1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SGV TNXH 2 KNTT

134 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

VŨ VĂN HÙNG (Tổng Chủ biên) NGUYỄNTHỊTHẤN (Chủ biên) ĐÀO THỊ HỔNG - PHƯƠNG HÀ LAN PHẠM VIỆT QUỲNH - HỒNG QTỈNH KfTNffl THỨC CUỘCSÍNG TRI vđl Tự NHIÊN VÀ XÃ HỘI SÁCH GIÁO VIÊN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM vũ VẮN HÙNG (Tổng Chủ biên) NGUYỄNTHỊTHẤN (Chủ biên) ĐÀO THỊ HỔNG - PHƯƠNG HÀ LAN - PHẠM VIỆT QUỲNH - HOÀNG QUÝTỈNH m SÁCH 6IÁ0 VIÊN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DUC VIÊT NAM QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH HS: GV: Học sinh Giáo viên SGK: Sách giáo khoa LỜI NÓI ĐÁU Tự nhiên Xã hội - Sách giáo viên sách dùng cho thầy, cô giáo dạy SGK Tự nhiên Xã hội Tự nhiên Xã hội sách biên soạn theo Chương trình Giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 Tự nhiên Xã hội - Sách giáo viên giới thiệu hướng dẫn GV triển khai sổ phương án dạy học SGK Tự nhiên Xã hội để đạt mục tiêu dạy học quy định chương trình Cuốn sách gồm hai phần: Phần Hướng dẫn chung Phẩn giúp GV nắm vững ý tưởng biên soạn sách mục tiêu học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, cách đánh giá kết học tập HS môn Tự nhiên Xã hội Phần hai Hướng dẫn dạy học cụ thể Phẩn đưa gợi ỷ cách tồ chức hoạt động dạy học theo học Mỗi thường có ba phần: Mục tiêu, Chuẩn bị, Hoạt động dạy học Để thuận lợi cho GV tổ chức dạy học, chúng tơi có gợi ý phương án phân chia nội dung cho tiết học Tuy nhiên, thầy, tự sáng tạo cho phù hợp với lực, đặc điểm tâm sinh lí HS điều kiện dạy học sở Cuốn Tự nhiên Xã hội - Sách giáo viên biên soạn với mong muốn trở thành hành trang hành thầy, cô thực tiễn dạy học Trong trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận góp ý q thầy, để sách hồn thiện Các tác giả MỤC LỤC Trang Chủ đề GIA ĐÌNH 21 Bài Các hệ gia đình (2 tiết) 21 Bài Nghề nghiệp người lớn gia đình (2 tiết) 25 Bài Phòng tránh ngộ độc nhà (2 tiết) 30 Bài Giữ nhà (2 tiết) 34 Bài Ơn tập chủ để Gia đình (3 tiết) 37 Chủ đề TRƯỜNG HỌC 41 Chủ để THỰC VẠT VÀ ĐỘNG VẬT 75 Bài 16 Thực vật sống đâu? (2 tiết) 75 Bài 17 Động vật sống đâu? (2 tiết) 79 Bài 18 Cán làm để bảo vệ môi trường sống thực vật động vật? (3 ti ẽt) 82 Bài 19 Thực vật động vật quanh em (3 tiết) 86 Bài 20 Ôn tập Chủ đé Thực vật động vật (3 tiết) 89 Chủ để CON NGƯỜI VÀ sức KHOẺ 91 Bài Chào đón ngày khai giảng (2 tiết) 41 Bài 21 Tìm hiểu quan vận động (2 tiết) Bài Ngày hội đọc sách chúng em (2 tiết) 44 Bài 22 Chăm sóc, bảo vệ quan vận động (2 tiết) 94 Bài Bài An toàn ởtrường (2 tiết) 48 Bài Giữ vệ sinh trường học (2 tiết) 52 Bài 10-Õn tập chủ đé Trường học (3tiết) 55 Chủ đề CỘNG ĐỐNG ĐỊA PHƯƠNG 58 23 Tim hiểu quan hô hấp (2 tiết) 91 97 Bài 24 Chăm sóc, bảo vệ quan hô hấp (2 tiết) 101 Bài 25 Tim hiểu quan tiết nước tiểu (2 tiết) 105 Bài 26 Chăm sóc, bảovệcơquan bàitiêtnướctiểu (2tiết) 108 Bài 27 Ổn tập chủ đề Con người sức khoẻ (3 tiết) 112 Bài 11 Hoạt động mua bán hàng hoá (2 tiết) 58 Chủ đề TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI 114 Bài 12 Thực hành mua bán hàng hoá (1 tiết) 62 Bài 28 Các mùa năm (2 tiết) Bài 13 Hoạt động giao thông (2 tiết) 64 Bài 29 Một số thiên tai thường gặp (2 tiết) 118 Bài 30 Bài 14 Cùng tham gia giao thơng (2 tiết) 68 Luyện tập ứng phó với thiên tai (3 tiết) 121 Bài 31 Ôn tập Bài 15 Ồn tập chủ đẽ Cộng đống địa phương (3 tiết) 71 chủ đề Trái Đất báu trời (3 tiết) 125 114 PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG I MỤC TIÊU MƠN HỌC Tự nhiên Xã hội mơn học tích hợp kiến thức khoa học vê' tự nhiên, xã hội, thể sức khoẻ người Đây môn học bắt buộc lớp 1,2, trường tiểu học Môn học Tự nhiên Xã hội góp phần hình thành phát triển HS phẩm chất lực Các phẩm chất bao gơm: u người, u thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình cộng đổng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thẩn trách nhiệm với môi trường sõng Các lực bao gổm: lực chung lực khoa học Năng lực chung gốm có lực: tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo Năng lực khoa học gồm: nhận thức khoa học; tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học Các yêu cầu cần đạt lực khoa học môn Tự nhiên Xã hội quy định Chương trình mơn học thể ỏ bảng Bảng 1: Thành phần biểu lục khoa học môn Tụ nhiên Xã hội Tim hiểu mỏi trường tự Đặt câu hỏi đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ nhiên xã hội xung quanh chúng môi trường tự nhiên xã hội xung quanh Quan sát thực hành đơn giản để tìm hiểu vật, tượng, mối quan hệ chúng môi trường tự nhiên xã hội xung quanh Nhận xét đặc điểm bên ngoài, so sánh giống, khác vật, tượng xung quanh thay đổi chúng theo thời gian cách đơn giản thông qua kết quan sát, thực hành Vận dụng kiến thức, kĩ năngGiải thích mức độ đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ học chúng môi trường tự nhiên xã hội xung quanh Phân tích số tình liên quan đến vấn đề an tồn, sức khoẻ thân, người khác môi trường sống xung quanh Giải vấn đề, đưa cách ứng xử phù hợp tình có liên quan (ở mức độ đơn giản); trao đổi, chia sẻ với người xung quanh để thực hiện; nhận xét cách ứng xửtrong tình II GIỚI THIỆU SÁCH Tự NHIÊN VÀ XÃ HỘI Quan điểm biên soạn sách Tự nhiên Xá hội Việc biên soạn SGK Tự nhiên Xã hội tuân thủ quan điểm chung vể biên soạn SGK quan điểm việc lựa chọn kiến thức, tinh giản nội dung môn Tự nhiên Xã hội ba lớp 1, 2, Các quan điểm chung biên soạn sách Tự nhiên Xả hội: - Bảo đảm phát triển phẩm chất lực HS thông qua hệ thống kiến thức thiết thực đại tự nhiên, xã hội; trọng thực hành, vận dụng để giải vấn để học tập đời sống - Bảo đảm tính kế thừa, phát triển Ưu điểm SGK môn Tự nhiên Xã hội có nước ta, tiếp thu kinh nghiệm viết SGK nến giáo dục tiên tiến giới SGK kếhoạch cho hoạt động học tập tích cực HS, góp phần hình thành phát triển lực cốt lõi, đặc biệt lực khoa học SGK tạo điều kiện để HS tự học phát triển khả vận dụng sáng tạo; góp phần đổi phương pháp dạy học; giúp GV tổ chức tốt hoạt động học tập HS - Bảo đảm kết nối lớp học liên thông môn học Quan điểm lựa chọn kiến thức tinh giản nội dung: - Việc lựa chọn kiến thức trình bày SGK phải theo quy định chương trình vể kiến thức lực cần đạt, Ưu tiên lựa chọn kiến thức: + Có nhiểu ứng dụng thực tế có tác dụng tích cực đến việc phát triển lực HS + Có tính điển hình cao + Có ý nghĩa tương lai + Phù hợp với cấu trúc chủ đề + Phù hợp với quan tâm khả tiếp thu HS tiểu học - Nội dung kiến thức lựa chọn cẩn trình bày cách tinh giản theo quan điểm sau: + Tập trung vào nội dung + Cô đọng, lược bỏ chi tiết phức tạp, chi tiết chưa thực cẩn thiết cho việc hình thành kiến thức + Trực quan hoá qua so sánh, qua hình ảnh, mơ hình, + Đơn giản hố nội dung cho phù hợp với trình độ tiếp thu HS tiều học + Không mở rộng phạm vi nội dung kiến thức quy định chương trình Cấu trúc nộỉ dung sách Tự nhiên Xá hội Sách Tự nhiên Xã hội cấu trúc thành chủ đế (bảng 2) Mỗi chủ đê' bao gồm hệ thống học ôn tập cuối chủ để Cuốn sách Tự nhiên Xã hội gồm 31 học ôn tập bảng Bàng 2: Các chủ đé tên học Tên học Chủ đề (số tiết) tiết Bài Các thê hệ gia đình Bài Nghề nghiệp người lớn gia đình Gia đình (11 tiết) Số Bài Phòng tránh ngộ độc nhà Bài Giữ nhà Bài Ôn tập chủ đề Gia đình 2 2 Hoạt động khám phá Hoạt động l - GV yêu cầu HS quan sát hình vê' mùa theo nhóm trả lời câu hỏi: Cảnh vật hình mùa năm? Vì sao? - Các nhóm hồn thành bảng dựa vào cụm từ cho sẵn - Mùa xuân: ấm áp, hoa đua nở; mùa hè: nóng nực, xanh tốt; mùa thu: mát mẻ, rụng lá; mùa đông: giá rét, trơ trụi - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm minh; nhóm khác nhận xét, bồ sung Hoạt động - GV yêu cầu HS quan sát hình mùa mưa mùa khơ theo nhóm trả lời câu hỏi: + Hình thể mùa mưa? + Hình thể mùa khơ? Vì em biết? - GV mở rộng cho nhóm cụm từ cho sẵn để nói với vê' đặc điểm thời tiết mùa mưa mùa khô (mùa mưa: mưa nhiếu, mát mẻ; mùa khơ: mưa ít, nóng bức) - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm, nhóm khác nhận xét, góp ý Yêu cẩu cẩn đạt: HS nêu tên đặc điểm mùa năm Hoạt động thực hành GV cho HS xác định thời điểm nơi sổng thuộc vùng dựa vào miêu tả sơ lược GV, thời tiết diễn chủ yếu theo mùa nêu đặc điểm thời tiết mùa Yêu cầu cẩn đạt: HS xác định thời điểm nơi sống mùa nêu thời tiết biểu rõ theo bốn mùa: xuân, hè, thu, đông hay hai mùa: mùa mưa mùa khô Hướng dẫn nhà - HS SƯU tầm hình vê' mùa năm - HS vê' nhà xem chương trình dự báo thời tiết TIẾT Nội dung hình - Hình quang cảnh mùa xuân, bạn trang phục mùa xuân Hình quang cảnh mùa hè, bạn trang phục mùa hè vui chơi - Hình bạn mặc quần áo mùa thu, vui tết Trung thu - Hình quang cảnh mùa đơng, bạn mặc quần áo mùa đơng - Các hình thể cách mặc trang phục bạn: + Bạn nữ mặc khơng đủ ấm vào mùa đơng gió rét + Bạn nam mặc phù hợp vào mùa thu - + Bạn nam nhớ mang theo áo mưa học + Bạn nữ đội mũ mang nước uống bạn nam không đội mũ trời nắng (vào mùa khơ) Hình chốt: Hoa cầm áo mưa để chuẩn bị cho vào cặp Gợi ý bước tổ chức học Hoạt động khám phá - GV cho HS đọc yêu cầu hoạt động quan sát hình theo nhóm cho biết hình ứng với mùa năm Vì em biết? - GV cho HS mô tả cách mặc trang phục bạn hình theo mùa, từ nói cách mặc trang phục phù hợp với mùa xuân, hè, thu, đông cho biết việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết mùa có ích lợi - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ sung ~ GV hoàn thiện câu trả lời IĨS Yêu cầu cần đạt: HS nêu cách mặc trang phục phù hợp với mùa xuân, hè, thu, đông, đặc biệt mùa đông mùa hè Hoạt động thực hành GV yêu cầu HS quan sát hình (từ hình đến hình 4, SGK) theo nhóm (hoặc 4) trả lời câu hỏi: - Cảnh vật hình thể mùa nào? - Các bạn nhỏ mặc trang phục phù hợp chưa? Vì sao? - Điểu xảy với bạn mặc trang phục không phù hợp với thời tiết? Yêu cầu cẩn đạt: HS dựa vào tình cụ thể nhận xét cách mặc trang phục, mang đổ dùng phù hợp với thời tiết dự đoán hậu việc mặc trang phục không phù hợp với thời tiết Hoạt động vận dụng - GV cho HS làm việc theo nhóm cá nhân: đọc tình nêu cách chuẩn bị quần áo đổ dùng để học vào mùa đông - Đại diện nhóm lên báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV khen ngợi kết tinh thẩn làm việc nhóm Yêu câu cãn đạt: HS tích cực suy nghĩ, thảo luận tự tin báo cáo trước lớp - GV mở rộng cách cho HS kể tên hoạt động thường diễn mùa Những hoạt động bật mùa như: + Hoạt động chuẩn bị đón Tết (mùa xuân) + Tắm biển (mùa hè) 121 + Vui tết Trung thu (mùa thu) + Đốt lửa sưởi ấm (mùa đơng) GV cho HS hoạt động theo nhóm 2, liên hệ thực tế việc em làm trả lời câu hỏi: + Em tham gia hoạt động hoạt động trên? Ở mùa em tham gia hoạt động khác nữa? + Hoạt động em thích nhất? Từ HS nêu hoạt động đặc trưng, bật thường diễn vào mùa, giúp HS liên hệ thực tế với hoạt động theo mùa tham gia nêu cảm nhận thân hoạt động Ngồi ra, GV gọi vài HS đại diện nhóm nói thời tiết hơm theo câu hỏi gợi ý: + Ilôm trời mưa hay nắng? + Trời lạnh hay ấm áp? Từ kết em theo dõi quan sát vê' bầu trời, thời tiết, cảnh vật, GV đặt câu hỏi để HS trả lời: + Hiện địa phương em mùa gì? + Em thấy cảnh vật quanh em nào? Qua giúp HS liên hệ thực tế bầu trời cảnh vật xung quanh em * Tổng kết - GV cho HS đọc thầm lời chốt Mặt Trời - GV cho HS quan sát hình chốt hỏi: Hình vẽ ai? (Hoa bố Hoa) Họ làm gì? (Hoa chuẩn bị sách vở, cho ngày hôm sau) Hoa nói với bố? Bố nói với Hoa? Tại sao? - GV cho HS đóng vai theo nhóm Hướng dẫn nhà GV nhắc nhở HS vê' tiếp tục theo dõi thời tiết để chuẩn bị trang phục phù hợp MỘT SỐ THIÊN TAI THƯỜNG GẶP (2 tiết) OMUCTIẺU - - Sau học, HS sẽ: Nhận biết mô tả số tượng thiên tai mức độ đơn giản - Nêu số rủi ro dẫn đến thiệt hại vê' tính mạng người tài sản thiên tai gây Đưa số ví dụ cụ thể vê' thiệt hại thiên tai gây Có ý thức chia sẻ khó khăn với người dân nơi xảy thiên tai 122 QCHUẨN BỊ GV: Hình SGK phóng to (nếu có) HS: Phiếu điều tra vê' thiên tai gần xảy địa phương (đã hoàn thành) m HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Nội dung hình - Một số thiên tai thường gặp nước ta: giông sét, lũ, mưa bão, giá rét, hạn hán, lụt Bảng số loại thiên tai biểu - Hình số hoạt động người: phá rừng, trổng rừng, đốt rừng làm nương rẫy Gợi ý bước tổ chức học Mở đẩu - GV cho HS chơi trò chơi “Mưa rơi, gió thổi” - Cách chơi trị chơi “Mưa rơi” + Khi quản trị hơ: “Mưa nhỏ” HS hơ “Tí tách” dùng ngón tay đập vào + Khi quản trị hơ: “Mưa vừa” HS hô “Lộp bộp” vỗ nhẹ bàn tay vào + Khi quản trị hơ: “Mưa lớn” HS hô “Ào ào” vỗ mạnh bàn tay vào - Cách chơi trị chơi “Gió thổi” + Khi quản trị hơ: “Gió nhẹ”, HS giơ tay lên đầu uốn người nhẹ + Khi quản trị hơ: “Gió vừa”, HS giơ tay lên đẩu, uốn người mạnh nhanh + Khi quản trị hơ: “Gió lớn”, HS giơ tay lên đẩu, uốn người mạnh nhanh + Nếu HS thuộc cách chơi trên, GV cho HS chơi trị theo cách: “Làm theo tơi nói khơng làm theo tơi làm!” để tăng tính hấp dẫn trị chơi 123 - Từ trò chơi, GV hỏi: “Khi mưa to gió q lớn gây tượng gì?” dẫn dắt vào (chưa nhận xét sai) Hoạt động khám phá Hoạt động l - GV cho HS đọc yêu cầu hoạt động, quan sát hình theo nhóm trả lời câu hỏi: + Em thấy tượng thiên tai hình đây? + Em nhìn thấy hình? + Hiện tượng thiên tai diễn hình đó? Đặt tên cho hình - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm, nhóm khác bổ sung - GV hoàn thiện câu trả lời HS - GV cho HS tiếp tục hồn thành bảng theo nhóm dựa vào cụm từ gợi ý; thảo luận nêu số thiệt hại nhà cửa, người xảy thiên tai Hoạt động - GV cho HS đọc thầm yêu cầu hoạt động, sau gọi vài em đọc to trước lớp HS quan sát hình trả lời câu hỏi: + Rừng có tác dụng gì? (giữ đất, giữ nước, cản gió) Theo em, rừng hạn chế loại thiên tai nào? + Việc làm hình có tác dụng bảo vệ rừng từ giúp làm giảm thiên tai? (trồng rừng) + Việc làm hình gây tàn phá rừng, làm tăng thiên tai? (phá rừng, đốt rừng) Yêu cẩu cần đạt: - HS đặt tên tượng thời tiết hình Nêu biểu tượng số thiệt hại người tài sản chúng gây - HS nêu số hoạt động người làm cho thiên tai gia tăng biện pháp làm hạn chế xuất thiên tai thiệt hại thiên tai gây Hướng dẫn nhà HS chuẩn bị cho tiết sau: nhà hỏi bổ mẹ vế thiên tai gần nhát xảy địa phương theo mẫu phiếu: PHIẾU ĐIỂU TRA - Loại thiên tai: - Thời gian xảy ra: Thiệt hại: TIẾT Nội dung hình - Hình số thiên tai: lốc xốy, sạt lở đất - Sơ đổ thiệt hại vế người tài sản thiên tai gây - Hình Minh hỏi mẹ vế thiên tai gần xảy địa phương - Hình chốt: Các bạn quyên góp sách vở, ủng hộ bạn vùng lũ Gợi ý bước tổ chức học Hoạt động thực hành Hoạt động - Cho HS đọc thầm thông tin vế thiên tai thiệt hại chúng gây Sau gọi vài HS đọc to trước lớp - HS đọc thông tin trả lời: + Kể tên thiên tai xảy nước ta vào tháng năm 2019 + Những thiên tai gây thiệt hại người tài sản? Hoạt động HS làm việc nhóm để em nói, em nghe thiệt hại thiên tai gây theo mẫu sơ đổ Hoạt động vận dụng Hoạt động - GV yêu cẩu HS xem lại thông tin phiếu điểu tra hồn thành nhà - HS làm việc theo nhóm để chia sẻ thơng tin tìm hiểu được, đặc biệt khó khăn mà người dân trải qua Mặc dù địa phương kết điểu tra HS khác GV định hướng HS tôn trọng ý kiến bạn coi trọng thật thiên tai địa phương - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời HS Hoạt động - GV gọi vài HS trả lời câu hỏi: Em làm để chia sẻ với bạn HS gặp khó khăn vùng bị thiên tai? - Các bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời HS Yêu cẩu cần đạt: - HS báo cáo cách trung thực kết tìm hiểu từ người thân thiên tai xảy địa phương, nêu cảm nghĩ thiệt hại, rủi ro thiên tai gây - HS để xuất việc làm để giúp đỡ bạn gặp khó khăn vùng bị thiên tai * Tổng kết - HS đọc thầm câu chốt Mặt Trời, sau gọi vài ITS đọc thành tiếng trước lớp - GV cho HS quan sát hình chốt hỏi: Ilình vẽ ai? Đang làm gì? (Các bạn quyên góp sách, để ủng hộ bạn vùng lũ) Vì bạn lại cần làm vậy? Các em có mong muốn làm giống bạn khơng? - GV phát động phong trào quyên góp lớp Hướng dẫn nhà HS chuẩn bị dụng cụ để luyện tập ứng phó với thiên tai vào tiết sau LUYỆN TẬP ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI (3 tiết) OMỤCTIÊU Sau học, HS sẽ: - Nêu số cách ứng phó, nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai gây địa phương - Luyện tập số cách ứng phó với thiên tai thường xảy địa phương Có ý thức chia sẻ với người xung quanh thực phòng tránh rủi ro thiên tai QCHUẨN BỊ - GV: + Các biển báo thẻ chữ có ghi (có thể làm từ giấy bìa cứng): nhà kiên cố; cổ thụ; nơi sơ tán; nơi cao, an toàn; vùng trũng thấp; suối; mì tơm; lương khơ; nước uống; đèn pin; + Một khoảng sần trường khoảng trống lớp học để thực hành diễn tập - HS: Trang phục gọn gàng để dễ di chuyển ini HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Nội dung hình - Hình thể bão - Hình vể biện pháp phịng tránh thiên tai - Hình cách xử lí gặp thiên tai Gợi ý bước tổ chức học Mở đầu GV cho IỈS quan sát hình, suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Hình bên mơ tả loại thiên tai nào? (bão) - Chúng ta cẩn làm để ứng phó với bão thiên tai khác? Từ dẫn dắt vào (chưa nhận xét sai) Hoạt động khám phá Hoạt động - GV yêu cầu HS quan sát theo nhóm hình vế biện pháp phịng tránh thiên tai trả lời câu hỏi: + Em nhìn thấy hình? Nói biện pháp phịng tránh thiên tai hình Hình - khơng trú gốc trời giơng sét dễ bị sét đánh; hình - lắng nghe thông tin vể thiên tai để có thơng tin xác, kịp thời vê' diễn biến thiên tai, hướng dẫn cụ thể từ quyền địa phương, từ có cách xử lí an tồn hiệu nhất; hình - cần sơ tán đến nơi an tồn có thiên tai xảy ra; hình - chằng chống nhà cửa để hạn chế thiệt hại; hình - tiết kiệm tích trữ nước để phịng hạn hán; hình - trổng để bảo vệ sườn núi, bờ sông nhằm hạn chế sạt lở đất thiệt hại, rủi ro lũ - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bồ sung - GV hoàn thiện câu trả lời HS Hoạt động - GV yêu cầu HS đọc thầm bóng nói tình hình Sau gọi vài em đọc to trước lớp HS trả lời câu hỏi: + Từng tình hình giải nào? Tại bạn lại làm vậy? - GV chia HS thành nhóm tuỳ lớp đơng hay khơng để tình có nhóm tìm hiểu để đóng vai HS sáng tạo cách nói miễn khơng làm sai lệch cách giải tình Yêu cầu cẩn đạt: - HS nêu số cách ứng phó với thiên tai thường gặp, việc nên làm thiên tai, cách ứng phó với thiên tai cụ thể - HS nêu lí cho cách giải tình biết đóng vai theo tình cách tự tin Hướng dẫn nhà GV: - Chuẩn bị biển báo thẻ chữ - Loa (có thể giả định) HS: mặc gọn gàng để dễ di chuyên theo hiệu lệnh TIẾT VÀ Nội dung hình - Hình ảnh bạn diễn tập ứng phó với thiên tai - Hình chốt: Minh mẹ xem chương trình dự báo thời tiết có cảnh ngập lụt ti vi Gợi ý bước tổ chức học Hoạt động thực hành Hoạt động l Hướng dẫn: HS làm việc theo nhóm, đọc hướng dẫn theo câu hỏi gợi ý GV: + Khi có thiên tai xảy cẩn theo dõi lắng nghe thông tin từ đâu? + Khi lệnh sơ tán cần lưu ý gì? + Những nơi nguy hiểm cẩn tránh? + Những nơi an tồn cần di chuyển đến có lệnh? + Những đổ dùng thiết yếu cần mang theo phải sơ tán? - Đại diện nhóm báo cáo, GV hoàn thiện câu trả lời HS Hoạt động Luyện tập tình huống: - Luyện tập tình đơn giản: + GV đặt biển báo (mỗi loại biển báo) vào vị trí phù hợp khơng gian rộng để HS di chuyển + Mỗi loa phát thông tin, HS cần ý lắng nghe nhanh chóng thực theo hướng dẩn Khi di chuyển cần tránh xa vùng nguy hiểm (vùng trũng, vùng thấp, sông, suối, ao, hồ, ) -Luyện tập tình phức tạp: GV đặt nhiều biển báo đê HS lựa chọn xem địa điểm vừa an toàn vừa gần đê’ di chuyển Lưu ý: Nếu lớp đơng, GV chia nhỏ thành nhóm để em trải nghiệm thực hành Yêu cầu cần đạt: HS tích cực, vui vẻ, tự tin thực hành luyện tập Hoạt động vận dụng GV hướng dẫn HS thực hoạt động -HS làm việc theo nhóm, thảo luận để trả lời cầu hỏi: Nếu nơi em sống xảy bão lớn, em cần làm phịng tránh bão? Chia sẻ với người thân cách phòng tránh thiên tai -GV gọi vài đại diện nhóm lên trình bày trước lớp -Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Yêu cầu cẩn đạt: HS nêu biện pháp phòng tránh bão, biết cách chia sẻ với người thân điều học vế phòng tránh thiên tai * Tổng kết -GV cho HS đọc thầm câu chốt Mặt Trời, gọi vài HS đọc thành tiếng trước lớp -GV cho HS quan sát hình chốt hỏi: Hình vẽ ai? Họ làm gì? Minh nói với mẹ? Em có suy nghĩ giống bạn không? Hướng dẫn nhà HS chia sẻ cách phòng tránh thiên tai với người thân chuẩn bị cho học sau 129 ÔN TẬP CHỦ ĐỂ TRÁI ĐẤT VÀ BÁU TRỜI (3 tiết) OMỤCTIÊU - Sau học, HS sẽ: - Củng cố kiến thức, kĩ học mùa năm, thiên tai thường gặp Xác định thực số biện pháp ứng phó với thiên tai - Làm sản phẩm chủ đề (trang phục giấy, tranh vẽ, ) ĐCHUẨN BỊ - GV: + Tranh ảnh vê' cảnh vật, thời tiết trang phục theo mùa + Giấy khổ lớn cho nhóm, hổ dán + Giấy loại: báo, lịch treo tường, để HS làm quần áo, giấy sản phẩm khác mà HS muổn - HS: Tranh, ảnh cảnh vật, thời tiết trang phục theo mùa; bút màu GQ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TI ÉT Nội dung hình - Hình Hoa báo cáo SƯU tập “Các mùa địa phương em” - Hoa Minh thảo luận vế tác hại thiên tai biện pháp phịng tránh - Hoa khoe váy tự cắt giấy Gợi ý bước tổ chức học Hoạt động thực hành Hoạt động - HS làm việc theo nhóm Mỗi nhóm chọn mùa: xuân, hè, thu, đông mùa mưa hay mùa khơ hồn thành bảng 130 Gợi ý: Mùa xuân Mùa hè Mùa thu Mùa đông Mùa mưa Mùa khơ Thời tiết Cảnh vật Âm áp Nóng nực Hoa đua nở, cối Cây cỏ xanh tốt Mát mẻ Giá rét Cây rụng lá, Cây trơ trụi vàng Trời hay mưa Trời khơ, nóng Cỏ cây, đường ướt Khô hạn nảymám Hoạt động Trang phục Tết cổ truyén Nghỉ hè, tắm biển Tết Trung thu Lễ Giáng sinh Quấn áo dài tay Quán áo mỏng, mỏng, mát; mũ, ơ, áo khốc nhẹ Quắn áo dài tay kính râm Làm việc, vui Làm việc, vui chơi nhà chơi mưa bóng râm Quấn áo mỏng, Áo len, áo Quán áo gọn nhẹ khoác dày dễ di chuyển; áo mát; mũ, ơ, kính râm mưa, - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp, nhóm khác nhận xét GV bổ sung hồn thiện kết báo cáo nhóm Hoạt động Từng nhóm thảo luận để làm SƯU tập: “Các mùa địa phương em”: - - Lựa chọn xem mùa thể rõ địa phương: bổn mùa (xuân, hè, thu, đông) hay hai mùa (mùa mưa mùa khổ) - Bộ SƯU tập gồm ảnh chữ HS trang trí cho sưu tập hình ảnh bổ sung thêm chữ (có thể bảng hoạt động 1) HS chia sẻ sản phẩm nhóm trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, cv khen nhóm Yêu cầu cần đạt: HS hoàn thành SƯU tập, nêu đặc điểm mùa lựa chọn tranh, ảnh phù hợp Hướng dẫn nhà HS chuẩn bị mẫu sản phẩm quần áo mẫu sản phẩm khác để hoàn thiện lớp TIẾT VÀ Nội dung hình - Hoa Minh thảo luận vê' tác hại cách phòng tránh thiên tai - Hoa khoe váy minh tự cắt giấy Gợi ý bước tổ chức học Hoạt động vận dụng - HS thảo luận để giải tình theo nhóm 131 Mưa lớn kéo dài gây lũ lụt; vùng cao gây lũ quét, lũ ống Các biện pháp phòng tránh: + Theo dõi thời tiết + Lắng nghe thơng tin từ loa phường, xóm, đài, ti vi để thực theo hướng dẫn chuẩn bị sơ tán di chuyển đến vùng an tồn có thơng báo + Khơng đến vùng thấp trũng, sơng, suối, - Các nhóm báo cáo trước lớp, GV nhận xét hoàn thiện ý kiến HS - Yêu cầu cần đạt: HS nêu tên thiên tai tương ứng đưa biện pháp phòng tránh phù hợp GV dành thời gian để HS hoàn thành sản phẩm - Các sản phẩm đa dạng như: trang phục giấy, tranh vẽ, * Tổng kết - GV đặt câu hỏi gọi số HS trả lời để củng cố kiến thức chủ để: + Nêu đặc điểm mùa năm + Chúng ta cần lựa chọn trang phục theo mùa nào? + Từng loại thiên tai có biểu nào? Cần làm để phịng tránh thiên tai? - GV cho HS quan sát hình chốt hỏi: Bạn hình làm gì? Nói gì? Sản phẩm bạn có giống em khơng? 132 Bộ SÁCH GIÁO VIÊN LỚP - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI SỐNG Tiếng Việt - SGV, tập Âm nhạc - SGV Tiếng Việt - SGV, tập hai Mĩ thuật - SGV Toán - SGV Hoạt động trải nghiệm - SGV Tự nhiên Xã hộí - SGV Giáo dục thể chất - SGV Đạo đức - SGV 10 Tiếng Anh - SGV Các đơn vị đẩu mối phát hành • Miền Bắc: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Bắc • MiếnTrung: CTCP Đấu tư Phát triển Giáo dục Đà Nằng CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Trung • Miền Nam: CTCPĐẩu tư Phát triển Giáo dục Phương Nam CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Nam • Cửu Long: CTCP Sách Thiết bị Giáo dục Cửu Long Sách điện tử: http://hanhtrangso.nxbgd.vn ISBN 978-604-0-25128-2 Kích hoạt đé mở học liệu điện tử: Cào lớp nhũ trẽn tem để nhặn mã số.Truy cập http://hanhtrangso.nxbgd.vn nhập mã số biểu tượng chìa khố '786040 25128 Giả 30.000 đ ... khai giảng (2 tiết) 41 Bài 21 Tìm hiểu quan vận động (2 tiết) Bài Ngày hội đọc sách chúng em (2 tiết) 44 Bài 22 Chăm sóc, bảo vệ quan vận động (2 tiết) 94 Bài Bài An toàn ởtrường (2 tiết) 48 Bài... LỤC Trang Chủ đề GIA ĐÌNH 21 Bài Các hệ gia đình (2 tiết) 21 Bài Nghề nghiệp người lớn gia đình (2 tiết) 25 Bài Phịng tránh ngộ độc nhà (2 tiết) 30 Bài Giữ nhà (2 tiết) 34 Bài Ôn tập chủ để... trường học (2 tiết) 52 Bài 10-Õn tập chủ đé Trường học (3tiết) 55 Chủ đề CỘNG ĐỐNG ĐỊA PHƯƠNG 58 23 Tim hiểu quan hô hấp (2 tiết) 91 97 Bài 24 Chăm sóc, bảo vệ quan hơ hấp (2 tiết) 101 Bài 25 Tim

Ngày đăng: 20/10/2021, 19:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Có tính điển hình cao. - SGV TNXH 2 KNTT
t ính điển hình cao (Trang 10)
Cuối mỗi bài học là những kiến thức cốt lõi HS học được và một hình ảnh đế định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của HS - SGV TNXH 2 KNTT
u ối mỗi bài học là những kiến thức cốt lõi HS học được và một hình ảnh đế định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của HS (Trang 16)
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC Tổ CHỨC DẠY HỌC MÔN Tự NHIÊN VÀ XÃ HỘI 2 - SGV TNXH 2 KNTT
2 (Trang 17)
- Hình các đổ dùng, dụng cụ để làm tổng vệ sinh sần trường. - Hình một buổi tổng vệ sinh sân trường. - SGV TNXH 2 KNTT
Hình c ác đổ dùng, dụng cụ để làm tổng vệ sinh sần trường. - Hình một buổi tổng vệ sinh sân trường (Trang 58)
+ Hình biển báo giao thông phóng to hoặc làm bằng bìa để ghép; có thể tạo hình để trình chiếu trên máy chiếu. - SGV TNXH 2 KNTT
Hình bi ển báo giao thông phóng to hoặc làm bằng bìa để ghép; có thể tạo hình để trình chiếu trên máy chiếu (Trang 77)
+ Trong trường hợp GV chuẩn bị được 2 bức tranh trong SGK phóng to để gắn lên bảng và 2 bộ thẻ cầy có gắn nam châm - SGV TNXH 2 KNTT
rong trường hợp GV chuẩn bị được 2 bức tranh trong SGK phóng to để gắn lên bảng và 2 bộ thẻ cầy có gắn nam châm (Trang 82)
GV có thể cho HS chơi theo nhóm 2 hoặc nhóm 4. HS gắn những thẻ cây mình có vào hình trong SGK nếu không có sơ đô phóng to hơn. - SGV TNXH 2 KNTT
c ó thể cho HS chơi theo nhóm 2 hoặc nhóm 4. HS gắn những thẻ cây mình có vào hình trong SGK nếu không có sơ đô phóng to hơn (Trang 82)
-GV cho HS quan sát hình chốt và hỏi: Hình vẽ ai? (Minh và em). Em của Minh đang làm gì? (Em đang tưới cây) - SGV TNXH 2 KNTT
cho HS quan sát hình chốt và hỏi: Hình vẽ ai? (Minh và em). Em của Minh đang làm gì? (Em đang tưới cây) (Trang 83)
- Hình Minh đang hỏi mẹ vế thiên tai gần nhất xảy ra ở địa phương. - SGV TNXH 2 KNTT
nh Minh đang hỏi mẹ vế thiên tai gần nhất xảy ra ở địa phương (Trang 125)
- Bộ SƯU tập gồm cả ảnh và chữ. HS trang trí cho bộ sưu tập bằng hình ảnh và bổ sung thêm chữ (có thể như trong các bảng ở hoạt động 1). - SGV TNXH 2 KNTT
t ập gồm cả ảnh và chữ. HS trang trí cho bộ sưu tập bằng hình ảnh và bổ sung thêm chữ (có thể như trong các bảng ở hoạt động 1) (Trang 131)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w