Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
3,31 MB
Nội dung
NGUYỄN THỊ HỒNG NAM – NGUYỄN THÀNH THI (đồng Chủ biên) NGUYỄN THÀNH NGỌC BẢO – TRẦN LÊ DUY – PHAN MẠNH HÙNG TĂNG THỊ TUYẾT MAI – NGUYỄN THỊ NGỌC THUÝ SÁCH GIÁO VIÊN TẬP MỘT • • • Giá: đ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HỒNG NAM – NGUYỄN THÀNH THI (đồng Chủ biên) NGUYỄN THÀNH NGỌC BẢO – TRẦN LÊ DUY – PHAN MẠNH HÙNG TĂNG THỊ TUYẾT MAI – NGUYỄN THỊ NGỌC THUÝ NGỮ VĂN SÁCH GIÁO VIÊN TẬP MỘT CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT CTGDPT Chương trình Giáo dục phổ thơng CT Chương trình GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NXBGD Nhà xuất Giáo dục PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên Tr Trang VB Văn LỜI NÓI ĐẦU SGV Ngữ văn 8, sách Chân trời sáng tạo tài liệu hướng dẫn cách tổ chức dạy học cho SGK Ngữ văn 8, sách Chân trời sáng tạo Sách gồm hai tập Tập có hai phần, Phần I: Những vấn đề chung, Phần II: Hướng dẫn tổ chức dạy học học Phần I: Những vấn đề chung trình bày sở việc biên soạn SGK (các nghị quyết, thông tư đổi CT, SGK phổ thông Quốc hội Bộ GD & ĐT); điểm bật Ngữ văn 8; cấu trúc sách cấu trúc học Phần II: Hướng dẫn tổ chức dạy học học, từ đến Những hướng dẫn triển khai cụ thể phương pháp, kĩ thuật phương tiện dạy học trình bày Phần I Nội dung hướng dẫn tổ chức dạy học gồm ba mục lớn: Yêu cầu cần đạt; Phương pháp phương tiện dạy học; Tổ chức hoạt động học Tập hai, sách trình bày Hướng dẫn tổ chức dạy học bài, từ đến 10 Các hướng dẫn học tiếp tục thể phương pháp, kĩ thuật dạy học thể Phần I tập Trên nguyên tắc chia sẻ, mang tính hướng dẫn, gợi ý, mong SGV Ngữ văn 8, sách Chân trời sáng tạo hỗ trợ quý thầy thực CT, SGK hiệu Nhóm tác giả MUÏC LUÏC PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Những điểm bật SGK Cấu trúc sách cấu trúc học/ chủ điểm 14 Một số lưu ý phương pháp, kĩ thuật dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn 27 PHẦN II: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC Bài 1: Những gương mặt thân yêu 31 Bài 2: Những bí ẩn giới tự nhiên 53 Bài 3: Sự sống thiêng liêng 86 Bài 4: Sắc thái tiếng cười 106 Bài 5: Những tình khơi hài 123 Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I NHỮNG ĐIỂM MỚI NỔI BẬT CỦA SÁCH GIÁO KHOA 1.1 Quan điểm biên soạn Cũng SGK môn Ngữ văn lớp 6, lớp 7, SGK môn Ngữ văn lớp 8, Chân trời sáng tạo (NXBGD Việt Nam) biên soạn dựa sở đây: – Các VB nghị quyết, thơng tư, có tính đạo nhà nước, ngành – Các quan điểm lí thuyết giáo dục đại, quan điểm dạy đọc, viết, nói nghe – Cách tiếp cận tích hợp dạy học Ngữ văn – Tiếp thu có chọn lọc thiết kế SGK nước kế thừa điểm tích cực Ngữ văn (biên soạn theo CT 2006) như: tích hợp đọc với tiếng Việt, đọc hiểu theo thể loại; sử dụng lại số VB 1.2 Những điểm bật sách giáo khoa Ngữ văn So với SGK hành, Ngữ văn 8, Chân trời sáng tạo, có nhiều điểm mục tiêu học, tính tích hợp, nội dung dạy học theo chủ điểm, cách thiết kế nhiệm vụ học tập,… 1.2.1 Yêu cầu cần đạt Yêu cầu học Ngữ văn thiết kế dựa yêu cầu cần đạt phẩm chất lực mà CTGDPT tổng thể CTGDPT môn Ngữ văn đề Một lực mà CTGDPT tổng thể nêu lực giao tiếp Đây vừa lực mà tất mơn học cần giúp HS hình thành phát triển, đồng thời lực đặc thù môn Ngữ văn, thể qua bốn kĩ năng: đọc, viết, nói nghe Vì thế, thực mục tiêu mơn Ngữ văn, góp phần thực mục tiêu phát triển lực giao tiếp Khi hướng dẫn HS đạt yêu cầu cần đạt học, GV góp phần giúp HS đạt yêu cầu phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Đặc biệt phẩm chất yêu nước, nhân thể rõ qua việc HS hiểu, phân tích, đánh giá nội dung VB đọc Yêu cầu cần đạt xác định không giúp HS chiếm lĩnh kiến thức mà phát triển kĩ như: đọc, viết, nói nghe, từ hình thành phẩm chất, lực Kiến thức không nội dung cần học mà cịn cơng cụ để qua nội dung, HS hình thành phát triển kĩ NHỮNG MẶT THÂN YÊU Các yêu cầu thể GƯƠNG động từ miêu tả hành động mà HS thực được, đồng thời GV đo mức độ thực hành động (Thơ sáu chữ, bảy chữ) Ví dụ: Sau học xong Bài Những gương mặt thân yêu, HS cần đạt yêu cầu sau: Yêu cầu cần đạt • Nhận biết phân tích nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc; nhận biết phân tích vai trị tưởng tượng tiếp nhận văn văn học • Nhận biết phân tích chủ đề, thơng điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật; phân tích số để xác định chủ đề; nhận biết phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn • Nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả văn văn học • Nhận biết đặc điểm tác dụng từ tượng hình từ tượng thanh; sử dụng đơn vị từ vựng giao tiếp • Bước đầu biết làm thơ sáu chữ, bảy chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ tự • Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác • u thương người, yêu thiên nhiên Yêu cầu cần đạt học có vai trị sau: – Định hướng kết mà người biên soạn sách cần bám vào để giúp HS đạt yêu Tình yêu thương cầu cần đạt sau học xong học làm giàu cho tâm hồn – Là để đánh giá HS Ví dụ: Sau học xong Bài 1, HS chúng nào? HS đạt yếu tố đặc điểm thể thơ sáu chữ, bảy chữ qua VBtacụnhư thể,thế nghĩa yêu cầu mà CT học đề – Là để GV thực phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động học cho giúp HS đạt yêu cầu Mọi hoạt động học phải thiết kế dựa yêu cầu cần đạt học, không hạ thấp không nâng cao yêu cầu xác định (trừ trường hợp dạy lớp chuyên, HS đạt yêu cầu cần đạt mà CT nêu) Yêu cầu chuẩn tối thiểu mà HS vùng miền cần đạt Nếu HS yếu, thay dạy tiết, ta dạy tiết, thay câu hỏi, ta thiết kế nhiều câu hỏi để hướng dẫn HS bước đạt yêu cầu/ chuẩn tối thiểu đặt 1.2.2 Cách tiếp cận tích hợp Một điểm bật Ngữ văn 8, Chân trời sáng tạo tích hợp Quan điểm tích hợp thể nhiều mặt: tích hợp chủ điểm thể loại, tích hợp kĩ đọc, viết, nói nghe tích hợp đọc, viết với tiếng Việt 1.2.2.1 Tích hợp VB đọc theo chủ điểm thể loại Tích hợp VB đọc theo chủ điểm thể loại nhằm giúp HS không học thể loại mà học cách nhận biết giới tự nhiên, xã hội thân Điều làm cho nội dung học tập trở nên hứng thú (xem bảng thống kê sau): Bảng 1: Các học thể loại VB Tập Những gương thân yêu Tập hai mặt Thơ sáu chữ, Tình yêu Tổ quốc bảy chữ Những bí ẩn VB thơng tin u thương hi vọng giới tự nhiên Thơ thất ngôn bát cú tứ tuyệt luật Đường Truyện Sự sống thiêng liêng VB nghị luận Cánh cửa mở giới VB thông tin Sắc thái tiếng cười Truyện cười Những tình khơi hài Hài kịch Âm vang lịch sử Truyện lịch sử Cười mình, cười người Thơ trào phúng Nội dung VB đưa vào sách có đặc điểm chung như: giàu giá trị nhân văn, thẩm mĩ; gần gũi với tâm lí, nhận thức HS; gắn với vấn đề mà lứa tuổi HS lớp thường gặp; cập nhật vấn đề thời đại; tiêu biểu cho đặc điểm thể loại mà HS cần học Điều làm cho kiến thức không bị hàn lâm, khô cứng HS lớp 8, qua tăng hứng thú học tập góp phần giáo dục kĩ sống cho HS Mỗi học gồm hai VB đọc chính, có chủ điểm thể loại nhằm giúp HS phát triển phẩm chất, hình thành kĩ đọc theo thể loại, đồng thời thực kĩ liên hệ, so sánh VB đọc thứ với VB đọc thứ hai để nhận điểm giống khác hai VB VB thứ ba khác thể loại kết nối với VB thứ thứ hai chủ điểm Điều giúp HS tiếp tục có hội thực kĩ liên hệ, so sánh VB với VB khác để tăng hứng thú cho HS VB thứ tư thể loại với VB thứ thứ hai Chức hướng dẫn HS thực hành đọc theo thể loại Vì thế, câu hỏi hướng dẫn đọc VB không sâu vào nội dung VB mà hướng dẫn HS thực hành, sử dụng kiến thức có thể loại để đọc hiểu VB 1.2.2.2 Tích hợp kĩ đọc, viết, nói nghe Tích hợp kĩ đọc, viết, nói nghe thể tất học với mức độ khác a Tích hợp kĩ đọc kĩ viết Tích hợp đọc viết thể phần lớn Bảng thống kê thể rõ điều này: Bảng 2: Các kĩ đọc viết tích hợp học Bài Đọc Viết Thơ sáu chữ, bảy chữ Làm thơ sáu chữ bảy chữ VB thông tin Viết VB thuyết minh giải thích tượng tự nhiên Nghị luận văn học Viết văn nghị luận vấn đề đời sống nghị luận xã hội Truyện Viết văn phân tích tác phẩm văn học VB thông tin Viết văn giới thiệu sách yêu thích 10 Thơ Viết văn phân tích tác phẩm văn học Bên cạnh việc tích hợp kĩ đọc viết, cịn có tích hợp đề tài VB đọc hiểu với đề tài viết học: Bài (đọc thơ tình yêu nước, viết văn kể lại hoạt động xã hội có ý nghĩa tích cực cộng đồng); Bài (đọc truyện lịch sử, viết kể chuyến thăm di tích lịch sử) Nhiều nghiên cứu rằng, đọc nhiều có tác động tốt đến kĩ viết Vì thế, mục đích việc tích hợp đọc viết kiểu loại VB giúp HS vận dụng hiểu biết thể loại VB (hình thức thể phong cách ngôn ngữ) mà HS học đọc hiểu để tạo lập VB kiểu Tích hợp đọc viết thể cấp độ nhỏ thực phiếu học tập, vẽ sơ đồ, viết đoạn,… Hoạt động giúp HS khám phá VB, đồng thời ghi nhớ học lâu trình viết trình HS phải định hình suy nghĩ thể ngôn từ Những sản phẩm lưu giữ hồ sơ học tập HS để GV đánh giá thái độ học tập, mức độ hoàn thành mục tiêu học HS để HS tự đánh giá việc học thân b Tích hợp viết, nói nghe Việc tích hợp đọc, viết với nói nghe thực nhiều học hai cách: tích hợp đề tài VB đọc với đề tài nói nghe tích hợp kĩ viết với kĩ nói nghe (xem bảng đây): Bảng 3: Các kĩ viết, nói nghe tích hợp học Bài Viết Nói nghe Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình thơ tự người khác (về tác phẩm văn học yêu thích) Viết VB thuyết minh giải thích Nghe nắm bắt nội dung thảo tượng tự nhiên luận nhóm, trình bày lại nội dung Đề tài thảo luận “Thiên nhiên có vai trị sống người?” Viết văn nghị luận Trình bày ý kiến vấn đề xã hội: “Con vấn đề đời sống người thiên nhiên” Viết văn nghị luận Thảo luận ý kiến vấn đề đời sống: vấn đề đời sống “Ý nghĩa hoạt động xã hội cộng đồng thân” Viết văn kể lại hoạt động Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình xã hội hoạt động xã hội có ích với cộng đồng Viết văn phân tích tác Nghe tóm tắt thuyết trình tác phẩm văn học phẩm văn học Viết văn giới thiệu Trình bày, giới thiệu sách sách yêu thích Mục đích việc dạy kĩ nói – nghe gắn với kĩ viết tạo hội cho HS chia sẻ viết, phát triển lực giao tiếp hai hình thức nói viết, đồng thời giúp HS nhận ra, nói viết kĩ thuộc trình tạo lập VB khơng hồn tồn giống Ngồi ra, cịn có tích hợp khác tích hợp đề tài VB đọc hiểu với đề tài nói nghe, viết học: Bài (đọc truyện lịch sử; nói nghe: Nắm bắt nội dung trao đổi, thảo luận vấn đề lịch sử, xã hội); Bài 10 (đọc thơ trào phúng; thảo luận vấn đề ý nghĩa tự nhận thức thân) c Tích hợp đọc, viết với tiếng Việt Tích hợp đọc tiếng Việt thực theo nguyên tắc: tri thức tiếng Việt đưa vào học phụ thuộc vào việc VB đọc có chứa tri thức hay khơng, nhằm giúp HS sử dụng tri thức tiếng Việt để đọc hiểu VB tốt Ví dụ 1: VB thơ thường sử dụng từ tượng thanh, tượng hình, tri thức tiếng Việt mà HS học Từ tượng hình, tượng thanh: Đặc điểm tác dụng (bài 1) Ví dụ 2: VB giải thích tượng tự nhiên thường dùng cách trình bày thơng tin đa dạng kiểu đoạn văn (bài 2), này, HS học Cách trình bày thơng tin theo cấu trúc so sánh đối chiếu (tiếp nối cách trình bày thông tin d đến: từ biểu thị ý nhấn mạnh tính chất bất thường Ngài đồn tuỳ tùng của tượng để làm bật mức độ cao ngài làm việc đến quên việc ăn qn ngủ để trì Chức năng: đứng trước từ ngữ cần nhấn mạnh, nhấn mạnh mức độ làm việc (đến quên ăn sống cho qn ngủ) “ngài đồn tuỳ tùng” đến Đây trợ từ nhấn mạnh Bài tập Đặt hai câu có sử dụng thán từ hai câu có sử dụng trợ từ Gợi ý: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: luân phiên làm thí sinh giám khảo: Chia lớp thành nhóm chẵn nhóm lẻ; Với tập đặt câu có sử dụng trợ từ: nhóm chẵn đặt câu, trợ từ; nhóm lẻ làm giám khảo đánh giá, cho điểm Với tập đặt câu có sử dụng thán từ: nhóm lẻ đặt câu, thán từ; nhóm chẵn làm giám khảo đánh giá, cho điểm Bài tập Gợi ý: 1) Chia lớp thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm HS), yêu cầu nhóm nhập vai thể lời thoại nhân vật Hy Lạc, Khiết, Lý, Thận Trọng văn Cái chúc thư Trước thực hiện, HS phải nhắc lại yêu cầu tập (Thực hành TV) 2) Mỗi HS nhóm dựa vào lời thoại thể hiện, trợ từ và/ thán từ sử dụng câu, đồng thời nêu chức chúng ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI: “THUYỀN TRƯỞNG TÀU VIỄN DƯƠNG” Yêu cầu cần đạt Như với VB1 VB2 Gợi ý hướng dẫn HS thực hành đọc GV giao nhiệm vụ cho HS đọc nhà Lưu ý em rằng: việc đọc mở rộng theo thể loại (hài kịch) giúp em củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ học lớp làm quen với tập/ đề kiểm tra sử dụng ngữ liệu SGK Yêu cầu HS: 147 Xem lại yêu cầu cần đạt; đọc lời dặn dò box đầu VB; Đọc văn bản, tự thực hành luyện tập số kĩ đọc dự đoán, suy luận, theo dõi, liên hệ,… đọc Suy nghĩ trả lời câu hỏi nêu mục Hướng dẫn đọc GV cần chuẩn bị đáp án (gợi ý) cho câu hỏi hướng dẫn đọc Dưới số gợi ý cụ thể Hướng dẫn đọc Câu hỏi Yêu cầu: Chỉ số dấu hiệu giúp nhận biết văn hài kịch Gợi ý: GV hướng dẫn HS thực yêu cầu câu hỏi qua hai bước Nhắc lại định nghĩa hài kịch, đặc điểm hài kịch qua số yếu tố Nêu dấu hiệu nhận biết qua yếu tố Câu hỏi Yêu cầu: Nhận biết, liệt kê thành phần lời văn ngôn ngữ kịch Gợi ý: GV hướng dẫn HS thực yêu cầu câu hỏi bảng liệt kê tổng hợp Ví dụ: Lời thoại (của nhân vật) Tiến Tiến – Điên à? Trời rét này! Xem (suy nghĩ) Mình trao đổi ngắn gọn tìm cách đẩy họ rời khỏi tàu Họ bận bốc dỡ xà lan Còn cậu (chỉ vào thùng gỗ to, ngồi có vẽ hình ô cốc) chui vào, không ngạt đâu, có khe đủ thở Nằm im Mình đẩy họ rời khỏi Nhanh Nhưng cậu phải nằm im đấy! Chui vào nhanh lên! (Đẩy Hưng chui vào hịm, đóng nắp lại Nhàn Xoan xuất hiện.) Xoan 148 Lời dẫn sân khấu (của tác giả) (suy nghĩ) (chỉ vào thùng gỗ to, ngồi có vẽ hình cốc) (Đẩy Hưng chui vào hịm, đóng nắp lại Nhàn Xoan xuất hiện.) Xoan – (giật mình) Ới chị ơi! (vội nhảy khỏi (giật mình) hịm) Có tiếng hịm tiếng (vội nhảy khỏi hòm) thở Eo ơi! Ông Tồn Nha Ơng Tồn Nha – (cố ngồi dậy, nửa nằm nửa quỳ, vung tay) Chúng ta thắng lợi lớn! Rất lớn! Nổ (cố ngồi dậy, nửa nằm nửa máy! Mục tiêu: Bệnh viện huyện Tiến lên! Các quỳ, vung tay)… đồng chí! Hùng Tâm ta tiến lên! (ngã gục) …(ngã gục) Câu hỏi Yêu cầu: Nhận biết phân tích tính cách nhân vật hài kịch qua đoạn thoại tiêu biểu Gợi ý: Đoạn lời thoại ơng Tồn Nha cho thấy ơng thân sinh động cho kẻ mắc “bệnh sĩ” nặng nề Một số biểu “bệnh sĩ” nhân vật qua đoạn thoại: – Ơng Tồn Nha tỏ rõ sung sướng, hãnh diện nghĩ ông “chính đồng chí thuyền trưởng viễn dương tự tay lái” tàu đưa ông cấp cứu (một tai nạn “bệnh sĩ” ơng gây ra) Nhưng ảo tưởng, thực tế người lái người thợ lái tàu đường sơng, chở phân đạm Ơng cịn nói tự vỗ ngực, rằng: “Tồn Nha khơng thơi, phải ” (phải tàu viễn dương thuyền trưởng viễn dương dày dạn điều khiển,…) – Ơng Tồn Nha người ảo tưởng, chậm hiểu, thiếu nhạy cảm Thực tế có thay đổi: Hưng vứt bỏ danh hão Thuyền trưởng tàu viễn dương trở với cương vị người thực anh thợ lái tàu chở phân đạm đường sông; Nhàn – gái ơng Tồn Nha – trước sau xem kĩ sư nơng nghiệp bình dị; nhiều kế hoạch ảo tưởng ơng Tồn Nha thư kí Văn Sửu phá sản Nhưng ông Chủ tịch chưa nhận chưa thể thay đổi Nhưng ông dùng đến từ ngữ, chức vụ to tát đặt ra: “Chính đồng chí thuyền trưởng viễn dương tự tay lái đưa đồng chí giám đốc bố vợ anh đi” – Giọng khen ngợi phấn chấn, hồ hởi ông cho thấy ông vào vai vị lãnh đạo: “Đúng lắm! Phải thế! Rất tốt! ” ảo tưởng thắng lợi thực tế thất bại bi đát – v.v Chỉ đoạn lời thoại làm bật lên tiếng cười mang tính chất khơi hài Câu hỏi u cầu: Nhận biết, tóm tắt, hành động làm nảy sinh xung đột giải xung đột nhóm nhân vật: Tiến, Hưng Xoan, Nhàn; hoặc: Hưng Nhàn 149 Gợi ý: GV hướng dẫn HS thực với câu hỏi VB Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục, sử dụng hai mẫu bảng để thực yêu cầu câu hỏi Bảng a Các hành động làm nảy sinh xung đột giải xung đột một nhóm nhân vật: Tiến, Hưng Xoan, Nhàn Các bên xung đột Hưng – Nhàn Các hành động làm nảy sinh xung đột – Tiến, Hưng: – Xoan, Nhàn: Các hành động giải xung đột Tiến, Hưng Hành vi/ lời thoại: Xoan, Nhàn Hành vi/ lời thoại: Bảng b Các hành động làm nảy sinh xung đột giải xung đột một nhóm nhân vật: Hưng Nhàn Các bên xung đột Hưng – Nhàn Các hành động làm nảy sinh xung đột – Hưng – Nhàn Các hành động giải xung đột Hưng Hành vi/ lời thoại: Nhàn Hành vi/ lời thoại: GV cần hướng dẫn HS thực bảng a, HS tự thực bảng b Chẳng hạn, đáp án cho bảng a: Bảng a Các hành động làm nảy sinh xung đột giải xung đột một nhóm nhân vật: Tiến, Hưng Xoan, Nhàn Các bên xung đột Tiến, Hưng – Xoan, Nhàn 150 Các hành động làm nảy sinh xung đột Các hành động giải xung đột – Tiến, Hưng: Tiến bày cho Hưng tránh mặt Nhàn, Xoan cách chui vào thùng nói dối “thuyền trưởng” vắng Núp thùng, Hưng vơ tình tạo tiếng động,… – Xoan, Nhàn: tỏ ý ngờ vực, sốt ruột; phát tiếng động nghe Tiến giải thích (nói dối) tiếng chuột chạy Xoan tỏ rõ sốt sắng muốn tìm cách diệt chuột (vì ghét lũ chuột phá hoại mùa màng) Tiến, Hưng Hành vi/ lời thoại: Hưng núp thùng; Tiến tìm lời chống chế Xoan, Nhàn Hành vi/ lời thoại: Xoan muốn ném thùng gỗ xuống sơng để nhấn chết chuột; Tiến lại tìm lời chống chế để cứu nguy cho Hưng (vì thương chuột khơng nỡ giết chúng); Nhàn cho lịng “nhân đạo” lạ lùng,… Giữa lúc có tiếng nổ tiếng kêu cứu Hưng buộc phải chui Câu 5: Yêu cầu: Phân tích số thủ pháp trào phúng văn Gợi ý: GV hướng dẫn HS tham khảo kết giải yêu cầu tương tự VB học để thực yêu cầu câu hỏi Câu 6: Yêu cầu: Nhận biết phân tích nhân vật thân cho “bệnh sĩ” số biểu “bệnh sĩ” văn “Thuyền trưởng tàu viễn dương” Gợi ý: Hướng dẫn HS thực hai yêu cầu nêu câu hỏi Với yêu cầu 1, HS cần: – Tra cứu, tìm hiểu nghĩa từ “sĩ”, “sĩ diện” từ điển; – Lấy ví dụ trường hợp người hành xử “bệnh sĩ”; – So sánh, điểm khác biệt người coi trọng “sĩ diện” với người mắc “bệnh sĩ” Với yêu cầu 2, HS cần xác định nhân vật thân đầy đủ cho người mắc “bệnh sĩ” ơng Chủ tịch Tồn Nha Nhưng lưu ý thêm: biểu cho bệnh sĩ (háo danh, trọng hình thức, nguỵ tạo thành tích,…) nhân vật gây ngộ nhận hậu tai hại nghiêm trọng: lây lan, nhân rộng người xung quanh, khiến nhiều người buộc phải thay đổi, khơng cịn lâm vào tình khơi hài, lố bịch Chính bệnh sĩ ơng Toàn Nha, Văn Sửu khiến xảy vụ nổ, nhiều kế hoạch khoa trương bị thất bại thê thảm ơng Chủ tịch Tồn Nha cuối kịch chưa hết sĩ, chưa tỉnh ngộ Bị thương vụ nổ, người ta phải vội vã dùng tàu chở phân đạm theo đường sông chở ông cấp cứu, ông sung sướng hãnh diện nghĩ rể tương lai – thuyền trưởng tàu viễn dương – dùng tàu viễn dương chở ông bệnh viện cấp cứu Chỉ chi tiết đủ thấy bệnh sĩ ông Chủ tịch Toàn Nha trầm trọng Câu 7: Yêu cầu: Phân vai, diễn xuất đọc diễn cảm cảnh văn Gợi ý: GV hướng dẫn HS thực giống yêu cầu câu 7, văn Cái chúc thư VIẾT VIẾT VĂN BẢN KIẾN NGHỊ VỀ MỘT VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG Yêu cầu cần đạt Viết văn kiến nghị vấn đề đời sống 151 Tìm hiểu tri thức kiểu Để HS viết kiến nghị quy cách, GV cần giúp HS hiểu cấu trúc kiến nghị GV yêu cầu HS xem trước nhà kiểu viết mục Yêu cầu kiểu văn (chú ý yêu cầu kiểu VB: hình thức, bố cục cần có; nội dung, thông tin cần bảo đảm) Hướng dẫn phân tích kiểu VB SGK Trên lớp, GV nên yêu cầu HS nhắc lại kiểu VB GV dùng lời để giải thích kết hợp trình chiếu văn cụ thể để HS nhận biết đặc điểm kiến nghị Phân tích kiểu văn GV yêu cầu HS đọc, quan sát dấu hiệu (được thể số) đoạn VB, dừng lại sau đoạn để HS nhận đặc điểm kiểu VB Sau đó, tổ chức cho HS thảo luận, trả lời ngắn gọn câu hỏi sau VB mẫu HS chia sẻ kết với thành viên nhóm thống câu trả lời GV mời đại diện nhóm trả lời câu, GV chốt ý Viết theo quy trình GV hướng dẫn HS theo quy trình viết SGK GV cần lưu ý HS ý quy cách trình bày thể thức (những quy cách bắt buộc) văn kiến nghị Bước 1: Chuẩn bị trước viết GV giúp HS xác định vấn đề cần kiến nghị HS nên viết vấn đề thiết thực, đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi, rèn luyện thân Có thể chọn nội dung gợi ý SGK để thực Sau chọn đề tài, GV yêu cầu HS viết giấy trả lời câu hỏi gợi ý SGK để chuẩn bị cho việc viết kiến nghị Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý GV đề nghị HS dựa vào câu hỏi gợi ý SGK để tìm ý cho viết GV lưu ý HS lập dàn ý, xếp ý phải tuân thủ trình tự trình bày bố cục văn kiến nghị (phần đầu, phần nội dung, phần kết thúc) hình thức cần có phần Bước 3: Viết Tuỳ vào phân bố thời gian, GV yêu cầu HS viết nhà lớp GV lưu ý HS số yêu cầu sau: – HS cần bám sát yêu cầu kiểu (các thông tin thời gian, địa điểm, tên tổ chức cá nhân kiến nghị; thông tin người viết kiến nghị; lí do, nội dung kiến nghị) để trình bày viết HS dựa vào mục Hướng dẫn phân tích kiểu văn SGK để thực – Các thông tin chứng liên quan đến nội dung kiến nghị cần ý yếu tố nguồn thu thập, cụ thể (người, việc) để tăng sức thuyết phục 152 – HS cần ý sử dụng từ ngữ xưng hô viết cho trang trọng, chuẩn mực theo vị trí, vai trị Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm GV hướng dẫn HS dùng bảng kiểm Kĩ viết văn kiến nghị vấn đề đời sống SGK để tự kiểm tra, điều chỉnh viết rút kinh nghiệm NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI Yêu cầu cần đạt Trình bày ý kiến vấn đề xã hội đặt hài kịch; nêu rõ ý kiến luận điểm; sử dụng lí lẽ chứng thuyết phục (có thể sử dụng công nghệ thông tin để tăng hiệu trình bày) Thực hành nói nghe Bài học giúp HS cách trình bày ý kiến vấn đề xã hội rút từ việc học VB hài kịch GV lưu ý: Kiểu trình bày ý kiến vấn đề đời sống HS học Ngữ văn Trong chương trình Ngữ văn có thêm u cầu nâng cao khả lập luận HS thể hai điểm: – Nêu rõ ý kiến luận điểm – Sử dụng lí lẽ chứng thuyết phục (có thể sử dụng cơng nghệ thơng tin để tăng hiệu trình bày) Ngồi ra, chương trình Ngữ văn 8, HS có dịp tìm hiểu kiểu Trình bày ý kiến vấn đề xã hội Sự sống thiêng liêng Do vậy, GV cần nhắc lại điểm yếu trình bày SGK, ý hướng dẫn kĩ lưỡng bước chuẩn bị HS, theo dõi góp ý q trình HS thực hành nói nghe Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, thời gian khơng gian nói Từ tác phẩm hài kịch, số vấn đề xã hội nêu với tinh thần phê phán đến ý nghĩa như: thói hám danh, bệnh sĩ diện, thói lừa gạt, thói sính ngoại, GV cho HS nêu vấn đề xã hội gợi hài kịch, vấn đề phải mang tính khái quát, tiêu biểu GV hướng dẫn HS thực bước bước lại giống bước hướng dẫn học Sự sống thiêng liêng Bước 2: Tìm ý lập dàn ý Bước 3: Luyện tập trình bày Bước 4: Trao đổi đánh giá 153 GV cần lưu ý, vấn đề xã hội đặt VB văn học thường mang tính khái qt, khơng trùng với tượng, hành vi cụ thể vốn phong phú, dễ thấy đời sống xã hội Do vậy, trình hướng dẫn, GV cần hướng HS từ vấn đề khái quát gợi từ VB đến tượng cụ thể từ sống để chứng minh vấn đề trình bày ƠN TẬP Trước ơn tập, GV cần hướng dẫn HS hồn thành tập phần Ôn tập Trong lớp học, GV nên dành 30 phút đến tiết để HS chia sẻ kết làm việc nhà Câu 1: HS dựa vào Tri thức Ngữ văn học để trả lời câu hỏi Trước hết, HS nêu giải thích đặc điểm hài kịch thơng qua bình diện: nhân vật hài kịch, hành động hài kịch, xung đột, lời thoại,… Sau đó, HS chọn đặc điểm lấy dẫn chứng minh hoạ từ ba văn học: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục, Cái chúc thư “Thuyền trưởng tàu viễn dương” GV khuyến khích HS thực thao tác tương tự với tác phẩm cịn lại Ngồi ra, HS mở rộng thực đặc điểm khác hài kịch Câu 2: HS ôn lại nội dung học qua ba VB hài kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục, Cái chúc thư, “Thuyền trưởng tàu viễn dương” Việc hệ thống lại kiến thức, đặt ba tác phẩm cạnh giúp HS nhận thấy đặc điểm chung hài kịch nét sáng tạo độc đáo tác giả HS kẻ bảng làm vào để trả lời câu hỏi Tác phẩm Chủ đề Thủ pháp gây cười Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục Cái chúc thư “Thuyền trưởng tàu viễn dương” Câu 3: Bài tập yêu cầu HS đặt câu có sử dụng trợ từ, thán từ nêu tác dụng chúng câu HS dựa vào đặc điểm tính cách, hành động, ứng xử nhân vật ba VB hài kịch học (Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục, Cái chúc thư, “Thuyền trưởng tàu viễn dương”) để làm đề tài đặt câu Ví dụ: Ông Giuốc-đanh ba lần tiền cho lời khen bốn thợ phụ “Những” câu trợ từ, có chức nhấn mạnh số lượng nhiều (ba lần tiền) Câu 4: HS cần nhận thức sâu sắc yêu cầu, ý nghĩa VB kiến nghị VB thông điệp gửi để yêu cầu thực điều mà thân người kiến nghị cho đáng, cần thiết Khi viết văn kiến nghị vấn đề đời sống, người viết không để thiếu phần phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết thúc, vì: – Đó sở (có thể thuộc pháp lí) để người nhận kiến nghị giải việc – Đáp ứng chuẩn mực theo yêu cầu chung VB hành 154 – Tăng tính trân trọng giao tiếp, đắn vấn đề trình bày, đề xuất Câu 5: HS dựa vào tri thức Trình bày ý kiến vấn đề xã hội SGK để trả lời lưu ý trình bày ý kiến vấn đề xã hội Câu 6: Sau HS trình bày ý kiến ý nghĩa tiếng cười hài kịch đời sống, GV gợi ý thêm: – Trong sống có thói quen xấu cần tránh xa, cần phải lên án như: thói háo danh, học địi làm sang, bệnh sĩ diện, thói lừa gạt, thói sính ngoại, – Qua nhân vật hài kịch, nhận diện hành vi chưa chuẩn mực đời sống, từ hình thành lối ứng xử phù hợp với văn minh thân – Tiếng cười hài kịch góp phần giúp cho sống vui tươi, lạc quan ÔN TẬP HỌC KÌ I Phần nhằm hỗ trợ HS ơn tập, củng cố, nhìn lại kiến thức học tính hệ thống để từ nắm học thực hành kĩ đọc, viết, nói nghe cách hiệu GV giao cho HS trả lời câu hỏi phần Ôn tập theo nhóm đến lớp báo cáo sản phẩm Để tăng tính hấp dẫn cho ơn tập, GV tổ chức trị chơi, thi đua nhóm,… Sau gợi ý trả lời số câu hỏi: I ĐỌC Câu 1: – d; – c; – đ; – e; – b; – a Câu 2: Trước tiên, GV hướng dẫn HS xác định thể loại/ loại VB học/ đọc học kì I (thơ sáu chữ, bảy chữ; văn thuyết minh giải thích tượng tự nhiên, hài kịch, văn nghị luận truyện cười) Sau đó, thể loại/ loại, yêu cầu HS xem lại phần đọc (mỗi phần Đọc học thường có VB) chọn VB tiêu biểu cho thể loại để hoàn thành bảng SGK gợi ý GV lưu ý HS cần chọn VB tiêu biểu cho thể loại số bốn VB học Trên sở ấy, GV đánh giá mức độ nhận biết đặc trưng loại/ thể loại HS Cột đặc điểm hình thức bảng tóm tắt cần thể rõ ràng, đầy đủ đặc trưng loại/ thể loại tương ứng phù hợp với kiến thức loại/ thể loại VB học mà SGK mô tả phần Tri thức Ngữ văn Câu 3: GV hướng dẫn HS xem lại đơn vị học rút kinh nghiệm cụ thể ứng với việc học/ đọc hiểu loại/ thể loại tương ứng Để làm tốt câu hỏi này, HS cần xem lại hồ sơ đọc lưu trữ tài liệu ghi chép/ nội dung thực nhiệm vụ học tập phần Đọc hoàn thành học để tự rút kinh nghiệm GV nên lượng hoá thể loại/ loại cụ thể, HS cần nêu kinh nghiệm học, kinh nghiệm nên trình bày dạng cụm động từ 155 Ví dụ: STT Thể loại Kinh nghiệm đọc rút Thơ sáu chữ, bảy – Xác định loại vần thơ vần chân, vần chữ lưng, vần liền, vần cách – Chỉ mạch cảm xúc thơ thể mạch cảm xúc – Chỉ cảm hứng chủ đạo thơ …………… II TIẾNG VIỆT Câu 1: a GV yêu cầu HS xem lại phần tri thức đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp Sau đó, HS đọc đoạn văn cho xác định đoạn văn thuộc kiểu cấu trúc Gợi ý: đoạn văn diễn dịch b Câu chủ đề câu đứng đầu đoạn: Tiếng cười có nhiệm vụ quan trọng với cấu trúc thể c GV u cầu HS tìm ba từ Hán Việt đoạn văn cho (VD: nội tạng, lưu thơng, y học,…) giải thích ý nghĩa chúng GV hướng dẫn cho HS giải thích nghĩa từ dựa vào ngữ cảnh tra từ điển cần Câu 2: a GV yêu cầu HS đọc kĩ ca dao xác định từ ngữ địa phương có ca dao GV lưu ý HS địa danh “Tháp Mười” để HS nhận vùng miền đề cập ca dao Từ ngữ địa phương ca dao miệt, dùng để “vùng, miền, thường không lớn lắm” b Trong ca dao, “ơi” thán từ, dùng để gọi cách thân mật, thân thiết Câu 3: a Trong câu tục ngữ, từ tượng m m có tác dụng mơ âm tiếng ếch kêu b GV yêu cầu HS đọc lại phần tri thức nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn, sau hướng dẫn HS xác định hai loại nghĩa ngữ liệu cho Khi HS xác định nghĩa hàm ẩn, GV đặt câu hỏi gợi ý: Tác giả dân gian thực muốn nói đến điều qua hình ảnh “ao chm đầy nước”? Dưới gợi ý trả lời: Nghĩa tường minh câu tục ngữ: Khi ếch kêu m m ao chuôm đầy nước 156 Nghĩa hàm ẩn câu tục ngữ: Ếch kêu uôm uôm dấu hiệu báo trời mưa Câu tục ngữ nêu lên kinh nghiệm dân gian thời tiết III VIẾT Câu 1: GV hướng dẫn HS xem lại kiểu viết học học 2, học kì I để hồn thành bảng tóm tắt (làm vào vở) Câu 2: Ở học kì I lớp 8, HS tiếp tục rèn luyện số kiểu viết học lớp như: đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ, văn nghị luận vấn đề đời sống GV gợi nhắc lại đặc trưng kiểu mà em học lớp 7, sở hướng dẫn HS rút điều cách viết kiểu lớp GV lưu ý điều mẻ hiểu điểm đặc trưng kiểu lớp có phát triển kĩ viết so với lớp hiểu điểm mới, tiến kĩ viết thân HS mà em tự nhận xét, đánh giá Câu 3: STT Sai Lí giải (nếu sai) x Có thể sử dụng vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách sử dụng phối hợp nhiều loại vần x Bố cục đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ tự gồm ba phần: mở đoạn (giới thiệu nhan đề thơ tự do, tên tác giả, nêu cảm xúc chung thơ), thân đoạn (nêu ý thể cảm xúc toàn thơ vài nét độc đáo thơ), kết đoạn (khẳng định lại cảm xúc thơ ý nghĩa người viết) x Để thu thập tư liệu cho viết giải thích tượng tự nhiên, người viết khơng cần ý quan sát ghi chép lại cẩn thận cách thức diễn tượng tự nhiên (nếu có điều kiện thuận lợi) mà cịn cần tìm đọc tư liệu tượng tự nhiên muốn giải thích Internet, tạp chí/ sách chuyên ngành, báo, SGK, phim tư liệu, chương trình ti vi tham khảo ý kiến nhà nghiên cứu x Phần nội dung VB kiến nghị gồm lí kiến nghị, nội dung kiến nghị đề xuất hướng giải pháp liên quan đến vấn đề kiến nghị (nếu có) Đúng x 157 x x x Đối với văn kể chuyến hay hoạt động xã hội, người kể cần kể lại việc cách chân thực theo trình tự diễn tiến hoạt động IV NÓI VÀ NGHE Câu 1: Ở học kì I, HS học nội dung thực hành nói nghe cụ thể như: nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác, nghe nắm bắt nội dung thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó, trình bày ý kiến vấn đề xã hội, thảo luận ý kiến vấn đề đời sống Sau đó, tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm đơi trải nghiệm em học ấn tượng nhất, ghi chép kết học tập vào giấy note để đính lên bảng lớp Tiếp theo, GV tiến hành tổng hợp chia sẻ HS nhận xét, đánh giá Câu 2: GV hướng dẫn HS xem lại nội dung thực hành nói nghe để thực nhiệm vụ học tập HS sử dụng bảng sau (làm vào vở) để tiến hành so sánh hai kĩ trên: Kết so sánh Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác Nghe nắm bắt nội dung thảo luận nhóm Điểm giống Điểm khác GV lưu ý HS hai kĩ nghe cần sử dụng thao tác hoạt động nghe tóm tắt nội dung trình bày người khác với bước đầy đủ hoạt động như: chuẩn bị trước nghe; nghe ghi chép, tóm tắt nội dung người khác trình bày; đọc lại trao đổi nội dung tóm tắt với bạn khác để điều chỉnh cho phù hợp Tuy nhiên, GV gợi mở cho HS hoạt động nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác nghe cá nhân trình bày, cịn nghe nắm bắt nội dung thảo luận nhóm nghe nội dung trao đổi, thảo luận nhóm người Vậy nội dung cần nghe, cách nghe, cách ghi chép nội dung cần trao đổi sau nghe có khác nhau? HS dựa sở gợi ý hồn thành bảng tóm tắt nêu GV cung cấp Sau đó, tổ chức cho HS chia sẻ kết trả lời với Câu câu 4: GV hướng dẫn HS xem lại hoạt động nói nghe thực để trả lời câu hỏi chia sẻ kinh nghiệm nói nghe với bạn lớp 158 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xin trân trọng cảm ơn tác giả có tác phẩm, tư liệu sử dụng, trích dẫn sách Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Biên tập nội dung: PHAN THỊ BÍCH VÂN - LÊ THỊ THUỲ TRANG Thiết kế sách: TRẦN NGUYỄN ANH TÚ Trình bày bìa: TỐNG THANH THẢO Sửa in: PHAN THỊ BÍCH VÂN - LÊ THỊ THUỲ TRANG Chế bản: CÔNG TY CP DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC GIA ĐỊNH 159 Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tất phần nội dung sách không chép, lưu trữ, chuyển thể hình thức chưa có cho phép văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam NGỮ VĂN - TẬP MỘT - SÁCH GIÁO VIÊN (CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) Mã số: G2HG8V001M23 In………bản, (QĐ in số….) Khổ 19x26,5 cm Đơn vị in:…………………… Cơ sở in:……………………… Sô ĐKXB: 449-2023/CXBIPH/25-436/GD Số QĐXB: ngày … tháng… năm 20 In xong nộp lưu chiểu tháng ….năm 20… Mã số ISBN: Tập một: 978-604-0-37359-5 Tập hai: 978-604-0-37360-1 160 HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH BỘ SÁCH GIÁO VIÊN LỚP – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN 8, TẬP MỘT Sách giáo viên NGỮ VĂN 8, TẬP HAI Sách giáo viên TOÁN Sách giáo viên TIẾNG ANH Friends Plus - Teacher’s Guide GIÁO DỤC CÔNG DÂN Sách giáo viên LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Sách giáo viên TIN HỌC Sách giáo viên GIÁO DỤC THỂ CHẤT Sách giáo viên 10 ÂM NHẠC Sách giáo viên 11 MĨ THUẬT (1) Sách giáo viên 12 MĨ THUẬT (2) Sách giáo viên 13 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP (1) Sách giáo viên 14 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP (2) Sách giáo viên CÔNG NGHỆ Sách giáo viên Các đơn vị đầu mối phát hành • Miền Bắc: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Bắc • Miền Trung: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Đà Nẵng CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Trung • Miền Nam: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Phương Nam CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Nam CTCP Sách Thiết bị Giáo dục Cửu Long Sách điện tử: http://hanhtrangso.nxbgd.vn Kích hoạt để mở học liệu điện tử: Cào lớp nhũ tem để nhận mã số Truy cập http://hanhtrangso.nxbgd.vn nhập mã số biểu tượng chìa khố Giá: đ