1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sgv ngu van 7 tap 2 knttnguvanthcs

131 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÙI MẠNH HÙNG (Tổng Chủ biên) CM 0003am PHAN HUY DÚNG NGUYỄN THỊ NGÂN HOA (Đồng Chủ biên) DƯƠNG TUẤN ANH - NGUYỄN LINH CHI - ĐẠNG Lưu NGỮ VĂN SÁCH GIÁO VIÊN TẬP HAI BÙI MẠNH HÙNG (Tổng Chủ biên) PHAN HUY DŨNG - NGUYỄN THỊ NGÂN HOA (Đổng Chủ biên) DƯƠNGTUẤN ANH - NGUYỄN LINH CHI - ĐẶNG LUU M G ữ V>J NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM QUY ƯỚC VIẾT TẮT DỪNG TRONG SÁCH GV IIS giáo viên học sinh SGK SGV SHS VB sách giáo khoa sách giáo viên sách học sinh văn bán Trang BÀI BÀI HỌC CUỘC SỐNG I Yêu cẩu cẩn đạt II Chuẩn bị III Tổ chức hoạt động dạy học Giới thiệu học Tri thức ngữ văn Đọc văn Thực hành tiếng Việt 10 VB Đẽo cày đường (Ngụ ngôn Việt Nam) VB Ếch ngồi đáy giếng (Trang lử) 10 10 VB Con mối kiến (Nam Hương) 10 Thực hành tiếng Việt (thành ngữ- đặc điểm chức năng) 15 VB Một số câu tục ngữ Việt Nam 17 Thực hành tiếng Việt (biện pháp tu từ nói quá) 22 VB Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh) .24 Viết 27 Viết văn nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến tán thànn) 27 Nói nghe 30 Kể lại truyện ngụ ngôn Củng cố, mở rộng 30 31 BÀI 7.THỂ GIỚI VIỄN TƯỞNG 32 I Yêu cẩu cẩn đạt II Chuẩn bị 32 III Tổ chức hoạt động dạy học ,32 35 Giới thiệu học Tri thức ngữ văn 35 Đọc vãn Thực hành tiếng Việt 35 VB Cuộc chạm trán đại dương (trích Hai vạn dặm biển, Giuyn Véc-nơ) Thực hành tiếng Việt (mạch lạc liên kết văn bản) .41 VB Đường vào trung tâm vũ trụ (trích Thiên Mã, Hà Thuỷ Nguyên) .43 Thực hành tiếng Việt (dấu câu) 46 VB Dấu ấn Hổ Khanh (Nhật Văn) Viết Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử Nói nghe Thảo luận vai trị cơng nghệ đời sóng người Củng cố, mở rộng ĐỌC MỞ RỘNG BÀI TRẢI NGHIỆM ĐỂ TRƯỞNG THÀNH I Yêu cẩu cẩn đạt II Chuẩn bị III Tổ chức hoạt động dạy học Giới thiệu học Tri thức ngữ văn Đọc văn Thực hành tiếng Việt VB Bản đổ dẫn đường (Đa-ni-en Gốt-li-ép) Thực hành tiếng Việt (mạch lạc liên kct- biện pháp liên kết VB Hãy cầm lấy đọc (Huỳnh Như Phưong) Thực hành tiếng Việt (thuậtngữ) VB Nói với (Y Phưong) Viết Viết văn nghị luận vể vấn đề đời sống (trình bày ý kiến phán dối) Nói nghe Trình bày ý kiến vấn để đời sống Củng cố, mở rộng BÀI HOÀ ĐIỆU VỚI Tự NHIÊN I Yêu cầu cẩn đạt II Chuẩn bị III Tổ chức hoạt động dạy học Giới thiệu học Tri thức ngữ văn Đọc văn Thực hành tiếng Việt VB Thuỷ tiên tháng Một (Thơ-mát L Phrít-man) Thực hành tiếng Việt (cước tời liệu tham khảo) VB Lễ rửa làng người Lô Lô (PhạmThuỳ Dung) VB Bản tin hoa anh đào (Nguyễn Vĩnh Nguyên) 48 Thực hành tiếng Việt (nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng nghĩa từ có 50 yếu tổ Hán Việt đó) 10050 Viết 52 52 101 Viết văn thuyết minh quy tắc luật lệ trò chơi hay hoạt động 101 Nói nghe 103 Giải thích quy tắc luật lệ trị chơi hay hoạt động 103 Cung cố, mở rộng 105 sĩ ĐỌC MỞ RỘNG .106 BÀ110 TRANG SÁCH VÀ SỐNG 108 I Yêu cẩu cẩn đạt 108 II Chuẩn bị III Tổ chức hoạt động dạy học 113 108 từ ngữ liên kết) Giai đoạn 1: Khởi động dự án .113 Giới thiệu học Tri thức ngữ văn 113 Giai đoạn 2: Thực dự án 115 Đọc -.115 Thách thức đầu tiên: Chinh phục sách 115IZ Viết 120 B Thách thức thứ hai: Từ ý tưởng đến sản phẩm .120 Giai đoạn 3: Báo cáo kết dự án 121 Nói nghe 121 Về đích: Ngày hội với sách 121 ỊN TẬP HỌC Kì II 123 96 Bài BÀI HỌC SỐNG (12 tiết) IIIIIII .I .Ill mill Illi II IIIIIIIII: I I IIIIIIIIIII I I .II .Illi Him muni III .I IIIIIIII (Đọc Thực hành tiêng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết) YÊU CẦU CẦN ĐẠT • Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngôn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề • Nhận biết số yếu tố tục ngữ: số lượng cầu, chữ; vần • Hiểu đặc điểm chức thành ngữ, đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ nói q • Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng • Biết kể lại truyện ngụ ngơn: kể cốt truyện gốc, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn • Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dần gian hay cùa người xưa để rèn đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm CHUẨN BỊ Tri thức ngữ văn cho GV Truyện ngụ ngơn Truyện ngụ ngơn hình thức tự cỡ nhỏ, tái đời sống khách quan, xuất nhiều văn hoá tù thời cổ xưa Trên giới, từ trước Công nguyên, cầu chuyện Ê-dốp (khoảng Ĩ20 - 564 trước Cơng ngun), Trang Tử (khoảng 369 - 286 trước Công nguyên), Hàn Phi Tư (khoảng 280 - 233 trước Công nguyên), lưu truyền rộng rãi Ở Việt Nam, cầu cnuyện dần gian nnu Mèo ăn chay, Thả mồi bắt bóng, Cà cuống với người tịt mủi, Quạ mặc lơng công, Đẽo cày đường, phổ biến qua nhiều hệ Thông điệp mà truyện ngụ ngôn muốn đưa đạo lí làm người, kinh nghiệm, học đời sống xã hội Truyện ngụ ngôn thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió, để người đọc/ người nghe chiêm nghiệm, suy ngẫm, rút học cho GV tuỳ theo trình độ nhận thức HS để giúp em phân biệt lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió thông thường với “lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió nguyên tắc tổ chức tác phẩm” truyện ngụ ngơn Đầy dạng thức ẩn dụ với quy mô lớn hơn, không cấp độ cầu, đoạn mà cịn bao qt tồn tác phẩm, dùng chỉnh thể hình ảnh cụ thể cầu chuyện để diễn đạt thông điệp, ý nghĩa trừu tượng Một số đặc điểm truyện ngụ ngơn • Truyện ngụ ngơn thường ngắn gọn, viết văn xuôi thơ: Những cầu chuyện ngụ ngôn ban đầu (truyện ngụ ngôn Ê-dốp, Trang Tử, Hàn Phi Tử, ngụ ngôn BI dần gian Việt Nam, ) thường có hình thức văn xi Đó truyện ngắn, mẩu chuyện nhỏ tách khỏi trước tác có quy mơ lớn (như trường hợp truyện ngụ ngôn Trang Tử, Hàn Phi Tử, ) Ngụ ngơn mang hình thức thơ xuất muộn hơn, với vai trò đáng kể La Phông-ten, giúp cầu chuyện trở nên dễ nhớ, tăng sức lan toả Truyện ngụ ngôn thơ dần trở nên phổ biến giới, có Việt Nam Do có quy mơ nhỏ, truyện ngụ ngơn thường có số nhân vật (thơng thường có khoảng vài ba nhân vật), tình tiết đơn giản (thường xoay quanh tình truyện) • Nhân vật ngụ ngôn người vật, đồ vật nhân hố (có đặc điểm người): Một số truyện ngụ ngơn có nhân vật người, truyện: Thầy bói xem voi, Đẽo cày đường, Vẽ ran thêm chân, Bác nông dân bảy người trai, Nhân vật số truyện ngụ ngơn khác lại vật như: Lừa khốc da sư tử, Rùa thỏ, Chú dơi thông minh, Mèo sư tử, Châu chấu kiến, Sư tử hỏi vọ', Hai dê qua cẩu, Con cáo chùm nho, Chúng thường nhân hố, có đặc điểm người Nhờ nhân cách hoá nên nhân vật nhiều truyện ngụ ngôn vừa gần gũi vái tầm hồn trẻ thơ, vừa giàu sức gợi (tưởng tượng, liên tưởng, ) đối vói độc giả lứa tuổi (1) • Truyện ngụ ngơn thường nêu lên tư tưởng, đạo lí hay học sống ngơn ngữ giàu hình ảnh, pha chất hải hước: Một truyện ngụ ngôn thường gồm hai phẩn (phẩn thứ cốt truyện; phần thứ hai học luân lí, đạo đức, kinh nghiệm sống rút ra) Trong nhiều tác phẩm, phần thứ hai khơng xuất bị lược đi, học người đọc tự đúc rút lừ cốt truyện Những tư tưởng, đạo lí hay học sống thường đúc kết thành thành ngữ coi trời vung, thầy bói xem voi, ơm đợi thỏ, đẽo cày đường, ếch ngồi đáy gkng, Ngơn ngữ truyện ngụ ngơn thuờng giàu hình anh, iạo ấn tượng trực quan cho người đọc, khiến người đọc dễ dàng cám nhận the giói nghệ thuật tác phẩm Từ đó, người đọc liên tưởng ngụ ý, tư tưởng, đạo lí hay học sống hàm ẩn hình ảnh Chất hài hước khơng truyện ngụ ngơn sử dụng Nó lạo khơng khí thoải mái, vui vẻ, bớt khô khan chuyển tải tư tưởng, đạo lí hay học sống Nó góp phẩn tạo tâm lí tích cực (nhưng khơng phần sầu cay) đề cập tới (11 Truyện đồng thoại có nhân vật vật, đố vật nhân cách hoá Một số điểm khác biệt truyện ngụ ngôn với truyện đống thoại là: Vẽ đổi tượng người đọc, truyện ngụ ngôn dành cho lứa tuổi, truyện thoại tập trung phục vụ đối tượng trẻ em; Vế cấu trúc, truyện ngụ ngơn thường có phận (một câu, đoạn, tác phẩm) thể học đạo lí, kinh nghiệm sống, phận mà truyện đống thoại khơng có; Việc nhân cách hố lồi vật, đố vật truyện ngụ ngôn nhằm chuyên tải học đạo đức, kinh nghiệm sống; cịn hình thức nhân cách hố lồi vật, đố vật truyện đống thoại dùng để diễn tả đời sống cách hình tượng, gấn gũi, hồn nhiên, phù hợp với tâm hổn trẻ thơ nội dung chầm biếm, đả kích thói hư, tật xấu, suy nghĩ hành động không đắn đời sống xã hội Tục ngữ Tục ngữ loại sáng tác ngôn từ dần gian, có vị trí ngang hàng với loại sáng tác khác ca dao, vè, cầu đố, Vế nội dung, tục ngữ thường đúc kết kinh nghiệm thời tiết, lao động sản xuất, ứng xử đời sống, đạo đức luân lí xã hội; phê phán thói hư tật xấu người đời, Tục ngữ thực kho tàng trí tuệ nhàn dân Về hình thức, tục ngữ phát ngơn (câu) hồn chỉnh, chứa đựng mội thơng báo trọn vẹn, có khả tồn độc lập Tục ngữ thường ngắn gọn, đa sơ đến hai dịng, có vần khơng vần, nhịp nhàng, cần đối, dễ thuộc Tục ngữ sử dụng nhiẽu ngôn ngữ giao tiếp ngày Ví dụ: Ở chọn nơi, chơi chọn bạn, cha ơng dạy căm có sai Thành ngữ Thảnh ngữìà cụm từ cố định, loại “cấu kiện đúc sẵn” để sử dụng nói ngày Thành ngữ khơng có cấu trúc hồn chỉnh câu, khơng chứa đựng nội dung thơng báo Vi thế, lời nói, thành ngữ sử dụng từ Nghĩa thành ngữ nghĩa tồn khối, khơng phải nghĩa thành tố cộng lại Ví dụ: ăn trắng mặc trơn khơng nói chuyện ăn, mặc, trắng, trơn, mà hưởng thụ sung sướng vật chất nói chung; cao chạy xa bay chạy lên cao bay xa, mà trốn biệt tăm biệt tích Khác với cụm từ tự do, thành ngữ có cấu trúc chặt chẽ, cân đối, nhịp nhàng Chẳng hạn: cá bể chim ngàn, đồng cam cộng khổ, ăn bữa hơm lo bữa mai, chó ăn đả gà ăn sỏi, Khi sử dụng thành ngữ, lời nói trở nên hàm súc, giàu hình ảnh, có nghĩa bóng bẩy: Kiến bò miệng chén chưa lâu/ Mưu sâu củng trả nghĩa sâu cho vừa (Nguyễn Du, Truyện Kiều), Quê hương anh nước mặn đống chua/ Lủng nghèo đất cày lên sỏi đá (Chính Hữu, Đồng chí), Cẩn lưu ý, ranh giới tục ngữ thành ngữ rạch rịi Có trường hợp, khó xác định tục ngữ hay íhanh ngữ Gặp tình vậy, người ta thường dựa vào ý nghĩa mà người dùng mnốn thể để nhận biết Nói q Nói q cịn có cách gọi khác phóng đại, ngoa dụ, cường điệu, khoa trương, xưng Bản chất biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt đặc biệt, nhân lên nhiều lần, chí đến mức phi lí đặc điểm, thuộc tính đối tượng Nói q thường xuất ngôn ngữ sinh hoạt ngày Nhiếu tục ngữ, thành ngữ sử dụng biện pháp tu từ nói quá, ví dụ: chưa ăn hết, đời non lấp biển, ruột để da, rán sành mõ, vắt cổ chày nước, đêm nằm năm ồ, ăn không rau đau không thuốc, Trong văn học, biện pháp tu từ nói sử dụng với mục đích định Có nhằm nhấn mạnh, tạo ấn tượng đặc biệt: Dân cơng đỏ đuốc đồn/ Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay (Tố Hữu, Việt Bắc) Có dùng để khẳng định điều gần tuyệt đối: Chim khơn khơn lơng/Khơn đến lồng, người xách khơn (Ca dao) Có tạo

Ngày đăng: 03/10/2023, 21:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w