Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
NGUYỄN THỊ HỒNG NAM – NGUYỄN THÀNH THI (đồng Chủ biên) NGUYỄN THÀNH NGỌC BẢO – TRẦN LÊ DUY – DƯƠNG THỊ HỒNG HIẾU TĂNG THỊ TUYẾT MAI – NGUYỄN THỊ MINH NGỌC NGUYỄN THỊ NGỌC THUÝ – PHAN THU VÂN SÁCH GIÁO VIÊN TẬP HAI • • • Giá: đ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HỒNG NAM – NGUYỄN THÀNH THI (đồng Chủ biên) NGUYỄN THÀNH NGỌC BẢO – TRẦN LÊ DUY – DƯƠNG THỊ HỒNG HIẾU TĂNG THỊ TUYẾT MAI – NGUYỄN THỊ MINH NGỌC NGUYỄN THỊ NGỌC THUÝ – PHAN THU VÂN NGỮ VĂN SÁCH GIÁO VIÊN TẬP HAI CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT CTGDPT Chương trình Giáo dục phổ thơng CT Chương trình GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NXBGD Nhà xuất Giáo dục PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên Tr Trang VB Văn LỜI NÓI ĐẦU Sách giáo viên Ngữ văn 8, sách Chân trời sáng tạo tài liệu hướng dẫn cách tổ chức dạy học cho sách giáo khoa Ngữ văn 8, Chân trời sáng tạo Sách gồm hai tập Tập gồm hai phần, Phần I: Những vấn đề chung, Phần II: Hướng dẫn tổ chức dạy học Trong Phần I: Những vấn đề chung, trình bày sở việc biên soạn SGK; điểm bật Ngữ văn 8; cấu trúc sách cấu trúc học Phần II: Hướng dẫn tổ chức dạy học bài, từ đến Những hướng dẫn triển khai cụ thể phương pháp, kĩ thuật phương tiện dạy học trình bày Phần I Nội dung hướng dẫn tổ chức dạy học gồm ba mục lớn: Yêu cầu cần đạt; Phương pháp phương tiện dạy học; Tổ chức hoạt động học Tập hai, sách trình bày Hướng dẫn tổ chức dạy học bài, từ đến 10 Các hướng dẫn học tiếp tục thể phương pháp, kĩ thuật dạy học thể Phần I tập Trên nguyên tắc chia sẻ, mang tính hướng dẫn, gợi ý, mong Sách giáo viên Ngữ văn 8, sách Chân trời sáng tạo hỗ trợ quý thầy thực chương trình, sách giáo khoa hiệu Nhóm tác giả MỤC LỤC Bài 6: Tình yêu Tổ quốc Bài 7: Yêu thương hi vọng 28 Bài 8: Cánh cửa mở giới 53 Bài 9: Âm vang lịch sử 74 Bài 10: Cười mình, cười người 99 Ơn tập học kì II 116 BÀI TÌNH U TỔ QUỐC (12 tiết) (Đọc Thực hành tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết; Ơn tập: tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT – Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt luật Đường như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối – Nhận biết phân tích nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc; nhận biết phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua VB – Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách sống thân sau đọc tác phẩm văn học – Nhận biết đặc điểm, tác dụng biện pháp tu từ đảo ngữ câu hỏi tu từ – Viết văn kể lại hoạt động xã hội có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hai yếu tố VB – Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác – Yêu quê hương đất nước, tự hào với truyền thống đấu tranh giữ nước dân tộc Tuỳ vào điều kiện thực tế việc dạy học mà số tiết nhóm kĩ linh hoạt điều chỉnh cho đảm bảo yêu cầu cần đạt II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp dạy học Đối với này, GV nên sử dụng kết hợp phương pháp dạy học sau: – Sử dụng phương pháp thuyết trình để giới thiệu học, giải thích ngắn gọn thể thơ thất ngôn bát cú tứ tuyệt luật Đường, kiểu văn kể hoạt động xã hội có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hai yếu tố VB, cách thức nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác – Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở kĩ thuật sử dụng PHT để tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận, chia sẻ ý kiến dạy đọc VB, tri thức tiếng Việt Thực hành tiếng Việt – Sử dụng phương pháp dạy học theo mẫu dạy viết theo quy trình để hướng dẫn HS viết văn kể lại hoạt động xã hội có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hai yếu tố VB – Ngồi ra, sử dụng kết hợp thêm số phương pháp khác trực quan, trò chơi số kĩ thuật dạy học sơ đồ tư duy, khăn trải bàn, KWL, phòng tranh,… tổ chức dạy đọc, viết, nói nghe tiếng Việt Phương tiện dạy học Tuỳ điều kiện, GV nên chuẩn bị số phương tiện dạy học đây: – SGK, SGV – Một số tranh ảnh có liên quan đến Đèo Ngang, đoạn phim kháng chiến chống quân Tống nhà Lý trận chiến dọc phịng tuyến sơng Như Nguyệt huy Lý Thường Kiệt (năm 1077) – Máy chiếu bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, phim (nếu có thể) – Giấy A1 để HS trình bày kết làm việc nhóm – PHT: GV chuyển số câu hỏi (Chuẩn bị đọc, Suy ngẫm phản hồi) SGK thành PHT – Sơ đồ, bảng biểu III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC GIỚI THIỆU BÀI HỌC Dân tộc Việt Nam dân tộc anh hùng có truyền thống u nước Tình u Tổ quốc nhân dân ta thể qua thời kì đấu tranh, xây dựng bảo vệ đất nước Tình yêu thể qua văn thơ bất hủ Trong này, em học thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt luật Đường viết tình yêu Tổ quốc cha ông để thêm tự hào truyền thống dân tộc hiểu vẻ đẹp hai thể thơ TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN Thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường Tri thức đọc hiểu thể thơ thất ngôn bát cú tứ tuyệt luật Đường phức tạp, thế, GV nên yêu cầu HS đọc, tìm hiểu phần nhà trước đến lớp GV lưu ý: có nhiều quan điểm phân tích khác bố cục thơ luật Đường, tuỳ vào thơ cụ thể để chọn cách tiếp cận phù hợp GV tham khảo thêm bảng sau: Thơ tứ tuyệt Bố cục Chức Thơ thất ngôn bát cú Chức Bố cục1 Câu (Khai) Khai mở ý Câu 1, câu (Đề) thơ Câu (Thừa) Triển khai ý đề tài, Thường làm rõ thêm ý mạch cảm xúc Câu 3, câu (Thực) miêu tả cụ thể về tình cảnh, việc phần khai Mở đầu bắt đầu phát triển ý thơ Câu (Chuyển) Chuyển ý Bàn bạc rộng từ ý nghĩa vốn có, sâu Câu 5, câu (Luận) vào tâm trạng, cảm xúc người Câu (Hợp) Kết ý Câu 7, câu (Kết) Tóm nghĩa kết ý Bảng luật thơ SGK bảng luật giản lược để HS dễ tiếp cận GV tham khảo bảng luật thơ đầy đủ đây:1 Bảng Luật thơ thất ngôn bát cú Luật thơ thất ngôn bát cú luật vần Luật thơ thất ngôn bát cú luật trắc vần B – B – T – T – T – B – B (vần) T – T – B – B – T – T – B (vần) T – T – B – B – T – T – B (vần) B – B – T – T – T – B – B (vần) T–T–B–B–B–T–T B – B – T – T – B – B – T B – B – T – T – T – B – B (vần) T – T – B – B – T – T – B (vần) B–B–T–T–B–B–T T–T–B–B–B–T–T T – T – B – B – T – T – B (vần) B – B – T – T – T – B – B (vần) T – T – B – B – B – T – T B – B – T – T – B – B – T B – B – T – T – T – B – B (vần) T – T – B – B – T – T – B (vần) Bố cục thơ thất ngôn bát cú gồm bớn cặp câu thơ, cịn gọi liên thơ (câu 1, câu liên 1; câu 3, câu liên 2; câu 5, câu liên 3; câu 7, câu liên 4) Bảng Luật thơ thất ngôn tứ tuyệt Luật thơ thất ngôn tứ tuyệt luật vần Luật thơ thất ngôn tứ tuyệt luật trắc vần B – B – T – T – T – B – B (vần) T – T – B – B – T – T – B (vần) T – T – B – B – T – T – B (vần) B – B – T – T – T – B – B (vần) T – T – B – B – B – T – T B – B – T – T – B – B – T B – B – T – T – T – B – B (vần) T – T – B – B – T – T – B (vần) Khi dạy phần này, GV nên: – Về bố cục thơ, giải thích đặc điểm thể thơ: trước tiên thể thơ thất ngôn bát cú, sau tứ tuyệt luật Đường – Giải thích luật, niêm, vần, nhịp, đối hai thể thơ này, trình chiếu bảng luật, niêm, vần, đối thơ thất ngôn bát cú tứ tuyệt luật Đường SGK để HS dễ nhận biết – Lấy ví dụ thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt luật Đường, tổ chức cho HS thảo luận, xác định luật, niêm, vần, đối thơ Ví dụ: cho HS phân tích luật trắc thơ: Loạn hậu cảm tác1 (Nguyễn Trãi), cụ thể: Thần B Vạn T Tử T Bá B Niên B Thu B Tạp T Hồi B Châu B tính T Mỹ T Nhân B lai B việt T tải T đầu B T ngao B cô B song B biến T tha B hư B vạn T tự T ngao B trung B lệ T cố T hương B danh B T khởi T khả T Đường B Tấn T xâm B cảm T an B phó T can B nại T nhật T sơn B nhân B khách T dụng T Nam B qua B hà B nguyệt T hà B lão T đa B xứ T Kha B Dịch nghĩa thơ: Từ xảy chiến tranh đất tổ Thần Châu/ Muôn dân rên xiết, chẳng biết làm sao/ Tử Mỹ giữ lòng trung với xã tắc nhà Đường/ Bá Nhân chảy đơi dịng nước mắt cho sơn hà nhà Tấn/ Mấy năm lại biến cố khiến cho người chóng già hơn/ Trải qua mùa thu nơi đất khách làm lòng nhiều cảm xúc/ Ba chục năm hư danh có dùng gì?/ Quay đầu lại, vạn gửi vào giấc mộng Nam Kha Đây thơ thất ngơn bát cú luật vần Trong ví dụ này, chữ thứ ba câu chữ thứ câu theo bảng luật phải “thanh trắc”, thơ áp dụng “nhất – tam – ngũ bất luận”, nên không coi “thất luật” hay gọi phạm luật thơ Lấy ví dụ khác: Bài thơ Vọng nguyệt1 Hồ Chí Minh, thơ thất ngơn tứ tuyệt luật vần bằng: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa T B B T T B B Đối thử lương tiêu nại nhược hà? T T B B T T B Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt B T B B T B – thất luật T Nguyệt tòng song khích khán thi gia T B B T T B B Bài thơ coi ví dụ phá cách: Chữ thứ ba câu 1, chữ thứ câu 3, chữ thứ ba câu theo bảng luật phải gieo với “thanh trắc”, Vọng nguyệt lại “thanh bằng” Ngược lại, vị trí: chữ thứ câu 1, chữ thứ năm câu 3, chữ thứ câu theo bảng luật phải gieo với “thanh bằng” tác phẩm lại gieo với “thanh trắc” Ở đây, tác giả áp dụng “nhất – tam – ngũ bất luận” nên chấp nhận Bên cạnh đó, chữ thứ sáu câu 3, theo bảng luật phải gieo với “thanh trắc” mà thơ lại gieo với “thanh bằng”, theo “nhị – tứ – lục phân minh” yếu tố tạo nên “thất luật”, hay gọi “phạm luật thơ” Chính phá cách tạo nên điểm nhấn cho thơ Khi dạy niêm, đối, GV tham khảo thêm số ví dụ sau đây: Ví dụ 1: niêm, đối Loạn hậu cảm tác (Nguyễn Trãi): 1 Thần Châu tự khởi can qua Vạn tính ngao ngao khả nại hà Tử Mỹ cô trung Đường nhật nguyệt Bá Nhân song lệ Tấn sơn hà Niên lai biến cố xâm nhân lão Dịch nghĩa thơ: Trong tù không rượu không hoa/ Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào?/ Người hướng trước song ngắm trăng sáng/ Trăng luồn qua khe cửa ngắm nhà thơ – Nhận xét: Thủ pháp góp phần bộc lộ thái độ xem thường, giễu cợt, mỉa mai tác giả Sầm Nghi Đống, đồng thời, bộc lộ cá tính, lĩnh khát vọng thay đổi thân phận, lập nên nghiệp lẫy lừng với thân phận nữ nhi Hồ Xuân Hương Câu và 5: Đây hai câu hỏi hướng dẫn HS nhận biết phân tích chủ đề, số để xác định chủ đề thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật GV dùng phương pháp đàm thoại gợi mở để hỏi riêng câu dùng phương pháp dạy học hợp tác để hướng dẫn HS trả lời Gợi ý trả lời: Câu 4: Chủ đề VB: Thái độ bất kính, coi thường Sầm Nghi Đống, đồng thời thể khát vọng bình đẳng nam – nữ Hồ Xuân Hương Căn để xác định chủ đề: thái độ tác giả đến đền Sầm Nghi Đống thể qua hai câu thơ đầu giả định tác giả qua hai câu thơ cuối, thủ pháp nói giễu Câu 5: Bài thơ gửi đến người đọc thơng điệp: Phụ nữ có khả làm nhiều việc không nam giới giải phóng khỏi quy ước, ràng buộc xã hội phong kiến; nam – nữ cần bình đẳng để phụ nữ có hội thể tài ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: HIỂU RÕ BẢN THÂN Yêu cầu cần đạt – Vận dụng kĩ đọc để hiểu nội dung VB – Liên hệ, kết nối với VB Bạn đến chơi nhà, Đề đền Sầm Nghi Đống để hiểu chủ điểm Cười mình, cười người Gợi ý tổ chức hoạt động học Câu 1: GV dùng phương pháp đàm thoại gợi mở để yêu cầu HS trả lời Gợi ý trả lời: Theo tác giả, “quá trình hiểu rõ thân” giống việc khám phá ai, yêu hay ghét điều gì, cảm nhận sống nào, tin ủng hộ điều làm cho giới Câu 2: Đây yêu cầu mở, mức độ vận dụng GV nên tổ chức cho HS làm việc cá nhân theo trình tự: suy ngẫm, viết câu trả lời vào giấy note, sau dùng kĩ thuật phịng tranh để HS trình bày câu trả lời; cho HS làm nhà đưa câu trả lời lên bảng tin lớp để GV bạn đọc, nhận xét Câu và 4: GV dùng phương pháp đàm thoại gợi mở để HS trả lời cá nhân Đây câu hỏi mở nên GV không nên nhận xét sai, điều quan trọng cách HS lập luận để lí giải cho câu trả lời 107 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Yêu cầu cần đạt Nhận biết sắc thái nghĩa từ ngữ vận dụng vào việc lựa chọn từ ngữ Sắc thái nghĩa từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ GV dạy tri thức tiếng Việt: Sắc thái nghĩa từ việc lựa chọn từ ngữ cách yêu cầu HS đọc SGK nêu câu hỏi cho GV GV nêu câu hỏi, HS trả lời GV chuẩn bị thêm số ví dụ khác để HS phân tích yêu cầu em cho ví dụ để làm rõ tri thức tiếng Việt GV cần lưu ý cho HS: Sắc thái nghĩa phần nghĩa bổ sung bên cạnh phần nghĩa từ ngữ Sắc thái nghĩa biểu thị tình cảm, thái độ, đánh giá, nhận định,… người nói, người viết, chẳng hạn sắc thái trang trọng, thân mật, coi khinh,… Như vậy, sắc thái nghĩa tích cực, tiêu cực trung hoà Khi lựa chọn từ ngữ, việc quan tâm đến phần nghĩa bản, cần phải quan tâm đến sắc thái nghĩa từ Bởi vì, không lựa chọn từ ngữ với sắc thái nghĩa phù hợp, khơng thể diễn tả xác thái độ, tình cảm, nhận định,… việc đề cập câu người nghe, người đọc Thực hành tiếng Việt Bài tập 1: GV tổ chức cho HS làm tập theo hình thức nhóm đơi nhóm nhỏ GV hướng dẫn HS cách làm sau: Đầu tiên, tra từ điển để biết nghĩa từ ngữ “vểnh râu”, “lên mặt”, “quệt” “bảnh choẹ”; sau đó, sắc thái nghĩa từ ngữ đặt vào ngữ cảnh câu thơ Gợi ý trả lời: – Sắc thái nghĩa từ ngữ: a “Vểnh râu”: vốn từ ngữ ý “nhàn nhã” với cảm xúc đùa chê trách “Lên mặt”: vốn từ ngữ xấu, nghĩa dùng ý “tỏ kiêu căng, coi thường người khác” Trong ngữ cảnh thơ Tự trào I, từ ngữ dùng để thể cảm xúc “tự trào” (tự châm biếm, tự chế giễu mình) Trần Tế Xương b “Quệt”: thể thái độ tự tin, mạnh mẽ có phần bơng đùa, giễu cợt Hồ Xuân Hương mời trầu c “Bảnh choẹ”: thể thái độ giễu cợt, coi khinh Nguyễn Khuyến dành cho “tiến sĩ giấy” Bài tập 2: “Bác” từ mà người bạn lớn tuổi dùng để gọi với sắc thái vừa kính trọng vừa thân mật Câu thơ thể cách xưng hô người bạn có 108 tuổi; thể tình cảm sâu sắc, chân thành mà Nguyễn Khuyến dành cho người bạn Nếu thay từ “bác” từ “bạn”, câu thơ không giữ sắc thái nghĩa ban đầu Bài tập 3: Không thể thay từ “ngang” từ “lên” “trơng ngang” bộc lộ thái độ coi thường, giễu cợt Hồ Xuân Hương đến đền Sầm Nghi Đống Bởi thơng thường viếng đền, người ta có thái độ tơn kính vị thần thờ, Sầm Nghi Đống tướng xâm lược bại trận nên không đáng người đời dành cho thái độ Mặt khác, đền đứng “cheo leo” (ở vị trí cao, chênh vênh) mà Hồ Xuân Hương “trông ngang”, khơng “trơng lên” theo lẽ bình thường lại nhấn mạnh thái độ coi thường bà Bài tập 4: Đầu tiên, GV yêu cầu HS tra từ điển để biết nghĩa từ “cheo leo” (cao chỗ bấu víu, gây cảm giác nguy hiểm, dễ bị rơi, ngã) Sau đó, GV yêu cầu HS sắc thái nghĩa từ “cheo leo” đặt ngữ cảnh thơ Đề đền Sầm Nghi Đống GV lưu ý với HS: Thông thường, đền đài đặt vị trí trang trọng thể uy nghi, trang nghiêm, tơn kính Tuy nhiên, “đền Thái thú” lại miêu tả với dáng “đứng cheo leo”, không gợi uy nghi, trang nghiêm Tiếp theo, GV u cầu HS tìm từ ngữ có nghĩa tương đương với “cheo leo”, thử thay nhận xét khác biệt ý nghĩa; từ hay việc sử dụng từ ngữ Hồ Xuân Hương Ngoài nghĩa từ, GV cần lưu ý HS quan tâm đến sắc thái nghĩa, đến hiệp vần thơ Gợi ý trả lời: Có thể thay từ “cheo leo” từ “chênh vênh” hai từ có nghĩa “cao khơng có chỗ bấu víu, gây cảm giác nguy hiểm, dễ bị rơi, ngã” từ “cheo leo” việc vần với từ “treo” theo luật thơ tứ tuyệt cịn gợi sắc thái giễu cợt rõ ràng hơn: đền đứng khơng uy nghi, khơng vững vàng, lại heo hút Có lẽ, đứng gợi từ vị chết đáng xấu hổ người thờ đền Bài tập 5: Biện pháp tu từ sử dụng câu câu hỏi tu từ Tác giả hỏi để tự cười cho vơ tích Hỏi khơng phải để trả lời mà giễu mình, giễu đời Câu hỏi tu từ có dụng ý nhấn mạnh chua xót tác giả thân phận, đồng thời gián tiếp phê phán nhiễu nhương xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI: TỰ TRÀO I Yêu cầu cần đạt – Nhận biết phân tích tác dụng số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng – Nhận biết phân tích chủ đề, thơng điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật VB; phân tích số để xác định chủ đề 109 – Nhận biết phân tích tình cảm, cảm xúc người viết thể qua VB Thực hành đọc Để HS áp dụng kinh nghiệm đọc hướng dẫn VB vào việc tự đọc VB này, GV thực theo hai cách sau: – Cách 1: Giai đoạn 1: làm việc cá nhân GV hướng dẫn HS tự đọc VB nhà, áp dụng kinh nghiệm tìm hiểu VB học tìm hiểu VB để tự soạn phần trả lời cho câu hỏi Hướng dẫn đọc SGK Giai đoạn 2: thảo luận nhóm nhỏ Khi lên lớp, trước hết, GV tổ chức cho HS trao đổi kết đọc nhóm nhỏ (khoảng HS) GV nên quan sát, hỗ trợ để đảm bảo nhóm thảo luận trọng tâm đủ nội dung theo câu hỏi hướng dẫn đọc Giai đoạn 3: thảo luận toàn lớp Sau nhóm hồn thành phần thảo luận, GV tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp Để cho tất nhóm hội tham gia, GV nên tổ chức trao đổi theo câu hỏi Hướng dẫn đọc Với câu, GV gọi nhóm trình bày nhóm khác bổ sung Thơng qua việc trình bày HS, GV bổ sung, giúp HS ôn lại cách đọc, khai thác thơ Hoạt động Đọc mở rộng theo thể loại thực sau phần đọc kết hợp với hoạt động ôn tập cuối – Cách 2: GV tổ chức theo cách sau: Giai đoạn 1: chuẩn bị GV hướng dẫn HS tự đọc VB nhà, áp dụng kinh nghiệm tìm hiểu VB học tìm hiểu VB để tự soạn phần trả lời câu hỏi Hướng dẫn đọc SGK Giai đoạn 2: dạy học lớp GV dùng phương pháp đàm thoại gợi mở cho HS trao đổi kết chuẩn bị theo câu hỏi GV bổ sung, giúp HS ôn lại cách đọc, khai thác thơ Gợi ý trả lời: Câu 1: 110 Từ ngữ, hình ảnh Nhận xét ngơ ngơ ngẩn ngẩn, đần, quan, dân, hầu, chè rượu, sai vặt, vểnh râu, lên mặt, vai phụ lão, dáng văn thân Không phải quan khơng phải người dân bình thường, ơng Tú tự nhận người khơng bình thường dù lĩnh "lương vợ" sai vặt hầu chè rượu, có lúc tự đắc phụ lão, văn thân Câu 2: Việc sử dụng lối nói hóm hỉnh, giễu nhại với động từ “vểnh râu, lên mặt”, danh từ “phụ lão, dáng văn thân” giúp tác giả bày tỏ “sự cảm thấy với mình” (Trần Đình Sử), bất lực với Tiếng cười mang ý nghĩa giải cho bách, bất lực trước hoàn cảnh Trần Tế Xương Câu 3: – Tình cảm, cảm xúc: lo lắng cho thời cuộc, quan tâm vận mệnh đất nước cách thầm kín – Qua tình cảm, cảm xúc tác giả bộc lộ hai câu cuối, ta thấy ơng người u nước, bất bình trước thực trạng hỗn loạn xã hội Câu 4: Chủ đề thơ: Tiếng cười tự chế giễu bất lực thân trước hồn cảnh xã hội giao thời đầy nhiễu nhương Căn cứ: Những từ ngữ, hình ảnh với lối nói giễu nhại (xem thêm câu 1, 2) Câu 5: Thông điệp: Sự tự nhận thức tình cảnh mình: bất lực trước hoàn cảnh tố cáo xã hội giao thời đầy nhiễu nhương, mâu thuẫn đẩy trí thức ông vào tình cảnh VIẾT VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Yêu cầu cần đạt Viết phân tích tác phẩm văn học: nêu chủ đề; dẫn phân tích tác dụng vài nét đặc sắc hình thức nghệ thuật Tìm hiểu tri thức kiểu bài HS học kiểu Yêu thương hi vọng (Ngữ văn 8, tập hai), đó, GV gợi nhắc yêu cầu kiểu cách cho HS điền vào sơ đồ gợi ý sau: Khái niệm Đặc điểm về hình thức Kiểu phân tích tác phẩm văn học Đặc điểm về nội dung Bố cục 111 Phân tích kiểu văn GV yêu cầu HS đọc VB mẫu, sau hướng dẫn em quan sát kĩ: – Phần mở bài, thân kết VB – Các chữ số xuất đan xen VB nhằm lưu ý HS đặc điểm văn phân tích tác phẩm văn học – Các box nhỏ đánh số thứ tự nằm bên phải VB, ứng với chữ số văn Với thao tác này, HS bước đầu hình dung đặc điểm kiểu phân tích tác phẩm văn học Tiếp theo, GV yêu cầu em đọc lại mục tri thức kiểu Yêu thương hi vọng (Ngữ văn 8, tập hai) thực yêu cầu phần Hướng dẫn phân tích kiểu VB – Phân tích thơ “Rằm tháng Giêng” (Nguyên tiêu) để củng cố kiến thức đặc điểm kiểu phân tích tác phẩm văn học hình dung bước phải tiến hành viết Viết theo quy trình Bước 1: Chuẩn bị trước viết (xác định đề tài, mục đích, người đọc, thu thập tư liệu) GV hướng dẫn HS chọn thơ để phân tích HS chọn thơ học SGK VB khác miễn em u thích thu thập tư liệu tham khảo để viết Cần tránh việc áp đặt lớp phân tích thơ mà GV chọn sẵn GV lưu ý HS cần dựa vào gợi ý SGK để xác định mục đích viết, người đọc giả định cách thức thu thập tư liệu Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý GV yêu cầu HS dựa vào phiếu tìm ý sơ đồ dàn ý gợi ý SGK để hoàn thành bước Sau hoàn thành, HS chia sẻ nhóm đơi để chỉnh sửa dàn ý Bước 3: Viết Bước HS thực nhà GV nhắc HS viết cần bám sát dàn ý, đồng thời, xem yêu cầu kiểu phân tích tác phẩm văn học để viết GV lưu ý HS sau viết xong nháp, dùng bảng kiểm để tự đánh giá viết trước đánh giá lẫn lớp Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Bước thực lớp GV tổ chức cho HS dùng bảng kiểm để tự đánh giá viết lần Sau đó, yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh để góp ý cho dựa bảng kiểm Từ góp ý bạn GV (nếu có), HS tiến hành chỉnh sửa hoàn thiện viết nhà, nộp lại cho GV thức 112 NĨI VÀ NGHE THẢO LUẬN Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG Yêu cầu cần đạt Biết thảo luận ý kiến vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi Thực hành nói và nghe Đây tiếp nối chuỗi hướng dẫn HS cách thảo luận ý kiến vấn đề đời sống Vì vậy, GV nên khơi gợi, kích hoạt kiến thức HS cách thảo luận ý kiến vấn đề đời sống, cách trình bày bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe GV dùng kĩ thuật động não phương pháp đàm thoại gợi mở để thực kích hoạt kiến thức Sau đó, GV hướng dẫn HS thực bước SGK Bước 1: Chuẩn bị HS học kiểu Sắc thái tiếng cười (Ngữ văn 8, tập một), vậy, GV nên hỏi để kích hoạt kiến thức HS việc cần làm bước chuẩn bị (cách thành lập nhóm, phân công công việc, thống mục tiêu, thời gian thảo luận, xác định người nghe, cách nói) Sau đó, GV phát phiếu chuẩn bị thảo luận nhóm cho HS để HS kẻ vào phiếu (theo phiếu SGK) Lưu ý, phần I (các ý kiến, lí lẽ, chứng tôi) cần cá nhân HS chuẩn bị trước thảo luận nhóm Bước 2: Thảo luận GV tiếp tục dùng câu hỏi để hỏi HS kinh nghiệm cho bước thảo luận (mà em học trước Sắc thái tiếng cười) Lưu ý HS vận dụng kinh nghiệm thảo luận GV quan sát hỗ trợ HS cần Bước 3: Suy ngẫm rút kinh nghiệm GV dùng kĩ thuật khăn trải bàn sau: Bước 1: Từng cá nhân HS ghi ý theo gợi ý SGK hai điều thân thành viên nhóm làm tốt q trình thảo luận; hai điều thân thành viên cần điều chỉnh để lần thảo luận sau đạt hiệu cao Bước 2: Nhóm thảo luận việc em làm tốt chưa tốt thảo luận ý kiến vấn đề đời sống, từ em xác định thân cần ý vấn đề tham gia thảo luận ý kiến vấn đề đời sống ÔN TẬP Trước ôn tập, GV cần hướng dẫn HS tự làm tập kĩ đọc, viết, nói nghe (câu 1, 2, 6) tập 3, để ôn tập tiếng Việt Trên lớp học, GV cho HS trình bày tập làm nhận xét làm em 113 Gợi ý trả lời: Câu 1: Bạn đến chơi nhà Đề đền Sầm Nghi Đống Tự trào I Thủ pháp trào phúng Thủ pháp phóng đại Thủ pháp nói giễu kết hợp lới nói hóm hỉnh Tình cảm, cảm xúc tác giả Tình cảm trân trọng, Xem thường, giễu cợt vị Lo lắng cho thời cuộc, yêu quý bạn thần xâm lược thất bại quan tâm vận mệnh đất nước cách thầm kín, thể tự nhận thức về giá trị thân Thủ pháp nói giễu kết hợp lối nói hóm hỉnh Chủ đề Qua tiếng cười tự trào hóm hỉnh, thơ khẳng định tình cảm trân trọng, yêu quý tác giả dành cho bạn Thái độ bất kính, coi thường Sầm Nghi Đống, đồng thời thể khát vọng bình đẳng nam – nữ Hồ Xuân Hương Tiếng cười tự chế giễu bất lực thân trước hoàn cảnh xã hội giao thời đầy nhiễu nhương Thơng điệp Tình bạn cần chân Phụ nữ có khả làm thành, tình cảm tự nhiều việc khơng nam giới đáy lịng hết giải phóng khỏi quy ước, ràng buộc xã hội phong kiến; nam – nữ cần bình đẳng để phụ nữ có hội thể tài Sự tự nhận thức về tình cảnh mình: bất lực trước hồn cảnh tớ cáo xã hội giao thời đầy nhiễu nhương, mâu thuẫn đẩy trí thức ơng vào tình cảnh Nhận xét chung: Bằng việc sử dụng cách phù hợp thủ pháp nghệ thuật trào phúng, tác giả khéo léo thể tình cảm, cảm xúc gửi gắm thơng điệp đến người đọc, làm rõ chủ đề tác phẩm Câu 2: Khi tìm hiểu thơ trào phúng, cần ý: – Xác định phân tích thủ pháp nghệ thuật trào phúng – Làm rõ tình cảm, cảm xúc tác giả; chủ đề, tư tưởng, thông điệp thơ 114 Câu 3: GV định hướng trả lời cho HS sau: Khi lựa chọn từ ngữ, việc quan tâm đến phần ý nghĩa bản, cần quan tâm đến sắc thái nghĩa từ khơng lựa chọn từ ngữ với sắc thái nghĩa phù hợp, diễn tả xác thái độ, tình cảm, nhận định,… việc đề cập câu người nghe, người đọc Câu 4: GV hướng dẫn HS nhận xét từ ngữ in đậm ngữ liệu cho Gợi ý: a Việc dùng từ “lọc lõi” trường hợp khơng phù hợp “lọc lõi” có nghĩa “từng trải khơn ngoan, có đủ kinh nghiệm, biết đủ mánh khoé (thường hàm ý chê)” đối tượng miêu tả doanh nhân “được nhiều người ngưỡng mộ” b Việc dùng từ “xinh” trường hợp khơng phù hợp “xinh” có nghĩa “có hình dáng đường nét dễ coi, ưa nhìn (thường dùng để nói trẻ em, phụ nữ trẻ)” đối tượng miêu tả người phụ nữ lớn tuổi (bà tuổi cao) Câu 5: Khi viết văn phân tích thơ, cần đảm bảo yêu cầu sau: Về nội dung Về hình thức Nêu chủ đề Lập luận chặt chẽ, có chứng tin cậy lấy từ tác phẩm Nêu phân tích tác dụng vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật tác phẩm thơ như: từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, Nêu phân tích tác dụng vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật tác phẩm thơ như: từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, Về bố cục Mở bài: giới thiệu về tác phẩm thơ (tên tác phẩm, tác giả, ); nêu ý kiến khái quát về chủ đề, vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật tác phẩm Thân bài: trình bày luận điểm làm bật chủ đề số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật tác phẩm Kết bài: khẳng định lại chủ đề số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật tác phẩm; nêu suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm cá nhân học rút từ tác phẩm 115 Câu 6: – Trước thảo luận: cần chuẩn bị trước ý kiến kèm theo lí lẽ, dẫn chứng – Trong thảo luận: cần lắng nghe, ghi chép ý kiến bạn tích cực trình bày, đóng góp ý kiến mình, phản hồi ý kiến bạn – Sau thảo luận: cần suy ngẫm rút kinh nghiệm điều thân thành viên nhóm làm tốt q trình thảo luận, điều làm tốt học cần rút kinh nghiệm cho lần sau Ghi nhận ý vào để xem lại cần thiết Câu 7: Cuối giờ, GV nêu nội dung câu (tức câu hỏi lớn học), cho HS vài phút suy ngẫm, viết đoạn văn (khoảng – câu) biết tác dụng việc tự phê bình phê bình người khác tiếng cười Sau đó, GV mời vài HS trình bày trước lớp Hoạt động giúp HS có hội chiêm nghiệm lại chủ đề “Cười mình, cười người”, xem xét chủ đề từ góc nhìn đa dạng, từ đó, biết khoan dung với lỗi lầm người khác sở nhận thức: Ai có điểm chưa hồn hảo mắc lỗi; tiếng cười cách thức phê tự phê nhẹ nhàng, tế nhị, sâu sắc, gây tổn thương mặt tình cảm cách thức khác ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Phần nhằm hỗ trợ HS ơn tập, củng cố, nhìn lại kiến thức học tính hệ thống để từ nắm học thực hành kĩ đọc, viết, nói nghe cách hiệu GV giao cho HS trả lời câu hỏi phần Ôn tập theo nhóm đến lớp báo cáo sản phẩm Để tăng tính hấp dẫn cho ơn tập, GV tổ chức trị chơi, thi đua nhóm,… Sau gợi ý trả lời số câu hỏi: I ĐỌC Câu 1: – đ; – c; – d; – b; – a Câu 2: STT Thuật ngữ Khái niệm/ đặc điểm Cốt truyện đơn tuyến Là cốt truyện có chuỗi kiện đơn giản, gắn với vài nhân vật tạo thành tuyến truyện Cốt truyện đa tuyến Là cốt truyện có từ hai chuỗi kiện trở lên, gắn với hai hay hai tuyến nhân vật, tạo thành nhiều tuyến truyện, đan xen nhiều độc lập với 116 Nhân vật Là nhân vật quan trọng truyện, có hành động, định tác động đến cốt truyện diễn tiến kiện truyện, thể rõ tư tưởng, chủ đề truyện Chi tiết tiêu biểu Là chi tiết chọn lọc, có giá trị biểu đạt thẩm mĩ vượt trội truyện, có thể mang lại bất ngờ, gây ý thích thú với người đọc góp phần quan trọng việc thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm Câu 3: GV hướng dẫn HS xem lại Bài 9, Âm vang lịch sử, để khái quát đặc điểm truyện lịch sử Chú ý đến yếu tố: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ Câu 4: Truyện cười Nét tương đồng Thơ trào phúng - Nội dung xoay quanh yếu tố tiếng cười, khai thác tiếng cười thông qua mâu thuẫn, xung đột bên bên ngoài, thật giả, lời nói hành động,… nhằm mục đích phê phán tượng tiêu cực xã hội - Sắc thái tiếng cười đa dạng: có tiếng cười đả kích sâu cay, có tiếng cười châm biếm nhẹ nhàng, có tiếng cười đùa vui, hài hước,… - Thủ pháp tạo tiếng cười: phóng đại, giễu nhại, lới nói nghịch lí, chơi chữ,… Đặc điểm riêng - Nét đặc sắc về nghệ thuật xoay quanh yếu tố đặc trưng thơ: thể thơ, vần, nhịp, chủ thể trữ tình, ngơn - Chủ yếu cười người, phê phán ngữ thơ,… tượng tiêu cực, đáng chê - Bên cạnh cười người cịn cười mình, có tính tự trào trách đời sớng - Nét đặc sắc về nghệ thuật xoay quanh yếu tố đặc trưng truyện: nhân vật, cốt truyện, bối cảnh,… II TIẾNG VIỆT Câu 1: a Câu “Thì rắn vng bốn góc à?” câu hỏi tu từ câu hỏi khơng nhằm tìm kiếm câu trả lời mà người vợ dùng để mỉa mai, châm biếm khoác lác người chồng 117 b Trong đoạn trích, từ “ừ”, “nhé” xuất câu nói người chồng nói với vợ mình, dùng với sắc thái nghĩa thân mật Trong giao tiếp, sử dụng từ với đối tượng người nghe vị trí ngang hàng thấp người nói, tình giao tiếp thân mật, gần gũi GV yêu cầu HS liệt kê đối tượng, tình em sử dụng từ ngữ Câu 2: Trong đoạn thơ này, câu thơ câu hỏi với cấu trúc đâu + X Tuy nhiên, cấu trúc ngữ pháp thông thường, từ dùng để hỏi “đâu” thường đứng cuối câu (X đâu?/ X đâu?/ X đâu rồi?) Việc đảo vị trí từ “đâu” lên đầu câu có tác dụng làm cho diễn đạt giàu cảm xúc, giàu âm hưởng Việc sử dụng biện pháp đảo ngữ kết hợp với biện pháp điệp từ câu hỏi tu từ tạo nên giọng điệu da diết, sâu lắng, mãnh liệt cho đoạn thơ Câu 3: a Câu đề thuộc kiểu câu kể Dấu hiệu nhận biết: kết thúc dấu chấm, nội dung câu thông báo việc b Thành phần biệt lập: Thành phần tình thái “có lẽ là” biểu thị ý khẳng định cách dè dặt điều người nói nghĩ III VIẾT Câu 1: GV hướng dẫn HS xem lại kiểu viết học học kì II để hồn thành bảng tóm tắt (làm vào vở) Câu 2: STT Đúng Sai Lí giải (nếu sai) x Có thể tách riêng luận điểm về chủ đề về đặc sắc nghệ thuật; có thể vừa phân tích chủ đề đặc sắc nghệ thuật luận điểm x Bằng chứng cần nêu vừa đủ, xác, cho làm sáng tỏ luận điểm x Lí lẽ phần kể lại nội dung tác phẩm mà phần phân tích, lí giải chứng để làm sáng tỏ luận điểm x Khi viết văn kể hoạt động xã hội, cần kể ngơi thứ đây hoạt động thân trải nghiệm, để lại cho thân suy nghĩ, tình cảm sâu sắc 118 x x x Cần kể về chuyến hoạt động mà thân trực tiếp tham gia để đảm bảo sinh động, chân thực, đáng tin cậy cho viết x Có thể khuyến nghị người đọc sách hình thức trực tiếp lẫn gián tiếp x Câu 3: GV hướng dẫn HS động não, liệt kê số hình thức phương tiện phi ngơn ngữ sử dụng để hỗ trợ kiểu viết (hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu,…) lưu ý HS sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ hỗ trợ, cần phân tích, kết nối nội dung phương tiện phi ngôn ngữ với viết, tránh trường hợp phương tiện phi ngôn ngữ đưa không liên quan, không liên kết với nội dung viết, dẫn phương tiện phi ngôn ngữ mà không phân tích, lí giải để hỗ trợ cho nội dung viết IV NÓI VÀ NGHE Câu 1: GV hướng dẫn HS số phương pháp ghi chép hiệu ghi chép dạng từ khoá, sơ đồ, sketchnote; ghi chép theo kĩ thuật KWL; ghi chép theo hệ thống Cornell,… Câu và câu 3: GV hướng dẫn HS xem lại hoạt động nói nghe thực để trả lời câu hỏi chia sẻ kinh nghiệm nói nghe với bạn lớp 119 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xin trân trọng cảm ơn tác giả có tác phẩm, tư liệu sử dụng, trích dẫn sách Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Biên tập nội dung: PHAN THỊ BÍCH VÂN - LÊ THỊ THUỲ TRANG Thiết kế sách: TRẦN NGUYỄN ANH TÚ Trình bày bìa: TỐNG THANH THẢO Sửa in: PHAN THỊ BÍCH VÂN - LÊ THỊ THUỲ TRANG Chế bản: CÔNG TY CP DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC GIA ĐỊNH Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tất phần nội dung sách không chép, lưu trữ, chuyển thể hình thức chưa có cho phép văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam NGỮ VĂN - TẬP HAI - SÁCH GIÁO VIÊN (CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) Mã số: G2HG8V002M23 In………bản, (QĐ in số….) Khổ 19x26,5 cm Đơn vị in:…………………… Cơ sở in:……………………… Sô ĐKXB: 449-2023/CXBIPH/26-436/GD Số QĐXB: ngày … tháng… năm 20 In xong nộp lưu chiểu tháng ….năm 20… Mã số ISBN: Tập một: 978-604-0-37359-5 Tập hai: 978-604-0-37360-1 120 HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH BỘ SÁCH GIÁO VIÊN LỚP – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN 8, TẬP MỘT Sách giáo viên NGỮ VĂN 8, TẬP HAI Sách giáo viên TOÁN Sách giáo viên TIẾNG ANH Friends Plus - Teacher’s Guide GIÁO DỤC CÔNG DÂN Sách giáo viên LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Sách giáo viên TIN HỌC Sách giáo viên GIÁO DỤC THỂ CHẤT Sách giáo viên 10 ÂM NHẠC Sách giáo viên 11 MĨ THUẬT (1) Sách giáo viên 12 MĨ THUẬT (2) Sách giáo viên 13 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP (1) Sách giáo viên 14 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP (2) Sách giáo viên CÔNG NGHỆ Sách giáo viên Các đơn vị đầu mối phát hành • Miền Bắc: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Bắc • Miền Trung: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Đà Nẵng CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Trung • Miền Nam: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Phương Nam CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Nam CTCP Sách Thiết bị Giáo dục Cửu Long Sách điện tử: http://hanhtrangso.nxbgd.vn Kích hoạt để mở học liệu điện tử: Cào lớp nhũ tem để nhận mã số Truy cập http://hanhtrangso.nxbgd.vn nhập mã số biểu tượng chìa khố Giá: đ