sừng trâu ánh chiều kéo dài, lan ruộng đồng yên lặng – GV đưa thêm yêu cầu giúp HS bước đầu cảm nhận văn tả cối: Bài Cây đa quê hương có đoạn Em nêu ý đoạn Mời HS trao đổi theo cặp xung phong trả lời (VD: Đoạn 1: Giới thiệu đa quê hương Đoạn 2: Miêu tả đa Đoạn 3: Những cảnh đẹp quê hương nhìn từ gốc đa.) Luyện đọc lại GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đọc: – Làm việc chung lớp: HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp, GV lớp góp ý cách đọc diễn cảm – Làm việc cá nhân: Tự đọc toàn 136 TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN Xếp trạng ngữ câu đoạn văn vào nhóm thích hợp (trạng ngữ nơi chốn, thời gian, phương tiện) – GV nêu câu lệnh nhắc lớp đọc thầm đoạn văn, ý đọc kĩ trạng ngữ in nghiêng – HS làm việc cá nhân trao đổi, thống kết nhóm HS nêu kết quả, lớp nhận xét Lưu ý: GV hướng dẫn HS học trạng ngữ thời gian, nơi chốn Bằng phương pháp “loại trừ”, tức xác định loại trạng ngữ học trước, trạng ngữ lại trạng ngữ phương tiện Đáp án: Đoạn a Trạng ngữ nơi chốn vùng sông nước miền Tây b Trạng ngữ thời gian Ngày xưa Trạng ngữ phương tiện Bằng vài tre già Từ lâu Với nón Đặt câu hỏi cho trạng ngữ phương tiện câu – GV mời HS đọc yêu cầu (câu lệnh) HS đọc câu văn – GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: + Bước 1: Xác định trạng ngữ phương tiện câu + Bước 2: Đặt câu hỏi cho trạng ngữ phương tiện câu – GV hướng dẫn HS làm câu a trước lớp (để làm mẫu) yêu cầu HS làm việc theo cặp theo nhóm – HS làm việc theo cặp theo nhóm theo bước hướng dẫn Câu a b c Câu hỏi Bằng lá cọ non phơi khô, người thợ thủ Bằng gì, người thợ thủ công đã công đã khâu thành những chiếc nón che khâu thành những chiếc nón che nắng, che mưa nắng, che mưa? Với những chiếc khăn piêu kết hợp độc đáo Với gì, các cô gái Thái đã chứng giữa màu sắc và hoa văn, các cô gái Thái tỏ sự khéo, đảm của mình? đã chứng tỏ sự khéo, đảm của mình Bằng một số ống tre, nứa thô sơ, người dân Tây nguyên đã làm cây đàn t’rưng có âm thánh thót như tiếng chim hót, tiếng śi reo Bằng gì, người dân Tây nguyên đã làm cây đàn t’rưng có âm thánh thót như tiếng chim hót, tiếng suối reo ? 137 Nêu thông tin mà trạng ngữ phương tiện bổ sung cho câu – GV mời – HS trả lời, mời số HS khác nhận xét – GV thống đáp án mời – HS đọc ghi nhớ Tìm từ ngữ thích hợp để hồn thành câu có trạng ngữ phương tiện – GV nêu yêu cầu tập – HS làm việc theo nhóm, em đưa trạng ngữ thích hợp với chỗ trống câu – GV mời – nhóm lên trình bày trước lớp, HS lớp nhận xét kết – Đáp án: HS có cách lựa chọn trạng ngữ khác Dưới VD: + Câu a: Bằng hai cặp cánh mỏng/ Bằng cặp cánh mỏng manh, suốt/ Bằng hai đôi cánh bé nhỏ/… + Câu b: Bằng mỏ cứng/ Bằng mỏ cứng thép/… + Câu c: Bằng vòi dài/ Bằng vòi dài khoảng mét/ … – GV nhận xét tiết học TIẾT VIẾT TÌM HIỂU CÁCH VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Có tiết hướng dẫn tìm hiểu cách viết văn miêu tả cối Trong tiết thứ này, HS tìm hiểu cách viết qua việc tìm hiểu Cây sim, từ nhận biết cách tả theo thận (thân, cành, lá, hoa, quả, ) Trong tiết thứ hai, HS tìm hiểu cách tả theo trình tự thời gian Đọc văn thực yêu cầu – GV nêu khái quát mục tiêu, nhiệm vụ tập 1: Đọc văn Cây sim thực yêu cầu/ câu hỏi a, b, c, d Trước hết, em đọc thầm, đọc lướt văn câu hỏi bên (Dành thời gian cho HS đọc tập 1) Câu a: GV nêu câu hỏi a (Tìm phần mở bài, thân bài, kết “Cây sim”) trước mời HS đọc văn trước lớp HS đọc xong, GV HS phát biểu ý kiến GV chiếu tồn văn hình (nếu có thể) Đáp án: + Mở bài: đoạn 1, gồm câu mở đầu + Thân bài: đoạn + Kết bài: đoạn lại Câu b: GV yêu cầu HS đọc thầm câu mở đầu, tức mở văn (Cây sim chắc có họ với mua, chúng đều mọc ở vùng trung du, những mảnh đất cằn cỗi) cho biết ở phần mở bài, sim được giới thiệu 138 HS suy nghĩ, chuẩn bị câu câu trả lời trao đổi theo cặp theo nhóm GV mời – HS trả lời Các em có cách diễn đạt khác nhau, VD: Trong phần mở bài, tác giả giới thiệu tên (cây sim), nơi sinh sống (những mảnh đất cằn cỗi) lồi có họ gần với sim (cây mua) Câu c: GV nêu thời gian dành cho việc chuẩn bị trả lời câu hỏi c hướng dẫn HS làm việc theo cặp nhóm, chuẩn bị câu trả lời cho câu hỏi c – HS em viết câu trả lời bảng nhóm/ phiếu học tập nhóm (nếu có) viết vào ghi, giấy nháp tập, phiếu học tập cá nhân (nếu có) – GV cho HS trình bày sản phẩm phát biểu ý kiến VD: Bộ phận Đặc điểm tả Màu sắc Hoa sim Hương vị Nét riêng Quả sim Hình dáng Từ ngữ miêu tả tím nhạt, phơn phớt má gái không thơm tươi non niềm vui lan toả làm cho sườn đồi sỏi đá thêm đáng yêu, đáng mến – giống hệt trâu mộng tí hon, béo trịn múp míp, cịn ngun lơng tơ, thiếu khốy; sừng trâu tai (là đài hoa già) – đốt ngón tay Hương vị lịm có dư vị chút chan chát, mật Màu sắc tím thẫm, màu tím khơng giống thứ màu tím vườn – GV diễn giải thêm để HS hiểu cách tả hoa, tả quả: Tác giả cịn lí giải theo cách màu tím đặc biệt sim (Chắc hoa sim tàn làm quả, màu tím đọng lại tí một, thành thứ mật tím thẫm Cả nắng gió đồi, mưa khơng chịu tan đi, tích luỹ lại, thành màu tím khơng giống thứ màu tím vườn nào.) – GV lưu ý HS: + Để tả đặc điểm hoa sim, sim, tác giả phải quan sát kĩ phận VD: Tác giả quan sát phận nhiều giác quan Không huy động giác quan vào việc quan sát, cảm nhận đặc điểm cối, tác giả liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, suy luận, (về màu hoa, hình dáng, hương vị, màu sắc quả) + Bài văn có hình ảnh so sánh giúp người đọc dễ dàng cảm nhận/ hình dung đặc điểm cây/ gợi cho người đọc liên tưởng thú vị/ 139 VD: Nếu hoa mua có màu tím hồng hoa sim tím nhạt, phơn phớt má gái Tuy khơng thơm lại tươi non niềm vui lan toả làm cho sườn đồi sỏi đá thêm đáng yêu, đáng mến Quả sim giống hệt trâu mộng tí hon, béo trịn múp míp, cịn ngun lơng tơ, thiếu khoáy Câu d: GV nêu câu hỏi d (Phần kết nói điều gì? Tình cảm người viết sim thể qua chi tiết nào?) – HS làm việc theo cặp: suy nghĩ, trao đổi, chuẩn bị câu câu trả lời – GV mời HS đọc phần kết Cây sim (Đi chơi đồi, leo dốc vượt dốc khác, tìm thấy bụi sim, hái chín mà ăn, bắt thứ trời cho, đầy ngon lành, hứng thú, nhà nhớ mãi.) – – HS trả lời câu hỏi Các em có cách diễn đạt khác nhau, VD: Phần kết nêu ấn tượng tác giả niềm vui sim đem đến cho tuổi thơ./ Tác giả lần khẳng định hương vị sim chín để lại ấn tượng khơng thể phai mờ tâm trí nhiều người./ Cây sim trở thành niềm thương, nỗi nhớ lịng bao người./ – GV nói với HS cấu tạo văn miêu tả sim: + Mở bài: Giới thiệu khái quát sim (tên cây, nơi sinh sống cây) + Thân bài: Tả đặc điểm hoa sim, sim (màu sắc, hình dáng, hương vị, ) + Kết bài: Tiếp tục khẳng định đặc điểm đáng quý cây/ ấn tượng tác giả – GV nêu câu hỏi: Tình cảm tác giả sim bộc lộ qua chi tiết nào? (HS trao đổi nhóm phát biểu trước lớp VD: Tình cảm tác giả thể tinh tế qua việc cảm nhận miêu tả vẻ đẹp màu hoa, hình dáng, hương vị, màu sắc quả, qua việc diễn tả ấn tượng ăn sim chín, qua việc khẳng định sim chín “thứ trời cho” ) Trao đổi cách viết văn miêu tả cối – GV hướng dẫn HS cách chuẩn bị ý kiến để trao đổi: Đọc thầm, đọc lướt lại Cây sim, điểm cần lưu ý văn miêu tả cối – HS trao đổi nhóm theo hướng dẫn GV – Đại diện nhóm phát biểu ý kiến – GV chốt ý HS cần nhớ viết văn tả cối: + Bài văn miêu tả cối thường có phần: mở (giới thiệu cây), thân (tả đặc điểm phận cây), kết (nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm cây) 140 + Trước viết văn miêu tả em cần quan sát để nhận biết đặc điểm bật + Khi viết, em nên sử dụng từ đặc điểm, biện pháp so sánh, nhân hoá, + Bài văn tả cối nên có từ ngữ, câu văn bộc lộ rõ tình cảm, cảm xúc người viết VẬN DỤNG GV hướng dẫn HS thực yêu cầu hoạt động Vận dụng: – Tìm đọc các bài văn miêu tả cối + Cây liễu dẻo dai (Tiếng Việt 1, tập hai) + Cây xấu hổ (Tiếng Việt 2, tập một) + Tiếng vườn (Tiếng Việt 3, tập hai) + – Ghi lại những câu văn hay mà em muốn học tập GV nhắc HS trao đổi với người thân để tìm nhiều viết cối CỦNG CỐ – GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung Bài 17: + Đọc – hiểu: Cây đa quê hương + Luyện từ câu: Trạng ngữ phương tiện + Viết: Tìm hiểu cách viết văn miêu tả cối – GV hỏi HS thấy nhớ nhất, hiểu nội dung Bài 17 – GV nhận xét kết học tập của HS Khen ngợi, động viên em học tập tích cực Dặn dị HS đọc trước Bài 18 BÀI 18 I BƯỚC MÙA XUÂN (4 TIẾT) MỤC TIÊU Giúp HS: a Đọc diễn cảm thơ Bước mùa xuân, biết nhấn giọng vào từ ngữ cần thiết để thể cảm xúc trước vẻ đẹp cảnh vật đất trời chuyển dần sang mùa xuân b Nhận biết vẻ đẹp cảnh vật mùa xuân gắn với thời gian, không gian 141 (địa điểm) cụ thể; bước đầu hiểu cảm nhận tinh tế tác giả qua đổi thay cảnh vật mùa xuân tới; thấy tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, làng cảnh Việt Nam mà tác giả gửi gắm qua tác phẩm Nhận biết cách viết văn miêu tả cối (cấu tạo văn, trình tự miêu tả, ) Nói theo chủ đề Những miền quê yêu dấu, nêu hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu quê hương Biết rung động trước cảnh đẹp quê hương, đất nước, biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc quê hương II CHUẨN BỊ Kiến thức – Văn thơ (cảm xúc/ mạch cảm xúc, hình ảnh, ngôn ngữ ) – Văn miêu tả Phương tiện dạy học – Tranh ảnh minh hoạ thơ – Tranh ảnh minh hoạ thêm cảnh vật mùa xuân III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT – ÔN BÀI CŨ GV mời HS đọc nối tiếp Cây đa quê hương trả lời – câu hỏi đọc hiểu cuối (hoặc GV nêu câu hỏi khác, VD: Nêu ý đoạn Cây đa quê hương.) HS cần nêu được: đoạn 1: giới thiệu đa quê hương; đoạn 2: miêu tả đa; đoạn 3: cảnh đẹp quê hương nhìn từ gốc đa ĐỌC Khởi động – HS làm việc theo nhóm, em trả lời câu hỏi: Dấu hiệu thời tiết giúp em nhận mùa xuân về, Tết đến? – – em trả lời câu hỏi trước lớp Cả lớp nhận xét trao đổi để hiểu rõ điều bạn chia sẻ – GV giới thiệu nội dung tranh minh hoạ thơ (Vườn hoa cải bên sông) Bức tranh minh hoạ cho thơ Bước mùa xuân Các em thấy thơ gợi bước mùa xuân: mùa xuân khắp nơi nơi 142 Đọc văn – GV đọc (đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ gợi sắc màu cảnh vật mùa xuân) GV mời em đọc nối tiếp khổ thơ – GV hướng dẫn đọc: + Đọc từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai, VD: Nụ xoè tay hứng Giọt nắng Gió thơm hương Gọi mầm vươn theo (GV hướng dẫn đọc cho HS mắc lỗi cụ thể đọc bài.) + Đọc diễn cảm câu thơ thể tươi vui, náo nức cảnh vật thiên nhiên xuân về: Chuyền vòm Chim có vui Mà nghe ríu rít Như trẻ reo cười – HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp – HS làm việc cặp: đọc nối tiếp khổ thơ – HS làm việc cá nhân toàn lượt (đọc thầm) Trả lời câu hỏi – GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ nêu SHS Câu Trong bài thơ, những từ ngữ nào gợi lên vẻ đẹp của nắng xuân, mưa xuân, gió xuân? – GV yêu cầu HS đọc câu hỏi (hoặc chiếu câu hỏi lên hình), lớp đọc thầm theo – GV giới thiệu: Những tượng thiên nhiên cho biết mùa xuân về, mùa xuân mang đến đổi thay cho mn vật, là: mưa, nắng, gió Ở số học lớp lớp 3, em biết số đặc điểm tiêu biểu mùa xuân Dựa vào hiểu biết đó, đọc thơ Bước mùa xuân, em nhận đặc điểm cảnh vật thiên nhiên mùa xuân – GV nêu cách thức thực hiện: + Bước 1: HS làm việc cá nhân Đọc đọc thầm, đọc lướt tồn thơ, tìm chi tiết để trả lời câu hỏi + Bước 2: HS làm việc theo cặp (hỏi – đáp từ ngữ/ dòng thơ tả nắng – mưa – gió, sau trao đổi để thống câu trả lời 143 Đáp án: Nắng Nụ xoè tay hứng/ Giọt nắng Cỏ lặng chân/ Cũng xanh với nắng Mưa Mưa giăng đồng, uốn mềm lúa Gió Hoa xoan theo gió/ Rải tím mặt đường Gió thơm hương / Gọi mầm vươn theo – GV nhắc lại: Bài thơ gợi lên vẻ đẹp của nắng xuân, mưa xuân, gió xuân Mưa – uốn mềm lúa; gió xuân nhẹ thổi làm hoa xoan rải tím mặt đường; Nắng xuân ấm áp gọi mầm vươn theo/ nụ xoè tay hứng nắng/ cỏ xanh với nắng, ) Câu Tìm chi tiết cho thấy cảnh vật mùa xuân sinh động – GV yêu cầu HS tự đọc câu hỏi gợi ý – GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp trao đổi theo nhóm để trả lời câu hỏi: Trong thơ, cảnh vật mùa xuân cảm nhận nhiều giác quan Tìm từ ngữ, hình ảnh tả vẻ đẹp mùa xuân thể điều GV nhắc HS: Dựa vào gợi ý để thực yêu cầu Có thể ghi kết vào giấy nháp, tập phiếu học tập (nếu có) Nhóm trưởng phân cơng bạn việc (mỗi bạn tìm cảm nhận giác quan) VD: + bạn tìm từ ngữ gợi tả màu sắc + bạn tìm từ ngữ gợi tả âm + bạn tìm từ ngữ gợi tả hương vị + bạn tìm từ ngữ gợi tả hoạt động – Một số HS phát biểu ý kiến trước lớp HS trình bày sau: Cảnh vật có màu sắc hoa xoan tím, giọt nắng veo, cỏ xanh, hoa cải vàng, hoa vải trắng Cảnh vật có hương vị gió thơm hương lá, hoa vải thơm lừng bên sông dế mèn hắng giọng, chim ríu rít trẻ cười, mùa xn nói, xơn xao, thầm nụ xoè tay hứng nắng, gió gọi mầm vươn lên, chim Cảnh vật có chuyển động chuyền vịm lá, ong bay, chỗ gặp bước mùa xuân Cảnh vật có âm – GV quan sát nhóm làm việc có hỗ trợ phù hợp Cả lớp GV nhận xét, góp ý, khen ngợi sáng tạo cách trình bày Câu Em thích cảnh vật miêu tả khổ thơ nhất? Vì sao? – GV nhắc HS trả lời câu hỏi theo cảm nhận thân Các ý kiến riêng người trân trọng 144 – GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp trao đổi theo nhóm: em trình bày, chia sẻ ý kiến riêng Câu Theo em, tác giả muốn nói điều qua nhan đề thơ? – GV/ HS nêu câu hỏi HS suy nghĩ để chuẩn bị câu trả lời GV khích lệ HS chia sẻ suy nghĩ, cảm nhận mình.VD: Bài thơ có nhan đề Bước mùa xuân, gợi bước mùa xuân, gợi khoảnh khắc mùa xuân khắp nơi nơi Chỗ nào, nơi có hình bóng mùa xuân, sức sống mùa xuân, hương vị mùa xuân, – GV nói thêm: Mùa xuân tời đâu làm cảnh vật đổi thay tới đó: cánh đồng lúa có mưa xuân giăng giăng, đường rải đầy hoa xoan tím, bãi phù sa ven sông với vườn hoa cải vàng rực, rặng vải nở hoa trắng ngần Dường vật thay đổi, dạt sức sống xuân xuân Học thuộc lòng – – HS đọc nối tiếp thơ trước lớp; GV lớp góp ý cách đọc diễn cảm – Làm việc cá nhân: + HS tự học thuộc lòng thơ: Đọc lại nhiều lần khổ thơ Câu thơ/ khổ thơ chưa thuộc, mở SHS để xem lại – Làm việc chung lớp: + Một số HS xung phong đọc khổ thơ thuộc + Cả lớp hỗ trợ (nếu bạn quên), góp ý nhận xét Luyện tập theo văn đọc – HS đọc yêu cầu SHS tự thực yêu cầu GV nêu thời gian thực nhiệm vụ dẫn hình thức học cá nhân, học theo cặp hay theo nhóm (tuỳ vào lực HS lớp) – Sau thời gian làm bài, cho HS trình bày trước lớp GV kiểm sốt kết thực nhiệm vụ HS nhận xét trước lớp: Câu Tìm những từ ngữ gợi cảnh vật quen thuộc ở làng quê đoạn thơ Đáp án: + Đoạn thơ tác giả Tế Hanh: sơng xanh biếc, hàng tre, lịng sơng lấp lống + Đoạn thơ Nguyễn Văn Song: sân đình, làng, mái đình cong, giếng làng Câu Tìm những từ ngữ có nghĩa giống với từ “quê hương” Đặt câu với từ ngữ tìm + Từ ngữ có nghĩa giống với từ “quê hương”: quê nhà, làng quê, quê cha đất tổ, quê hương quán, quê quán, + Đặt câu (HS tự làm) 145 TIẾT VIẾT TÌM HIỂU CÁCH VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (tiếp theo) Trước tìm hiểu mới, GV cho nhắc lại văn tả sim: Cây sim tả nào? Em có ấn tượng với chi tiết văn miêu tả sim? Đọc văn trả lời câu hỏi – GV nêu khái quát mục tiêu, nhiệm vụ tập 1: Đọc văn Cây cà chua thực yêu cầu/ câu hỏi a, b, c, d – HS đọc thầm đoạn văn tả cà chua (ruộng cà chua) tự trả lời câu hỏi trước trao đổi nhóm để thống câu trả lời Sau HS thống câu trả lời, GV mời HS đọc đoạn văn trước lớp, mời – HS trả lời câu hỏi – HS trình bày câu trả lời sau (có thể viết vào phiếu học tập): + Câu a Tìm phần Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn Cây cà chua và nêu ý chính của từng phần Bài văn có đoạn: Mở Thân Kết Giới thiệu bao quát ruộng cà chua (nơi trồng, thời điểm cà chua chín), cơng lao người vun trồng (khiến Đoạn cho cà chua lớn lên trông thấy), ấn tượng chung ruộng cà chua (ruộng cà chua đẹp từ lúc trồng đến thu hái) Miêu tả đặc điểm cà chua theo thời kì Đoạn phát triển Bày tỏ cảm nghĩ cà chua (cà chua có mặt Đoạn bữa ăn nhà, thứ quà bình dị trẻ em vùng đất bãi) + Câu b Trong phần thân bài, đặc điểm của cây cà chua được miêu tả theo trình tự nào? Cây gạo tả theo trình tự thời gian (các thời kì sinh trưởng, phát triển cây): lớn (vươn ngọn, toả tán, cành phủ kín ruộng)  chùm hoa  hoa sai chi chít  hoa rụng  chùm non (quả non)  xum xuê, chi chít  chín + Câu c Sắp xếp các chi tiết theo trình tự phát triển của cây cà chua vươn  toả tán  nở hoa   chín + Câu d Trong bài văn, chi tiết nào cho thấy tác giả tả cây kết hợp với tả những sự vật có liên quan đến cây? 146 Các chi tiết: “Nắng gửi thêm màu đẹp trên hoa.”; “Nắng lại đến tạo vị thơm vị mát tụ dần quả.” Nắng tượng thiên nhiên có tác động đến cà chua Nắng làm cho sắc hoa ca chua thêm đẹp Nắng giúp cho cà chua có vị thơm mát – GV nói với HS: Các em tìm hiểu trình tự tả cây: tả theo phận tả theo thời gian (theo thời kì phát triển cây) theo mùa xuân – hạ – thu – đông hay buổi ngày Nhưng tả theo trình tự thời gian, kết hợp tả phận Em học được những gì về cách tả cây cối từ bài văn Cây cà chua? – HS làm việc cá nhân: đọc lại Cây cà chua, trả lời câu hỏi (có thể viết điều học tập cách tả cây) VD + Trình tự miêu tả (từ lúc mọc đến lúc quả,…) + Cách sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá tả lá, tả hoa, tả +… – HS làm việc theo nhóm: thành viên trình bày ý kiến – GV nhắc lại cách tả sim (tả phận cây) cách tả cà chua (theo giai đoạn sinh trưởng, phát triển cây), sau mời – HS đọc Ghi nhớ – GV nhắc nhở thêm: + Trước viết văn miêu tả cối, em cần quan sát để nhận biết đặc điểm bật + Khi viết, em nên sử dụng từ đặc điểm (về màu sắc, hình dáng, hương vị,…), biện pháp so sánh, nhân hoá để làm bật đặc điểm + Bài văn tả cối nên có từ ngữ, câu văn bộc lộ rõ tình cảm, cảm xúc người viết TIẾT NÓI VÀ NGHE NHỮNG MIỀN QUÊ YÊU DẤU Yêu cầu: Em giới thiệu miền quê em yêu mến Chuẩn bị – GV nêu yêu cầu luyện nói: – HS đọc gợi ý – GV nói với HS: Qua Cây đa quê hương, em hiểu phần cách kể, cách nói quê hương Dựa vào gợi ý tranh minh hoạ, em giới thiệu 147 miền q u mến Đó quê nội, quê ngoại miền quê sống, miền q có dịp ghé thăm – HS chuẩn bị nội dung trình bày (có thể viết ý trình bày vở, giấy nháp) Giới thiệu miền quê em yêu mến theo nội dung chuẩn bị – HS làm việc nhóm: + Từng em giới thiệu miền quê yêu mến + Cả nhóm ý lắng nghe đặt câu hỏi để hiểu rõ điều bạn nói – GV nhắc thêm: Khi nói, em cớ gắng nói rõ ràng, thể tình cảm miền quê Lắng nghe trao đổi – HS dựa vào gợi ý để đưa nhận xét, góp ý cho (về nội dung trình bày, giọng nói, ngữ điệu, ) – GV tởng kết tiết học Khen ngợi HS mạnh dạn nói trước lớp mạnh dạn góp ý, đề xuất ý kiến VẬN DỤNG GV hướng dẫn HS thực yêu cầu hoạt động Vận dụng: – Chia sẻ với người thân thông tin về những miền quê em bạn đã giới thiệu – Tìm đọc sách báo viết về quê hương, đất nước GV gợi ý HS đọc lại học sách Tiếng Việt (bộ sách Kết nối tri thức với sống) như: + Trên miền đất nước (Tiếng Việt 2, tập hai) + Cánh rừng nắng (Tiếng Việt 3, tập một) + Núi quê (Tiếng Việt 3, tập hai) – CỦNG CỐ – GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung Bài 18: + Đọc – hiểu: Bước mùa xuân (Mọi vật thay đổi, dạt sức sống xuân xuân về) + Viết: Tìm hiểu cách viết văn miêu tả cối (Có thể miêu tả cối theo trình tự khác nhau) + Nói – nghe: Những miền quê yêu dấu – GV hỏi HS thấy nhớ nhất, hiểu nội dung Bài 18 – GV nhận xét kết học tập của HS Khen ngợi, động viên em học tập tích cực Dặn dị HS đọc trước Bài 19 148

Ngày đăng: 24/07/2023, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w