1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Sách Giáo viên Ngữ Văn 7 Tập 2

100 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,72 MB
File đính kèm Sách Giáo viên Ngữ Văn 7 - Tập 2.zip (776 KB)

Nội dung

NGUYEN TH HONG NAM – NGUYEN THÀNH THI (đong Chu biên) NGUYEN THÀNH NGOC BAO – TRAN LÊ DUY DƯƠNG TH HONG HIEU – TĂNG TH TUYET MAI NGUYEN TH MINH NGOC – NGUYEN TH NGOC THUÝ NGỮ VĂN SÁCH GIÁO VIÊN TẬ P HAI LỜI NÓI ĐẦU Sách giáo viên Ngữ văn 7, sách Chân trời sáng tạo tài liệu hướng dẫn cách tổ chức dạy học cho SGK Ngữ văn 7, Chân trời sáng tạo Sách gồm tập Tập gồm hai phần, Phần I: Một số vấn đề chung, Phần II: Hướng dẫn tổ chức dạy học Trong Phần I: Một số vấn đề chung, trình bày sở việc biên soạn SGK (các nghị quyết, thông tư đổi CT, SGK phổ thông Quốc hội Bộ GD ĐT); điểm bật Ngữ văn 7; cấu trúc sách cấu trúc học Phần II: Hướng dẫn tổ chức dạy học bài, từ đến Những hướng dẫn triển khai cụ thể phương pháp, kĩ thuật phương tiện dạy học trình bày Phần I Nội dung hướng dẫn tổ chức dạy học gồm ba mục lớn: Yêu cầu cần đạt; Phương pháp, phương tiện dạy học Tổ chức hoạt động học Tập hai, sách trình bày Hướng dẫn tổ chức dạy học bài, từ đến 10 Các hướng dẫn học tiếp tục thể phương pháp, kĩ thuật dạy học thể Phần I tập Trên nguyên tắc chia sẻ, mang tính hướng dẫn, gợi ý, chúng tơi mong Sách giáo viên Ngữ văn 7, sách Chân trời sáng tạo hỗ trợ quý thầy cô thực CT, sách giáo khoa hiệu Nhóm tác giả MỤC LỤC Trang Bài 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC Bài 7: TRÍ TUỆ DÂN GIAN 23 Bài 8: NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VIỆT 39 Bài 9: TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỞNG 62 Bài 10: LẮNG NGHE TRÁI TIM MÌNH 85 BÀI 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC (12 tiết) (Đọc thực hành Tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết; Ơn tập: tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT – Nhận biết mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng VB; nhận biết đặc điểm VB nghị luận vấn đề đời sống; mối quan hệ đặc điểm VB với mục đích – Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu ý tưởng hay vấn đề đặt VB – Nhận biết đặc điểm chức liên kết VB – Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến (tán thành hay phản đối) người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng – Trình bày ý kiến vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến lí lẽ, chứng thuyết phục Biết bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe – Chăm có trách nhiệm với việc học II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học – Phương pháp thuyết minh phương pháp đàm thoại gợi mở: GV sử dụng để giúp HS hình thành tri thức Ngữ văn – Phương pháp làm mẫu: GV sử dụng để minh hoạ kĩ thuật đọc, làm mẫu hoạt động viết, nói nghe; GV sử dụng kĩ thuật nói to suy nghĩ (think – aloud) để giúp HS hình thành kĩ đọc – Phương pháp hợp tác: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm nhỏ, thảo luận nhóm đơi (think – pair – share) để trả lời câu hỏi phần Đọc (Chuẩn bị, Suy ngẫm phản hồi) – Phương pháp đóng vai: GV tổ chức buổi toạ đàm, buổi tranh luận cho HS đóng vai để trình bày viết thực hành nói nghe Phương tiện dạy học – SGK, SGV – Một số tranh ảnh có SGK phóng to – Giấy A0 để HS trình bày kết làm việc nhóm – Phiếu học tập: GV chuyển số câu hỏi (trước đọc, sau đọc) SGK thành phiếu học tập; chuẩn bị phiếu học tập hướng dẫn quy trình viết, phiếu học tập hướng dẫn quy trình nói nghe – Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubric chấm viết, trình bày HS III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC GIỚI THIỆU BÀI HỌC GV giới thiệu chủ điểm học qua gợi ý sau: Cách 1: GV gợi dẫn vào học cách nêu danh ngôn việc học, chẳng hạn: “Việc học thuyền dịng nước ngược, khơng tiến lùi” (ngạn ngữ Trung Quốc), “Học, học nữa, học mãi” (Lê-nin), “Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào” (ngạn ngữ Hi Lạp) GV hỏi HS ý nghĩa câu danh ngơn ấy, từ u cầu HS chia sẻ suy nghĩ, trải nghiệm thân việc học Trên sở đó, GV giới thiệu chủ điểm học câu hỏi lớn Cách 2: GV giới thiệu chủ điểm học thông qua câu chuyện gương hiếu học, ví dụ: “Bác học khơng có nghĩa ngừng học” kể Chác Đác-uyn (Charles Darwin) Sau kể chuyện, GV đặt số câu hỏi cho HS: Tại Đác-uyn dù lớn tuổi tiếp tục học? Theo em, việc học người có lúc dừng lại khơng? Vậy việc học có ý nghĩa với chúng ta? Từ đó, GV thuyết minh, diễn giảng, giới thiệu chủ điểm học câu hỏi lớn Cách 3: GV giới thiệu chủ điểm học cách tổ chức cho HS thảo luận nhanh câu hỏi lớn học: “Tri thức có ý nghĩa với sống chúng ta?” GV sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm đơi để khơi gợi HS trả lời Lưu ý: Đối với câu hỏi lớn, GV không chốt đáp án sai, không đưa kết luận cuối cùng, ý kiến HS lưu lại tiếp tục tìm tịi, khám phá xun suốt nội dung học TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN Nghị luận xã hội Tri thức đọc hiểu dạy tiết dạy VB Tự học – thú vui bổ ích Ở đây, GV cần giúp HS hiểu khái niệm VB nghị luận vấn đề đời sống (nghị luận xã hội) đặc điểm kiểu VB Tri thức đọc hiểu phát triển từ tri thức đọc hiểu văn nghị luận chương trình Ngữ văn 6, cụ thể sau: Nội dung học Ngữ văn Bài Hành trình tri thức Khái niệm Nhận biết khái niệm Nhận biết khái niệm thể loại văn nghị luận VB nghị luận vấn đề đời sống (nghị luận xã hội) Các yếu tố Nhận biết văn ý kiến, lí lẽ, chứng mối liên nghị luận hệ yếu tố (trong văn nghị luận nói chung) Sự phát triển kiến thức Đi từ khái niệm chung (văn nghị luận) đến khái niệm cụ thể (VB nghị luận vấn đề đời sống) Nhận biết ý Nhận yếu tố ý kiến, lí kiến, lí lẽ, chứng lẽ, chứng loại VB mối liên hệ cụ thể (nghị luận xã hội) yếu tố (trong VB nghị luận vấn đề đời sống) Như vậy, trình giảng dạy, GV cần nắm tri thức HS biết, tri thức HS chưa biết để thiết kế hoạt động “bắc giàn” nhằm hình thành kiến thức Cụ thể, GV thiết kế số hoạt động khởi động để kích hoạt kiến thức tri thức văn nghị luận HS học lớp như: tổ chức trị chơi chữ, nhanh chớp, hỏi nhanh đáp nhanh, câu hỏi trắc nghiệm, dạng tập nối cột, điền khuyết,… Để hình thành tri thức mới, GV cho HS đọc to thơng tin mục Tri thức đọc hiểu, sau đặt số câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt thông tin HS, chẳng hạn: VB nghị luận vấn đề đời sống viết để làm gì? VB nghị luận vấn đề đời sống có đặc điểm gì? Những tri thức tiếp tục hình thành trình HS đọc VB 1, bước này, GV không cần giảng giải chi tiết đơn vị kiến thức Trong trình đọc VB, HS đối chiếu lại với nội dung mục Tri thức đọc hiểu để trả lời câu hỏi Suy ngẫm phản hồi, từ khắc sâu tri thức thể loại Liên kết văn bản: đặc điểm chức năng Riêng nội dung tri thức tiếng Việt, GV linh hoạt hướng dẫn HS tìm hiểu kết hợp với phần Thực hành tiếng Việt sau đọc VB 1, để tạo thuận lợi cho việc tổ chức dạy học TÌM HIỂU KĨ NĂNG ĐỌC Kĩ năng đọc văn nghị luận vấn đề đời sống (nghị luận xã hội) Mục tiêu việc dạy kĩ đọc theo thể loại chủ điểm kĩ đọc thể loại VB nghị luận vấn đề đời sống (nghị luận xã hội) GV cần lưu ý HS số điểm sau: – Nhận biết đặc điểm VB nghị luận vấn đề đời sống – Chỉ mối quan hệ đặc điểm VB với mục đích – Nhận biết ý kiến, lí lẽ, chứng VB; mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng – Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu ý tưởng hay vấn đề đặt VB Kĩ năng theo dõi Kĩ đọc chủ yếu kĩ theo dõi Kĩ theo dõi đọc lại đoạn đọc để đánh giá lại cách hiểu thân (chỗ hiểu, chưa hiểu hiểu chưa đúng) nhằm điều chỉnh, kiểm soát hợp lí ý nghĩa HS tạo cho VB Kĩ theo dõi hình thành thơng qua câu hỏi đọc, nhằm giúp HS kiểm sốt q trình đọc nhận biết số thông tin VB Những câu hỏi theo dõi phần Trải nghiệm VB liên kết với số câu hỏi phần Suy ngẫm phản hồi để hỗ trợ HS trả lời câu hỏi ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VĂN BẢN 1: TỰ HỌC – MỘT THÚ VUI BỔ ÍCH Yêu cầu cần đạt hệ thống câu hỏi Suy ngẫm phản hồi Mối quan hệ yêu cầu cần đạt hệ thống câu hỏi Suy ngẫm phản hồi học thể qua ma trận sau: Yêu cầu cần đạt Hệ thống câu hỏi Suy ngẫm phản hồi Nhận biết đặc điểm VB nghị luận vấn đề đời sống 3, Chỉ mối quan hệ đặc điểm VB với mục đích 1, 3, Nhận biết ý kiến, lí lẽ, chứng VB; mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu ý tưởng hay vấn đề đặt VB Gợi ý tổ chức hoạt động học 2.1 Chuẩn bị đọc Các câu hỏi phần chuẩn bị đọc nhằm mục đích kích hoạt kiến thức HS chủ đề VB (việc tự học) GV hướng dẫn HS chia sẻ ý kiến thơng qua hoạt động thảo luận nhóm đơi (think – pair – share) sử dụng kĩ thuật động não, sử dụng giấy ghi 2.2 Trải nghiệm văn GV hướng dẫn HS đọc VB trả lời câu hỏi đọc (câu hỏi theo dõi câu hỏi suy luận) GV mời HS đọc thành tiếng, để HS đọc thầm Khi hướng dẫn HS đọc thành tiếng, GV nhắc HS ý ngữ điệu đọc cho phù hợp với văn nghị luận 2.3 Suy ngẫm phản hồi văn Trọng tâm hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS nhận biết yếu tố văn nghị luận: ý kiến, lí lẽ, chứng mối liên hệ yếu tố này; đặc điểm VB nghị luận vấn đề đời sống; mối liên hệ đặc điểm VB với mục đích GV hướng dẫn HS đọc VB trả lời câu hỏi lớp Hoặc GV thiết kế hệ thống phiếu học tập, sau giao việc cho học HS chuẩn bị trước câu hỏi theo nhóm nhà Như vậy, đến lớp, GV yêu cầu HS trình bày kết chuẩn bị sâu vào giải đáp câu hỏi mà HS gặp khó khăn thực nhà Câu 1: Nhằm giúp HS xác định mục đích VB VB nghị luận viết nhằm mục đích thuyết phục người đọc ý kiến, quan điểm người viết Cho nên, để xác định mục đích VB, GV đặt câu hỏi: VB viết nhằm thuyết phục điều gì? Gợi ý trả lời: VB Tự học – thú vui bổ ích viết để thuyết phục người đọc ích lợi việc tự học Câu 2: Câu hỏi nhằm mục đích giúp HS nhận biết ý kiến, lí lẽ, chứng VB mối liên hệ yếu tố Để trả lời câu hỏi này, GV cần hướng dẫn HS thao tác: (1) Nhận biết ý kiến, lí lẽ, chứng VB; (2) Vẽ sơ đồ mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng dựa vào sơ đồ SGK – Hướng dẫn HS nhận biết ý kiến, lĩ lẽ, chứng VB: GV hướng dẫn HS nhận biết ý kiến người viết VB thao tác đọc quét, xác định câu chủ đề GV lưu ý HS ý đến câu văn đầu đoạn cuối đoạn (câu chủ đề) Trong VB này, ý kiến người viết thể qua câu văn sau: “Trước hết, thú tự học giống thú chơi ấy.” “Hơn nữa, tự học phương thuốc trị bệnh âu sầu.” “Quan trọng cả, tự học thú vui nhã nâng cao tâm hồn ta lên.” Với ý kiến HS tìm được, GV hướng dẫn HS khoanh vùng đoạn VB triển khai lí lẽ, chứng để làm sáng tỏ ý kiến hướng dẫn HS xác định câu văn nêu lí lẽ, câu văn nêu ý kiến Chẳng hạn, với ý kiến: “cái thú tự học giống thú ấy”, GV hướng dẫn HS tìm lí lẽ, chứng đoạn “Trước hết … thi vị”, câu văn nêu lí lẽ, câu văn nêu chứng – Trên sở nhận biết ý kiến, lí lẽ, chứng VB, GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ để thể mối liên hệ yếu tố Nội dung sơ đồ cần ngắn gọn, súc tích, tránh chép lại câu văn tìm mà cần diễn đạt ngắn gọn ngơn ngữ HS Sau gợi ý sơ đồ thể mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng VB Tự học – thú vui bổ ích: VẤN ĐỀ CẦN BÀN LUẬN: Thú tự học Ý KIẾN 3: Ý KIẾN 1: Ý KIẾN 2: Thú tự học giống thú Thú tự học phương thức chữa bệnh âu sầu Tự học thú vui tao nhã giúp nâng tầm tâm hồn ta lên − Lí lẽ: Tự học giúp người học hình thành tri thức cách tự chủ, tự − Lí lẽ: Việc đọc sách giúp ta cảm thấy đồng cảm, an ủi − Lí lẽ: Tự học giúp ta tiến bộ, cống hiến cho xã hội − Bằng chứng: Bệnh nhân biết đọc sách mau lành bệnh hơn, q trình đọc sách Mon-ti, Mơng-te-xki-ơ − Bằng chứng: Thầy kí, bác nơng phu nhờ tự học mà giỏi nghề, cống hiến; gương nhà khoa học tự học − Bằng chứng: Biết viên Dạ minh châu, khúc Nghê thường vũ y, kiến thức côn trùng Câu 3: Câu hỏi nhằm giúp HS nhận mối liên hệ đặc điểm VB nghị luận vấn đề đời sống với mục đích VB, cụ thể đặc điểm thứ hai: đưa lí lẽ, chứng thuyết phục để làm rõ cho ý kiến người viết Để trả lời câu hỏi này, 10 – Nhận biết chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc; nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn – Nhận biết ngữ cảnh, xác định nghĩa từ ngữ cảnh – Viết văn biểu cảm người – Trình bày ý kiến vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến lí lẽ, chứng thuyết phục – Hiểu cảm xúc thân cảm xúc người khác Tuỳ vào điều kiện thực tế việc dạy học mà số tiết nhóm kĩ linh hoạt điều chỉnh cho đảm bảo mục tiêu II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học GV nên sử dụng kết hợp phương pháp dạy học sau: – Sử dụng phương pháp thuyết trình để giải thích ngắn gọn thể loại thơ, kiểu văn biểu cảm người, khái niệm ngữ cảnh cách xác định nghĩa từ ngữ cảnh, kết hợp với nêu ví dụ để HS hiểu rõ tri thức – Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở để tổ chức cho HS thảo luận, tranh luận, chia sẻ ý kiến; tổ chức cho HS thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ – Ngoài ra, GV kết hợp số phương pháp khác trực quan, trò chơi số kĩ thuật dạy học như: sơ đồ tư duy, khăn trải bàn, KWL, phịng tranh,… tổ chức dạy đọc, viết, nói nghe tri thức tiếng Việt Phương tiện dạy học – SGK, SGV – Một số tranh ảnh liên quan đến học – Giấy A1 để HS trình bày kết làm việc nhóm – Phiếu học tập: GV chuyển số câu hỏi (chuẩn bị đọc, suy ngẫm phản hồi) SGK thành phiếu học tập – Sơ đồ, biểu bảng – Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubric chấm viết, trình bày HS III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC GIỚI THIỆU BÀI HỌC GV dùng phần giới thiệu học nêu câu hỏi SGK nêu Tuy nhiên, GV nêu câu hỏi khơi gợi kiến thức HS cảm xúc, tình cảm 86 trước vật, tượng nêu câu hỏi: “Khi nói đến từ “trái tim”, em thường nghĩ điều gì? Vì cần lắng nghe cảm xúc thân?” Từ đó, dẫn dắt vào học TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN Thơ thể tình cảm, cảm xúc thơ Trước dạy VB 1, GV cần hướng dẫn HS hiểu số tri thức thể loại thơ trình bày SGK Tuy nhiên, tri thức trừu tượng, thế, GV nên: – Lấy thơ làm ví dụ, lấy HS học lớp như: Việt Nam quê hương ta, Những cánh buồm – Hướng dẫn HS cảm nhận cảm xúc khơi dậy từ việc đọc thơ tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảnh sắc, người,… khơi gợi lên cảm xúc – Trên sở đó, GV hướng dẫn HS nhận biết: thơ sáng tác nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhà thơ trước khoảnh khắc đời sống Ngôn ngữ thơ có khả truyền cảm, lan toả tình cảm, cảm xúc nhờ tổ chức cách đặc biệt, độc đáo GV cho HS xác định vần, nhịp, số biện pháp tu từ sử dụng thơ mà GV lấy làm ví dụ, tác dụng chúng việc thể nội dung thơ Khi tổ chức cho HS đọc hiểu VB 2, GV cần hướng dẫn HS sử dụng tri thức để đọc hiểu VB, đồng thời, qua VB, hiểu rõ tri thức thể loại thơ Ngữ cảnh nghĩa từ ngữ cảnh Trong này, HS học ngữ cảnh cách xác định nghĩa từ ngữ cảnh GV cung cấp kiến thức ngữ cảnh cách yêu cầu HS đọc nội dung tri thức tiếng Việt SGK Với nội dung này, GV tổ chức dạy học phương pháp thuyết trình, dạy theo mẫu kết hợp với đàm thoại gợi mở để thơng báo, phân tích, hướng dẫn HS rút đơn vị kiến thức như: – Ngữ cảnh từ yếu tố ngôn ngữ phi ngơn ngữ xung quanh – Trong ngữ cảnh, từ thể khả kết hợp với yếu tố khác, qua bộc lộ nghĩa xác định Khi gặp từ khơng biết nghĩa, dựa vào ngữ cảnh để xác định nghĩa từ – Khi xác định nghĩa từ, cần phải lưu ý xem ngữ cảnh này, từ có dùng với nghĩa thơng thường (nghĩa có từ điển) hay dùng với nghĩa khác Đây lần HS học ngữ cảnh cách xác định nghĩa từ ngữ cảnh nên trình dạy, GV cần nêu câu hỏi để kiểm tra xem HS hiểu rõ khái niệm ngữ cảnh cách xác định nghĩa từ ngữ cảnh hay chưa Cần khuyến khích HS nêu câu hỏi điểm chưa rõ Ngồi ví dụ có bài, GV nên tìm thêm ví dụ khác bên ngồi phân tích để HS hiểu rõ vận dụng kiến thức để làm tập phần Thực hành tiếng Việt 87 Lưu ý: GV linh hoạt hướng dẫn HS tìm hiểu phần Tri thức tiếng Việt kết hợp với phần Thực hành tiếng Việt sau học đọc văn 1, để tạo thuận lợi cho việc tổ chức dạy học TÌM HIỂU KĨ NĂNG ĐỌC Kĩ năng đọc theo thể loại Để HS tự đọc văn thể loại, GV cần đọc mẫu tổ chức cho HS đọc diễn cảm VB để cảm nhận vần, nhịp thơ Sau đó, GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: – Dựa vào mà em xác định VB thuộc thể loại thơ? – Theo em, đọc thơ cần ý điều vần điệu cách ngắt nhịp thơ? Kĩ năng tưởng tượng suy luận Trong học GV nên tập trung dạy kĩ tưởng tượng suy luận Ngôn ngữ thơ thường giàu hình ảnh có tính hàm súc để hiểu VB, người đọc phải hình dung, tưởng tượng, đồng thời phải biết suy luận Ở lớp 6, HS hình thành kĩ tưởng tượng suy luận đọc thơ thông qua học Vẻ đẹp quê hương Gia đình yêu thương Kĩ tưởng tượng suy luận hướng dẫn số trước SGK Ngữ văn nên này, GV cần nhắc lại tiếp tục hình thành phát triển kĩ cho HS Cách dạy sau: Trước tổ chức cho HS đọc hiểu VB, cần tổ chức khơi gợi để HS nhớ lại nhắc lại kĩ quan trọng đọc thơ kĩ tưởng tượng suy luận (HS học lớp 6) Nếu HS chưa vững hai kĩ này, GV làm mẫu lại hai kĩ Ví dụ GV chọn đọc đoạn/ khổ có VB, làm mẫu kĩ suy luận cách nói to suy nghĩ (kĩ thuật think – aloud) GV thực kĩ để HS quan sát nhớ lại Chẳng hạn, GV chọn câu Mẹ bế vào nhà nỗi đợi nằm mơ nói: “Sao lại nói “Mẹ bế vào nhà nỗi đợi nằm mơ” nhỉ? Mẹ bế vào nhà? Chắc em bé Vậy em bé nhà thơ gọi “nỗi đợi nằm mơ” Cách mơ tả thật độc đáo thật có lí Vì em bé đợi mẹ ngủ qn Và giấc ngủ em bé mơ mẹ chăng?” Nếu cần làm mẫu lại kĩ tưởng tượng, GV làm tương tự Sau bước làm mẫu, GV nên mời – HS thực hành kĩ GV tổ chức cho HS khác nhận xét cách HS thực kĩ (chú ý nhận xét cách thực kĩ không nội dung trả lời câu hỏi) Ở VB 2, GV cho HS thực hành góp ý theo cặp, HS thực hiện, HS quan sát, góp ý Sau đó, GV khơi gợi để HS chốt lại cách thực kĩ để củng cố kiến thức Nếu HS nhớ hai kĩ này, GV bỏ qua bước làm mẫu 88 ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VĂN BẢN 1: ĐỢI MẸ Yêu cầu cần đạt hệ thống câu hỏi Suy ngẫm phản hồi Mối quan hệ yêu cầu cần đạt hệ thống câu hỏi Suy ngẫm phản hồi học thể qua ma trận sau: Yêu cầu cần đạt Hệ thống câu hỏi Suy ngẫm phản hồi Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ 1, 2, Nhận biết thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc 5, Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn Gợi ý tổ chức hoạt động học 2.1 Chuẩn bị đọc GV chuẩn bị tâm đọc VB cho HS cách cho em chia sẻ nhanh ý gợi ý SGK 2.2 Trải nghiệm văn GV dùng phương pháp đàm thoại gợi mở dạy học hợp tác để HS trao đổi về: – Những kĩ đọc học lớp – Một người đọc hiệu thường sử dụng kĩ tưởng tượng suy luận Sau đó, GV triển khai gợi ý mục Kĩ tưởng tượng suy luận Lưu ý: HS gặp câu hỏi box chỗ đánh dấu dừng lại suy nghĩ nhanh, tự trả lời thầm đầu nhằm tạo thói quen rèn luyện kĩ đọc GV yêu cầu HS trả lời vài câu hỏi đọc để kiểm tra việc em kết hợp đọc VB với việc dừng lại trả lời câu hỏi box Tuy nhiên, để tránh làm đứt mạch cảm xúc, tư HS, GV nhận xét ngắn gọn Khi nhận xét, GV cần tập trung nhận xét cách HS thực kĩ nội dung câu trả lời HS 2.3 Suy ngẫm phản hồi văn Từ ý nhấn mạnh phần tri thức đọc hiểu: “Ngơn ngữ thơ có khả truyền cảm, lan toả tình cảm cảm xúc nhờ tổ chức cách đặc biệt, độc đáo thể 89 qua cách dùng từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ, ”, GV kết nối để tổ chức cho HS tìm hiểu VB thơng qua việc trả lời hệ thống câu hỏi 1, 2, 3, Việc trả lời câu hỏi nhằm đạt hai yêu cầu cần đạt giúp HS nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ đồng thời nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn GV nên ý mức độ cần đạt thể qua động từ: nhận biết, nhận xét, tránh đưa yêu cầu tải HS GV cho HS nêu cảm nhận tâm trạng đợi mẹ bé, tình cảm, cảm xúc người viết (mức nhận biết) sau dẫn chứng cụ thể từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ nhận xét nét độc đáo cách dùng từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ việc thể tâm trạng, cảm xúc tác giả, tâm trạng đợi mẹ bé Để thực việc trên, GV thiết kế phiếu học tập để HS hợp tác thực dùng phương pháp đàm thoại gợi mở để khai thác câu hỏi 1, 2, 3, Câu 1: Cách gieo vần linh hoạt (Mẹ lẫn cánh đồng Đồng lúa lẫn vào đêm,… Đom đóm bay ngồi ao Đom đóm vào nhà,… lung linh trắng vườn hoa mận trắng), ngắt nhịp độc đáo (dòng 2, dòng 3, 11) thơ làm cho âm hưởng thơ thay đổi, góp phần diễn tả tâm trạng chờ đợi mẹ bé Câu 2: Các từ ngữ: ngồi nhìn, lẫn, trống trải, chờ, khuya, bế hình ảnh em bé ngồi nhìn ruộng lúa, vầng trăng non, đom đóm bay, bàn chân mẹ lội bùn ì oạp, hoa mận trắng lung linh, mẹ bế vào nhà nỗi đợi nằm mơ biện pháp tu từ nhân hoá,… diễn tả tâm trạng đợi mẹ em bé Câu 3: Câu thơ Mẹ bế vào nhà nỗi đợi nằm mơ diễn tả cách hình tượng, độc đáo làm rõ tình yêu mẹ bé (chờ mẹ đến ngủ qn ngồi đầu hè) tình u bé mẹ (âu yếm, thương u) Hình ảnh ví bé nỗi đợi nằm mơ cách nói độc đáo, thi vị Câu 4: Qua cách tác giả lựa chọn miêu tả hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ độc đáo trên, thấy tình cảm trìu mến, thương yêu tác giả Câu 5: GV yêu cầu HS nhắc lại cách xác định thơng điệp VB HS học cách từ lớp trước Hướng dẫn HS đọc lại toàn VB, ý từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ thể tâm trạng, cảm xúc khai thác câu hỏi 1, 2, 3, Đồng thời nhắc HS liên hệ với kiến thức, kinh nghiệm để xác định thơng điệp thơ: tình cảm với mẹ, mẹ với tình cảm thiêng liêng, trân quý người Câu 6: Đây câu hỏi mở, GV nên để HS tự bày tỏ suy nghĩ tình cảm người thân gia đình Việc HS viết đoạn văn ngắn để bày tỏ suy nghĩ giúp kết nối đọc với viết, đồng thời giúp em tự bày tỏ suy nghĩ 90 VĂN BẢN 2: MỘT CON MÈO NẰM NGỦ TRÊN NGỰC TÔI Yêu cầu cần đạt hệ thống câu hỏi Suy ngẫm phản hồi Mối quan hệ yêu cầu cần đạt hệ thống câu hỏi Suy ngẫm phản hồi học thể qua ma trận sau: Yêu cầu cần đạt Hệ thống câu hỏi Suy ngẫm phản hồi Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ 1, 3, Nhận biết chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn Câu thiết kế nhằm phát triển lực sáng tạo HS, tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kĩ học qua VB để bộc lộ cảm xúc thân thiên nhiên, loài vật theo cách phù hợp nhất: vẽ tranh, làm thơ, viết nhật kí, sưu tầm ảnh, nhạc, có liên quan Gợi ý tổ chức hoạt động học 2.1 Chuẩn bị đọc GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đơi/ nhóm nhỏ/ cá nhân để suy nghĩ, trao đổi nhanh câu hỏi Chuẩn bị đọc kĩ thuật trình bày phút 2.2 Trải nghiệm văn GV đọc diễn cảm thơ, hướng dẫn HS cách ngắt nhịp, diễn tả tình cảm tác giả thể VB Sau đó, tổ chức cho HS đọc trực tiếp VB nhóm cá nhân Trong trình HS đọc VB, GV nhắc HS ý đến câu hỏi trình bày bên cạnh với VB Ví dụ với đoạn thơ thứ ba, GV cho HS dừng đọc vài phút để thực câu hỏi suy luận: “Theo em, trái tim nhân vật “tôi” ca hát điều gì?” Sau đó, để kiểm tra việc thực kĩ HS, GV mời – HS trình bày ý kiến lí giải em suy luận Sau HS trả lời, GV có hỏi HS: “Dựa vào từ ngữ, hình ảnh mà em có kết luận đó?” Tuy nhiên, GV không nên dừng lâu hoạt động để tránh phá vỡ mạch cảm xúc đọc thơ HS 91 2.3 Suy ngẫm phản hồi văn bản Với hệ thống câu hỏi SGK, GV sử dụng linh hoạt tuỳ theo điều kiện thực tế, trình độ nhận thức khả tương tác HS, cụ thể là: – Cách 1: Sử dụng câu hỏi theo trình tự SGK – Cách 2: Thiết kế lại câu hỏi SGK theo trật tự khác đặt thêm số câu hỏi dẫn dắt, gợi mở để hỗ trợ HS trả lời tốt câu hỏi SGK Các câu hỏi SGK triển khai theo gợi ý sau: Câu 1: Hướng dẫn HS nhận biết phân tích số từ ngữ, hình ảnh miêu tả “con mèo nằm ngủ ngực tôi” khổ thơ thứ hai, ví dụ: – Từ ngữ: veo, nhọn hoắt, nỗi kinh hồng, móng vuốt – Hình ảnh: mèo nằm ngủ ngực tôi; đôi mắt biếc veo, hàm nhọn hoắt, móng vuốt khép lại; ngủ đứa trẻ vịng tay ấp ủ,… Sau đó, u cầu HS nhận xét nét độc đáo từ ngữ, hình ảnh vừa tìm Trên sở đó, HS nêu cảm nhận hình ảnh Câu 2: Hướng dẫn HS nhận biết tình cảm, cảm xúc nhân vật mèo ngủ yên ngực theo gợi ý sau: Yêu cầu HS đọc lại thơ, đặc biệt khổ thơ thứ nhất, khổ thơ thứ tư khổ thơ cuối để xác định câu thơ bộc lộ trực tiếp cảm nhận nhân vật như: – Tơi nằm nghe nhịp nhàng thánh thót Trái tim tơi hồ nhịp trái tim mèo – Trái tim tơi phút mềm Một nỗi lâng lâng hạnh phúc – Tơi nằm nghe trái tim ca hát Trên ngực nằm ngủ mèo Trên sở HS nhận cảm nhận nhân vật tơi: hạnh phúc, tràn ngập tình yêu thương, muốn đùm bọc, chở che cho mèo bé nhỏ Câu 3: Hướng dẫn HS xác định biện pháp tu từ, cách ngắt nhịp tác dụng chúng khổ thơ thứ năm GV thiết kế phiếu học tập để HS hợp tác thực dùng phương pháp đàm thoại gợi mở để HS xác định biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ (ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, điệp cấu trúc), cách ngắt nhịp (2/2/3/2 dòng thơ vỗ mèo con, nhịp 5/5, 3/2/3/2 dòng thơ cuối, ) nhận xét tác dụng chúng (diễn tả sinh động vẻ đẹp hình thể tính cách mèo, gợi liên tưởng thú vị sâu sắc cho người đọc; cách ngắt nhịp chậm rãi khiến cho cảm xúc nhân vật trở nên nhẹ nhàng, sâu lắng) Câu 4: Hướng dẫn HS nhận biết nhận xét nét độc đáo từ ngữ “trên ngực tôi”, “trái tim” thể qua văn Đối với câu hỏi này, GV cho HS làm việc cá nhân cặp đơi để liệt kê dịng thơ có sử dụng từ ngữ “trên ngực tôi”, “trái tim” Từ đó, hướng dẫn HS nhận xét cách tác giả sử dụng từ ngữ thơ câu hỏi gợi ý sau: Theo em, từ ngữ “trên ngực tôi”, “trái tim” tác giả sử dụng nhiều lần thơ nhằm mục đích gì? 92 Câu 5: Hướng dẫn HS xác định phân tích thông điệp mà tác giả gửi gắm thông qua VB cách yêu cầu HS đọc lại toàn VB, ý từ ngữ, hình ảnh miêu tả “một mèo nằm ngủ ngực tôi”, tâm trạng nhân vật tơi có mèo ngủ n ngực tình cảm, cảm xúc tác giả thể thông qua VB Đối với câu hỏi “Thơng điệp gợi cho em suy nghĩ gì?”, GV yêu cầu HS liên hệ với kiến thức, trải nghiệm trả lời cá nhân Sau HS trả lời, GV gợi ý: – Thơng điệp tác giả: Hãy yêu thương, chăm sóc loài vật sống quanh ta; hạnh phúc đến từ việc yêu thương, che chở, đùm bọc người khác, kể loài vật bé nhỏ; lắng nghe trái tim mình, trái tim rung động trước tình cảm nhân – Ý nghĩa: Thông điệp gợi cho em tình cảm cao đẹp với mn lồi, dạy cho em cách sống đầy tình thương với vật, tình yêu thương mang lại cho người cảm xúc đẹp, người trở nên “người” biết chở che, đùm bọc cho loài vật Câu 6: GV dùng câu hỏi nhiệm vụ học tập hoạt động Vận dụng tiến trình dạy đọc VB ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: LỜI TRÁI TIM Yêu cầu cần đạt – Vận dụng kĩ đọc để hiểu nội dung VB – Liên hệ, kết nối với VB Đợi mẹ Một mèo ngủ ngực để hiểu chủ điểm Lắng nghe trái tim Gợi ý tổ chức hoạt động học Trước đọc, GV cho HS quan sát tranh đoàn người cưỡi lạc đà qua sa mạc SGK để chia sẻ cảm nhận tranh GV yêu cầu số HS chia sẻ hiểu biết, cảm nhận tiểu thuyết đọc từ trước Tổ chức cho HS đọc VB theo nhóm, em nhóm đọc đoạn GV đến số nhóm để đọc HS Đây VB đọc kết nối chủ điểm, dạy GV không khai thác đặc trưng thể loại mà hướng dẫn HS khám phá nội dung VB Lí do: (1) Thể loại chủ đạo thơ; (2) Mục đích VB đọc kết nối chủ điểm nhằm làm bật vẻ đẹp nội dung chủ điểm Lắng nghe trái tim Trước tiên, GV tổ chức cho HS đọc VB theo nhóm ghi ngắn gọn trình bày cảm nhận sơ VB, chọn lời thoại mà tâm đắc Sau đó, tổ chức cho HS đọc phân vai, gồm vai: người dẫn chuyện, nhà luyện kim đan cậu bé chăn cừu Mục đích hoạt động để HS trực tiếp cảm nhận VB, đưa kiến giải ban đầu nội dung VB Tiếp theo cho HS đọc tìm hiểu VB qua hệ thống câu hỏi SGK 93 Câu 1: GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi, ý lời thoại nhân vật nhà luyện kim đan phần đầu đoạn hai để trả lời: Theo nhà luyện kim đan, cậu bé chăn cừu cần lắng nghe trái tim “trái tim cậu đâu kho báu cậu cần tìm đó”, “vì cậu chẳng bắt im lặng nữa”,… Câu 2: Yêu cầu HS tiếp tục làm việc cặp đôi, ý lời thoại nhà luyện kim đan phần sau đoạn hai để trả lời: Theo nhà luyện kim đan, để không bị trái tim đánh bất ngờ, cậu bé chăn cừu cần lắng nghe nói, hiểu rõ muốn gì, mơ ước cậu biết cách ứng xử phù hợp Câu 3: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm yêu cầu đọc kĩ đoạn Có thể sử dụng phiếu học tập sau để hướng dẫn thảo luận: Ý kiến nhà luyện kim đan: “sợ phải đau khổ cịn đau đớn đau khổ, chưa có trái tim phải chịu đau khổ tìm cách thực giấc mơ” Ý kiến tơi (đồng tình hay khơng đồng tình?) Lí lẽ (vì sao?) Câu 4: Hướng dẫn HS đọc nhanh toàn VB lần chọn lời thoại việc lắng nghe tiếng nói trái tim mà em u thích lí giải THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Yêu cầu cần đạt Nhận biết ngữ cảnh, xác định nghĩa từ ngữ cảnh Tìm hiểu tri thức tiếng Việt GV xem lại cách hướng dẫn phần hướng dẫn phần Tri thức Ngữ văn Nếu hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần Tri thức Ngữ văn đến GV nhắc lại tổ chức hoạt động để gợi nhắc cho HS Thực hành tiếng Việt Mục đích tập 1, 2, để HS có hội vận dụng kiến thức ngữ cảnh cách xác định nghĩa từ ngữ cảnh Bài tập 1: a Để tăng tính chủ động HS, GV hướng dẫn sau: – Đề nghị HS dựa vào từ điển để nêu nghĩa thông thường từ “non”: Ở giai đoạn mọc, sinh ra, chưa phát triển đầy đủ 94 – Yêu cầu HS cho biết từ “non” đoạn thơ dùng với nghĩa từ điển hay nghĩa chuyển – Hướng dẫn HS xác định nghĩa từ “non” đoạn thơ cho Gợi ý HS ý đến nghĩa từ điển từ “non”, ngữ cảnh “trời tối”, “trăng” để hiểu xác ý tác giả dùng từ “non” “Non” đoạn thơ dùng để ý “(trăng) khuyết, chưa trịn” Theo đó, trăng non vầng trăng đầu tháng chưa tròn, khuyết – Yêu cầu HS giải thích vào đâu mà HS xác định nghĩa từ b Từ kết câu a, HS cần rút xác định nghĩa từ phải dựa vào ngữ cảnh Bài tập 2: a Yêu cầu HS đọc lại bốn dòng thơ dựa vào ngữ cảnh để xác định nghĩa từ “mềm” Lưu ý, HS cần dựa vào cụm từ: “lâng lâng”, “như hạnh phúc”, “được âu yếm”, “được vuốt ve”, “đùm bọc”,… để xác định từ “mềm” không dùng với nghĩa thông thường, nghĩa “dễ biến dạng tác dụng lực học” mà dùng với nghĩa bóng để ý “(trái tim) dịu dàng, tràn ngập tình yêu thương” b Tổ chức cho lớp thi đặt câu có từ “mềm” dùng với nghĩa bóng Bài tập 3: Tổ chức cho HS làm tập theo nhóm, theo cách sau: a Xác định nghĩa từ “câm nín” đoạn văn – Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn trích tập – Xác định nghĩa thông thường (nghĩa từ điển) từ “câm nín” (có thể dùng từ điển HS yếu) “nín lặng, khơng nói lời” xem xét xem từ “câm nín” ngữ cảnh dùng với nghĩa hay khơng – Xác định nghĩa từ “câm nín” ngữ cảnh này: Từ dùng với nghĩa bóng, “câm nín” nghĩa trái tim khơng gửi thơng điệp, cảm nhận đến cho cậu bé chăn cừu b Gợi ý: Có thể dựa vào ngữ cảnh để nhận ý nghĩa từ Bài tập 4: a “khai khẩn”: làm cho đất hoang trở thành đất trồng trọt b “quán xuyến”: đảm đương tất c “người vị kỉ”: người ln lợi ích thân, nghĩ cho người khác d “thiết tha”: luôn nghĩ đến, quan tâm đến Cách xác định nghĩa từ trên: dựa vào ngữ cảnh từ 95 ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI: MẸ Yêu cầu cần đạt – Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ – Nhận biết chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc – Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn Thực hành đọc GV cho HS tự đọc VB nhà trả lời câu hỏi hướng dẫn SGK Thời gian lớp dùng để HS trao đổi kết đọc nhóm nhỏ (khoảng HS) Sau đó, GV tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp (nếu khơng đủ thời gian chọn vài nhóm) Khi nhóm thảo luận, GV hỗ trợ dự kiến chọn số nhóm có ý kiến khác để trình bày trước lớp Dựa việc trình bày HS, GV bổ sung, giúp HS ôn lại cách đọc hiểu thơ Hoạt động đọc mở rộng theo thể loại thực sau phần đọc kết hợp với hoạt động ôn tập cuối VIẾT VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ CON NGƯỜI Yêu cầu cần đạt Viết văn biểu cảm người Tìm hiểu tri thức kiểu văn bản GV nên giảng giải ngắn kiểu yêu cầu HS thảo luận, điền vào bảng sau: Yêu cầu kiểu văn biểu cảm người Đặc điểm tình cảm biểu văn Ngôi để chia sẻ cảm xúc Yếu tố hỗ trợ cho việc biểu lộ cảm xúc Phân tích kiểu văn bản GV cho HS đọc VB mẫu, sau hướng dẫn em quan sát kĩ: – Phần mở bài, thân kết – Các chữ số xuất đan xen VB để lưu ý HS đặc điểm văn biểu cảm người 96 – Các box nhỏ đánh số thứ tự nằm bên phải VB Với thao tác này, HS bước đầu hình dung đặc điểm kiểu văn biểu cảm người Tiếp theo, GV cho HS trả lời câu hỏi SGK để củng cố kiến thức đặc điểm kiểu văn biểu cảm người Viết theo quy trình Bước 1: Chuẩn bị trước viết Xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu Trước tuần, GV yêu cầu HS chọn người mà em yêu quý để viết văn biểu cảm dựa vào hướng dẫn SGK để xác định đề tài, mục đích thu thập tư liệu Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý Hướng dẫn HS thực bước mục tìm ý, sau dùng phiếu học tập sau để lập dàn ý: Mở Thân • Nhân vật muốn biểu lộ cảm xúc • Cảm xúc sâu sắc dành cho nhân vật • Lần lượt biểu lộ tình cảm, cảm xúc thơng qua việc kể, tả lại kỉ niệm cảm động, đáng nhớ nhân vật • Với cảm xúc cần có lí giải ngun nhân Kết • Khẳng định tình cảm, cảm xúc dành cho nhân vật • Điều đáng nhớ thân Sau đó, cho HS chia sẻ dàn ý nhóm đơi để HS góp ý cho Bước 3: Viết GV nhắc HS viết cần bám vào dàn ý, đồng thời nhìn vào yêu cầu kiểu văn biểu cảm người để viết kiểu Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Tổ chức thực bước theo quy trình sau: – Yêu cầu HS tự đọc lại dùng bảng kiểm để tự điều chỉnh viết – Đổi với bạn nhóm để góp ý cho dựa bảng kiểm Việc chia sẻ văn thực vào tiết công bố viết Google Classroom, Padlet lớp 97 NĨI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG Yêu cầu cần đạt Trình bày ý kiến vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến lí lẽ, chứng thuyết phục Biết bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe Thực hành nói nghe Đây tiếp nối chuỗi hướng dẫn HS cách trình bày ý kiến vấn đề đời sống Vì vậy, trước hết GV nên khơi gợi kích hoạt kiến thức HS cách trình bày ý kiến vấn đề đời sống, cách nêu rõ ý kiến lí lẽ, chứng thuyết phục, cách bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe GV dùng trị chơi, dùng kĩ thuật động não đơn giản câu hỏi đàm thoại gợi mở để thực kích hoạt kiến thức Sau đó, GV hướng dẫn HS thực bước SGK Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói GV lưu ý HS cách nêu câu hỏi: Trước nói, cần phải xác định gì? Gọi – HS trả lời đề nghị HS làm theo bước để xác định rõ đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói nói Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý GV lưu ý HS đọc hướng dẫn SGK thực GV quan sát hỗ trợ HS cần Bước 3: Luyện tập trình bày GV hướng dẫn HS theo gợi ý SGK Có thể cho HS trao đổi việc em làm tốt chưa tốt trình bày ý kiến vấn đề đời sống trước, từ em xác định thân cần ý vấn đề trình bày nói lần Sau đó, GV tổ chức cho HS trình bày nói theo cặp Bước 4: Trao đổi, đánh giá Chia nhóm HS, em trình bày nói cho bạn nghe góp ý dựa Bảng kiểm trình bày ý kiến vấn đề đời sống giới thiệu GV quan sát, hỗ trợ nhóm Nếu cịn thời gian, GV mời 1, nhóm trình bày lại trước lớp HS A trình bày tự đánh giá dựa bảng kiểm, HS B nhận xét trình bày bạn dựa bảng kiểm GV mời HS khác nhận xét thêm GV bổ sung thêm lưu ý cần thiết tránh áp đặt, cần khuyến khích, khen ngợi góp ý nhẹ nhàng 98 ƠN TẬP Trước ôn tập GV cần hướng dẫn HS tự làm tập mục ôn tập Trên lớp học, GV tổ chức cho HS trình bày tập làm Dưới gợi ý cách tổ chức câu trả lời: Câu 1: Dựa vào tập làm phần trên, GV yêu cầu HS liệt kê từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ độc đáo văn Đợi mẹ, Một mèo nằm ngủ ngực tôi, Mẹ Dựa dẫn chứng này, HS đưa nhận xét chung nét độc đáo thơ: Ngôn ngữ thơ nhà thơ tổ chức cách đặc biệt, độc truyền, lan toả tình cảm, cảm xúc nhà thơ trước khoảnh khắc đời sống Câu 2: Hướng dẫn HS đọc lại khái niệm thơ (mục Tri thức Ngữ văn), từ rút kinh nghiệm đọc thơ HS nêu kinh nghiệm như: cần ý tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ sử dụng thơ tác dụng chúng việc thể nội dung thơ Câu 3: Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp để xác định nghĩa từ Gợi ý câu trả lời: a Nghĩa từ “bay” đoạn thơ là: – bay1: dùng với nghĩa thông thường “di chuyển không” – bay2 bay3: dùng với nghĩa bóng để ý “trưởng thành, phát triển” b Nghĩa từ bay1 từ bay2, bay3 liên quan với Câu 4: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm, vẽ sơ đồ đặc điểm văn biểu cảm người Gợi ý câu trả lời: – Kết hợp biểu cảm với tự sự, miêu tả – Sử dụng thứ để chia sẻ cảm xúc – Biểu lộ tình cảm, cảm xúc sâu sắc dành cho nhân vật – Rút điều đáng nhớ thân Câu 5: Đây câu hỏi mở, HS trả lời dựa cảm nhận cá nhân Câu trả lời là: – Cần chuẩn bị trước lí lẽ, chứng thuyết phục vấn đề trình bày – Khi nói cần nói rõ, rành mạch, tự tin, nhìn vào người nghe nói, sử dụng giọng điệu điệu hợp lí – Ghi nhận phản hồi câu hỏi người nghe cách thoả đáng – Bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe cách lịch sự, không gây xung đột Câu 6: GV nêu lại câu hỏi lớn đầu học cho HS vài phút suy ngẫm, viết vài ý trình bày suy nghĩ lí cần lắng nghe tiếng nói trái tim Sau đó, mời vài HS trình bày trước lớp 99 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xin trân trọng cảm ơn tác giả có tác phẩm, tư liệu sử dụng, trích dẫn sách Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Biên tập nội dung: Biên tập mĩ thuật: THÁI HỮU DƯƠNG Thiết kế sách: TRẦN NGUYỄN ANH TÚTrình bày bìa: THÁI HỮU DƯƠNG Sửa in: Chế bản: CÔNG TY CP DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC GIA ĐỊNH Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tất phần nội dung sách không chép, lưu trữ, chuyển thể hình thức chưa có cho phép văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam NGỮ VĂN - TẬP HAI - SÁCH GIÁO VIÊN Mã số: G2HG7V002M22 In………bản, (QĐ in số….) Khổ 19x26,5 cm.Đơn vị in:…………………… Cơ sở in:……………………… Sô ĐKXB: 593-2022/CXBIPH/42-397/GD Số QĐXB: ngày … tháng… năm 20 In xong nộp lưu chiểu tháng ….năm 20….Mã số ISBN: Tập một: 978-604-0-32000-1 Tập hai: 978-604-0-32001-8 100 .. .2 LỜI NÓI ĐẦU Sách giáo viên Ngữ văn 7, sách Chân trời sáng tạo tài liệu hướng dẫn cách tổ chức dạy học cho SGK Ngữ văn 7, Chân trời sáng tạo Sách gồm tập Tập gồm hai phần,... tơi mong Sách giáo viên Ngữ văn 7, sách Chân trời sáng tạo hỗ trợ quý thầy cô thực CT, sách giáo khoa hiệu Nhóm tác giả MUÏC LUÏC Trang Bài 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC Bài 7: TRÍ TUỆ DÂN GIAN 23 Bài... câu tục ngữ GV yêu cầu HS tìm thêm số tác phẩm văn chương có sử dụng câu tục ngữ Câu 4: GV hướng dẫn HS số lưu ý đọc hiểu tục ngữ: (1) Đặt câu tục ngữ vào ngữ cảnh câu văn; (2) Nếu câu tục ngữ gắn

Ngày đăng: 03/08/2022, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w