1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SGV Ngu van 6 tap 1 CTST

162 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGUYỄN THỊ HÓNG NAM (Chủ biên) TRẲN LÊ DUY - NGUYỄNTHỊ NGỌC ĐIỆP - NGUYỄN THỊ MINH NGỌC NGUYỄNTHÀNHTHI - NGUYỄNTHỊ NGỌCTHUÝ nguvanthcs.com NGUYỀN THỊ HỔNG NAM (Chủ biên) TRẤN LÊ DUY - NGUYỀN THỊ NGỌC ĐIỆP - NGUYỀN THỊ MINH NGỌC NGUYỄN THÀNH THI - NGUYỀN THỊ NGỌC THUÝ NGỮ VÃN Sách giáo viên TẬP MỘT NHÀ XUẤT BÀN GIÁO DỤC VIỆT NAM CÁC Tử VIẾT TẮT CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo GV giáo viên HS học sinh NXBGD Nhà xuất Giáo dục SGK sách giáo khoa SGV sách giáo viên VB văn LƠI NÓI ĐẦU Sách giáo viên Ngữ ván 6, Chân trời sáng tạo tài liệu hướng dẫn tổ chức dạy học cho giáo viên theo sách giáo khoa Ngữ vởn Sách gồm hai tập Tập gồm hai phẩn, Phần I: Những vấn đề chung, trình bày co sở việc biên soạn SGK; quan điểm giáo dục đại nói chung quan điểm dạy đọc, viết, nói nghe nói riêng Những điểm bật SGK Ngữván là: cách tiếp cận tích hợp kĩ năng, nội dung; đặc điểm tri thức đưa vào sách giáo khoa; đặc điểm nhiệm vụ học tập đọc, viết, nói, nghe; cấu trúc sách cấu trúc Mục Các phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển phẩm chất, lực đặc thù, bao gồm nhóm phưong pháp dạy đọc hiểu VB, nhóm phưong pháp dạy viết dạy nói - nghe Mục cung cấp cho giáo viên cách thức hướng dẫn HS bước kiến tạo kiến thức, thực hành, vận dụng kiến thức học vào thực hoạt động đọc, viết, nói nghe Mục Phương tiện dạy học Phương pháp kiểm tra, đánh giá lực học sinh giúp giáo viên hiểu thêm phưong tiện dạy học co sử dụng việc dạy học Ngữ văn mục tiêu, cứ, nội dung cách đánh giá lực học sinh Phẩn II: Hướng dẫn tổ chức dạy học cụ thể Những hướng dẫn sựtriển khai cụ thể phưong pháp, biện pháp phưong tiện dạy học trình bày Phần I Nội dung hướng dẫn tổ chức dạy học gồm ba mục lớn Yêu cầu cần đạt, Phương pháp, phương tiện dạy học Tổ chức hoạt động học Yêu cẩu cẩn đạt trình bày rõ mục tiêu mà HS cần đạt sau học xong học Những mục tiêu xây dựng dựa yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực mà Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữvởn Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 xác định mục Phương pháp, phương tiện dạy học, giới thiệu phưong pháp phưong tiện dạy học mà GV sử dụng để dạy học mục Tổ chức hoạt động học, sách tập trung đề xuất cách tổ chức hoạt động dạy học cho học (bài đến 5), từ cách giới thiệu đến cách hướng dẫn học sinh đọc, viết, nói nghe nhằm đạt yêu cầu cần đạt lực Mỗi hoạt động dạy học tổ chức nhằm giúp học sinh đạt yêu cẩn cần đạt lực chung lực chuyên biệt mà chưong trình đặt Tập hai, sách trình bày hướng dẫn tổ chức dạy học học từ đến 10 Trên nguyên tắc chia sẻ mang tính hướng dẫn, gợi ý, chúng tơi mong sách giáo viên Ngữ văn 6, Chân trời sáng tạo hỗ trợ, giúp giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa hiệu Nhóm tác giả MỤC LỤC PHẦN I: NHỮNG VÂN ĐÊ CHUNG Cơ sở việc biên soạn sách giáo khoa Những điểm bật sách giáo khoa Câu trúc sách 17 Các phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển lực học sinh 27 Phương tiện dạy học 47 Phương pháp kiểm tra, đánh giá lực học sinh 48 PHÂN II: HƯỚNG DẪN TÔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BÀI cụ THÊ’ Bài mở đầu: Hồ nhập vào mơi trường 51 Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước .55 Bài 2: Miền cổ tích 77 Bài 3: Vẻ đẹp quê hương 94 Bài 4: Những trải nghiệm đời .113 Bài 5: Trò chuyện thiên nhiên 131 Gợi ý trả lời câu hỏi ơn tập cuối học kì I 154 nguvanthcs.com (pkần tttệt NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Cơ SỞ CỦA VIỆC BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA Sách giáo khoa (SGK) môn Ngữ văn lóp 6, Chân trịi sáiig tạo (NXBGD Việt Nam) biên soạn dựa co sở sau 1.1 Các nghị quyết, thơng tư, chương trình - Đinh hướng đổi giáo dục phổ thông thể qua Nglụ 88 đổi chng trình SGK phổ thơng Quốc hội qua chương trình giáo dục phổ thơng mới, gồm Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) tổng thể CTGDPT môn Ngữ văn (Bộ GD&ĐT, 2018) VỚI trọng tâm chuyển từ giáo dục trọng truyền thụ kiến thức sang giúp cho học sinh (HS) hình thành phát triển tồn diện phẩm chất lực - Bám sát tiêu chuẩn SGK mói ban hành kèm theo Thịng tư số 33/2017 ngày 22 tháng 12 năm 2017 Bộ GD & ĐT, Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT Banhành CTGDPTmói 1.2 Các quan điểm giáo dục đại 1.2.1 Các lí thuyết học tập SGKNgữvăn biên soạn dựa lí thuyết học tập: học thông qua quan sát, trải nghiệm, tương tác; từ đó, người học tự kiến tạo kiến thức cho thân Đa số hành VI người hình tliànli thơng qua quan sát hành VI người khác thực Học cách quan sát cách học cho phép HS học hành VI cách hiệu quả, giảm thiểu thất bại tự học (Bandura, 1977) Học tập trình cá nhân tự kiến tạo kiến thức (Výgotski, 1978) thơng qua: trải nghiệm, tương tác xã hội, q trình tự điều chỉnh Việc học mang tính cá nhân có kết người học tham gia tích cực vào trình khám phá tri thức dựa trài nghiệm, từ thay đồi vả cá nhàn hố kiến thức kĩ có dựa kiến thức tinh cụ thể Học tập hoạt đọng tương tác diễn bối cảnh cụ thể Đó tương tác đa chiều người dạy VỚI người học, người học VỚI người học người học VỚI môi trường xã hội Thông qua toong tác đó, HS học kiến thức, kĩ (to chủ, giao tiếp, họp tác, giải vấn đề, sáng tạo) xây dựng cho minh niềm tin giá tự sống Học thông qua trải nghiệm (Kolb, 1984) cách học mà người học tham gia trải nghiệm thực tế có mục đỉch suy ngẫm, chiêm nghiệm gi trải nghiệm để tìr tăng cường kiến thức, phát triển kĩ năng; tiến trinh mà người học xây dựng kiến thức ý nghĩa kiến thức từ trải nghiệm thực tiễn Thực quan điểm trên, sách Ngữ vãn thiết kế hoạt động học tạp tạo cho HS co hội trải nghiệm việc đọc, viết, nói nghe xung quanh chủ điểm phù họp với lứa tuổi em, qua đó, HS kiến tạo tri thức cho thân, hướng đến việc hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù mà chương trinh yêu cầu HS có hội tự kiểm soát tự đánh giá kết học tạp thân thông qua việc thực bảng kiểm kĩ đọc, viết, nói nghe mà sách đẵ thiết kế 1.2.2 Các quan điểm đại dạy đọc, viết, nói nghe 1.2.2.1 Đọc hiên vấn Lí thuyết đọc hiểu đại COI đọc trinh gồm ba giai đoạn, tiước, sau klu đọc, trình tương tác người đọc VỚI văn (VB), người đọc VỚI người đọc (Rosenblatt, 1980; Langer, 1992; Trần Đình Sử, 2001) bối cảnh hell sử, văn hoá, xã hội cụ thể; trình người đọc giải mã kiến tạo nghĩa cho VB Mỗi người đọc lứa tuổi, thời điểm, bối cảnh xã 1101 khác có cách hiểu khác VB Điều góp phần làm nên sức sống VB qua thời đại Trong trình đọc, người đọc sử dụng lã đọc dự đoán, hên hệ, đọc lướt, tưởng tượng, suy luận, tóm tắt, khái qt hố, đánh giá, để tham gia vào VB, đem kiến thức vào giải mã kiến tạo nghĩa cho VB Đó vai trị đồng kiến tạo nội dung VB tiếp nhận chiều Xuất phát từ quan điểm trên, sách Ngữ vãn thiết kế câu hỏi hướng dẫn HS ba giai đoạn: tiước kin đọc (chuẩn bị đọc), đọc (trải nghiệm VB) sau klu đọc (suy ngẫm phản hồi) Các câu hỏi chuẩn bị đọc có tác dụng kích hoạt kiến thức nền, huy đọng vốn sống trải nghiệm có, đồng thời kích thích tị mị, hứng thú HS Các câu hỏi trải nghiệm VB suy hiận, tưởng tượng, dự đoán, sử dụng để gợi ý, hướng dẫn HS tim hiểu, khám phá chi tiết, hình ảnh quan trọng trình đọc VB, giúp cho trinh đọc diễn hiệu hon Các câu hỏi suy ngẫm phản hồi gồm: đọc hiểu nội dung; đọc hiểu hình thức; liên hệ, đánh giá, vận dụng nhằm giúp HS đạt yêu cầu cần đạt kĩ đọc quy đựili CTGDPT môn Ngữ văn 2018 Điểm nhấn quan trọng hướng dẫn đọc hiểu nhóm càu hỏi giúp HS phát triển kĩ đọc theo đặc trưng tìmg loại VB 1.2.2.2 Viết Có hai cách tiếp cạn đại đối VỚI dạy viết, là: dạy dựa đặc điểm kiểu VB dạy dựa tiến trinh Các nhà nghiên cứu Swales (1990), Martin (1984) COI kiểu VB kiều giao tiếp xã hội, thể nguyên tắc giao tiếp, đạc điểm văn hố ciìa cộng đồng thành viên cộng đồng chấp nhận Mỗi kiểu VB có mục tiêu giao tiếp định, yêu cầu cụ thể giọng điệu, ngôn từ, Nglũa kiểu VB địi hỏi người viết phải có kiến thức kĩ khác Quan điểm đẵ chi phối cách thiết kế hoạt động dạy tạo lạp VB SGK Ngữ văn 6, hướng dẫn HS đọc, quan sát, phân tích cấu tiức, đặc điểm kiểu VB mẫu để học cách tạo lập VB kiểu Nhiều nhà nghiên cứu, có Flower & Hayes (1981) đẵ tạo lạp VB tiến trinh, sản phẩm Tiến trinh tạo lập VB trải qua ba giai đoạn VÓI nhiều bước: giai đoạn tiước viết (xác định, mục đích viết, người đọc, nảy sinh ý tưởng, tìm thơng tin, lập dàn ý), giai đoạn viết giai đoạn sau viết (đọc lại, chỉnh sửa, biên tập công bố) Viết, thực hình hr duy, q hình tương tác vói người đọc bổi cảnh cụ thể Dựa quan điểm trên, Ngữ văn thiết kế hoạt động hướng dẫn HS suốt tiến trinh tạo lập VB VÓI bốn bước: chuẩn bị hước kin viết; tim ý, lập dàn ý; viết bải; xem lại chỉnh sửa, lứt kinh nghiệm Qua bước này, HS học cách giao tiếp hình thức viết theo đặc điểm kiểu loại, đồng thòi phát hiển lực hr khả kiểm sốt q trình viết thân 1.2.2.3 Nói nghe NĨI mọt cách thể ý tưởng để giao tiếp VÓI người khác Nghe cách tiếp nhận thông hn để hiểu người khác Sự tương tác h ong hình nói - nghe giúp người nói người nghe trao đổi thơng tin, ý tưởng lời nói cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt để hiểu hon Lí thuyết giao tiếp cho thấy hội thoại thơng thường ln có đổi vai người nói người nghe Vi vậy, dạy lũ nói tách rời lũ nghe Đồng thịi để tri q hình giao tiếp người nói người nghe cần có tirong tác hên tục Do đó, việc dạy kĩ nói phải dạy kết hợp VĨI kí nghe nói - nghe tương tác Brown, K L (1981) cơng trình nghiên cứu Teaching speaking and Listening Skills in the Elementary! and Secondary School cho kĩ nói nghe khơng tạo nên tò hiểu biết đơn VỊ ngữ pháp vốn tò phong phú mà tập hợp cấu tiức gồm yếu tố: hiểu biết phương tiện ngôn ngữ; hành VI, cử clủ phi ngôn ngữ; đọ nhạy bén tưng hoàn cảnh giao tiếp (thể qua khả nhập vai để hiểu người nghe/ nói, tạo thơng điệp ứng VỚI hồn cảnh phản ring VỚI phản hồi người nghe/ nói) Do đó, bên cạnh việc hướng dẫn để chiếm lĩnh kiến thức ngôn ngữ học, Việt ngữ học till người học cần rèn luyện để hình thành kĩ liên quan đến việc phàn tích, xử lí nhân tố hồn cảnh giao tiếp để lựa chọn, sử dựng ngôn ngữ cho hiệu Dựa vào quan điểm tiên, Ngữ văn thiết kế nhiều hoạt động hướng dẫn HS thực hoạt động nói, trinh bày đề tài qua bốn bước: xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói; tim ý, lập dàn ý; luyện nói; luyện tập trình bày; tiao đổi đánh giá (trong vai trị người nói, người nghe) Qua hoạt động này, HS khơng hình thành kĩ giao tiếp, họp tác mà phát hiển lực ta duy, khả tự kiểm soát hành vi, nhận thức, tliái đọ thân q trìiứi giao tiếp 1.2.3 Tích hợp Tích họp cách tiếp cận giáo dục đại, thực nhiều nước giới đồng thời cách tiếp cận CTGDPT 2018 Một chương hình có tính tích hợp chương trinh tạo hội cho người học vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ tị mơn học tị thực tế sống vào giải vấn đề (Fogarty R., 1991; Davies A., Politano c., & Cameron c., 1993) Điều có nghĩa HS phát triển kĩ chuyển hố học vào bối cảnh giao tiếp cụ thể, giúp não phát triển tốt hơn, giúp người học có kĩ giải vấn đề thực tế hull hoạt hiệu NHŨNG ĐIẺM MỚI NỎI BẬT CỦA SÁCH GIÁO KHOA So VỚI SGK hành, Ngữ vãn 6, Chân trời sáng tạo, có nhiều điểm yêu cầu cần đạt, tính tích hợp, nội dung dạy học theo chủ điểm, cách thiết kế nhiệm vụ học tập, 2.1 Yêu cầu cần đạt Yêu cầu tìmg học Ngư vãn thiết kể dựa yêu cầu cần đạt phẩm chất lực mà CTGDPT tổng thể CTGDPT môn Ngữ văn 2018 đề Một lực mà CTGDPT tổng thể nêu lực giao tiếp Đây vừa lực mà tất mơn học cần giúp HS hình thành pliát triển, đồng thời lực đặc thù môn Ngữ văn, thể qua bốn kĩ năng: đọc, viết, nói nghe Vì thế, thực mục tiêu môn Ngữ văn, góp phần thực mục tiêu phát triển lực giao tiếp Và kin hướng dẫn HS đạt yêu cầu cần đạt hong học, giáo viên (GV) góp phần đạt yêu cầu phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Đặc biệt phẩm chất yêu nước, nhân thể rõ qua việc HS hiểu, phân tích, đánh giá nội dung VB đọc Yêu cầu cần đạt xác định không giúp HS chiếm lĩnh kiến thức mà phát hiển kĩ nàng như: đọc, viết, nói nghe, ta hình thành phẩm chất, lực Kiến thức khơng nội dung cần học mà cịn cơng cụ để qua nội dung, HS hình thành phát hiển kĩ ... ban hành kèm theo Thòng tư số 33/2 017 ngày 22 tháng 12 năm 2 017 Bộ GD & ĐT, Thông tư 32/2 018 /TT-BGDĐT Banhành CTGDPTmói 1. 2 Các quan điểm giáo dục đại 1. 2 .1 Các lí thuyết học tập SGKNgữvăn biên... 13 1 Gợi ý trả lời câu hỏi ôn tập cuối học kì I 15 4 nguvanthcs.com (pkần tttệt NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Cơ SỞ CỦA VIỆC BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA Sách giáo khoa (SGK) mơn Ngữ văn lóp 6, Chân... (Rosenblatt, 19 80; Langer, 19 92; Trần Đình Sử, 20 01) bối cảnh hell sử, văn hố, xã hội cụ thể; q trình người đọc giải mã kiến tạo nghĩa cho VB Mỗi người đọc lứa tuổi, thời điểm, bối cảnh xã 11 01 khác

Ngày đăng: 13/09/2021, 08:44

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tích hợp đọc và viết được thể hiện trong phần lớn các bài. Bảng thống kê dưới đầy thể hiện rõ điều này: - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
ch hợp đọc và viết được thể hiện trong phần lớn các bài. Bảng thống kê dưới đầy thể hiện rõ điều này: (Trang 12)
Bảng thống kê các tri thức tiếng Việt - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
Bảng th ống kê các tri thức tiếng Việt (Trang 15)
Bảng thống kê các kiểu bài - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
Bảng th ống kê các kiểu bài (Trang 16)
Ân trong từng nội dung bài học là các lí thuyết, mô hình, phương pháp dạy học hiện đại, nhằm hướng dẫn HS trong suốt tiến trình học đọc, viết, nói và nghe; là tồ chức cho  HS thào luận, chia sẻ về những gi đã đọc, viết, nói vả nghe. - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
n trong từng nội dung bài học là các lí thuyết, mô hình, phương pháp dạy học hiện đại, nhằm hướng dẫn HS trong suốt tiến trình học đọc, viết, nói và nghe; là tồ chức cho HS thào luận, chia sẻ về những gi đã đọc, viết, nói vả nghe (Trang 19)
Ngữ vãn 6 có bảng Hướng dẫn kĩ năng đọc để giúp HS hiểu nội hàm, tác dụng của các - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
g ữ vãn 6 có bảng Hướng dẫn kĩ năng đọc để giúp HS hiểu nội hàm, tác dụng của các (Trang 21)
Ngoài LỜI nói đầu, Hướng dẫn sử dung sác hở đầu sách, các bảng hướng dẫn và tra cứu, Ngữ văn 6 có 12  bài học - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
go ài LỜI nói đầu, Hướng dẫn sử dung sác hở đầu sách, các bảng hướng dẫn và tra cứu, Ngữ văn 6 có 12 bài học (Trang 22)
Gồm các yêu cầu về đọc 111 ểu nôi dung, đọc hiểu hình thức, hên hệ, so sánh, kết nối. Ví dụ: bài Gia đình thương yêu có các yêu cầu: - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
m các yêu cầu về đọc 111 ểu nôi dung, đọc hiểu hình thức, hên hệ, so sánh, kết nối. Ví dụ: bài Gia đình thương yêu có các yêu cầu: (Trang 24)
-Trả lời câu hỏi HOW (mô hình 5W1H): nhũng ý tường của tôi sẽ được thể hiện bằng hình thức nào (hình thức của một bài văn nghi luân hay một bài văn kể chuyện, - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
r ả lời câu hỏi HOW (mô hình 5W1H): nhũng ý tường của tôi sẽ được thể hiện bằng hình thức nào (hình thức của một bài văn nghi luân hay một bài văn kể chuyện, (Trang 41)
- Tiếp ựic trả lời câu hỏi HOW (mô hình 5W1H): Bài viết của tôi sẽ được viết theo thể thức (kiểu VB) như thế nào? - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
i ếp ựic trả lời câu hỏi HOW (mô hình 5W1H): Bài viết của tôi sẽ được viết theo thể thức (kiểu VB) như thế nào? (Trang 42)
- HS kẻ mẫu bảng liệt kê vào vở chuẩn bị thực hiện việc khảo sát từ ngữ; - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
k ẻ mẫu bảng liệt kê vào vở chuẩn bị thực hiện việc khảo sát từ ngữ; (Trang 64)
muốn HS hướng đến và hạn chế diễn đạt càu hỏi theo hình thức [có...không]. Vì nhưthế sẽ không khích lệ được HS tư duy độc lập. - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
mu ốn HS hướng đến và hạn chế diễn đạt càu hỏi theo hình thức [có...không]. Vì nhưthế sẽ không khích lệ được HS tư duy độc lập (Trang 67)
GV hướng dẫn HS lần lượt thực hiện yêu cầu này qua hai bảng kiểm dưới đây. - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
h ướng dẫn HS lần lượt thực hiện yêu cầu này qua hai bảng kiểm dưới đây (Trang 75)
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dừng chiếu tranh ảnh, plum, kích cổ tích Việt Nam. - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
y chiếu hoặc bảng đa phương tiện dừng chiếu tranh ảnh, plum, kích cổ tích Việt Nam (Trang 78)
GV có nhiều cách để dạy tn thức về kiểu bài cho HS: sử dụng bảng kẻ dưới đây là mọt gọi ý. - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
c ó nhiều cách để dạy tn thức về kiểu bài cho HS: sử dụng bảng kẻ dưới đây là mọt gọi ý (Trang 90)
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubric chấm đoạn văn, bài trình bày cùa HS. - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
Bảng ki ểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubric chấm đoạn văn, bài trình bày cùa HS (Trang 96)
Neu trinh độ của HS yếu, GV có thể dạy kĩ năng hình dung tưởng tượng bằng cách vẽ tranh theo cách làm như sau: - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
eu trinh độ của HS yếu, GV có thể dạy kĩ năng hình dung tưởng tượng bằng cách vẽ tranh theo cách làm như sau: (Trang 100)
Câu hỏi 7: GV có thể choHS thảo luận và điền vào bảng phụ: - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
u hỏi 7: GV có thể choHS thảo luận và điền vào bảng phụ: (Trang 103)
Bài ca dao Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Giải thích - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
i ca dao Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Giải thích (Trang 103)
đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
o của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, (Trang 104)
- Chú ý tìm hiểu hệ thống hình ânli được khắc hoạ trong thơ và tình cảm của tác giả được thể hiện qua bài thơ. - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
h ú ý tìm hiểu hệ thống hình ânli được khắc hoạ trong thơ và tình cảm của tác giả được thể hiện qua bài thơ (Trang 105)
dụng của việc sử dụng các từ ngữ, hình ảnh đối VÓI việc thể hiện nội dung: - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
d ụng của việc sử dụng các từ ngữ, hình ảnh đối VÓI việc thể hiện nội dung: (Trang 106)
Sau phần đọc các VB1 và 2, GV có thể choHS thào luận nhóm và điền vào bảng sau đề nhận biết đạc điểm truyện - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
au phần đọc các VB1 và 2, GV có thể choHS thào luận nhóm và điền vào bảng sau đề nhận biết đạc điểm truyện (Trang 117)
- Giờ thi cô sắp xếp các sự kiện đó thành mọt dàný (ghi dàný lèn bảng): + Để giới thiệu câu chuyên này, cỏ sẽ viết... - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
i ờ thi cô sắp xếp các sự kiện đó thành mọt dàný (ghi dàný lèn bảng): + Để giới thiệu câu chuyên này, cỏ sẽ viết (Trang 128)
- Hướng dẫn HS dùng Bảng kiêm bài viết kê ỉại một trải nghiệm của bản thân và - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
ng dẫn HS dùng Bảng kiêm bài viết kê ỉại một trải nghiệm của bản thân và (Trang 130)
Ãm thanh, hình ảnh Giác quan cảm nhận - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
m thanh, hình ảnh Giác quan cảm nhận (Trang 140)
Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc [l.a], người kể chuyện ngôi thứ nhất [1 -b] của hồi kí. - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
h ận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc [l.a], người kể chuyện ngôi thứ nhất [1 -b] của hồi kí (Trang 142)
đen mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến." - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
en mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến." (Trang 148)
Bảng đôi chiêu so sánh và ân dụ - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
ng đôi chiêu so sánh và ân dụ (Trang 148)
hình thức cá nhân hoặc nhóm - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
hình th ức cá nhân hoặc nhóm (Trang 157)
bảng kiểm khi viết giúp người viết - SGV Ngu van 6 tap 1 CTST
bảng ki ểm khi viết giúp người viết (Trang 158)
w