1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SGV LSDL7 KNTT

209 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

vũ MINH GIANG (Tổng Chủ biên xuyên suốt phẩn Lịch sử) NGHIÊM ĐÌNH VỲ (Tổng Chủ biên cấpTHCS phẩn Lịch sử) NGUYỄN THỊ cồl - Vũ VẢN QUÂN (đong Chu biên phẩn Lịch sử) PHẠM THỊ THANH HUYÉN - ĐẶNG HỔNG SƠN ĐÀO NGỌC HÙNG (Tổng Chủ biên phẩn Địa lí) ■ JNGUYỄN ị Tr ĐlNH GIANG - PHẠM THỊ THU PHƠƠNG (đổng Chủ biên phẩn Địa lí) NGUYỄN THỊ THU HIỂN - ĐẠNG [ỹdiflrupC THỊ HUỆ - PHÍ CỔNG VIỆT Tn'M6 LỊCH sử, VÀ ĐỊA LÍ SÁCH GIÁO VIÊN vũ MINH GIANG (Tổng Chủ biên xuyên suốt phẩn Lịch sử) NGHIÊM ĐỈNH VỲ (Tổng Chủ biên cấp THCS phẩn Lịch sử) NGUYỀN THỊ CÔI - vũ VĂN QUÂN (đồng Chủ biên phẩn Lịch sử) PHẠM THỊ THANH HUYỀN - ĐẶNG HỔNG SƠN ĐÀO NGỌC HÙNG (Tổng Chủ biên phẩn Địa lí) NGUYỀN ĐÌNH GIANG-PHẠM THỊ THU PHƯƠNG (đồng Chủ biên) NGUYỀN THỊ THU HIỀN - ĐẶNG THỊ HUỆ - PHÍ CƠNG VIỆT NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DUC VIÊT NAM QUY ƯỚC VIẾT TẮT DỪNG TRONG SÁCH HS học sinh GV SGK SGV CTGDPT THCS THPT giáo viên sách giáo khoa sách giáo viên Chương trình giáo dục phổ thơng Trung học sở Trung học phổ thông L ị c h s v Đ ị a l í - S c h g i o v i ê n sách dùng cho thầy, cô giáo dạy sách giáo khoa L ị c h s v Đ ị a l í (Bộ K ế t n ố i t r i t h ứ c v i c u ộ c s ố n g ) biên soạn theo Chương trình Giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh, từ cách gắn kết kiến thức với thực tiễn đến cách tổ chức hoạt động học em Với định hướng này, tác giả nhấn mạnh kiến thức sách giáo khoa không cần hiểu ghi nhớ, mà đem đến nội dung thú vị giúp em khám phá kiến thức tự tìm lời giải đáp cho cầu hỏi đặt ra, thời “chất liệu” quan trọng hướng đến mục tiêu giáo dục giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất lực mà em cần có sống Sách L ị c h s v Đ ị a l í - S c h g i o v i ê n giới thiệu hướng dẫn giáo viên triển khai số phương án tổ chức dạy học học sách giáo khoa L ị c h s v Đ ị a l í để đạt mục tiêu dạy học quy định Chương trình Nội dung sách biên soạn theo phần môn Lịch sử, Địa lí Chủ đề chung Mỗi phân mơn Chủ đế gổm hai phần sau: Phẩn Hướng dẫn chung Phần giúp giáo viên biết quan điểm ý tưởng biên soạn sách giáo khoa L ị c h s v Đ ị a l í (Bộ K ế t n ổ i t r i t h ứ c v i c u ộ c s ố n g ) , qua làm rõ điểm đổi bật sách giáo khoa so với sách giáo khoa Lịch sử, Địa lí hành Phần đề cập đến số phương pháp hình thức tổ chức dạy học, cách thức đánh giá kết học tập học sinh môn L ị c h s v Đ ị a l í Phán hai Hướng dẫn dạv học cụ thể Phần đưa gợi ý cụ thể vế cách tổ chức hoạt động dạy học chương, (mục) Để thuận lợi cho giáo viên tổ chức dạy học, chúng tơi có gợi ý phương án phần chia nội dung cho tiết học Tuy nhiên thực tế, thầy, giáo chủ động điếu chỉnh thay đổi cho phù hợp với nội dung, lực, đặc điểm điếu kiện dạy học địa phương để học sinh hứng thú với môn học Sách L ị c h s v Đ ị a l í - S c h g i o v i ê n biên soạn với mong muốn trở thành hành trang đồng hành thầy, cô q trình dạy học mơn học Mặc dù tác giả tâm huyết nỗ lực, q trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận góp ý q thầy, giáo để sách hồn thiện Trang PHẦN LỊCH SỬ PHẨN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG I Mục tiêu, yêu cẩu cẩn đạt sách giáo khoa Lịch sử Địa lí - Phẩn Lịch sử .8 II Giới thiệu sách giáo khoa Lịch sử Địa lí - Phẩn Lịch sử .9 III Hình thức tổ chức phương pháp dạy học 19 IV Đánh giá kết học tập môn Lịch sử Địa lí - Phẩn Lịch sử 24 PHẨN HAI HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CHƯƠNG, BÀI cụ THỂ 31 CHƯƠNG TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẲU THẾ KỈ XVI 31 Bài Quá trình hình thành pháttriển chế độ phong kiến ỞTây Âu 32 Bài Các phát kiến địa lí hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa ỞTây Âu .41 Bài Phong trào Văn hoá Phục hưng Cải cách tôn giáo 50 CHƯƠNG TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ THỜI TRUNG ĐẠI 58 Bài Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX 59 Bài Ấn Độ từthế kỉ IV đến kỉ XIX .68 CHƯƠNG ĐÔNG N AM Á TỪ NÙA SAU THẾ Kl X ĐẾN NỬA ĐẦU THỂ KỈ XVI 77 Bài Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đẩu kỉ XVI 78 Bài Vương quốc Lào 83 Bài Vương quốc Cam-pu-chia 88 CHƯƠNG ĐẤT NƯỚC DƯỚI THỜI CÁC VƯƠNG TRIÉu NGÔ - ĐINH-TIỂN LÊ (939-1009) .94 Bài Đất nước buổi đẩu độc lập (939 - 967) 95 Bài 10 Đại Cồ Việt thời Đinh Tiến Lê (968 - 1009) 100 CHƯƠNG ĐẠI VIỆTTHỜI LÝ -TRẦN - HỔ (1009 - 1407) 107 Bài 11 Nhà Lý xây dựng phát triển đất nước (1009-1225) 107 Bài 12 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) 119 Bài 13 Đại Việt thời Trẩn (1226- 1400) 127 Bài 14 Ba lẩn kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên 136 Bài 15 Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407) 147 CHƯƠNG KHỞI NGHĨA LAM SƠN VÀ ĐẠI VIỆT THỜI LÊ sơ (1418 - 1527) 154 Bài 16 Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) .154 Bài 17 Đại Việt thời Lê sơ (1428- 1527) 163 CHƯƠNG VÙNG ĐẤT PHÍA NAM VIỆT NAM Từ ĐẨU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẨU THẾ KỈ XVI 172 Bài 18 Vương quốc Chăm-pa vùng đất Nam Bộ từ đẩu kỉ X đến đẩu the kỉ XVI 172 PHẦN ĐỊA Lí PHẨN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG .183 I Mục tiêu nội dung chương trình sách giáo khoa Lịch sử Địa lí - phẩn Địa lí .183 II Giới thiệu sách giáo khoa Lịch sử Địa lí lớp - phẩn Địa lí 186 III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học 190 IV Đánh giá kết học tập 194 PHẨN HAI HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC BÀI cụ THỂ 197 CHƯƠNG CHÂU ÂU 197 Bài Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu 197 Bài Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu 204 Bài Khai thác, sửdụng bảo vệ thiên nhiên châu Âu .209 Bài Liên minh châu Âu 214 CHƯƠNG CHÂU Á 219 Bài Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á 219 Bài Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á 227 Bài Bản đổ trị châu Á, khu vực châu Á 232 Bài 8.Thực hành: Tìm hiểu vể nển kinh tế lớn kinh tế châu Á .240 CHƯƠNG CHÂU PHI 245 m Bài Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi 245 Bài 10 Đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi 252 Bài 11 Phương thức người khai thác, sửdụng bảo vệ thiên nhiên châu Phi .256 Bài 12.Thực hành:Tìm hiểu khái qt Cộng hồ Nam Phi .262 CHƯƠNG CHÂU MỸ 265 Bài 13 Vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ Sự phát kiến châu Mỹ 265 Bài 14 Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ 269 Bài 15 Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên vững Bắc Mỹ 274 Bài 16 Đặc điểm tự nhiên Trung Nam Mỹ 279 Bài 17 Đặc điểm dân cư, xã hội Trung Nam Mỹ, khai thác, sử dụng bảo vệ rUng A-ma-dôn .284 CHƯƠNG CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM cực .290 Bài 18 Châu Đại Dương 290 Bài 19 Châu Nam Cực 298 CHỦ ĐỂ CHƯNG PHẨN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG .304 PHẨN HAI HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC BÀI cụ THỂ 306 CHỦ ĐỂ CHUNG CÁC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ 306 CHỦ ĐỂ CHUNG ĐÔ THỊ: LỊCH sử VÀ HIỆN TẠI .313 I Câu GV hướng dẫn HS đọc đoạn tư liệu xác định cụm từ tiến luật pháp thời Lê sơ, ví dụ: Con gái quyền thừa kế tài sản trai Gia đình khơng có trai gái trưởng quyên thừa kế tài sản Khi gia đình phải phân chia tài sản tài sản hai vợ chồng làm chia đôi Người chồng ruồng bỏ khơng lại với người vỢ năm tháng người vợ có quyền bỏ chồng Nhấn mạnh đến tính nhân văn xã hội thời Lê sơ Trong đó, quyền lợi người phụ nữ coi trọng Đầy điểm tiến luật pháp thời Lê sơ, khác so với nước Đông Á Đông Nam Á lúc Điều phần thể luật pháp Việt Nam Vận dụng Câu Chủ trương vua thời Lê sơ vấn đế chủ quyến lãnh thổ có giá trị cơng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia ngày nay: Dù hồn cảnh nào, Đảng, Nhà nước nhân dần ta tầm giữ gìn tấc đất tổ tiên ta để lại Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đường ngoại giao, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ lãnh hải quốc gia dựa công ước luật quốc tế Đổng thời, toàn Đảng, toàn qn tồn dần ta lịng, thống nhất, sẵn sàng chiến đấu hi sinh để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, tấc đất thiêng liêng Tổ quốc ID TÀI LIỆU THAM KHẢO - Về máy nhà nước thời Lê sơ: “Xuất phát từ yêu cầu trị, năm 1460 - 1471, vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách hành lớn Các chức vụ trung gian vua quan hành Tướng quốc, Bộc xạ, Tư đổ, Đại hành khiển, bị bãi bỏ Vua trực tiếp đạo sáu Giúp việc cụ thể có tự, Viện hàn lầm, Viện quốc sử, Quốc tử giám, Bộ phận tra quan lại tăng cường, Ngự sử đài cịn có sáu khoa chịu trách nhiệm theo dõi Về võ, vua người huy tối cao, bên có năm quần đốc phủ, vệ quần bảo vệ kinh thành kinh đô Ở đạo thừa tuyên, vua Lê Thánh Tông đặt ba ti: Đ ô t ổ n g b i n h s ứ t i phụ trách quần đội, T h a t u y ê n s ứ t i phụ trách việc dần sự, H i ế n s t s ứ t i phụ trách việc tra quan lại đạo thừa tuyên Các phủ có tri phủ; huyện, chầu có tri huyện, tri chầu đứng đầu Đứng đầu xã xã trưởng” (Dẫn theo Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) Đ i c n g l ị c h s Vi ệ t N a m , Tập I, NXB Giáo dục, 2005, tr 320 - 321) - Về đời sống kinh tế-xã hội thời Lê sơ: “Nhờ nỗ lực nhân dần nhà nước, kinh tế nhanh chóng phục hổi phát triển Dần số ngày tăng, nhà nước cho phép làng có 500 hộ tách thành lập thêm làng Cuộc sống nhân dần nói chung ổn định, bình Nền độc lập thống nước Đại Việt củng cố, nói, Đại Việt nước cường thịnh Đông Nam Á” (Dẫn theo Đ i c n g l ị c h s Vi ệ t N a m , Tập I, Sđd, tr 331) - Về quan tâm nhà nước phong kiến thời Lê sơ giáo dục, thi cử, coi trọng nhân tài, trí thức: “Thái Tơng, năm Thiệu Bình thứ (1434) định phép thi chọn kẻ sĩ C h i ế u nói rằng: muốn có nhân tài, trước hết phải chọn người có học, phép chọn người có học thi cử đầu Nước ta từ trải qua binh lửa, anh tài mùa thu, tuấn sĩ thưa buổi sớm Thái Tổ ta dựng nước lập trường học, lúc mở mang chưa đặt khoa thi Ta noi theo chi tiên đế, muốn cẩu người hiền tài để thoả lòng mong đợi Nay định điếu lệ khoa thi, hẹn tới năm Thiệu Bình thứ năm (1438) thi Hương đạo, đến năm thứ sáu (1439) thi Hội sảnh đường (kinh Thăng Long) Từ sau, năm mở khoa thi (thời Trần năm) Phép thi trường thi kinh nghĩa, tứ thư nghĩa; trường nhì thi chiếu, chế, biểu; trường ba thi thơ phú; trường bốn thi văn sách 000 chữ Ai thi đỗ cho Tiến sĩ xuất thân theo thứ bậc khác ” (Dẫn theo Phan Huy Chú, L ị c h t r i ề u h i ế n c h n g l o i c h í , Tập III, NXB Sử học, 1961, tr 10) - GV tham khảo tài liệu L ị c h t r i ề u h i ế n c h n g l o i c h í , phẩn “Nhân vật chí” để bổ sung thêm hiểu biết danh nhân Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên CHƯƠNG VÙNG ĐẤT PHÍA NAM VIÊT NAM TỪ THẾ KÌ X ĐẾN ĐÁU THỂ KÌ XVI Gợi ý khai thác trang mở đẩu chương Trang mở đầu chương biên soạn với dụng ý giới thiệu cách khái quát nội dung cốt lõi chương GV hướng dẫn HS đọc nhanh đoạn kênh chữ, quan sát kênh hình trục thời gian GV gợi mở vấn đề: K ê n h h ì n h g ợ i c h o e m s u y n g h ĩ g ì v ề v ù n g đ ấ t p h í a N a m Vi ệ t N a m t t h ế k ỉ X đ ế n đ ẩ u t h ế k ỉ X V I ? V ù n g đất bao gồm vương quốc vùng đất nào? Em thử suy đoán dụng ý tác giả biên soạn sách giới thiệu kênh hình g ì ? Trên sở định hướng GV, HS ghi nhanh giấy nháp/giấy nhớ câu hỏi/vấn em muốn khám phá hay giải đáp tìm hiểu chương Gợi ý khai thác kênh hình trang mở đẩu chương Hình Cụm tháp Dương Long Bình Định ngày nay: Đây cụm di tích gổm ba tháp Chăm thẳng hàng gị cao thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, xây dựng vào cuối kỉ XII, thời kì phát triển rực rỡ văn hoá Chăm-pa Cụm tháp gổm ba tháp: Tháp cao 39 m, hai tháp bên cao 32 m Phẩn thân tháp xây gạch, góc ghép tảng đá lớn chạm trổ cơng phu Tính quy mơ tháp Dương Long thể không chiều cao tháp (cao tháp Chăm lại Việt Nam) mà lối kiến trúc độc đáo, đặc biệt hoa văn, hoạ tiết khắc tạc trực tiếp tảng đá đồ sộ đặt đỉnh tháp Cụm tháp Dương Long di tích tiêu biểu thân trình độ kĩ thuật xây dựng đền tháp, nghệ thuật tạo hình người Chăm-pa xưa Bài 18 VƯƠNG QUỐC CH AM-PA VA VỪNG ĐẨT NAM .Từ ĐẨU THỀ Ki X ĐẾN ĐẨU THẾ KỈ XVI BỘ MỤCTIÊU học này, giúp HS: vể kiến thức - Nêu diễn biến trị Vương quốc Chăm-pa vùng đất Nam Bộ từ đẩu kỉ X đến đẩu ki XVI - Trình bày nét kinh tế, văn hố Vương quốc Chăm-pa, vùng đất Nam Bộ từ đẩu kỉ X đến đẩu kỉ XVI vể lực - Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình học tập lịch sử, rèn luyện lực tìm hiểu lịch sử - Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận vế vấn để lịch sử, rèn luyện lực nhận thức tư lịch sử Về phẩm chất Bổi dưỡng tinh thần quý trọng, có ý thức bảo vệ thành tựu di sản văn hoá Chăm-pa, cư dần sinh sống vùng đất Nam Bộ từ kỉ X đến đầu kỉ XVI để lại CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho HS, Phiếu học tập - Lược đồ Vương quốc Chăm-pa (phóng to) - Lược vùng Đơng Nam Bộ Tầy Nam Bộ ngày - Một số video thành tựu văn hoá Chăm-pa, vùng đất Nam Bộ từ đầu ki X đến đầu kỉ XVI - Máy tính, máy chiếu, giấy AO (nếu có) Học sinh - SGK - Đố dùng học tập theo yêu cầu GV Ịũj MỘT SỐ LƯU Ý VỂ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - Bài biên soạn dự kiến dạy học ba tiết Trong thực tế, GV linh hoạt điều chỉnh thời lượng dạy học nội dung tuỳ theo cách tiếp cận phù hợp với đối tượng HS vùng, miến - Vế Vương quốc Chăm-pa: Khi tổ chức hoạt động dạy học, GV ý đầy giai đoạn nằm thời ki hưng thịnh phát triển Vương quốc Chăm-pa kéo dài gần năm ki (từ năm 850 - 1353) Thời kì đầu thời kì vàng son kinh In-đra-pu-ra (khoảng năm 850 - 982) với 12 triều vua Tiếp đến thời kì Vi-giay-a (thế kỉ X - XV) thống phát triển thịnh đạt Chăm-pa với 16 triều vua Ngồi thơng tin diễn biến trị Vương quốc Chăm-pa giai đoạn này, GV ý nhấn mạnh thành tựu di sản văn hoá mà cư dần Chăm-pa để lại Đầy nét đặc sắc, góp phần tạo nên tính đa dạng thống lịch sử, văn hoá Việt Nam - Vế vùng đất Nam Bộ: Khi tổ chức hoạt động dạy học, GV phải nhận thức đắn: Nam Bộ phần lãnh thổ Việt Nam Lịch sử hình thành vùng đất Nam Bộ thể rõ luận khoa học, phù hợp thông lệ quốc tế, chứng minh trinh thụ đắc lãnh thổ dần tộc ta Để hiểu rõ vấn đề chủ quyến vùng đất Nam Bộ, cần hiểu rõ vể ba thời ki lịch sử lớn vùng đất này: vùng đất Nam Bộ thời Vương quốc Phù Nam (đã tìm hiểu lớp 6); vùng đất Nam Bộ thời Chần Lạp (thời kì mà tìm hiểu học này); vùng đất Nam Bộ Việt Nam từ thời chúa Nguyễn đến Chần Lạp phát triển thành vương quốc độc lập vào kỉ VI sau đánh chiếm phần lãnh thổ đế chế Phù Nam vào đầu thếkỉ VII Như vậy, từ chỗ vùng đất thuộc 179| Phù Nam, sau năm 627, vùng đất Nam Bộ bị phụ thuộc vào Chần Lạp gọi Thuỷ Chần Lạp để phần biệt với vùng đất Lục Chần Lạp - vùng đất gốc nước Chần Lạp Trên thực tế, việc cai quản vùng Thuỷ Chần Lạp gặp nhiều khó khăn Trước hết, với truyến thống quen khai thác vùng đất cao, với dần số ít, người Khơ-me khơng có khả tổ chức khai thác vùng rộng lớn phù sa sơng bồi lấp, cịn ngập nước sình lầy Trong đó, việc khai khẩn đất đai vùng đất gốc - Lục Chần Lạp đòi hỏi nhiều thời gian sức lực Vào nửa sau kỉ VIII, quần đội nước Sri Vi-giay-a người Gia-va liên tục công chiếm Thuỷ Chần Lạp Cả vương quốc Chần Lạp gần bị lệ thuộc vào Sri Vi-giay-a Cục diện đến năm 802 kết thúc Một trở ngại việc cai quản khai phá vùng Thuỷ Chần Lạp tình trạng chiến tranh diễn thường xuyên Chần Lạp với Chăm-pa Chần Lạp dồn sức phát triển khu vực Biển Hồ, trung lưu sông Mê Cơng mở rộng ảnh hưởng sang phía tầy Từ kỉ IX đến cuối kỉ XI, Chần Lạp cường thịnh, mở rộng lãnh thổ tận Nam Lào Trong đó, dấu ấn Chân Lạp vùng đất phía Nam khơng nhiều ảnh hưởng văn minh Ăng-co vùng không đậm nét Cho đến kỉ XIII, cư dần vùng đất Nam Bộ thưa thớt Bắt đầu từ cuối ki XIV, nước Chần Lạp phải đối phó với bành trướng vương triều Xiêm từ phía tầy, đặc biệt từ sau Vương triều A-út-thay-a hình thành vào ki XIV Trong suốt 78 năm (từ 1353 đến 1431), A-út-thay-a liên tiếp tiến công Chần Lạp Sang kỉ XVI, can thiệp nước Xiêm, triều đình Chần Lạp bị chia rẽ sầu sắc Chần Lạp bước vào thời kì suy vong Như trên, thức tế Vương quốc Chần Lạp hẩu khơng có khả kiểm sốt, quản lí vùng đất cịn ngập nước phía nam vốn địa phận Vương quốc Phù Nam Trong bối cảnh đó, nhiều cư dần Việt từ đất Thuận Quảng vào vùng Mơ Xồi, Đổng Nai (miến Đông Nam Bộ) khai khẩn đất hoang, lập làng sinh sống Ngồi thơng tin diễn biến trị vùng đất Nam Bộ từ kỉ X đến đầu kỉ XVI đề cập, GV ý nhấn mạnh thành tựu di sản văn hoá để lại cư dần Nam Bộ thời kì để lại Đó nét đặc sắc, góp phần tạo nên tính đa dạng thống lịch sử, văn hoá Việt Nam GỢI Ý CÁCH THỨC Tổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Mở đầu GV sử dụng phần mở đầu SGK sáng tạo hình thức khởi động phù hợp với điếu kiện trường lớp, miễn kích thích hứng thú, tìm tịi HS học mới: Trong giai đoạn từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI, vùng đất phía Nam Đại Việt bao gồm phần lãnh thổ thuộc Việt Nam nay? Vùng đất phát triển trước sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt? 18 Hình thành kiên thức Mục Vương quốc Chăm-pa từ kỉ X đến đầu kỉ XVI a) Nội dung - Diễn biến trị: + Năm 988, quý tộc người Chăm lập Vương triều Vi-giay-a, mở thời kì phát triển Vương quốc Chăm-pa Kinh chuyển Vi-giay-a (cịn gọi Đố Bàn hay Chà Bàn, thuộc An Nhơn, Bình Định ngày nay) + Từ năm 988 đến năm 1220: • Tình hình Chăm-pa gặp nhiếu khó khăn nước, phải tiến hành chiến tranh với Chân Lạp giải xung đột với Đại Việt phía bắc • Năm 1069, vua Chăm-pa cắt ba châu Bố Chính, Địa Lý (Quảng Bình) Ma Linh (phía bắc tỉnh Quảng Trị) cho Đại Việt • “Cuộc chiến tranh Một trăm năm” (khoảng từ năm 1113 đến 1220), khiến Chăm-pa hai lần bị Chân Lạp chiếm đóng + Từ năm 1220 đến năm 1353: thời kì thịnh đạt Vương triều Vi-giay-a lịch sử Vương quốc Chăm-pa Chăm-pa khỏi ách hộ Chân Lạp, củng cố quyền, mở rộng thống lãnh thổ, + Từ cuối kỉ XIV đến năm 1471: Vương triều Vi-giay-a lâm vào khủng hoảng, suy yếu sụp đổ + Từ năm 1471 đến đầu kỉ XVI: Lãnh thổ Chăm-pa bị thu hẹp nhiêu phần chia thành nhiều tiểu quốc khác - Tình hình kinh tế: + Sản xuất nơng nghiệp giữ vai trò chủ yếu hoạt động kinh tế người Chăm Họ tiếp tục phát triển kĩ thuật đào kênh, đắp đập thuỷ lợi, + Người Chăm khai thác trao đổi, buôn bán nhiều loại lâm thổ sản quý như: trầm hương, long não, sừng tê giác, ngà voi, hổ tiêu, Đánh bắt hải sản phát triển từ trước, đến thời kì nghề quan trọng cư dân Chăm-pa + Thời kì này, thương mại đường biển Vương quốc Chăm-pa phát triển mạnh mẽ với nhiều hải cảng mở rộng Đại Chiêm (Quảng Nam) xây dựng như: Tân Châu (Thị Nại Bình Định), + Các nghề thủ cơng tiếp tục phát triển, sản xuất gốm, dệt vải, chế tác đố trang sức, đóng thun, Thời kì xuất nhiều lò gốm tiếng như: Gò Sành, Trường Cửu, Gị Cây Me (Bình Định), - Tình hình văn hố: + Tơn giáo - túi ngưỡng: Thời kì này, Hin-đu giáo tơn giáo có vị trí quan trọng Chăm-pa, chủ yếu thờ thần Si-va; Phật giáo tiếp tục có bước phát triển Bên cạnh đó, tín ngưỡng phồn thực phổ biến rộng rãi đời sống văn hoá cư dân + Chữ viết: Chữ Chăm không ngừng cải tiến hoàn thiện + Kiến trúc điêu khắc: Nổi tiếng thời kì đến tháp xây gạch nung trang trí phù điêu, cụm đến tháp Dương Long (Bình Định), Pơ-na-ga (Khánh Hồ), Pơ-klong Ga-rai (Ninh Thuận), 18 + Người Chăm sử dụng phong phú nhạc cụ như: trống, kèn Sa-ra-na, Những điệu múa tiếng vũ nữ Chăm-pa gổm có múa lụa, múa quạt, đặc biệt vũ điệu Ápsa-ra b) Tư liệu, kênh hình cần khơi thác - H ì n h C ổ n g t h n h Đ ổ B n ( A n N h n , B ì n h Đ ị n h n g y n a y ) : Thành Đồ Bàn xây dựng từ năm 982, di tích lịch sử người Chăm, gọi thành cổ Chà Bàn (Trà Bàn), thành Hoàng Đế thành Vi-giay-a Năm 1982, thành cổ Đố Bàn xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia, niềm tự hào người dần Bình Định nhắc tới quê hương Bốn nhà thơ tiếng gồm Hàn Mặc Tử, Quách Tần, Yến Lan Chế Lan Viên lập nên nhóm thơ lấy tên “Bàn Thành tứ hữu” nghĩa bốn người bạn thành Đổ Bàn - Hình Lược đổ Vương quốc Chăm-pa từ kỉ X đến đầu kỉ X V I : Thông qua lược đổ giúp HS hình dung vị trí địa lí, không gian lãnh thổ Vương quốc Chăm-pa dải đất miền Trung nước ta Các kí hiệu lược đổ thể thay đổi vị trí kinh đô vương quốc gắn với mốc thời gian vùng đất khác - H ì n h B ì n h t ì b m e n n â u c ủ a C h ă m - p a : Đây vật gốm Chăm-pa (thế kỉ XV) khai quật tàu cổ Cù Lao Chàm năm 1997 - 1999 Bình gốm với nhiểu vật khác thời Lê sơ đường xuất sang nhiểu nước khác Với chất men gốm mịn đẹp, hình dáng bình gốm thốt, bình thần đơi bàn tay tài hoa, kĩ thuật chế tác gốm điêu luyện người Chăm xưa - Hình Tháp Pơ-klong Ga-rai xây dựng vào khoảng cuối k ỉ X I I I - đ ầ u t h ế k ỉ X I V: Theo truyền thuyết người Chăm, tháp Pô-klong Ga-rai Chế Mần cho xây dựng để thờ Pơ-klong Ga-rai - vị vua có nhiều cơng trạng người Chăm việc chống giặc ngoại xầm, khai mương, đắp đập làm cho ruộng tươi tốt, Chính lẽ mà ơng người Chăm coi vị vua - tối thượng thần (Shiva) thờ phụng tháp đến Trong phạm vi di tích nay, ngồi hạng mục sần, vườn, tường rào, đường nội bộ, cổng (cổng vào di tích cổng phía đơng), tổ hợp cơng trình phục vụ du lịch - văn hoá, kiến trúc phụ trợ, miếu thờ, phế tích kiến trúc, cịn ba kiến trúc gốc tương đối hoàn chỉnh, gồm tháp trung tâm (Ka-lan), tháp cổng (Gô-pu-ra) tháp nhà Với giá trị đặc biệt tiêu biểu, di tích kiến trúc nghệ thuật cơng nhận Di tích quốc gia đặc biệt năm 2016 - Hình Phù điêu nữ thẩn Sa-ra-va-ti - thể kiến trúc tinh xảo v đ i s ố n g t i n h t h ầ n p h o n g p h ú c ủ a n g i C h ă m : Phù điêu có niên đại kỉ XII, phát vào năm 1988 phế tích tháp Chầu Thành (nay thuộc khu vực Châu Thành, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) trình người dần khai thác đất đầy Hiện nay, phù điêu trưng bày Bảo tàng tỉnh Bình Định cơng nhận Bảo vật quốc gia năm 2020 Phù điêu có chất liệu đá sa thạch, cao 80 cm, rộng 60 cm, dày 26 cm, trọng lượng khoảng 200 kg Phù điêu trang trí mặt diện, mặt sau lưng để trơn Hình tượng thể mặt vị nữ thần, khắc tạc hình vịm cung đầu nhọn hình nhĩ Vị nữ thần có ba đầu, bốn tay, thần uốn vặn tư múa, ngồi tồ sen, khn mặt nữ thần tú Phù điêu thể trình độ kiến trúc - chạm khắc tinh xảo đời sống tinh thần phong phú người Chăm xưa Mục a Diễn biến trị - GV hướng dẫn HS quan sát Hình Lược đồ Vương quốc Chăm-pa từ kỉ X đến đầu kỉ XVI khai thác thông tin Bảng khái quát tình hình trị Vương quốc Chăm-pa, u cầu HS: G i i t h i ệ u n h ữ n g d i ễ n b i ế n c h í n h v ề c h í n h t r ị c ủ a Vương quốc Chăm-pa từ kỉ X đến đầu kỉ XI - Khi tổ chức dạy học mục này, có nội dung GV phải nắm hiểu rõ chất để cung cấp kiến thức phù hợp với nhận thức HS lớp Ví dụ: + Việc Chần Lạp sau thời kì dài chiếm đóng phải rút quần nước, trả lại quyền độc lập cho Chăm-pa, GV cần hiểu rõ tình hình Giay-a-vác-man VII Vương quốc Campu-chia thời đỉnh cao - thời ki Ảng-co (trị từ năm 1181 đến năm 1219) tập hợp đội quần, đánh đuổi quần Chăm-pa giành lại kinh đô Ya-sô-dha-ra-pu-ra Năm 1181, ông lên tiếp tục chiến tranh với Chăm-pa suốt 22 nám đánh bại nước vào năm 1203 xám chiếm phần lớn lãnh thổ Chăm-pa Vua In-đra-vác-man II kế vị, Cam-pu-chia có ổn định trị nước Tuy nhiên, sức chi phối vùng đất xa bắt đầu giảm Kết quả, Chăm-pa giành lại độc lập + Nhiẽu vùng đất tách khỏi kiểm sốt trung ương sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt khoảng từ kỉ XIV đến đầu kỉ XVI thông qua đường hôn nhân vua Chế Mần với Công chúa Huyền Trần, - GV gọi - HS trả lời trước lớp, GV nhận xét chốt lại ý Y ê u c ầ u c ầ n đ t : HS xác định giới thiệu diễn biến trị Vương quốc Chăm-pa phần a N ộ i d u n g c h í n h - GV nêu yêu cầu để HS mở rộng tìm hiểu thêm cho HS: Quan sát lược đổ, cho HS đọc thông tin trình bày hiểu biết em kinh Vi-giay-a + Với yêu cầu này, GV cho HS lược đồ kinh đô Vi-giay-a biết vị trí ngày thuộc tỉnh Việt Nam; dấu ấn cịn lại kinh (Vi-giay-a cịn gọi Đổ Bàn (Chà Bàn), thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn (tỉnh Bình Định) lả tên kinh đô Chăm-pa suốt năm kỉ (từ năm 999 đến 1471) Trong khoảng thời gian này, triều vua Chăm cho xây dựng nhiều cơng trình kinh đô, tạo nên phong cách riêng - phong cách Bình Định, cịn lại tám ngơi tháp, có tháp Cánh Tiên) Mục b Tình hình kinh tế, văn hố - GV cho HS quan sát hình, đọc thơng tin mục thực yêu cầu: Nêu hoạt động kinh tế chủ yếu Vương quốc Chăm-pa Hoạt động khiến em ấn tượng nhất? Vì sao? + Với hoạt động này, GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi, sau gọi đại diện cặp đơi trả lời trước lớp Với yêu cầu nêu hoạt động mà HS ấn tượng giải thích lí sao, GV khuyến khích HS mạnh dạn nêu ý kiến + GV giải thích, mơ tả thêm vế hình ảnh mục để HS hiểu rõ Y ê u c ấ u c ẩ n đ t : HS trình bày hoạt động kinh tế chủ yếu Vương quốc Chăm-pa vẽ nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp phần a N ộ i d u n g Đồng thời, HS nêu hoạt động kinh tế mà ấn tượng rèn luyện kĩ giải thích lại ấn tượng với hoạt động kinh tế - GV phát Phiếu học tập cho HS hồn thiện: Trình bày nét văn hố Chăm-pa từ kỉ X đến đầu kỉ XVI + Có thể tham khảo mẫu Phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Lĩnh vực văn hoá Những nét Tơn giáo - tín ngưỡng Chữ viết Kiến trúc, điêu khắc Ca múa nhạc + GV khuyến khích, khen ngợi HS tự sáng tạo hình thức phù hợp theo ý tưởng riêng miễn đảm bảo yêu cầu cần đạt + GV mở rộng kiến thức cách cho HS tìm hiểu kể thêm cơng trình kiến trúc, thành tựu văn hoá người Chăm giai đoạn - GV mở rộng thêm cho HS: Em tìm hiểu vê thành tựu văn hố Chăm-pa từ kỉ II đến kỉ X, em có nhận xét vê' thành tựu văn hố hai thời kì? + Đầy cầu hỏi mang tính chất so sánh, suy luận GV gợi mở để HS nhớ lại thành tựu văn hoá tiêu biểu thời kì trước, sau em thảo luận cặp đôi rút nhận xét: Thành tựu văn hố Chăm-pa thời kì có phát triển sở tảng giá trị tạo dựng từ thời kì trước Tuy nhiên, có nét đặc trưng riêng mang dấu ấn lịch sử riêng thời kì Mục Lược sử vùng đát Nam Bộ từ đầu thê kỉ X đến đầu kỉ XVI a) Nội dung - Diễn biến trị: + Sau Vương quốc Phù Nam sụp đổ (khoảng đầu ki VII), vùng đất Nam Bộ danh nghĩa bị đặt quyền cai trị Vương quốc Chần Lạp (Cam-pu-chia) Tuy nhiên, thực tế, triếu đình Chần Lạp (kinh Ăng-co) gặp nhiếu khó khăn khơng thể quản lí vùng đất Việc cai trị vùng đất Nam Bộ phải giao cho người thuộc dòng dõi vua Phù Nam + Từ khoảng cuối kỉ XIV, Chần Lạp phải lo đối phó với cơng quần Xiêm, khơng có khả kiểm sốt trực tiếp vùng đất Nam Bộ + Cũng từ sau kl X, khu vực Nam Bộ chịu ảnh hưởng nặng nề điều kiện tự nhiên Một phần đất đai bị ngấm mặn, gầy khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp Suốt giai đoạn kỉ X đến đầu kỉ XIV, cư dần đầy thưa vắng + Phải đến vài ki sau có nhóm lưu dần người Việt đến khẩn hoang lập làng người Việt vùng Mơ Xồi (Bà Rịa - Vũng Tàu), Đổng Nai, - Tình hình kinh tế văn hố: + Thời kì này, cư dần vùng đất Nam Bộ tập trung vùng đất cao phía tầy, tụ cư thành xóm làng Kinh tế chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt thuỷ hải sản Bên cạnh đó, họ làm nghế thủ công buôn bán nhỏ Thương nghiệp khơng cịn phát triển thời kì Vương quốc Phù Nam + Ảnh hưởng văn minh Ảng-co vùng đất Nam Bộ không đậm nét Người dần giữ nhiều truyền thống văn hoá từ thời Phù Nam, thời dần tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hố Trung Quốc Hin-đu giáo, Phật giáo, tín ngưỡng dân gian, tiếp tục trì đời sống văn hoá cư dần Đời sống vật chất tinh thần phản ánh văn hoá bình dần người sống vùng khí hậu nóng ẩm mơi trường sơng nước b) Gợi ý hình thức tổ chức dạy học Mục a Diễn biến trị - GV đặt cầu hỏi để kiểm tra lại kiến thức HS: Vỉ s a o t n g l m ộ t v n g q u ố c h ù n g m n h t ro n g t h ế k ỉ I I I - V n h n g s a u đ ó v ù n g đ ấ t N a m B ộ l i b ị s u y y ế u v b ị x â m c h i ế m ? (GV cần gợi ý để HS hiểu được: nhiều nguyên nhân: đất đai bị nhiễm mặn đợt biển tiến, diện tích đất canh tác dần; tuyến đường giao thương biển khơng cịn qua Phù Nam, tác động đến tình hình kinh tế, xã hội cư dần nơi đầy, nguyên nhân dẫn đến suy vong Vương quốc Phù Nam) - GV hướng dẫn đọc thông tin yêu cầu HS: Giới thiệu nét trị vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI - Khi giảng mục này, có nội dung GV phải nắm hiểu rõ chất để cung cấp kiến thức phù hợp với nhận thức HS lớp trình bày phần III M ộ t s ố l u ỷ v ê n ộ i d u n g v ả p h n g p h p - HS thảo luận cặp đơi sau trình bày trước lớp - GV giải thích thêm cho HS hiểu tên Thuỷ Chần Lạp, Lục Chần Lạp Y ê u c ầ u c ầ n đ t : HS trình bày nét trị vùng đất Nam Bộ từ ki X đến đầu kỉ XVI hiểu thực tế triều đình Chần Lạp (kinh đóng Ăng-co) gặp nhiều khó khăn khơng thể quản lí vùng đất Mục b Tình hình kinh tế vãn hố - GV cho HS quan sát hình, đọc thơng tin mục thực yêu cầu: Trình bày nét kinh tế, văn hố cư dân Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI + Với hoạt động này, GV lấy thông tin mà HS học lớp để tổ chức cho HS so sánh, từ rút nét tình hình kinh tế, văn hố thời kì + GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi phát Phiếu học tập để HS hoàn thiện Y ê u c ầ u c ầ n đ t : HS trình bày nét văn hố, kinh tế vùng đất Nam Bộ giai đoạn phần a N ộ i d u n g c h í n h 187 Câu a) HS dựa vào nội dung kiến thức học để rút điểm giống nhau, khác nhau: Giống nhau: Đều có hoạt động kinh tế chính: trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm; sản xuất hàng thủ công; khai thác nguồn lợi rừng biển; buôn bán đường biển Khác nhau: Thời kì nơng nghiệp phát triển hơn, kĩ thuật sản xuất nông nghiệp trọng hơn; thủ công nghiệp phát triển với nhiếu sản phẩm gốm xuất khẩu; đặc biệt Chăm-pa giữ vai trò đầu mối giao thương, trung tầm thương mại liên vùng b) GV hướng dẫn HS lập bảng tóm tắt để so sánh nét tình hình trị, kinh tế, văn hoá Vương quốc Phù Nam (trước kỉ VII) vùng đất Nam Bộ giai đoạn từ kỉ X đến đầu kỉ XVI, theo mẫu sau: So sánh Vương quốc Phù Nam (trước thê Vùng đất Nam Bộ từ kỉ X đến đầu kỉ VII) kỉ XVI Giống Khác Ngoài nội dung kiến thức SGK, GV lưu ý cho HS so sánh: Vương quốc Phù Nam phát triển thành đế chế có truyền thống hàng hải, thương nghiệp phát triển, có kinh nghiệm tài nghệ làm thuỷ lợi, khai phá canh tác trũng thấp Trong đó, dấu ấn triều đình Chần Lạp vùng đất Nam Bộ từ kỉ X đến đầu kỉ XVI không nhiều Đầy vùng đất “hầu hết rừng thấp cầy rậm Sông dài, cảng rộng, kéo dài trăm dặm cổ thụ rậm rạp, leo um tùm, tiếng chim muông chen lẫn Đến nửa cảng thấy ruộng đồng rộng rãi, tuyệt khơng có tấc cầy Nhìn xa thấy cầy lúa rờn rờn mà Trầu rừng họp thành đàn trăm ngàn con, tụ tập Lại có giống đất đầy tre dài dằng dặc trăm dặm Loại tre đó, đốt có gai, măng đắng” Câu GV gợi ý cho HS: Sở dĩ thời kì dài, triều đình Chần Lạp khơng thể quản lí kiểm sốt vùng đất Nam Bộ vì: - Trước hết, với truyền thống quen khai thác vùng đất cao, với dần số ít, người Khơme khơng có khả tổ chức khai thác vùng rộng lớn bổi lấp, cịn ngập nước sình lầy Hơn nữa, việc khai khẩn đất đai vùng đất gốc - Lục Chần Lạp đòi hỏi nhiều thời gian sức lực - Một trở ngại việc cai quản khai phá vùng Thuỷ Chần Lạp tình trạng chiến tranh diễn thường xuyên Chần Lạp với Chăm-pa Chần Lạp dổn sức phát triển khu vực Biển Hổ, trung lưu sông Mê Công mở rộng ảnh hưởng sang phía tầy Câu GV hướng dẫn HS SƯU tẩm, tìm hiểu di tích đền tháp Chăm-pa xây dựng giai đoạn từ kỉ X đến đẩu kỉ XVI, sau viết giới thiệu, giới thiệu, em thể nội dung sau: - Cơng trình tên gì? Nằm đầu? Do xây dựng? - Cơng trình xây dựng mục đích gì? Những nét đặc sắc cơng trình đó? Giá trị cơng trình đó? Theo em, cẩn phải làm để bảo vệ phát huy giá trị di tích đó? IB TÀI LIỆU THAM KHẢO - Huyền Trân công chúa: Công chúa Huyến Trần (1287 - 1340) gái vua Trần Nhân Tơng hồng hậu Thiên Cảm, em gái Trần Anh Tông Sách Vi ệ t s g i a i t h o i viết: “Tháng năm Bính Ngọ (1306), thực lời hứa trước Thượng hồng Trần Nhân Tông, vua Trần Anh Tông gả Công chúa Huyến Trần cho Quốc vương Chiêm Thành Chế Mân Đáp lại, Chế Mần đem đất hai chầu Ô Lý - vùng tương ứng với phẩn phía nam tỉnh Quảng Trị toàn tỉnh Thừa Thiên ngày - dâng cho Đại Việt làm sính lễ” Một năm sau, Chế Mần chết, Huyền Trần công chúa vua Anh Tông sai tướng Trần Khắc Chung vờ sang viếng tang tìm cách cứu vế (vì theo tục lệ Chiêm Thành, Vua Hồng hậu phải lên giàn hoả thiêu để chết theo) Sau bà xuất gia vào năm 1340 Dần chúng quanh vùng thương tiếc, tôn bà Thẩn Mẫu lập đến thờ cạnh chùa Nộm Sơn (nay thuộc tỉnh Nam Định) Ngày bà sau năm trở thành ngày lễ hội đền Huyền Trần núi Ngũ Phong (Huế) - Vua Chế Mân: Chế Mần vị vua thứ 34 Vương quốc Chăm-pa, trị từ năm 1288 đến năm 1307, vị vua anh minh, lại thương dân nên nhân dân tôn trọng Vốn có tài thao lược, vào năm 1282, Hốt Tất Liệt huy quần Nguyên công Chiêm Thành (tên gọi Chăm-pa thời kì đó), thái tử Chế Mần cử huy quần đội kháng chiến Điều khiển 20 nghìn quần Chiêm, Đại Việt yểm trợ ngăn chặn đường quần Nguyên, ông chống cự lại quần xầm lăng nhiều năm liến Sau quần Nguyên bỏ mộng xầm lược Chiêm Thành Đại Việt Trong thời gian trị Chế Mần, Chăm-pa Đại Việt ln giữ mối quan hệ hồ hữu Vua Trần Nhân Tông hứa gả gái cơng chúa Huyến Trần cho Chế Mần Hai chầu Ơ, Lý dâng làm sính lễ vua Chế Mần kết với cơng chúa Đại Việt - GV đọc thêm tài liệu sau vùng đất Nam Bộ: + Vũ Minh Giang (Chủ biên), L ợ c s v ù n g đ ấ t N a m B ộ - Vi ệ t N a m , NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2019 + Bài viết: C h ủ q u y ề n l ã n h t h ổ c ủ a Vi ệ t N a m t r ê n v ù n g đ ấ t N a m B ộ , Vũ Minh Giang, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 1, 2006 Yêu cẩu cẩn đạt: + Với yêu cẩu 1, HS trình bày tình hình, thành tựu kinh tế phẩn a N ộ i d u n g c h í n h Sự phát triển kinh tế nước ta thời Lý chứng tỏ nhân dần ta có đủ tài năng, sức lực để xây dựng kinh tế tự chủ, phát triển + Với yêu cẩu 2, sách nhà Lý nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp thương nghiệp, từ rút nhận xét: • Nơng nghiệp: Nhà nước quan tầm, cố gắng khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp tổ chức lễ cày tịch điền, xem dân gặt hái, khai hoang, tiến hành đắp đê ngăn nước lụt, đào vét kênh mương, bảo vệ sức kéo chặt chẽ, • Thủ cơng nghiệp: Nhà nước quan tầm ý mở rộng, phát triển thủ cơng nghiệp nhà nước nhân dần • Thương nghiệp: Nhà nước cho xây dựng chợ số trung tầm trao đổi hàng hoá địa phương vùng biên giới Triều đình cho xây dựng cảng Vần Đồn trở thành nơi buôn bán sẩm uất với nước ngồi Từ khẳng định sách tiến bộ, có tác dụng thúc đầy sản xuất nông nghiệp phát triển Đời sống nhân dần ổn định với điểu kiện độc lập, tự chủ đất nước ý thức dần tộc thúc đẩy phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp đương thời + Với yêu cẩu 3, HS rèn luyện kĩ tìm hiểu lịch sử biết rút nét đời sống xã hội phẩn a N ộ i d u n g c h í n h - GV cho mở rộng cho HS liên hệ với nghê' thủ công cổ truyền địa phương (nếu có) Mục Tình hình văn hố, giáo dục a) Nội dung - Tơn giáo: Phật giáo vua Lý tôn sùng truyền bá rộng rãi nhân dân Nho giáo bắt đẩu mở rộng ngày có vai trị xã hội Đạo giáo thịnh hành, kết hợp với tín ngưỡng dần gian - Văn học, nghệ thuật: + Vãn học chữ Hán bước đầu phát triển, xuất số tác phẩm văn học có giá trị Chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà, + Hát chèo, múa rối nước phát triển Các trò chơi dần gian ưa chuộng + Thời kì này, số cơng trình kiến trúc có quy mơ tương đối lớn độc đáo xây dựng Trình độ điêu khắc tinh vi, thoát, thể tượng Phật, hình trang trí rồng, phượng bệ đá hình hoa sen, - Giáo dục: Nhà Lý ý đến việc học tập, thi cử để tuyển chọn người tài bổ sung vào máy quyền Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu; năm 1075, cho mở khoa thi đẩu tiên để tuyển chọn quan lại Năm 1076, Quốc Tử Giám thành lập, nơi học tập em quý tộc; sau đó, mở rộng đến quan lại người giỏi nước 11 ... PHÍ CƠNG VIỆT NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DUC VIÊT NAM QUY ƯỚC VIẾT TẮT DỪNG TRONG SÁCH HS học sinh GV SGK SGV CTGDPT THCS THPT giáo viên sách giáo khoa sách giáo viên Chương trình giáo dục phổ thơng Trung

Ngày đăng: 03/12/2022, 19:12

w