1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SGV ngu van 7 tap 2 KNTTnguvanthcs

134 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 6. BÀI HỌC cuộc SỐNG (12 tiết)

    • VI ÉT

    • NÓI VÀ NGHE

  • Bài 7. THẼ GIỚI VIỄN TƯỞNG

    • GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THÚC NGŨ VÃN

    • ĐỌC VÁN BÀN VÀ THỤC HÀNH TIẾNG VIỆT

    • VIẾT

    • NÓI VA NGHE

  • ĐỌC MỞ RỘNG”

  • Bài 8. TRẢI NGHIỆM ĐỂ TRƯỞNG THÀNH (13 tiết)

    • GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGŨ VÃN

    • VIẾT

    • NÓI VÀ NGHE

  • Bài 9. HOÀ ĐIỆU VỚI Tự NHIÊN (13 tiết)

    • GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THÚC NGŨ VÃN

    • VI ÉT

    • NÓI VÀ NGHE

  • ĐỌC MỞ RỘNG

  • Bài 10. TRANG SÁCH VÀ cuộc SỐNG (8 tiết)

    • GIAI ĐOẠN 1: KHỎI ĐỘNG Dự ÁN

    • GIAI ĐOẠN 2: THỰC HIỆN Dự ÁN

    • DQC

    • VIẾT

    • GIAI ĐOẠN 3: BÁO CÁO KÉT QUÀ Dự ÁN NÓI VÀ NGHE

  • ÔN TẬP HỌC Kì II

Nội dung

BÙI MẠNH HÙNG (Tổng Chủ biên) CM 0003am PHAN HUY DÚNG NGUYỄN THỊ NGÂN HOA (Đồng Chủ biên) DƯƠNG TUẤN ANH - NGUYỄN LINH CHI - ĐẠNG Lưu NGỮ VĂN SÁCH GIÁO VIÊN TẬP HAI BÙI MẠNH HÙNG (Tổng Chủ biên) PHAN HUY DŨNG - NGUYỄN THỊ NGÂN HOA (Đổng Chủ biên) DƯƠNGTUẤN ANH - NGUYỄN LINH CHI - ĐẶNG LUU M G ữ V>J NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM QUY ƯỚC VIẾT TẮT DỪNG TRONG SÁCH GV IIS SGK SGV SHS VB giáo viên học sinh sách giáo khoa sách giáo viên sách học sinh văn bán Trang BÀI BÀI HỌC CUỘC SỐNG .6 I Yêu cẩu cẩn đạt II Chuẩn bị III Tổ chức hoạt động dạy học Giới thiệu học Tri thức ngữ văn Đọc văn Thực hành tiếng Việt .10 VB Đẽo cày đường (Ngụ ngôn Việt Nam) VB Ếch ngồi đáy giếng (Trang lử) 10 .10 VB Con mối kiến (Nam Hương) 10 Thực hành tiếng Việt (thành ngữ- đặc điểm chức năng) 15 VB Một số câu tục ngữ Việt Nam 17 Thực hành tiếng Việt (biện pháp tu từ nói quá) .22 VB Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh) 24 Viết .27 Viết văn nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến tán thànn) 27 Nói nghe 30 Kể lại truyện ngụ ngôn Củng cố, mở rộng 30 31 BÀI 7.THỂ GIỚI VIỄN TƯỞNG 32 I Yêu cẩu cẩn đạt II Chuẩn bị 32 III Tổ chức hoạt động dạy học ,32 35 Giới thiệu học Tri thức ngữ văn 35 Đọc vãn Thực hành tiếng Việt .35 VB Cuộc chạm trán đại dương (trích Hai vạn dặm biển, Giuyn Véc-nơ) Thực hành tiếng Việt (mạch lạc liên kết văn bản) 41 VB Đường vào trung tâm vũ trụ (trích Thiên Mã, Hà Thuỷ Nguyên) 43 Thực hành tiếng Việt (dấu câu) .46 VB Dấu ấn Hổ Khanh (Nhật Văn) Viết Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử Nói nghe Thảo luận vai trị cơng nghệ đời sóng người Củng cố, mở rộng ĐỌC MỞ RỘNG BÀI TRẢI NGHIỆM ĐỂ TRƯỞNG THÀNH I Yêu cẩu cẩn đạt II Chuẩn bị III Tổ chức hoạt động dạy học Giới thiệu học Tri thức ngữ văn Đọc văn Thực hành tiếng Việt VB Bản đổ dẫn đường (Đa-ni-en Gốt-li-ép) Thực hành tiếng Việt (mạch lạc liên kct- biện pháp liên kết VB Hãy cầm lấy đọc (Huỳnh Như Phưong) Thực hành tiếng Việt (thuậtngữ) VB Nói với (Y Phưong) Viết Viết văn nghị luận vể vấn đề đời sống (trình bày ý kiến phán dối) Nói nghe Trình bày ý kiến vấn để đời sống Củng cố, mở rộng BÀI HOÀ ĐIỆU VỚI Tự NHIÊN I Yêu cầu cẩn đạt II Chuẩn bị III Tổ chức hoạt động dạy học Giới thiệu học Tri thức ngữ văn Đọc văn Thực hành tiếng Việt VB Thuỷ tiên tháng Một (Thơ-mát L Phrít-man) Thực hành tiếng Việt (cước tời liệu tham khảo) VB Lễ rửa làng người Lô Lô (PhạmThuỳ Dung) VB Bản tin hoa anh đào (Nguyễn Vĩnh Nguyên) 48 Thực hành tiếng Việt (nghĩa số yếu tố Hán Việt thơng dụng nghĩa từ có yếu tổ Hán 50 Việt đó) 10050 Viết 101 52 52 Viết văn thuyết minh quy tắc luật lệ trị chơi hay hoạt động 101 Nói nghe .103 Giải thích quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động sĩ từ ngữ liên kết) IZ B 96 103 Cung cố, mở rộng 105 ĐỌC MỞ RỘNG .106 BÀ110 TRANG SÁCH VÀ SỐNG 108 I Yêu cẩu cẩn đạt II Chuẩn bị 108 108 III Tổ chức hoạt động dạy học .113 Giai đoạn 1: Khởi động dự án .113 Giới thiệu học Tri thức ngữ văn 113 Giai đoạn 2: Thực dự án 115 Đọc -.115 Thách thức đầu tiên: Chinh phục sách 115 Viết 120 Thách thức thứ hai: Từ ý tưởng đến sản phẩm 120 Giai đoạn 3: Báo cáo kết dự án .121 Nói nghe 121 Về đích: Ngày hội với sách 121 ÒN TẬP HỌC Kì II 123 Bài BÀI HỌC SỐNG (12 tiết) IIIIIII .I .Ill mill Illi II IIIIIIIII: I I .IIIIIIIIIII I I II Illi .Him muni III I IIIIIIII (Đọc Thực hành tiêng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết) YÊU CẦU CẦN ĐẠT • Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngơn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề • Nhận biết số yếu tố tục ngữ: số lượng cầu, chữ; vần • Hiểu đặc điểm chức thành ngữ, đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ nói • Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng • Biết kể lại truyện ngụ ngôn: kể cốt truyện gốc, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn • Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dần gian hay cùa người xưa để rèn đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm CHUẨN BỊ Tri thức ngữ văn cho GV Truyện ngụ ngơn Truyện ngụ ngơn hình thức tự cỡ nhỏ, tái đời sống khách quan, xuất nhiều văn hoá tù thời cổ xưa Trên giới, từ trước Công nguyên, cầu chuyện Ê-dốp (khoảng Ó20 - 564 trước Công nguyên), Trang Tử (khoảng 369 - 286 trước Công nguyên), Hàn Phi Tư (khoảng 280 - 233 trước Công nguyên), lưu truyền rộng rãi Ở Việt Nam, cầu cnuyện dần gian nnu Mèo ăn chay, Thả mồi bắt bóng, Cà cuống với người tịt mủi, Quạ mặc lông công, Đẽo cày đường, phổ biến qua nhiều hệ Thông điệp mà truyện ngụ ngơn muốn đưa đạo lí làm người, kinh nghiệm, học đời sống xã hội Truyện ngụ ngôn thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió, để người đọc/ người nghe chiêm nghiệm, suy ngẫm, rút học cho GV tuỳ theo trình độ nhận thức HS để giúp em phân biệt lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió thơng thường với “lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió nguyên tắc tổ chức tác phẩm” truyện ngụ ngơn Đầy dạng thức ẩn dụ với quy mô lớn hơn, không cấp độ cầu, đoạn mà cịn bao qt tồn tác phẩm, dùng chỉnh thể hình ảnh cụ thể cầu chuyện để diễn đạt thông điệp, ý nghĩa trừu tượng Một số đặc điểm truyện ngụ ngơn • Truyện ngụ ngôn thường ngắn gọn, viết văn xuôi thơ: Những cầu chuyện ngụ ngôn ban đầu (truyện ngụ ngôn Ê-dốp, Trang Tử, Hàn Phi Tử, ngụ ngôn BI dần gian Việt Nam, ) thường có hình thức văn xi Đó truyện ngắn, mẩu chuyện nhỏ tách khỏi trước tác có quy mô lớn (như trường hợp truyện ngụ ngôn Trang Tử, Hàn Phi Tử, ) Ngụ ngôn mang hình thức thơ xuất muộn hơn, với vai trị đáng kể La Phông-ten, giúp cầu chuyện trở nên dễ nhớ, tăng sức lan toả Truyện ngụ ngôn thơ dần trở nên phổ biến giới, có Việt Nam Do có quy mơ nhỏ, truyện ngụ ngơn thường có số nhân vật (thơng thường có khoảng vài ba nhân vật), tình tiết đơn giản (thường xoay quanh tình truyện) • Nhân vật ngụ ngơn người vật, đồ vật nhân hố (có đặc điểm người): Một số truyện ngụ ngơn có nhân vật người, truyện: Thầy bói xem voi, Đẽo cày đường, Vẽ ran thêm chân, Bác nông dân bảy người trai, Nhân vật số truyện ngụ ngôn khác lại vật như: Lừa khoác da sư tử, Rùa thỏ, Chú dơi thông minh, Mèo sư tử, Châu chấu kiến, Sư tử hỏi vọ', Hai dê qua cẩu, Con cáo chùm nho, Chúng thường nhân hố, có đặc điểm người Nhờ nhân cách hoá nên nhân vật nhiều truyện ngụ ngôn vừa gần gũi vái tầm hồn trẻ thơ, vừa giàu sức gợi (tưởng tượng, liên tưởng, ) đối vói độc giả lứa tuổi(1) • Truyện ngụ ngơn thường nêu lên tư tưởng, đạo lí hay học sống ngơn ngữ giàu hình ảnh, pha chất hải hước: Một truyện ngụ ngôn thường gồm hai phẩn (phẩn thứ cốt truyện; phần thứ hai học luân lí, đạo đức, kinh nghiệm sống rút ra) Trong nhiều tác phẩm, phần thứ hai khơng xuất bị lược đi, học người đọc tự đúc rút lừ cốt truyện Những tư tưởng, đạo lí hay học sống thường đúc kết thành thành ngữ coi trời vung, thầy bói xem voi, ôm đợi thỏ, đẽo cày đường, ếch ngồi đáy gkng, Ngôn ngữ truyện ngụ ngôn thuờng giàu hình anh, iạo ấn tượng trực quan cho người đọc, khiến người đọc dễ dàng cám nhận the giói nghệ thuật tác phẩm Từ đó, người đọc liên tưởng ngụ ý, tư tưởng, đạo lí hay học sống hàm ẩn hình ảnh Chất hài hước khơng truyện ngụ ngơn sử dụng Nó lạo khơng khí thoải mái, vui vẻ, bớt khô khan chuyển tải tư tưởng, đạo lí hay học sống Nó góp phẩn tạo tâm lí tích cực (nhưng khơng phần sầu cay) đề cập tới (11 Truyện đồng thoại có nhân vật vật, đố vật nhân cách hoá Một số điểm khác biệt truyện ngụ ngôn với truyện đống thoại là: Vẽ đổi tượng người đọc, truyện ngụ ngôn dành cho lứa tuổi, truyện thoại tập trung phục vụ đối tượng trẻ em; Vế cấu trúc, truyện ngụ ngơn thường có phận (một câu, đoạn, tác phẩm) thể học đạo lí, kinh nghiệm sống, phận mà truyện đống thoại khơng có; Việc nhân cách hố lồi vật, đố vật truyện ngụ ngơn nhằm chuyên tải học đạo đức, kinh nghiệm sống; hình thức nhân cách hố lồi vật, đố vật truyện đống thoại dùng để diễn tả đời sống cách hình tượng, gấn gũi, hồn nhiên, phù hợp với tâm hổn trẻ thơ nội dung chầm biếm, đả kích thói hư, tật xấu, suy nghĩ hành động không đắn đời sống xã hội Tục ngữ Tục ngữ loại sáng tác ngôn từ dần gian, có vị trí ngang hàng với loại sáng tác khác ca dao, vè, cầu đố, Vế nội dung, tục ngữ thường đúc kết kinh nghiệm thời tiết, lao động sản xuất, ứng xử đời sống, đạo đức luân lí xã hội; phê phán thói hư tật xấu người đời, Tục ngữ thực - Ý kiến người viết giới nhân vật tác phẩm: “Các nhàn vật người nơng dân bình thường , Cục, Cù Lao, bà Kiến, ông Hai Dĩ, thầy Lê Tảo, người thật đáng yêu ” Tương tự, HS yếu tố cụ thể giúp xác định ý kiến người viết VB + Câu hỏi Sau thực yêu cầu cầu 2, HS xác định rõ từ ngữ, cầu, đoạn cho thấy lí lẽ (nhận xét người viết) chứng (những chi tiết dẫn từ tác phẩm Quê nội Võ Quảng) GV cần hướng dẫn để HS thấy rõ gắn kết, thống lí lẽ chứng; ngắn gọn, lơ gíc lí lẽ tính cụ thể, xác thực chứng Đổng thời, HS cẩn nhận biết cách nêu chứng người viết VB: lược thuật, tóm tắt, khơng trích đoạn trực tiếp tác phẩm truyện dài nhiều chi tiết Qua đó, HS có thêm hiểu biết vận dụng cách nêu chứng, dẫn chứng từ tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm truyện thực hoạt động viết + Câu hỏi Để HS trả lời cầu hỏi này, GV cẩn hương dẫn em phân tích suy luận Trên sở giải yêu cầu câu 1, 2, 3, HS cần được: Mục đích VB nghị luận phân tích tác phẩm ván học bàn luận đặc điểm nghệ thuật nội dung VB, đóng thời đánh giá chung giá trị tãc phẩm Trong viết vẻ đẹp giản dị chân thật “Quê nội” (Võ Quảng), đặc điểm nghệ thuật nội dung tác phẩm thể việc người viết nêu ý kiến hoàn cảnh đời sống, giới nhân vật, người kể chuyện (sử dụng lí lẽ rõ ràng chứng cụ thể) Đồng thời, người viết nhận xét chung sức hấp dẫn cúa VB (phần cuối) Mục tiêu VB nghị luận phân tích tác phẩm văn học thể quán toàn viết - Viết kết nối với đọc: Sau ỈĨS đọc nám vững đặc điểm chung VB nghị luận phân tích tác phẩm văn học, GV hướng dẫn em lựa chọn VB văn học u thích trình bày ý kiến HS hình dung nhà phê bình để bàn luận tác phẩm thơ hay truyện, tuỳ bút, tản văn, mà em đọc Hoạt động giao HS thực nhà để em có thời gian chuẩn bị thực hiệu HS vận dụng sơ đổ xây dựng hoạt động Đọc VB, chỉnh sửa sơ đổ cho phủ hợp với thể loại, đặc điểm nghệ thuật nội dung VB chọn để bàn luận dựa vào để hồn thành viết Hoạt động Đọc trải nghiệm nhân vật - Hướng đẫn tổ chức hoạt động: Hoạt động thực sau HS đọc ghi chép thông tin sách hướng dẫn phần Cuốn sách - chân trời Trong hoạt động Đọc trải nghiệm nhân vật, từ hiểu biết mối quan hệ nhân vật văn học người có thực ngồi đời, HS vận dụng chiến lược 11 đọc cách tự nhiên: tưởng tượng, hình dung, suy luận, dự đốn, để cảm nhận sầu sắc nhân vật sách đọc Cuộc trò chuyện tưởng tượng với nhân vật hoạt động giống cách “nhập thân” để hiểu giới nhân vật sầu sắc Qua hoạt động này, trình đồng sáng tạo với tác giả tiếp nhận hình tượng, ý nghĩa tác phẩm trở nên tự nhiên, hứng thú với HS Từ cầu hỏi gợi ý SHS, GV HS xây dựng thêm câu hỏi khác để q trình trị chuyện người đọc (HS) nhân vật trở nên phong phú, sâu sắc theo lực đọc tưởng tượng, s áỹ luận, em - Lưu ý: Sau HS làm việc cá nhân, GV tổ chức cho em đóng vai ngrfijr vấn nhân vật để chia sẻ thông tin đà thu hoạch, ghi chép nhân vật tiỵií^ trình đọc cách sinh động, thú vị Đọc tròđộng chuyện tác giả Hoạt - Hướng dẫn tổ chức hoạt động: Hoạt động Đọc trò chuyện tác giả có hai bư^ quan trọng: - Bước 1: HS đọc trá lời cầu hỏi sau VB Mon Mên đâu? - GV gợi lại giới hình tượng truyện ngắn Bầy chim chìa vôi (bài 1) để HS ũá thể vận dụng ấn tượng, cảm xúc tác phẩm vào việc đọc tìm hiểu \T3' Mon Mên đâu? - HS tìm hiểu, liên tưởng, tưởng tượng để trả lời câu hoi gợi sau Mon Mên đâu? Trong phần này, GV không yêu cầu I IS trả lời theo đáp iữ xác mà chủ yếu huy động cảm xúc trí tưởng tượng để HS hình dung mối quiz hệ nhà văn nhân vật cách sinh động, thú vị, đời sống thực tế troJu giới tác phẩm A + Bước 2: HS tưởng tượng trò chuyện với tác giả số vấn đề tác phân nhân vật, chi tiết tiêu biểu, hoàn canh đời, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm Để thực phần này, HS sử dụng tư liệu ghi chép hoạt động sá\ị) môi - chân trời xây dựng trò chuyện với tác giả theo tưởng tượng, ẽũ| nội dung thu hoạch trình đọc sách - Lưu ý: Hoạt động giúp phát triển lực đọc kết hợp với liên tưởng, tưó’ tượng HS Từ hoạt động Đọc vả trải nghiệm nhân vật, HS tiếp tục địiúr hướng, dẫn dắt để tìm hiểu thêm mối quan hệ tác giả giới hình tưựiụ - nhân vật văn học Bằng cách tưởng tượng trò chuyện với tác giả - người sáng tạo nhân vật đem lại sống cho nhân vật tác phẩm, HS thời có hậi tìm hiểu sầu mối quan hệ văn học thực, đề tài giới hình tượngs nội dung, ý nghĩa tác phẩm Đó mối quan hệ trang sách, tác phẩm cuợc- sống Hoạt động lựa chọn bổ sung, phát triển sau hoạt động thay cho hoại động (tuỳ theo điểu kiện thực tế lực HS) VIẾT THÁCH THỨC THỨ HAI: TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN SẢN PHẨM HS có chuẩn bị cho phẩn Viết từ thực chuỗi hoạt động phần Đọc Tuy nhiên, để phát huy lực, sở trường tạo hưng thú cho HS, GV nên để em lựa chọn hình thức xây dựng sản 1 phẩm sau đọc phần Viết cách sáng tạo HS cần chọn ba hoạt động gợi ý SHS để thể kết trình đọc Các sản phẩm sáng tạo HS SHS lựa chọn tương ứng với ba hoạt động gợi ý GV cẩn huớng dẫn HS tìm hiểu sản phẩm viết, vẽ sáng tạo nhằm xây dựng sản phẩm phù hợp với lực, sở trường Hoạt động Tóm tắt câu chuyện theo hình thức truyện tranh - Hướng dẫn HS tìm hiểu sản phẩm truyện tranh chuyển thể minh hoạ SHS Trang 110 - 111 (tóm tắt truyện ngắn Bầy chim chìa vơi nhà văn Nguyễn Quang Thiểu): cách xếp nội dung cách vẽ tranh minh hoạ nội dung Chú ý phù hợp hình ảnh ngơn ngữ (ở dạng đối thoại) - Hướng dẫn tổ chức hoạt động viết vẽ minh hoạ: - GV hướng dẫn HS viết VB tóm tắt câu chuyện - HS làm việc cá nhân nhóm để tóm tắt VB (ở lớp nhà) - HS làm việc cá nhân nhóm để xây dựng sơ đổ thể mối quan hệ nội dung cần tóm tắt lời hình thức cần thể tranh - HS làm việc cá nhân nhóm để vẽ tranh sư dụng lời dẫn, lời thoại phù hợp - Lưu ý: HS cần tham khao truyện tranh phù hợp với lứa tuổi sản phẩm SHS để tự xây dựng truyện tranh đơn giản, thú vị gân với chủ đề tác phẩm học, đọc GV cần ý mục tiêu hoạt động: hài hoà yêu cẩu phát triển lực sáng tạo, thẩm mĩ mục tiêu giáo dục khác Hoạt động Kề lại càu chuyện đọc theo hình thức thơ bốn chữ năm chữ - Hướng dẫn HS tìm hiểu sản phẩm sáng tạo bạn HS đưa vào minh hoạ cho phần (bài tóm tắt truyện Gió lạnh đẩu mùa thơ năm chữ): tìm hiểu phẩn lời phần minh hoạ hình ảnh - Hướng dẫn tổ chức hoạt động viết: Tương tự hoạt động phần Viết, HS cần hướng dẫn để tom tắt cầu chuyện cách súc tích lời văn Sau đó, HS phát huy sử trường, khiếu để chuyển thể phần tóm tắt thành thơ bốn chữ năm chữ - Lưu ý: Hướng dẫn HS dành thời gian chuẩn bị sản phẩm nhá (do đặc thù việc sáng tạo: làm thơ, vẽ tranh minh hoạ) GV nên để HS tự chọn hoạt động thích hợp với HS có sở trường, khiếu nghệ thuật Hoạt động a Viết văn phân tích nhân vật văn học yêu thích sách đọc - Hướng dẫn tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn HS thực hoạt động viết văn phân tích nhân vật văn học yêu thích để chuẩn bị cho việc giới thiệu, trình bày nhân vật u thích hoạt động nói nghe phần báo cáo kết dự án Quy trình hướng dẫn viết thiết kế chi tiết SHS - GV lưu ý HS vềyêu cầu với văn phân tích nhân vật văn học sách đọc - HS tìm hiểu viết tham khảo - HS thực hành viết theo bước đâ hướng dẫn 12 - Lưu ý: HS sử dụng tư liệu phẩn Cùng đọc trải nghiệm, đặc biệt hoạt động Đọc trải nghiệm nhân vật để viết phân tích nhân vật văn học GIAI ĐOẠN 3: BÁO CÁO KÉT QUÀ Dự ÁN NĨI VÀ NGHE VỂ ĐÍCH: NGÀY HỘI VƠI SÁCH Các sản phẩm chuẩn bị xây dựng, chỉnh sửa, hoàn thành giai đoạn la tư liệu để HS báo cáo kết dự án cách chủ động Việc triển lãm, trưng bày lớp học toàn khối, toàn trường sản phẩm sau đọc viết tạo khơng khí ngày hội, phát huy tính chủ động gợi hứng thú cho HS G V nên để HS lựa chọn hình thức báo cáo phong phú, sinh động, phù hợp với sản phẩm đọc, viết mà em hồn thành Các sơ đồ, hình ảnh, co vai trò quan trọng, thu hút ý người xem, góp phần tạo ấn tượng “ngày hội với sách” phẩn Nói nghe Cẩn ý hướng dẫn HS tạo không gian thuyết trình, báo cáo biểu diễn hoạt cành ngắn cách thú vị Hoạt động Giới thiệu sản phẩm sáng tạo từ sách - Hướng dẫn tổ chức hoạt động: HS sử dụng sản phẩm chuẩn bị tranh vẽ, thơ, truyện tranh làm nển cho hoạt động HS giới thiệu sản phẩm cá nhân thuyết trình theo nhóm - Lưu ý: Có thể lồng ghép hoạt động giai đoạn để tạo khơng khí tươi vui q trình đọc, viết I IS Tuy nhiên, HS cần nhiều thời gian để đọc kĩ sách chỉnh sửa sản phẩm sau đọc, viết GV tổ chuyên môn trường lên kế hoạch dành riêng ngày sau kiểm tra cuối năm để HS báo cáo kết dự án đọc Hoạt động Trình bày ý kiến tác dụng, ý nghĩa việc đọc sách Từ chuỗi hoạt động dự án đọc sách học này, HS hiểu rõ tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói trao đổi, thảo luận để trình bày ý kiến vể tác dụng, ý nghĩa việc đọc sách sở trải nghiệm thực tế em - Hướng dẫn tổ chức hoạt động: GV định hướng để HS chuẩn bị nội dung nói sở luận điểm hình thành qua việc trả lời cầu hỏi tìm ý: + Trong thời gian qua em đọc sách gì? Em nêu tên số sách đọc lí em lựa chọn sách này? + Việc đọc cuỗn sách có tác động tới suy nghĩ, hiểu biết em? + Từ kinh nghiệm cụ thể thân, em có suy nghĩ tác dụng, ý nghĩa việc đọc sách nói chung? Theo em, việc lựa chọn sách phù hợp để đọc có tầm quan trọng nào? Tuỳ theo lực HS, hệ thống cầu hỏi để hình thành phát triển luận điểm bổ sung thêm - Lưu ý: HS khuyến khích sử dụng sản phẩm VB đa phương thức để tạo khơng khí hấp dẫn cho ngày hội với sách HS thuyết trình theo nhóm cá nhân 12 ƠN TẬP HỌC Kì II IKIIIIIIIIUI llllllllllll lllllllllll llllllllllll llllllllllll IIIIIIIIIIII lull llllllllllll (2 tiết) llllllllllllllllllllll llllllllllllllllllllllllllllllllllll lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll llllllllllllllllllllllll llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll llllllllllll lllllllllllllllllllllli:illlllllllll (Hướng dẫn ôn tập kiẽn thức tiết; Hướng dẫn thực Phiẽu họctập: tiết) D YÊU CẦU CẨN ĐẠT - Nêu kiến thức loại, thể loại VB đọc, kiến thức tiếng Việt kiến thức vể kiểu viết, nói học, thực hành theo Ngữ văn 7, tập hai - Vận dụng kiến thức kĩ học, rèn luyện năm học vào giai tập tổng hợp Tri thức ngữ văn cho GV II CHUẨN BỊ - GV cần đọc lại tất phần Tri thức ngữ văn cho GVỜ 6, 7, 8, 9, 10 để đảm bảo nắm khái niệm công cụ then chốt phục vụ cho việc hướng dẫn HS đọc thực hành tiếng Việt Các khái niệm vể thể loại: tục ngữ, truyện ngụ ngôn, truyện khoa học viễn tưởng, VB nghị luận vấn đề đời sống, VB thông tin, VB nghị luận phân tích tác phẩm văn học (Lưu ý: số khái niệm đề cập Ngữ văn xuất lại Ngữ văn với diễn giải, phân tích sâu hơn) Các khái niệm ngôn ngữ học: thảnh ngữ, mạch lạc, liên kết, phương tiện ngôn ngữ, thuật ngữ, dấu chấm lửng phương tiện phi ngơn ngữ Ngồi ra, cịn có khái niệm liên quan đến việc tổ chức VB: cước chú, tài liệu tham khảo Khi cúng cố hiểu biết khái niệm nói trên, có điểm cần lưu ý thém: - Tránh xem truyện ngụ ngôn loại truyện dân gian, dù truyện ngụ ngơn có truyện xuất phat từ dần gian, có truyện tác giả văn học viết dần gian hoá - Cần có ý thức phân biệt tục ngữ với thành ngữ, dù ranh giới chúng rõ ràng số ngữ cảnh cụ thể, đơn vị ngơn từ hồn tồn xác định tục ngữ hay thành ngữ - Cần phân biệt truyện khoa học viễn tưởng (science-fiction, viết tắt sci-h SF) với truyện giả tưởng (fantasy), dù ranh giới giĩỉa hai loại truyện có hồ lẫn số trường hợp sáng tác cụ thể - Cẩn cập nhật cách tiếp cận giới ngôn ngữ học vấn đề mạch lạc liên kết - Cấn biết cách hiểu khác thuật ngữ cước nắm quy định việc xếp tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học - GV cần tự kiếm tra lại kiến thức kiểu viết mà HS phải thực hành học kì II (theo quy định chương trình cách phân bỗ nội dung cụ thể SHS): văn nghị luận vấn đề đời sống, văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử, văn thuyết minh quy tắc luật lệ trị chơi hay hoạt động văn phân tích nhân vật yêu thích sách đọc Hướng dẫn GV hoạt động viết HS cẩn dựa số nhận thức sau: - Bài văn nghị luận vấn đề đời sống thuộc loại nghị luận xã hội HS thực hành viết thường xuyên, lớp Để tránh lặp nội dung đề tài viết 8, SHS nêu số định hướng viết khác nhau: Bài yêu cầu HS đặc biệt ý việc bày tỏ thái độ tán thành ý kiến vấn đề đẽ cập, hướng HS tới việc học cách bày tỏ thái độ phản ý kiến khác Do định hướng viết khác nên cấu trúc viết khơng thể trùng khít - Với kiểu viết việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử, tránh đánh đồng viết việc với bai viết nhân vật, dù nói vế việc khơng thể khơng nói đến nhân vật ngược lại u cẩu viết không giới hạn việc đầy việc chứng kiến trực tiếp hay việc biết qua đọc nghe kể lại - Với văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động, cẩn lưu ý việc thuyết minh quy tắc luật lệ phần “lỗi” tất nội dung đề cập Bên cạnh phẩn nói quy tắc luật lệ, dĩ nhiên phải có phần giới thiệu trị chơi, hoạt động hay nêu ý nghĩa trị chơi, hoạt động - Bài văn phân tích nhân vật văn học thuộc loại nghị luận văn học, kiểu thực hành viết nhiều lần từ lớp đến lớp Khi đua nhận định nhân vật, người viết phải nêu chứng cụ thể VB, tránh suy diễn tuỳ tiện, chu quan Nhân vật sản phẩm nghệ thuật mang tính hư cấu (theo mức độ khác nhau), vậy, phân tích nhân vật khơng qn nói vê' nghệ thuật rniêu tả, thể nhân vật góc nhìn riêng, quan niệm riêng đoi sỗng cưa nhà văn Điều quan trọng khác phải nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật việc thể ý đồ nghệ thuật tác giả khả tác động vào người đọc - GV sốt lại hiểu biết vể hình thức tổ chức hoạt động nói nghe: kể lại truyện ngụ ngơn, thảo luận vaỉ trị cơng nghệ đời sống người, trình bày ý kiên vấn đề đời sống, giải thích quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động, trình bày ý kiến vẽ tác dụng, ỷ nghĩa việc đọc sách Phương tiện dạy học - Các bảng tổng hợp vể loại thể loại VB đọc, kiến thức tiếng Việt, kiểu viết, nội dung nói nghe tiếp xúc hay thực hành học kì II - Tranh, ảnh, đoạn phim ngắn minh hoạ cho nội dung học tập học kì II - Giáo án điện tử, danh mục VB (thuộc loại thể loại học chương trình) khuyến nghị HS tìm đọc Tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIÊN THỨC a Việc ôn tập kiến thức cần thực theo số nguyên tắc sau: - Để HS đóng vai trị chủ động tối đa việc điểm lại kiến thức học, nội dung thực hành suốt học kì II (GV tránh “giảng”, giao nhiệm vụ cho nhóm học tập yêu cẩu nhóm nhận xét, bổ sung kết làm việc nhau) - Đặc biệt trọng việc lập bảng, sơ đổ biểu thị kiến thức cần nắm cách triển khai hoạt động thực hành viết, nói nghe theo nội dung khác (HS lập bảng vẽ sơ đồ theo gợi ý SHS theo sáng kiến riêng) - Khuyến khích HS trao đổi số khái niệm dễ gầy nhập nhằng cách giải thích (ví dụ: truyện khoa học viễn tưởng truyện giả tưởng thành ngữ tục ngữ, mạch lạc liền kết, ) b Ngoài việc cho HS làm tập nêu SI IS, GV xây dựng tập mới, tập trung vào vấn đề mà em chưa nắm vững kiến thức chưa định hướng hoạt động cách rõ ràng Mỗi nhóm nên giao - tập nối tiếp trình bày kết toàn tập giải xong c Định hướng giải tập SHS: Câu hỏi - Bài tập không gợi ý vẽ mẫu bảng hay dạng sơ đổ mà để HS tự lựa chọn phát huy khả sáng tạo riêng, sở kế thùa kinh nghiệm có học Ơn tập học kì I Nội dung tập hướng tới việc ôn lại kiến thức học loại, thể loại VB - Khi nhận xét bảng, so đổ nhóm HS đưa ra, GV cần nhắc em ý phân biệt loại, thể loại VB đọc kiểu vièt thực hiện, không đưa vào bảng tổng hợp hay sơ đồ tên kiểu viết Câu hỏi - Nội dung tập đòi HS phải nhận diện thể loại VB học học kì II, chưa học trước hai phương diện: đặc điểm nội dung đặc điểm hình thức - GV yêu cầu HS kể thêm VB thuộc thể loại VB kể mà em lìm đọc thêm, theo gợi ý phần Củng cố, mở rộng cuối học phần Đọc mở rộng đặt sau cụm học Việc yêu cầu kể thêm VB giúp GV năm bắt tương đối xác thực trạng đọc mở rộng HS để tìm hướng khắc phục - GV nhắc HS đối chiếu nội dung em điền bảng với nội dung cung cấp phần Tri thức ngữ văn học để nhận điểm thiếu chưa xác cần bổ sung, chỉnh sửa Cầu hỏi - Bài tập yêu cấu nhắc lại kiến thức tiếng Việt củng cố hình thành học kì II Nhiệm vụ đơn giản khiến HS phải phân vần điển thông tin vào bảng (do không phần biệt hai loại kiến thức với nhau) - GV giúp HS chỉnh sửa thông tin điền sai, lưu ý em việc thường xuyên luyện tập tìm hiểu nghĩa từ (trong có nghĩa yếu tố Hán Việt), tìm hiểu giá trị biện pháp tu từ, nội dung thực hành nhiều lần lóp học với độ khó tăng dần Câu hỏi - Bài tập yêu cầu HS điểm lại kiểu viết thực hành học kì II, đặc biệt, phải kiểu lí xuất địi hỏi riêng chúng yếu tố cấu thành VB - GV gợi ý HS chọn sơ đổ phù hợp để đáp ứng yêu cẩu tập Để miêu tả kiểu viết, bỏ qua yếu tố: mục đích viết, người đọc, nội dung đẽ cập, mơ hình cấu trúc, hình thức diễn đạt Câu hỏi - Bài tập cần thực theo cá nhân liên quan đến việc liệt kê đề tài viết mà HS lựa chọn Với yêu cầu thứ hai - nêu danh mục đề tài viết - tập địi hói HS phải động việc vận dụng kiến thức quy trình viết học - GV cấn phân tích cho HS thấy rõ: Việc dự kiến đề tài viết có ý nghĩa việc chuẩn bị tích cực cá nhân trước kì kiểm tra, đánh giá, ngồi ý nghĩa rèn luyện thói quen suy nghĩ, tìm ý tưởng q trình học tập Càu hỏi - Ngồi việc nhắc HS nhớ lại nội dung nói nghe thực hành, cầu hỏi đòi hỏi em đánh giá nhũng nội dung Qua cầu trả lời HS, GV có thêm để nhìn nhận tính hợp lí, thiết thực hoạt động nói nghe cụ thể tổ chức, từ có phương án điều chỉnh phù hợp (tất nhiên sở bám sát yêu cấu chương trình) - GV nêu câu hỏi để kiểm tra nhanh phản ứng HS trước tính hiệu hoại động nói nghe: Em rút học bổ ích cho qua việc tham gia tích cực vào hoạt động nói nghe? Theo em, để hoạt động đạt hiệu tốt hơn, có điểu cần ỷ điều chỉnh? HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP TỔNG HỢP SHS đưa hai Phiếu học tập nhằm định hướng vẽ nội dung cách thức luyện tập GV cho HS trao đổi nhóm để thực phần yêu cầu hai phiếu lớp, phần lại thực nhà Nếu HS (cá nhân nhóm) hồn thành phiếu trước đến lớp, GV cần em kiểm tra lại kết số phiếu cụ thể để kịp thời khẳng định hay điếu chỉnh cách thực yêu cầu Cùng với việc này, GV cần đưa - phiếu học tập có nội dung tương tự phiếu có để em luyện tập Khi xây dựng phiếu mới, cần ý điểm sau: - Phiếu phải đảm bảo yêu cầu luyện tập tổng hợp đủ kĩ năng: đọc, viết, nói, nghe Trong phiếu, phần Đọc, Viết, Nói nghe cần có thừa tiếp, hơ ứng (Ví dụ: nội dung viết khơi gợi từ VB đọc nêu trước đó) - Ngữ liệu đọc VB (tồn văn hay đoạn trích) thuộc loại, thể loại VB dạy học học kì II: truyện ngụ ngôn, tục ngữ, truyện khoa học viễn tưởng, VB nghị luận, VB thông tin Các VB chọn nên có chủ để tương thích với chu đề học (Bài học sống, Thế giời viễn tưởng, Trải nghiệm để trưởng thành, Hoà điệu với tự nhiên) - Hệ thống câu hỏi tập kèm ngữ liệu nên thiết kế theo đủ tầng bậc tư duy: nhận biết - phân tích, suy luận - đảnh giá, vận dụng Bên cạnh đó, nên có cầu kiểm tra kiến thức tiếng Việt học học kì II Dưới đầy số gợi ý cách thực tập phiếu học tập có SHS: PHIÊU HỌC TẬP SỐ I.Đọc a Đọc văn HS đọc thầm VB, suy nghĩ tìm hình thức diễn đạt cảm nhận đẩu tiên vế nội dung, hình thức VB b Thực yêu cầu • Chọn phương án Câu 1: Hướng đến việc xác định thể loại VB có đoạn trích đầy (đáp án B) G V lưu ỷ\ Tuy đoạn trích có chứa đựng số thơng tin bổ ích đại dương (kèm theo số cụ thể), nội dung lại tổ chức cách chặt chẽ nhằm thuyết phục đối tượng nghe định đó, khơng thể xác định VB có chưa đoạn trích VB thơng tin hay VB nghị luận Căn vào xuất tên số nhân vật chi tiết miêu tả tình mà nhân vật gặp phải, xác định đầy VB thuộc thể loại truyện, cụ thể truyện khoa học viễn tưởng (vì thành tựu mà Xan-va-tô đạt thực chưa có thực tế) Câu 2: Hướng đến việc nắm bắt khát vọng ý đồ nghiên cứu nhà khoa học Xan-va-tơ (đáp án C) G V lưu ỷ\ Tất đáp án có nội dung liên quan đến nhau, có đáp án c phản ánh vừa ý đồ, vừa kết công việc mà nhân vật làm • Trả lời cầu hỏi Câu - GV nhắc HS xem kĩ đoạn đầu ngữ liệu đọc để tìm cầu trả lời - GV gợi ý: Theo đoạn trích, nhận thức khoa học làm thành điểm tựa hành động cho giáo sư Xan-va-tô là: “con người chưa hoàn thiện” việc cải tạo thể chất người không phù hợp với khả khoa học mà cịn khơng làm trái với thực tế diễn q trình tiến hố dài lầu sinh vật Câu - Với yêu cầu này, HS có hội kiểm tra lại kết thực tập trước - GV định hướng: Có thể dựa dấu hiệu sau đầy để khẳng định VB chứa đựng đoạn trích truyện khoa học viễn tưởng: a Đoạn trích chứa đựng thơng tin đích thực mang tính khoa học; b Thành tựu mà nhân vật đạt thành tựu mà nay, khoa học chưa chạm tới; c Khơng khí nghệ thuật bao trùm đoạn trích động khoa học, khát vọng phát triển khoa học để đưa sống người phát triển lên tầm cao Câu - Đây câu hỏi kiếm tra kiến thức tiếng Việt, cụ thể kiến thức trạng ngữ - GV gợi ý phương án thay đổi cấu trúc câu: a ích-chi-an - người cá đấu tiên Trái Đất người đấu tiên sơng giói cá - khơng thể khơng cảm thấy đơn; b ích-chi-an người cá Trái Đất người đấu tiên sống giới cá nên cậu ta không cảm thấy cô đơn - GV hướng dẫn HS so sánh câu văn gốc voi mội sô câu văn em vừa viết để nhận điểm khác biệt vế nghĩa chúng Với câu gợi ý trên, cầu trước ý nêu trạng đơn ích-chi-an, cịn câu sau nghiêng xác định lí khiến nhân vật người cá đơn Cầu - Cầu hói nhắc HS lưu ý tới hàm lượng thông tin khoa học truyện khoa học viễn tưởng kiểm tra lại hiểu biết q trình tiến hố mn lồi sinh vật Trái Đất - GV gợi mở hướng giải tập cầu hỏi: Giáo sư Xan-va-tơ thực cơng việc gì? Động lực thúc đẩy ông làm công việc đó? Quy luật tự nhiên ơng nắm bắt để nương theo mà triển khai hoạt động mình? Có thể sơ đổ hố lời giải thích giáo sư Xan-va-tô nào? Thái độ người dự phiên tồ cho thấy điểu hiệu lời giải thích mà giáo sư đưa ra? Viết Khi xây dựng phiếu luyện tập tổng hợp, GV cần ý: Yêu cầu viết cần có mối liên hệ lơ-gíc với u cẩu đọc, đảm bảo điều gợi lên qua đọc tạo tiền đề tốt đẹp cho việc HS thực hành viết đoạn vàn GV nêu số ý triển khai viết chủ đề Đại dương vẫy gọi: - Đại dương chứa đựng nhiều bí ẩn sống, lịch sử Trái Đất cẩn khám p^áy - Những nguồn lợi từ đại dương vô lớn mà người cần phải có chiến lược klpf thác đắn để phục vụ cho sống - Mn chinh phục đại dương, người cần phải chuẩn bị cho nhiểu < kiện: có khát vọng lớn, có lịng dũng cảm, có tinh thẩn hợp tác, đặc biệt, có hiểu biết k học sâu sắc Nói nghe GV cho HS làm việc nhóm để xây dựng dàn ý nói Gợi ý ý cần triển khai - Hướng vể biển chiến lược phát triển quan trọng nhiều nước gịới - Biển có nguồn tài ngun vơ dổi cẩn khai thác để phục vụ sóng người - Việc khai thác tài nguyên biển cần đẩy mạnh với việc bảo vệ tài nguyer) biển Hai vấn để có mối quan hệ chặt chẽ với PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đ^c a Đọc văn GV cho HS đọc thầm VB, ý nắm bắĩ trúng mục dich viết tác giả hiểu đư cách triển khai luận điểm VB b Thục yêu cầu - Chọn phương án Câu 1: Hướng đến việc xác định thể loại VB (đáp án B) Lưu ý: Đầy cầu hỏi trắc nghiệm đơn giản, để giúp HS chọn phươag án đúng, GV cần nhắc em “tổng duyệt” nhanh hiểu biết loại VB học chương trình: VB thông tin, VB nghị luận, VB văn học |— Câu 2: Hướng đến việc hiểu mục đích viết tác giả (đáp án C) GV lưu ý: Khi chọn phương án trả lời cho cầu 2, cần phân biệt hai vấn đề: a Him tích cực (nói chung) việc “tự chịu trách nhiệm” sai lầm thân; b Ý nghĩa việc “tự chịu trách nhiệm” sai lầm thần đặt quan hệ với mục đích sống mà người theo đuổi, đây, câu hỏi muốn I IS suy nghĩ vấn đề b - Trả lời cầu hỏi Câu - GV gợi HS nhớ lại cách lam lớp (bài học 9) thực hanh tóm tắt sơ đồ nội dung VB đơn giản: xác định loại sơ đổ, tìm từ khố; chọn hình phù hợp chứa từ khoá, vẽ đường biểu thị mối quan hệ từ khố (cũng hình chọn), - GV gợi ý: Với VB nghị luận, nên chọn sơ đỗ hình nhánh, nhánh lớn ứng với luận điểm, nhánh nhỏ ứng với lí lẽ chứng triển khai luận điểm Câu - Yêu cầu cầu đòi hỏi HS phải vận dụng không kiến thức khái quát văn nghị luận mà kiến thức mạch lạc liên kết - GV gợi ý: Trước hết phải xác định lí lẽ triển khai đoạn văn: Dám tự chịu trách nhiệm đạt chủ động Tiếp đó, phải phản tác giả sử dụng: Biện minh, đổ lỗi nghĩa với việc đẩy vào bị động Cũng cần lưu ý tới việc trích dẫn lời dạy cổ nhân - điều có ý nghĩa khẳng định tính xác lẽ nêu Sau hết, cần ý cách tác giả rút học cầu cuối đoạn văn hình thức củng cố lí lẽ có hiệu Câu - Bài tập yêu cầu I IS phải nêu suy nghĩ nội dung nhận định then chốt VB điều tạo tiền đề tốt cho việc thực yêu cầu viết sau - GV gợi ý: Nhận định trình bày theo cấu trúc cú pháp “chỉ có”, thể sắc thái khẳng định dứt khốt Hành động “nhìn thẳng vào thiếu sót thần” mang tới hai hệ trực tiếp hệ gián tiếp, mở rộng dẩn ảnh hưởng íừ phạm vi cá nhân sang phạm vi xã hội: “cơ hội tự sửa mình”, “thái độ khoan dung với lỗi lầm người khác” “thiết lập quan hệ tốt, hướng tơi điều tốt đẹp hơn” Nhu vậy, việc dám “tự chịu trách nhiệm” không hể làm giảm giá trị thân người nhận lỗi mà ngược lại, đem tới cho họ hội chinh phục lòng người - điểu xem chìa Khố dẫn tới thành cơng Câu - Đầy tập địi hỏi HS phải vận dụng kiến thức vể tục ngữ, thành ngữ học để giải - GV gợi ý định hướng: Tất thành ngữ, tục ngữ nêu lên tập có mối liên hệ bể mặt mối liên hệ bể sâu với luận đề “Tự chịu trách nhiệm” Trong đó, thành ngữ cắn chịu đựng tục ngữ “Mình lảm chịu, kêu mả thương.” có điểm gặp ngẫu nhiên với luận đề nói từ chịu Riêng tục ngữ “Chân lấm bê bê/ Lại cẩm bó đuốc rê chân người.” có liên hệ với luận đề “Tự chịu trách nhiệm” hai vấn đề: lỗi lâm, nhược điểm thân phán xét lỗi lầm, nhược điểm người khác Nhưng xét mối quan hệ với thông điệp VB, cầu đưa vấn đề sang hướng khác Như vậy, thành ngữ Dám làm dám chịu có nội dung liên quan phần tới thông điệp mà VB đặt ra: Mỗi người cần biết tự chịu trách nhiệm việc lam Sở dĩ nói “liên quan phần” cầu thành ngữ, vấn đề nêu lên giới hạn phạm vi ứng xử cá nhân, không mở rộng phạm vi bàn ý nghĩa việc “dám chịu” Lưu ý: Dám làm đám chịu cầu vừa mang tính chất thành ngữ, vừa mang tính chất tục ngữ, tuỳ theo góc độ nhìn nhận ngữ cảnh vận dụng Câu - Để làm tập này, HS phải xem lại nhớ lại nội dung tiết thực hành tiếng Việt Hoà điệu với tự nhiên - GV hướng dẫn HS lập bảng theo cách làm tiết thực hành tiếng Việt nói để thực yêu cầu Nếu Phiếu học tập thực nhà, HS tra cứu từ điển để giải thích nghĩa yếu tố Hán Việt có từ cầu tiến, vị thế, viện dẫn nghĩa chung cúa từ Viết Đề tài viết hên quan trực tiếp với VB đọc Phiếu học tập GV nhắc HS đọc lại lẩn VB Tự chịu trách nhiệm trước viết để có định hướng cần thiết GV nêu số ý HS triển khai: - Những người dám nhận trách nhiệm trước sai lầm thất bại họ gầy xem người can đảm - Trước mắt, việc dám nhận trách nhiệm sai lầm, thất bại đưa đến số “thiệt thịi” cho người làm việc dó, tạo tiền đề tốt cho khởi đẩu mang tính bến vững - Một xã hội muốn phát triển lành mạnh phải biết tự lọc, ln cẩn có người dám nhận trách nhiệm trước sai lẩm, thất bại họ gầy Nói nghe GV cho HS làm việc nhóm để xây dựng dàn ý nói Gợi ý ý cần triển khai: - Bước đường tương lai cách nói bóng bẩy chí mơ ước hay hình dung người sống phía trước - Bước đường tương lai nào, điều chủ yếu phụ thuộc vào chuẩn bị chủ động người - Năng lực, sở trường, thiên hướng em gì? Em mơ ước trở thành người trưởng thành? - Để thực hoá mơ ước mình, em làm từ lúc hoạt động học tập thiết lập mối quan hệ xã hội? (Lĩnh vực nào, môn học cần tìm hiểu, đầu tư sầu? Trường học, tổ chức cần tìm hiểu thơng tin cặn kẽ? Những hoạt động cần tích cực tham gia? ) - Em dự kiến vượt qua trở ngại (có thể gặp) để hướng theo đường xác định? Nhà xuất ban Giáo dục Việt Nam xin trân trọng còm on tác giã có tác phâm, tư liệu đirợc su thing, trích dẫn sách Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỀN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Biên tập nội dung: THÂN THUỲ TRANG - TRẦN MAI THANH HẰNG Thiết kê' sách: TRẦN NGỌC LÊ Trình bày bìa: NGUYỄN BÍCH LA - NGUYỄN THỊ NGỌC THUỶ sưa in: TẠ THỊ HUỜNG - vũ THỊ THANH TÂM Chê' bản: CTCP DỊCH vụ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI Bản thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tất phần nội dung sách không chép, lưu trữ, chuyển thể hình thức chưa có cho phép văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam NGỮ VÁN TẬP HAI SÁCH GIÁO VIEN Mã số: G1HG7V002H22 In (QĐ .SLK), khổ 19 X 26,5cm In Công ty cổ phần in SỐĐKXB: 1428-2022/CXBIPH/1-990/GD Số QĐXB: ./ QĐ-GD ngày tháng năm In xong nộp lưu chiểu tháng năm Mã số ISBN: Tập một: 978-604-0-31738-4 Tập hai: 978-604-0-32873-1 CTCPĐấuNGỪ tư Phát triển Giáo dục Đà Nẳng VÀI NGỮ VĂN TOÂN CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Trung Công nghệ - từSGV Ngữ 7, điện tập hai 11.Giáo Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpNam - SGV dục công dân - SGV Kích5 hoạt để mởvăn học liệu Cào -lởp nhũ tem CTCP tư Phát triển Giáo dục CTCP Đầu Đầu tư và Phát triển Giáo dục Phưong Hà Nội đé nhặn mả sổ Truy cập http://hanhtrangso.nxbgd.vn vã LỊCH SỪ T 12 Giáo dục thể chất SGV Bộ SÁCH GIÁO VIÊN LỚP KẾT NỐI TRI THỨC VỚI SỐNG CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Nam 10.Tin học SGV 13.Tiếng Anh Global Success SGV Lịch sử Địa líkhố 7điện -7 SGV 3.Tốn 7học - tượng SGV nhập4 mãKhoa số biéu chia Các đơn vịtử: đầu phát Mĩ thuật 7-Sách tự SGV nhiên - SGV SGV SGV mõi hành Âm nhạc SGV ISBNGùi: ẤMHHAC VA ĐỊA LÍ 28.000 đ Cửu Long Trung Bắc "978-OŨ1 8õ04 32873 •0-32873-1 CTCP http://hanhtrangso.nxbgd.vn Sách Thiết bị Giáo dục CửuAŨTHUAT Miền Bắc Nam TIN HOC Ngữ văn 7, tập CONGMGHÍ I ... 17 Thực hành tiếng Việt (biện pháp tu từ nói quá) .22 VB Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh) 24 Viết . 27 Viết văn nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến tán thànn) 27 . .. giới, từ trước Công nguyên, cầu chuyện Ê-dốp (khoảng ? ?20 - 564 trước Công nguyên), Trang Tử (khoảng 369 - 28 6 trước Công nguyên), Hàn Phi Tư (khoảng 28 0 - 23 3 trước Công nguyên), lưu truyền... 3: Báo cáo kết dự án . 121 Nói nghe 121 Về đích: Ngày hội với sách 121 ÒN TẬP HỌC Kì II 123 Bài BÀI HỌC SỐNG ( 12 tiết) IIIIIII .I .Ill mill

Ngày đăng: 08/06/2022, 08:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nếu là đế tài chung cho cả lớp, GV ghi lên bảng, nhắc lại yêu cầu vẽ nội dung nghị luiijrL Nếu là đề tài do HS tự chọn, cẩn gợi để các em nhó lại yêu cẩu - SGV ngu van 7 tap 2 KNTTnguvanthcs
u là đế tài chung cho cả lớp, GV ghi lên bảng, nhắc lại yêu cầu vẽ nội dung nghị luiijrL Nếu là đề tài do HS tự chọn, cẩn gợi để các em nhó lại yêu cẩu (Trang 32)
Hoàn thiện bảng sau bằng cách ghi câu trả lời vào cột bên phải tương ling với câu hỏi ở cột trái: Bài viết kể về sự việc gì? - SGV ngu van 7 tap 2 KNTTnguvanthcs
o àn thiện bảng sau bằng cách ghi câu trả lời vào cột bên phải tương ling với câu hỏi ở cột trái: Bài viết kể về sự việc gì? (Trang 54)
HÌNH THỨC TRÌNH BÀY - SGV ngu van 7 tap 2 KNTTnguvanthcs
HÌNH THỨC TRÌNH BÀY (Trang 57)
Gợi ý: HS suy nghĩ kĩ để chọn các thông tin phu hợp điền vào cá cô trong bảng. Quan niệm về vấn đề đời sống được nêu để bàn  - SGV ngu van 7 tap 2 KNTTnguvanthcs
i ý: HS suy nghĩ kĩ để chọn các thông tin phu hợp điền vào cá cô trong bảng. Quan niệm về vấn đề đời sống được nêu để bàn (Trang 83)
Bản tóm tắt truyện theo hình thức   truyện   tranh;   bài   thơ   bốn chữ   hoặc   năm   chữ   kể   lại   câu chuyện yêu thích; bài phân tích một nhân vật văn học yêu thích. - SGV ngu van 7 tap 2 KNTTnguvanthcs
n tóm tắt truyện theo hình thức truyện tranh; bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ kể lại câu chuyện yêu thích; bài phân tích một nhân vật văn học yêu thích (Trang 114)
GV có thể sử dụng các sơ đồ, hình ảnh,... để trò chơi thêm thú vị với HS. - SGV ngu van 7 tap 2 KNTTnguvanthcs
c ó thể sử dụng các sơ đồ, hình ảnh,... để trò chơi thêm thú vị với HS (Trang 116)
w