1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sách giáo viên Ngữ văn 7 tập 2 KNTT file word

131 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 913,7 KB

Nội dung

SGV Ngữ văn 7 tập 2 kntt file word, sgv ngữ văn 7 kntt word, sgv văn 7 file word, sgv file word ngữ văn 7 kntt tập 2, sgv văn 7 tập 2 kntt file word, bản word sgv ngữ văn 7 kntt tập 2, sgv văn 7 kntt word, sgv văn 7 tập 2 bản word

MỤC LỤC Bài BÀI HỌC CUỘC SỐNG (12 tiết) (Đọc Thực hành tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngơn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đế - Nhận biết số yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ; vần - Hiểu đặc điểm chức thành ngữ, đặc điềm tác dụng biện pháp tu từ nói - Bước đầu biết viết văn nghị luận vế vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng - Biết kể lại truyện ngụ ngôn: kể cốt truyện gốc, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn - Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dân gian hay người xưa để rèn đức tính: khiêm tốn, cần trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm II CHUẨN BỊ Tri thức ngữ văn cho GV Truyện ngụ ngôn Truyện ngụ ngôn hình thức tự cỡ nhỏ, tái đời sống khách quan, xuất nhiều văn hoá từ thời cổ xưa Trên giới, từ trước Công nguyên, câu chuyện Ê-dốp (khoảng 620 - 564 trước Công nguyên), Trang Tử (khoảng 369 - 286 trước Công nguyên), Hàn Phi Tử (khoảng 280 - 233 trước Công nguyên), lưu truyền rộng rãi Ở Việt Nam, câu chuyện dân gian Mèo ăn chay, Thả mồi bắt bóng, Cà cuống với người tịt mũi, Quạ mặc lông công, Đẽo cày đường, phổ biến qua nhiều hệ Thơng điệp mà truyện ngụ ngơn muốn đưa đạo lí làm người, kinh nghiệm, học đời sống xã hội Truyện ngụ ngôn thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió, để người đọc/ người nghe có thề chiêm nghiệm, suy ngẫm, rút học cho GV tuỳ theo trình độ nhận thức HS để giúp em phân biệt lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió thơng thường với “lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió nguyên tắc tổ chức tác phẩm” truyện ngụ ngôn Đây dạng thức ẩn dụ với quy mô lớn hơn, không cấp độ câu, đoạn mà cịn bao qt tồn tác phẩm, dùng chỉnh thể hình ảnh cụ thể câu chuyện để diễn đạt thông điệp, ý nghĩa trừu tượng Một số đặc điểm truyện ngụ ngơn • Truyện ngụ ngôn thường ngắn gọn, viết văn xuôi thơ: Những câu chuyện ngụ ngôn ban đầu (truyện ngụ ngôn Ê-dốp, Trang Tử, Hàn Phi Tử, ngụ ngơn dân gian Việt Nam, ) thường có hình thức văn xi Đó truyện ngắn, mẩu chuyện nhỏ tách khỏi trước tác có quy mô lớn (như trường hợp truyện ngụ ngôn Trang Tử, Hàn Phi Tử, ) Ngụ ngôn mang hình thức thơ xuất muộn hơn, với vai trị đáng kể La Phơng-ten, giúp câu chuyện trở nên dễ nhớ, tăng sức lan toả Truyện ngụ ngôn thơ dần trở nên phổ biến thể giới, có Việt Nam Do có quy mơ nhỏ, truyện ngụ ngơn thường có số nhân vật (thơng thường có khoảng vài ba nhân vật), tình tiết đơn giản (thường xoay quanh tình truyện) Nhân vật ngụ ngôn người vật, đồ vật nhân hố (có đặc điểm người): Một số truyện ngụ ngơn có nhân vật người, truyện: Thầy bói xem voi, Đẽo cày đường, Vẽ rắn thêm chân, Bác nông dân bảy người trai, Nhân vật số truyện ngụ ngôn khác lại vật như: Lừa khoác da sư tử, Rùa thỏ, Chú dơi thông minh, Mèo sư tử, Châu chấu kiến, Sư tử hỏi vợ, Hai dê qua cầu, Con cáo chùm nho, Chúng thường nhân hố, có đặc điểm người Nhờ nhân cách hoá nên nhân vật nhiều truyện ngụ ngôn vừa gẩn gũi với tâm hồn trẻ thơ, vừa giàu sức gợi (tưởng tượng, liên tưởng, ) độc giả lứa tuổi(l) • Truyện ngụ ngơn thường nêu lên tư tưởng, đạo lí hay học sống ngơn ngữ giàu hình ảnh, pha chất hài hước: Một truyện ngụ ngôn thường gồm hai phần (phần thứ cốt truyện; phẩn thứ hai học luân lí, đạo đức, kinh nghiệm sống rút ra) Trong nhiều tác phẩm, phần thứ hai khơng xuất bị lược đi, học người đọc tự đúc rút từ cốt truyện Những tư tưởng, đạo lí hay • học sống thường đúc kết thành thành ngữ coi trời vung, thầy bói xem voi, ôm đợi thỏ, đẽo cày đường, ếch ngồi đáy giếng, Ngôn ngữ truyện ngụ ngơn thường giàu hình ảnh, tạo ấn tượng trực quan cho người đọc, khiến người đọc dễ dàng cảm nhận giới nghệ thuật tác phẩm Từ đó, người đọc liên tưởng ngụ ý, tư tưởng, đạo lí hay học sống hàm ẩn hình ảnh Chất hài hước khơng truyện ngụ ngơn sử dụng Nó tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ, bớt khô khan chuyển tải tư tưởng, đạo lí hay học sống Nó góp phẩn tạo tâm lí tích cực (nhưng không phần sâu cay) đề cập tới nội dung châm biếm, đả kích thói hư, tật xấu, suy nghĩ hành động không đắn đời sóng xã hội Tục ngữ Tục ngữ loại sáng tác ngơn từ dân gian, có vị trí ngang hàng với loại sáng tác khác ca dao, vè, câu đố, Về nội dung, tục ngữ thường đúc kết kinh nghiệm thời tiết, lao động sản xuất, ứng xử đời sống, đạo đức ln lí xã hội; phê phán thói hư tật xấu người đời, Tục ngữ thực kho tàng trí tuệ nhân dân Về hình thức, tục ngữ phát ngơn (câu) hồn chỉnh, chứa đựng thơng báo trọn vẹn, có khả tổn độc lập Tục ngữ thường ngắn gọn, đa số đến hai dịng, có vần không vần, nhịp nhàng, cần đối, dễ thuộc Tục ngữ sử dụng nhiều ngơn ngữ giao tiếp ngày Ví dụ: Ở chọn nơi, chơi chọn bạn, cha ông dạy cấm có sai Thành ngữ Thành ngữìả cụm từ cố định, loại “cấu kiện đúc sẵn” để sử dụng nói ngày Thành ngữ khơng có cấu trúc hồn chỉnh cầu, khơng chứa đựng nội dung thơng báo Vì thế, lời nói, thành ngữ sử dụng từ Nghĩa thành ngữ nghĩa tồn khối, khơng phải nghĩa thành tố cộng lại Ví dụ: ăn trắng mặc trơn khơng nói chuyện ăn, mặc, trắng, trơn, mà hưởng thụ sung sướng vật chất nói chung; cao chạy xa bay chạy lên cao bay xa, mà trốn biệt tăm biệt tích Khác với cụm từ tự do, thành ngữ có cấu trúc chặt chẽ, cân đối, nhịp nhàng Chẳng hạn: cá bể chim ngàn, đồng cam cộng khổ, ăn bữa hôm lo bữa mai, chó ăn đá gà ăn sỏi, Khi sử dụng thành ngữ, lời nói trở nên hàm súc, giàu hình ảnh, có nghĩa bóng bẩy: Kiến bị miệng chén chưa lâu/ Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa (Nguyễn Du, Truyện Kiều), Quê hương anh nước mặn đồng chua/ Làng nghèo đất cày lên sỏi đá (Chính Hữu, Đồng chí), Cần lưu ý, ranh giới tục ngữ thành ngữ rạch rịi Có trường hợp, khó xác định tục ngữ hay thành ngữ Gặp tình vậy, người ta thường dựa vào ý nghĩa mà người dùng muốn thể để nhận biết Nói Nói q cịn có cách gọi khác phóng đại, ngoa dụ, cường điệu, khoa trương, xưng Bản chất biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt đặc biệt, nhân lên nhiều lần, chí đến mức phi lí đặc điểm, thuộc tính đối tượng Nói q thường xuất ngơn ngữ sinh hoạt ngày Nhiếu tục ngữ, thành ngữ sử dụng biện pháp tu từ nói q, ví dụ: chưa ăn hết, dời non lấp biển, ruột để da, rán sành mỡ, vắt cổ chày nước, đêm nằm năm ở, ăn không rau đau không thuốc, Trong văn học, biện pháp tu từ nói q sử dụng với mục đích định Có nhằm nhấn mạnh, tạo ấn tượng đặc biệt: Dân cơng đỏ đuốc đồn/ Bước chân nát đá, mn tàn lửa bay (Tố Hữu, Việt Bắc) Có dùng để khẳng định điều gần tuyệt đối: Chim khơn khơn lơng/Khơn đến lồng, người xách khơn (Ca dao) Có tạo nên hài hước, gây cười: Lỗ mủi mười tám gánh lông/ Chồng yêu chồng bảo: râu rồng trời cho (Ca dao) Cần phân biệt nói q với nói khốc Nếu nói khốc bịa đặt, dựng chuyện, “từ khơng nói thành có”, cố làm cho người khác tin, nói q phóng đại tính chất, quy mơ, đối tượng nhằm nhấn mạnh, gây cười □ Tài liệu tham khảo Để bổ sung kiến thức liên quan đến vấn đề bài, GV tham khảo thêm số tài liệu sau đây: Hoàng Văn Hành, Thành ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 Phạm Minh Hạnh, Ngụ ngôn Việt Nam giới (thể loại triển vọng), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1993 Nguyễn Thái Hoà, TụcngữViệtNam - cấu trúc thi pháp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từtiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Nguyễn Hiến Lê, Trang Tử Nam Hoa kinh, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1994 Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ-Ca dao - Dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xâ hội, Hà Nội, 1998 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 10 - Truyện ngụ ngôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 Phương tiện dạy học Đê’ tổ chức dạy học đọc, viết, GV cần sử dụng PowerPoint đế trình chiếu, kết hợp phiếu học tập thiết kế phù hợp với nội dung cụ thể phần III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN Hoạt động Tìm hiểu Giới thiệu học Phần Giới thiệu học SHS tập trung vào hai khía cạnh: chủ đề học thể loại VB Khai thác chủ đế Bài học sống, GV cần đặt số cầu hỏi, chẳng hạn: Em hiểu “học suốt đời”? Em nêu số hội học tập mà người cóđược sống khơng? Đã em thấy học điều từ chuyến đi, từ việc xem phim, đọc sách nghe kể chuyện hay chưa? Có thể xem học mà sống dạy cho em khơng? Với vấn đề thể loại, GV khơi gợi đê’ HS chia sẻ tri thức truyện ngụ ngơn tục ngữ mà em nhiều có qua lớp học GV nêu số học kinh nghiệm sống, số thành ngữ, yêu cầu em xác định truyện ngụ ngơn có liên quan; gợi số tình yêu cầu em tìm câu tục ngữ, thành ngữ phù hợp Triển khai nhẹ nhàng, hấp dẫn hai khía cạnh trên, GV giới thiệu khái quát hoạt động mà HS thực học Hoạt động Khám phá Tri thức ngữ văn Trong này, tri thức ngữ văn mà HS cần nắm để đọc, viết, nói nghe cách hiệu gốm có: truyện ngụ ngơn, số đặc điểm truyện ngụ ngôn, tục ngữ, thành ngữ, biện pháp tu từ nói Trước đó, GV cần hướng dẫn cho HS tự tìm hiểu nhà khái niệm SHS Đến lớp, sau giới thiệu học, GV dựa vào VB truyện ngụ ngôn tục ngữ bài, nêu tiếp số câu hỏi để dẫn dắt em tiếp cận với khái niệm GV bổ sung, minh hoạ thêm số ví dụ; cuối chốt lại nội dung mà HS phải nắm vững trước thực việc đọc VB Cần lưu ý: Những khái niệm thuộc tiếng Việt tìm hiểu dạy tiết Thực hành tiếng Việt Truyện ngụ ngôn tục ngữ xếp chung học có sở GV cần giúp HS nhận thức tương đồng khác biệt mối liên hệ hai thề loại, minh hoạ nhanh số chứng Như vậy, GV cần kết hợp phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại với diễn giảng để kích thích hỗ trợ HS khám phá tri thức ngữ văn ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VĂN BẢN ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG (Ngụ ngôn Việt Nam) VĂN BẢN ẾCH NGÓI ĐÁY GIẾNG (Trang Tử) VĂN BẢN CON MĨI VÀ CON KIÊN (Nam Hương) Phân tích u cầu cần đạt Đọc VB này, HS cần nhận biết số yếu tổ truyện ngụ ngôn như: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề; nhận biết thông điệp, học mà VB muốn gửi đến người đọc Từ việc hiểu nội dung VB, GV hướng dẫn HS tự rút học, mở rộng học mới, liên hệ đến đời sống thân với thành ngữ tương ứng Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động Khởi động Trong SHS, phần Trước đọc có yêu cầu: Kể câu chuyện em đọc (nghe) việc em chứng kiến (tham gia) để lại cho em học sâu sắc Bài học em rút từ câu chuyện việc gì?; Hãy chia sẻ cách hiểu em vê' câu nói: “Anh ta nhận ếch ngồi đáy giếng mà thôi” Từ yêu cầu trên, GV triển khai hoạt động Khởi động theo cách sau: - Gọi HS xung phong kể cầu chuyện ngắn việc để lại học sâu sắc sống, yêu cầu HS nói rõ học rút được; mời HS khác rút học cho thân từ câu chuyện bạn kể Cho HS xem đoạn phim nghe câu chuyện ngắn, yêu cầu em phát biểu học thu nhận sau xem nghe, hướng HS ý liên hệ với VB đọc - Cho nhóm HS thảo luận, yêu cầu đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét, bổ sung theo định hướng kết nối với VB - Các hoạt động trước đọc cần thực cách ngắn gọn, nhẹ nhàng, gây ý hứng khởi cho HS, kết nối trải nghiệm em với nội dung VB Hoạt động Đọc văn Cần cho HS đọc VB thành tiếng trước lớp GV nên gọi vài HS đọc truyện Trong trình đọc, GV kết hợp đọc mẫu (nhất lời thoại nhân vật), vừa đọc vừa nói rõ yêu cầu việc đọc (giọng đọc, âm lượng, tốc độ, cách biểu cảm, ) để chỉnh sửa kĩ đọc cho HS - Trong trình đọc, GV nhắc HS ý chiến lược đọc nêu thẻ bên phải VB, giúp HS ý ghi nhớ, không làm gián đoạn việc đọc - GV đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức HS số từ ngữ khó VB, sau hướng dẫn HS xem cách giải thích SHS, kết hợp với giảng giải mở rộng để em hiểu nghĩa từ ngữ - Hoạt động Khám phá văn Đây hoạt động khâu đọc hiểu Để hướng dẫn HS khám phá VB, GV phải phối hợp nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học, đó, hướng HS vào khai thác vấn đề nội dung hình thức VB thơng qua hệ thống câu hỏi việc cần thiết Dù giáo án GV tiếp cận VB theo hướng nào, câu hỏi mà SHS dành cho HS gợi ý thiết thực Đặc biệt, câu hỏi định hướng cho HS chuẩn bị cho việc đọc lớp Các câu hỏi sau đọc thiết kế theo hướng tăng dần mức yêu cầu đọc hiểu: nhận biết (câu 1, 3, 6); phân tích, suy luận (câu 4, 5, 7, 8); đánh giá, vận dụng (câu 2) GV tổ chức lại hệ thống câu hỏi bổ sung câu hỏi riêng Câu hỏi Câu hỏi mức nhận biết, HS phải nắm trọn vẹn ba lần phản ứng câu chuyện (hai lẩn “cho phải” đẽo cày theo kích cỡ mới, lần “liền đẽo ngay” mà khơng có suy nghĩ, tìm hiểu, cân nhắc) Phản ứng người thợ mộc tự hiểu sai lầm, biết “dễ nghe người dại” (khơng có suy xét, đánh giá đúng/ sai, khơng tìm hiểu thực tế mà nghe tin cách mù quáng), để “quá muộn rồi, không chữa nữa” GV cần hướng dẫn HS ý từ ngữ dùng VB để thể mức độ “dại” người thợ mộc: lần cho phải - đẽo, lần cho phải - lại đẽo, lần liền đẽo Câu hỏi Đây câu hỏi mang tính vận dụng GV cho HS phát biểu quan điểm riêng, tổ chức cho HS thảo luận nhóm, cử đại diện phát biểu GV cần giúp HS phân biệt biết lắng nghe góp ý với dễ nghe người dại (khơng có suy xét, đánh giá đúng/ sai, khơng tìm hiểu thực tế mà nghe tin cách mù quáng) để HS nhận thức đắn điều Câu hỏi GV hướng dẫn HS theo dõi chi tiết VB để làm rõ điều làm ếch cảm thấy sung sướng: Tơi khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, lại vô giếng, ngồi nghỉ kẽ gạch thành giếng Bơi nước nước đỡ nách cằm tơi, nhảy xuống bùn bùn lấp chân tơi tới mắt cá: sung sướng có sống tự tự - Ngó lại phía sau, thấy lăng quăng, cua, nịng nọc, khơng sướng tơi: sung sướng thấy vật khác khơng - Vả lại chiếm chỗ nước tụ, tự bơi lội giếng sụp, cịn vui nữa?: sung sướng tự hào với địa vị “chúa tể” giếng - Sao anh khơng vơ giếng lát coi cho biết?: sung sướng đến mức khoe khoang với rùa “thế giới giếng” - Câu hỏi GV cho HS làm việc nhóm, gọi đại diện nhóm trình bày Sau gọi đại diện nhóm khác cá nhân phát biểu nhận xét, góp ý Gợi ý: Ếch sống không gian hẹp (một giếng sụp), vận động khoảng không gian hẹp (chỉ từ miệng giếng vào đến giếng), tiếp xúc với vật nhỏ bé (lăng quăng, cua, nòng nọc), nên chưa biết tới rộng lớn bao điều lạ khác giới bên Vì vậy, ếch cảm thấy sung sướng với “thế giới” nhỏ bé sống thực choáng ngợp trước vĩ đại biển - Rùa sống không gian rộng (biển), sống lâu (nên lớn không vào giếng), chứng kiến nhiều điều (rùa đi đó, chí băng qua đường từ biển tói nơi có giếng), Vì vậy, rùa lùi lại (biểu thị việc khơng cịn quan tâm đến giới nhỏ bé ếch) kể cho ếch biết niềm sung sướng mà rùa trải nghiệm (“cái vui lớn biển đông”) - Câu hỏi GV hướng dẫn HS tìm hiểu trình thay đổi ếch từ lúc vui (tự hào vế “thế giới” giếng mình, tự hào “địa vị” vật khác giếng, thoả mãn với điều có tới mức muốn giới thiệu/ khoe khoang với rùa) đến nghe điếu ếch chưa biết biền rùa kể GV lưu ý HS chuỗi phản ứng ếch sau nghe rùa kể biển, nguyên nhân biểu hiện: Ngạc nhiên: Sự vĩ đại biển nằm hiểu biết ếch, khiến ếch hoàn toàn bất ngờ - Thu lại: Niềm vui niềm tự hào ếch bị thay cảm giác nhỏ bé trước đại biển - Hoảng hốt, bối rối: Cảm giác ếch niềm tin (.bối rốĩ) vào điếu ếch tin tự hào trước đây, choáng ngợp (hoảng hốt) trước điều mẻ, lớn lao, vĩ đại điều ếch biết - Câu hỏi GV có thề cho HS hồn thành phiếu học tập theo nhóm, để HS có hội khám phá VB trao đổi ý kiến Có thể tham khảo mẫu phiếu học tập sau: Quan niệm sống Biểu 1………………………… - ………………………… Mối - ………………………… 2………………………… - ………………………… - ………………………… 1………………………… - ………………………… Kiến - ………………………… 2………………………… - ………………………… - ………………………… Sau cho nhóm hồn thành phiếu học tập khoảng 10 phút, GV chọn nhóm lên trình bày; nhóm khác nhận xét, bổ sung để đến đáp án cuối Phần trình bày cần đảm bảo ý: Quan niệm sổng mối a Không muốn lao động, sợ vất vả Biểu hiện: - Ngồi nhà nhìn ngồi - Ngồi tựa lưng ghế chéo, bên bàn tròn - Lười vận động nên thể béo mập chậm chạp (ố ề) b Nói với kiến: Tội tình lao khổ thay!Chỉ biết hưởng thụ trước mắt, nghĩ đến thân (nên tầm nhìn thiển cận) Biểu hiện: - Ăn no béo trục béo tròn - Chỉ biết an hưởng nhà cao cửa rộng, nả đầy tủ, đầy hịm Khơng nhận biết sống hưởng thụ mà khơng lao động sống tốt đẹp chẳng thể bền lâu - Quan niệm sống kiến a Không ngại vất vả, chăm lao động Biểu hiện: - sẵn sàng làm việc, dù vất vả, khiến thể gầy gò - Ý thức: Hễ có làm có ăn b Biết lo xa, biết sống có trách nhiệm với cộng đồng, sống người (nên biết nhìn xa trơng rộng) Biểu hiện: Vì nhận thức Sinh tổn khó khăn nên chủ động lo xa, chuẩn bị cho tương lai lâu dài, bền vững - Quan tâm đến địa cầu mn loại (mn lồi địa cầu) - Ý thức: Vỉ đàn tổ, vun thu xứ sở Câu hỏi GV nên cho HS xung phong phát biểu cảm nhận, nêu lí lẽ, chứng làm sở cho nhận định Rõ ràng, với việc miêu tả mối kẻ vị kỉ, lười biếng, biết hưởng thụ cho “béo trục béo tròn” (lưu ý cách dùng cụm từ lời đối thoại nhân vật mối, cụm từ thường có sắc thái đánh giá tiêu cực), cịn kiến gầy gị, vất vả, ln chăm chỉ, cố gắng, biết sống người khác, biết lo cho chung, biết hướng tới tương lai vững bền, thiện cảm người kể chuyện dành cho kiến GV cần lắng nghe ý kiến HS, kề ý kiến trái chiều, khéo léo phân tích, chứng chứng minh cho cảm nhận trên, giúp định hướng cảm xúc thẩm mĩ cho HS, góp phần hình thành nhân cách em Câu hỏi Đây câu hỏi mang tính bao quát cho ba tác phẩm, bao quát cho thể loại truyện ngụ ngơn GV thực bước cách yêu cầu HS: Chỉ rõ nội dung yếu (bài học) truyện: “dễ nghe người dại” (khơng có suy xét, đánh giá đúng/ sai, khơng tìm hiểu thực tế mà nghe tin cách mù quáng), cần cần trọng trước làm việc (Đẽo cày đường); cần rèn cho đức tính kiên trì (kiên tâm), chịu khó học hỏi, mở rộng hiểu biết, khơng tự mân với điếu biết, (Êch ngồi đáy giếng); quan niệm sống biết nghĩ cho thân, biết sống hưởng thụ mà không lao động sống tốt đẹp chẳng thề bền lâu (Con mối kiến) GV định hướng: Có thể dựa dấu hiệu sau để khẳng định VB chứa đựng đoạn trích truyện khoa học viễn tưởng: a Đoạn trích chứa đựng thơng tin đích thực mang tính khoa học; b Thành tựu mà nhân vật đạt thành tựu mà nay, khoa học chưa chạm tới; c Khơng khí nghệ thuật bao trùm đoạn trích động khoa học, khát vọng phát triển khoa học để đưa sống người phát triển lên tầm cao - Câu - Đây câu hỏi Idem tra kiến thức tiếng Việt, cụ thể kiến thức trạng ngữ GV gợi ý phương án thay đổi cấu trúc câu: a ích-chi-an - người cá Trái Đất người sống thểgiới cá - khơng cảm thấy đơn; b ích-chi-an người cá đẩu tiên Trái Đất người sống giới cá nên cậu ta không cảm thấy cô đơn - GV hướng dẫn HS so sánh cầu văn gốc với số câu văn em vừa viết để nhận điềm khác biệt nghĩa chúng Với câu gợi ý trên, câu trước ý nêu trạng cô đơn ích-chi-an, cịn câu sau nghiêng xác định lí khiến nhân vật người cá cô đơn - Câu Câu hỏi nhắc HS lưu ý tới hàm lượng thông tin khoa học truyện khoa học viễn tưởng kiểm tra lại hiểu biết q trình tiến hố mn lồi sinh vật Trái Đất - GV gợi mở hướng giải tập câu hỏi: Giáo sư Xan-va-tơ thực cơng việc gì? Động lực thúc đẩy ơng làm cơng việc đó? Quy luật tự nhiên ông nắm bắt để nương theo mà triển khai hoạt động mình? Có thể sơ đồ hố lời giải thích giáo sưXan-va-tơ nào? Thái độ người dự phiên tồ cho thấy điểu hiệu lời giải thích mà giáo sư đưa ra? Viết Khi xây dựng phiếu luyện tập tổng hợp, GV cần ý: Yêu cầu viết cần có mối liên hệ lơ-gíc với u cầu đọc, đảm bảo điều gợi lên qua đọc tạo tiền đề tốt đẹp cho việc HS thực hành viết đoạn văn GV nêu số ý triển khai viết chủ đề Dại dương vẫy gọi: Đại dương chứa đựng nhiều bí ẩn sổng, lịch sử Trái Đất cần khám phá - Những nguồn lợi từ đại dương vô lớn mà người cần phải có chiến lược khai thác đắn để phục vụ cho sống - Muốn chinh phục đại dương, người cần phải chuẩn bị cho nhiều điều kiện: có khát vọng lớn, có lịng dũng cảm, có tinh thần hợp tác, đặc biệt, có hiểu biết khoa học sâu sắc - Nói nghe GV cho HS làm việc nhóm đê’ xây dựng dàn ý nói Gợi ý ý cần triền khai: Hướng biển chiến lược phát triển quan trọng nhiều nước giới - Biển có nguồn tài ngun vơ dồi cần khai thác để phục vụ sống người - Việc khai thác tài nguyên biển cần đẩy mạnh với việc bảo vệ tài nguyên biển Hai vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ với - PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc a Đọc văn GV cho HS đọc thầm VB, ý nắm bắt trúng mục đích viết tác giả hiểu cách triển khai luận điểm VB b Thực yêu cầu • Chọn phương án Câu 1: Hướng đến việc xác định thể loại VB (đáp án B) Lưu ý: Đây câu hỏi trắc nghiệm đơn giản, để giúp HS chọn phương án đúng, GV cần nhắc em “tổng duyệt” nhanh hiểu biết vế loại VB học chương trình: VB thơng tin, VB nghị luận, VB văn học Câu 2: Hướng đến việc hiểu mục đích viết tác giả (đáp án C) G V lưu ý: Khi chọn phương án trả lời cho câu 2, cần phân biệt hai vấn đế: a Hiệu tích cực (nói chung) việc “tự chịu trách nhiệm” sai lầm thân; b Ý nghĩa việc “tự chịu trách nhiệm” sai lẩm thân đặt quan hệ với mục đích sống mà người theo đuổi Ở đây, cầu hỏi muốn HS suy nghĩ vế vấn đề b • Trả lời câu hỏi Câu GV gợi HS nhớ lại cách làm lớp (bài học 9) thực hành tóm tắt sơ đồ nội dung VB đơn giản: xác định loại sơ đố, tìm từ khố; chọn hình phù hợp chứa từ khoá, vẽ đường biểu thị mối quan hệ từ khoá (cũng hình chọn), - GV gợi ý: Với VB nghị luận, nên chọn sơ đồ hình nhánh, nhánh lớn ứng với luận điểm, nhánh nhỏ ứng với lí lẽ chứng triển khai luận điểm - Câu Yêu cầu câu đòi hỏi HS phải vận dụng không kiến thức khái quát văn nghị luận mà kiến thức mạch lạc liên kết - GV gợi ý: Trước hết phải xác định lí lẽ triển khai đoạn văn: Dám tự chịu trách nhiệm đạt chủ động Tiếp đó, phải phản đế mà tác giả sử dụng: Biện minh, đổ lỗi đồng nghĩa với việc đẩy vào bị động Cũng cần lưu ý tới việc trích dẫn lời dạy cổ nhân - điều có ý nghĩa khẳng định tính xác lẽ nêu Sau hết, cần ý cách tác giả rút học câu cuối đoạn văn hình thức cố lí lẽ có hiệu - Câu Bài tập yêu cầu HS phải nêu suy nghĩ nội dung nhận định then chốt VB - điều tạo tiền đề tốt cho việc thực yêu cầu viết sau - GV gợi ý: Nhận định trình bày theo cấu trúc cú pháp “chỉ có”, thể sắc thái khẳng định dứt khốt Hành động “nhìn thẳng vào thiếu sót thân” mang tới hai hệ trực tiếp hệ gián tiếp, mở rộng dần ảnh hưởng từ phạm vi cá nhân sang phạm vi xã hội: “cơ hội tự sửa mình”, “thái độ khoan dung với lỗi lẩm người khác” “thiết lập quan hệ tốt, hướng tới điều tốt đẹp hơn” Như vậy, việc dám “tự chịu trách nhiệm” không làm giảm giá trị thân người nhận lỗi mà ngược lại, đem tới cho họ hội chinh phục lòng người - điều xem chìa khố dẫn tới thành cơng - Câu Đây tập đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức tục ngữ, thành ngữ học để giải - GV gợi ý định hướng: Tất thành ngữ, tục ngữ nêu lên tập có mối liên hệ bề mặt mối liên hệ bề sâu với luận đề “Tự chịu trách nhiệm” Trong đó, thành ngữ cắn chịu đựng tục ngữ “Mình làm chịu, kêu mà thương.’' có điểm gặp ngẫu nhiên với luận đế nói từ chịu Riêng tục ngữ “Chân lấm bê bê/ Lại cẩm bó đuốc rê chân người." có liên hệ với luận đế “Tự chịu trách nhiệm” hai vấn đế: lỗi lầm, nhược điểm thân phán xét lỗi lầm, nhược điềm người khác Nhưng xét mối quan hệ với thông điệp VB, câu đưa vấn đế sang hướng khác Như vậy, thành ngữ Dám làm dám chịu có nội dung liên quan phần tới thông điệp mà VB đặt ra: Mỗi người cần biết tự chịu trách nhiệm vế việc làm Sở dĩ nói “liên quan phần” câu thành ngữ, vấn đề nêu lên giới hạn phạm vi ứng xử cá nhân, không mở rộng phạm vi bàn ý nghĩa việc “dám chịu” Lưu ý: Dám làm dám chịu câu vừa mang tính chất thành ngữ, vừa mang tính chất tục ngữ, tuỳ theo góc độ nhìn nhận ngữ cảnh vận dụng - Câu Để làm tập này, HS phải xem lại nhớ lại nội dung tiết thực hành tiếng Việt Hồ điệu với tự nhiên - GV hướng dẫn HS lập bảng theo cách làm tiết thực hành tiếng Việt nói để thực yêu cầu Nếu Phiếu học tập thực nhà, HS tra cứu từ điển để giải thích nghĩa yếu tố Hán Việt có từ cầu tiến, vị thế, viện dẫn nghĩa chung từ - Viết Đề tài viết liên quan trực tiếp với VB đọc Phiếu học tập GV nhắc HS đọc lại lần VB Tự chịu trách nhiệm trước viết để có định hướng cần thiết GV nêu số ý HS triển khai: Những người dám nhận trách nhiệm trước sai lẩm, thất bại họ gây xem người can đảm - Trước mắt, việc dám nhận trách nhiệm sai lẩm, thất bại đưa đến số “thiệt thòi” cho người làm việc đó, tạo tiền đề tốt cho khởi đầu mang tính bền vững - Một xã hội muốn phát triển lành mạnh phải ln biết tự lọc, ln cần có người dám nhận trách nhiệm trước sai lầm, thất bại họ gây - Nói nghe GV cho HS làm việc nhóm để xây dựng dàn ý nói Gợi ý ý cần triền khai: Bước đường tương lai cách nói bóng bẩy mơ ước hay hình dung người sống phía trước - Bước đường tương lai sê nào, điều chủ yếu phụ thuộc vào chuẩn bị chủ động người - Năng lực, sở trường, thiên hướng em gì? Em mơ ước trở thành người trưởng thành? - Để thực hố mo’ ước mình, em làm từ lúc hoạt động học tập thiết lập mối quan hệ xã hội? (Lĩnh vực nào, mơn học cần tìm hiểu, đầu tư sâu? Trường học, tổ chức cần tìm hiểu thông tin cặn kẽ? Những hoạt động cần tích cực tham gia? ) - Em dự kiến vượt qua trở ngại (có thể gặp) để hướng theo đường xác định? - ... động Luyện tập, vận dụng Trong phần có tập để luyện tập mạch lạc liên kết Tuỳ thời lượng lớp học, GV hướng dẫn HS làm hết làm số tập HS có thề làm lớp tập 1, 2, làm nhà tập Bài tập Đoạn văn viết... màu đen câu văn thứ nhất; câu văn thứ bảy thứ chín thay cho cá câu văn thứ sáu thứ tám), từ ngữ nghĩa ngữ cảnh (chiếc tàu câu văn thứ năm thay cho tàu chiến câu văn thứ nhất), từ ngữ lặp lại... đoạn văn mạch lạc người đọc hiểu rõ nghĩa đoạn văn: diễn biến việc quan sát tiếp cận “con cá thiết kình” Bài tập Các từ ngữ giữ vai trò phương tiện liên kết câu đoạn văn: từ ngữ thay (nó câu văn

Ngày đăng: 17/07/2022, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w