1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sgv ngu van 8 tap 2 kntt

152 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÙI MẠNH HÙNG (Tổng Chủ biên) NGUYỄN THỊ NGÂN HOA - ĐĂNG Lưu (Đồng Chủ biên) PHAN HUY DŨNG - NGUYỄN THỊ MAI LIÊN LÊTHỊ MINH NGUYỆT - NGUYỄN THỊ MINH THƯƠNG NGỮ VĂN SÁCH GIÁO VIÊN TẬP HAI BÙI MẠNH HÙNG (Tổng Chủ biên) NGUYỄN THỊ NGÂN HOA - ĐẶNG Lưu (Đổng Chủ biên) PHAN HUY DŨNG - NGUYỄN THỊ MAI LIÊN LÊTHỊ MINH NGUYỆT - NGUYỄN THỊ MINHTHƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM QUY ước VIẾTTẮT DÙNG TRONG SÁCH GV giáo viên HS học sinh sách giáo SGK SGV SHS VB khoa sách giáo viền sách học sinh văn Trang BÀI CHÂN DUNG SỐNG ố I Yêu cầu cần đạt II Chuẩn bị III Tổ chức hoạt động dạy học Giới thiệu học Tri thức ngữ ván Đọc ván bẳn Thực hành tiếng Việt 10 VB l.Mắtsói(trích,Đa-nì-en Pen-nắc) .10 Thực hành tiếng Việt (trợ từ) 14 VB Lặng lẽ Sa Pa (trích, Nguyễn Thành Long) .16 Thực hành tiếnc /lệt (thán từ, biện pháp tu từ) 19 VB Bếp lửa (Bằng Việt) .21 Viết 23 Viết văn phân tích tác phẩm (truyện) .23 Nói nghe 26 Giới thiệu sách (truyện) 26 Củng cố, mở rộng Tỉ BÀI 7.TIN YÊU VÀ ƯỚC VỌNG 28 I Yêu cầu cần đạt 28 II Chuẩn bị 28 III Tổ chức hoạt động dạy học 30 ăn 30 31 VB Đồng chí (Chính Hữu) 31 Thực hành tiếng Việt (biện pháp tu từ, nghĩa từ ngữ) 38 VB Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi) 40 VB Những ngơi xa xơi (trích, Lê Minh Kh) 45 ■ Thực hành tiếng Việt (biện pháp tu từ, nghĩa từ ngữ, lựa chọn cấu trúc câu) 48 Viết 51 A.Tập làm thơtựdo 51 B Viết đoạn văn gh i lại câm nghĩ thơ tự 55 Nói nghe 57 Thảo luận ý kiến vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi từ tác phẩm văn học học) 57 Củng cố, mờ rộng 59 ĐỌC MỞ RỘNG 60 BÀI NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT 62 I Yêu cầu cần đạt 62 II Chuẩn bị 62 III Tổ chức hoạt động dạy học 64 Giới thiệu học Tri thức ngữ văn 64 Đọc văn Thực hành tiếng Việt 66 VB Nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam (trích, Xuân Diệu) 66 Thực hành tiếng Việt (thành phần biệt lập: thành phần tình thái, thành phần cản 74 VB Đọc văn - chơi tìm ý nghĩa (Trầ n Đì n h Sử) 76 Thực hành tiếng Việt (thành phẩn biệt lập: thành phần gọi - đáp, thành phần chêm xen (phụ chú)) 81 VB Xe đêm (trích, Cơn-xtan-tin Pau-xtốp-xki) 83 Viết 89 Viết văn phân tích tác phẩm (truyện) 89 Nói nghe 91 Trình bày ý kiến vấn đề xã hội (văn học đời sống nay) 91 Củng cố, mờ rộng 93 BÀI HÔM NAY VÀ NGÀY MAI 94 I Yêu cầu cần đạt 94 II Chuẩn bị 94 III Tổ chức hoạt động dạy học .97 Giới thiệu học Tri thức ngữ văn 97 Đọc văn Thực hành tiếng Việt 97 ■ì VB Miển châu thổ sơng Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lủ (Lê Anh Tuấn) 97 Thực hành tiếng Việt (các kiểu câu phân loai theo mục đích nói) 102 VB Choáng ngợp đơu đớn cánh báo từ loạt phim "Hành tinh chúng ta" (Lâm Lê) 104 VB Diễn từ ứng thủ lĩnh da đỏXi-át-tơn (Xi-át-tơn) 108 Thực hành tiếng Việt (câu phủ định va câu khẳng định) 112 Viết 114 A Viết văn bân thuyết minh giâi thích tượng tự nhiên 114 B Viết văn kiến nghị vấn đề đời sống 116 Nóỉvà nghe 118 Thảo luận vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt thân) 118 Cung cố, mởrộr 119 120 BÀ110 SÁCH - NGƯỜI BẠN ĐỐNG HÀNH 122 I Yêu cẩu cẩn đạt 122 II Chuẩn bị 122 III Tổ chức hoạt động dạy học 128 128 Giới thiệu học Trì thức ngữ văn .128 Giai đoạn 2:Thực dự án 129 ♦♦♦♦ Đọc 129 Thách thức đầu tiên: Đọc hành trình .129 Viết 134 Thách thức thứ hai: Kết nối cộng đồngngườiđọc 134 Giai đoạn 3: Báo cáo kết dựán 136 Nói nghe 136 Về đích: Ngày hội với sách 136 ÔN TẬP HỌC Kì II 137 BÀI ố, CHÂN DUNG SỐNG (13 tiết) III111IIII11IIII111111111111111II11II11111111111II1111II11II111111111111II111IIIIII11111111111111111IIIIII11111111111111111IIIIIIIIII11II11111111111IIII11II11111111111111111II11II11111111111111111IIIIII111111 111111II111IIIIIIIII111111111II111IIIIIIIII11111111111111II11IIIIII11II11111111111IIIIIIII111111111111111IIIIIIIIII111111111111111IIIIII11111111111 III 111IIIIII111111111111II111IIIIIIIII11111111111111IIIIIIIIII11II11111111111IIIIIIII11111111111111 (Đọc Thực hành tiếng Việt: tiết, Viết: tiết, Nói nghe: tiết) ID YÊU CẦU CẨN ĐẠT • Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đẽ tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm văn học • Nhận biết phân tích cốt truyện đơn tuyến cốt truyện đa tuyến • Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách sống thần sau đọc tác phẩm văn học • Nhận biết đặc điểm trợ từ, thán từ hiểu chức từ loại để sử dụng hiệu • Viết văn phần tích tác phẩm văn học: nêu chủ để; dẫn phân tích tác dụng vài nét đặc sắc vê hình thúc nghệ thuật dùng tác phẩm • Biết trình bày giới thiệu ngắn vể sách • Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp người, thiên nhiên; biết sống có trách nhiệm ID CHUẨN BỊ Tri thức ngữ văn choGV Cốt truyện đơn tuyến cốt truyện đa tuyến Ở lớp ố lớp 7, HS học khái niệm cốt truyện thực hành vận dụng khái niệm cốt truyện để đọc hiểu nhiều VB thuộc thể loại truyện Lên lớp 8, em tìm hiểu cốt truyện đơn tuyến cốt truyện đa tuyến Cốt truyện đơn tuyến cốt truyện đa tuyến nhận biết theo tiêu chí kết cấu quy mơ nội dung Cốt truyện đơn tuyến kiểu cốt truyện có mạch kiện Trong cốt truyện đơn tuyến, hệ thống kiện thường tương đối đơn giản, tập trung thể q trình phát triển tính cách vài nhân vật Cốt truyện đơn tuyến thường tồn truyện ngắn, truyện vừa phẩn lớn kịch bân văn học chẳng hạn, hẩu hết truyện ngắn HS học lớp lớp Cố bé bán diêm, Gió lạnh đầu mùa, Bầy chim chìa vối, cốt truyện đơn tuyến Cốt truyện Gió lạnh đầu mùa gồm kiện: Một ngày đầu đông, Lan Sơn chợ chơi với bạn, hai chị em thấy Hiên mặc manh áo rách tả tơi, đứng co ro bên cột quán; Sơn động lòng thương Hiên chị Lan hăm hở chạy vể nhà lấy áo người em đem cho Hiền; mẹ Hiên đem áo đến nhà Sơn trả lại; mẹ Sơn cho mẹ Hiên mượn năm hào vẽ may áo cho Qua cốt truyện, ta cảm nhận vẻ đẹp yêu thương, chia sẻ nhân vật Lan, Sơn; cách cư xử nhân hậu, tế nhị, ấm áp mẹ Sơn ■ Cốt truyện đa tuyến kiểu cốt truyện tồn hai mạch kiện Cốt truyện đa tuyến chứa đựng hệ thống kiện phức tạp, chồng chéo, tái nhiểu bình diện đời sống thể q trình phát triển tính cách nhiều nhân vật thuộc nhiẽu tuyến khác Cốt truyện đa tuyến tồn phổ biến tiểu thuyết đại Để xây dựng cốt truyện đa tuyến, tác giả sử dụng kĩ thuật trần thuật như: đảo trật tự thời gian, chuỗi giấc mơ, xây dựng khung thời gian song song, Cốt truyện đa tuyến Mắt sói xây dựng theo kiểu truyện khung Đây kiểu truyện có kết cấu truyện lồng truyện Câu chuyện trung tâm thường xuất rõ nét phẩn đầu phần cuối tác phẩm, tạo nên khung truyện, cung cấp ngữ cảnh cho cầu chuyện khác xuất hiện, kết nối với Ở tác phẩm Mắt sói, câu chuyện trung tâm gặp gỡ nhân vật Sói Lam Phi Chầu vườn bách thú Cậu bé đứng im phăng phắc trước chuồng sói từ ngày qua ngày khác Điều khiến Sói Lam tị mị, bực mình, mệt mỏi nhìn cậu bé đè nặng lên Cuối cùng, Sói Lam “tới ngồi chồm chỗm trước mặt cậu bé” Cậu bé sói ngồi đối diện với Con sói cịn mắt Cậu bé nhắm mắt lại để đồng cảm, thấu hiểu ‘con sói cậu bé nhìn mắt, khu vườn thú vắng vẻ yên lặng, thời gian trước mắt dành cho họ” Từ gặp gỡ, cầu chuyện ngược trở lại khứ mở hai mạch truyện sói người, chương câu chuyện vẽ Sói Lam Phi chầu nhìn vào mắt sói câu chuyện nhà sói Thời gian chuyển vể khứ, không gian mở với màu trắng tuyết vùng cực bắc: “Chung quanh bốn bễ tuyết Tuyết trải dài tới tận đường chần trời đổi Thứ tuyết lặng yên vùng A-lát-ca (Alaska), miền cực bắc Ca-nađa” Trong đôi mắt buồn Sói Lam, khứ Tuổi thơ Sói Lam trốn chạy tốn săn Trong mắt sói kí ức Sói Lam cứu em gái Ánh Vàng Câu chuyện Sói Lam kể ngơi thứ ba, lại chuyển sang ngơi thứ qua lời nhân vật Sói Lam: “chúng lại tiếp tục trốn chạy Chúng tơi củng nhìn thấy họ từ xa ” Cuối Chương 2, câu chuyện trở thời gian để chuyển sang mạch truyện khác: “Cho tới thời điểm này, nơi diễn kỉ niệm cuối Sói Lam” Lúc cậu bé nhìn thấy hình ảnh cùa xuất mắt sói sói nhìn cậu bé đẩy thắc mắc: “Cịn cậu? Cậu ấy? Cậu ai? Hả? Cậu ai? Mà tên cậu nhỉ?” Sói Lam nhìn sâu vào mắt Phi Châu đời cậu bé Không gian lúc mở ba miền châu Phi Cuộc đời cậu bé Phi chầu ngày tháng rong ruổi từ châu Phi Vàng đến Châu Phi Xám châu Phi Xanh Trong đôi mắt có nhũng kỉ niệm buồn thương, đau đớn, mát Đó đêm châu Phi khơng ánh trăng, hãi hùng chiến tranh, Phi chầu cậu bé mồ côi người phụ nữ tốt bụng đưa tiền cho lão Toa lái buôn nhờ lão đưa thật xa Rất nhiẽu lần lão Toa lái buôn muốn bỏ rơi cậu bé Phi châu bị bán cho Vua Dê, lại bị Vua Dê đuổi Nhưng mắt cậu bé có hồi ức vui ấm áp Đó tình bạn Phi châu với loài động vật: lạc đà Hàng Xén, Báo, Linh Cẩu đặc biệt cậu bé nhận tình yêu thương cưu mang gia đình cha Bia, mẹ Bia chương trở lại thời gian giải thích cha Bia, mẹ Bia cậu bé Phi châu có mặt sở thú Cái nhìn đồng cảm, thấu hiểu sẻ chia làm nên tình bạn Phi Chầu Sói Lam Cuộc gặp gỡ đồn tụ Trong sở thú, Sói Lam gặp lại mẹ anh em Phi chầu gặp lại người bạn Sói Lam Phi châu mở hai mắt để nhìn ngắm giới xung quanh Trợtừ,thántừ Các nhà Việt ngữ học có cách phân loại khác vể hai nhóm trợ từ thán từ Cách phân loại thứ nhất: trợ từ thán từ tiểu loại từ loại Nhà nghiên cứu Đinh Văn Đúc cho trợ từ thán từ tiểu loại tình thái từ Theo ơng, tình thái từ “là tập hợp từ không lớn mặt số lượng (thường trợ từ thán từ) tập hợp lại có đặc trưng riêng vể chất ngữ pháp, ngữ nghĩa Tình thái từ khơng có ý nghĩa từ vựng khơng có ý nghĩa ngũ pháp theo cách hiểu truyẽn thống vể hư từ.” Trong tình thái từ cịn có tiểu từ tình thái à, ư, nhỉ, nhé, Bùi Minh Toán cho từ loại tinh thái từ gồm có tiểu loại trợ từ nhấn mạnh, tiểu từ tình thái, từ cảm thán Cách phân loại thứ hai: không gộp trợ từ thán từ thành từ loại mà xem từ loại riêng, chẳng hạn, chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn năm 2006 SGK Ngữ văn 8, tập (NXB Giáo dục Việt Nam, 2020) coi tình thái từ, trợ từ, thán từ từ loại khác TrỢ íửlà nhũng từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ chẳng hạn, trợ từ cả, ngay, chính, đích thị, thường có tác dụng nhấn mạnh vào vật, tượng biểu thị từ ngữ sau nó; trợ từ những, chỉ, có, có tác dụng biểu thị đánh giá người nói việc nói đến câu Trợ từ đứng trước từ hay cụm từ cần nhấn mạnh Trợ từ thường từ loại khác chuyển loại làm thành Vì vậy, GV cần lưu ý HS phân biệt tượng đồng ầm khác từ loại Thán từ từ loại chuyên biểu thị cảm xúc người nói (người viết) cách trực tiếp dùng để gọi - đáp Thán từ dùng lầm tên gọi cho cảm xúc, mà dùng (1) (2) 1Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt, Từ loại ỉ & ỊỊ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2015, tr 492 2Bùi Minh Tốn (Chủ biến) - Nguyễn Thị Lương, Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007

Ngày đăng: 21/08/2023, 12:28

Xem thêm:

w