1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 1 những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 200,17 KB

Nội dung

Tiết PPCT: Ngày soạn: 22/08/2021 Ngày dạy: BÀI 3: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG (Đọc thực hành Tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết, Ơn tập: tiết) I MỤC TIÊU Học sinh đạt được: Năng lực  Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố đặc trưng văn thuộc thể loại thơ lục bát ( (giec vần, ngắt nhịp, điệu, hình ảnh, tính biểu cảm) - Nhận biết phân tích hình ảnh thơ - Hiểu ý nghĩa việc lựa chọn từ ngữ phù hợp với thể nghĩa văn vận dụng trình diễn đạt - Viết thơ lục bát đơn giản - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc đoạn thơ lục bát - Trình bày cảm xúc cảu thơ lục bát  Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác - Tự chủ tự học, biết thu thập thông tin giải vấn đề đặt Phẩm chất - Trân trọng thể thơ dân tộc, bồi đắp lòng yêu nước,tự hào vẻ đẹp quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Sách giáo khoa, Sách giáo viên - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ - Phiếu học tập Học liệu - Tri thức ngữ văn - Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung học (Video “Xin chào Việt Nam”, Audio “Tự hào Việt Nam xanh tươi”) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A PHẦN TỔNG QUAN CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: - Tạo hứng thú, tâm kết nối học sinh vào chủ đề học b Nội dung: GV yêu cầu HS theo dõi video “Xin chào Việt Nam” chia sẻ cảm nghĩ c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo/ Thảo luận Kết luận/ nhận định Tổ chức thực Sản phẩm dự kiến - GV yêu cầu HS theo dõi video “Xin chào - Cảm xúc HS: Việt Nam” chia sẻ cảm xúc + Thích thú trước vẻ sau xem hình ảnh video đẹp non nước hữu tình quê hương - HS theo dõi hình ảnh, hoạt động cá nhân + Tự hào hãnh diện trả lời câu hỏi người GV theo dõi, quan sát HS - Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân sinh lớn lên Việt Nam - GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, chuyển dẫn vào chủ đề học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu: - Hệ thống tri thức đọc hiểu đặc trưng thơ lục bát b Nội dung: GV yêu cầu HS tham gia trò chơi “Ai triệu phú” để hệ thống tri thức thể loại c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Sản phẩm dự kiến Chuyển - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trò chơi “Ai giao nhiệm triệu phú” để hệ thống tri thức đọc hiểu vụ Câu 1: Đây thể thơ dân tộc mà cặp gồm dòng sáu chữ dòng tám chữ? A Tứ bát C Lục bát B Ngũ bát D Thất bát Câu 2: Theo quy tắc gieo vần thơ lục bát tiếng thứ dịng lục hiệp với tiếng thứ dòng bát? A Tiếng thứ C Tiếng thứ B Tiếng thứ D Tiếng thứ Câu 3: Theo quy tắc gieo vần thơ lục bát tiếng thứ dịng bát hiệp với tiếng thứ dòng lục tiếp theo? A Tiếng thứ C Tiếng thứ B Tiếng thứ D Tiếng thứ Câu 4: Theo quy tắc ngắt nhịp thơ lục bát, dòng thơ thường ngắt theo nhịp gì? A Nhịp chẵn B Nhịp lẻ C Nhịp chẵn, lẻ luân phiên D Không quy định Câu 5: Về điệu, thơ lục bát tiếng 2,4,6 (dòng lục) 2,4,6,8 (dòng bát) phối theo quy định nào? A Tiế ng Dòng Lục Bát B Tiế ng Dòng B B T T B B B  Tri thức đọc hiểu thể thơ lục bát - Lục bát thể thơ lâu đời dân tộc, gồm hai dịng có dòng tiếng dòng tiếng - Quy tắc gieo vần: Tiếng thứ dòng lục gieo vần với tiếng thứ dòng bát, tiếng thứu dòng bát gieo vần với tiếng thứ câu lục - Quy tắc ngắt nhịp: Ngắt nhịp chẵn - Quy định điệu: Phối tự tiếng 1,3,5,7; Phối B-T-B tương ứng tiếng 2,4,6 dòng lục B-T-B-B tương Lục Bát C Tiế ng Dòng Lục Bát D Tiế Thực nhiệm vụ Báo cáo Thảo luận Kết luận Nhận định T B B T T B T B B B B T B T ng Dòng Lục B B B Bát T T T T Câu 6: Yếu tố giúp người đọc « nhìn » thấy, tưởng tượng điều mà nhà thơ miêu tả, cảm nhận qua giác quan ? A Nhịp điệu B Gieo vần C Hình ảnh D Thanh điệu Câu 7: Tính biểu cảm thơ gợi cho người đọc cảm xúc vui, buồn, yêu, ghét, nhớ, thương… A Đúng B Sai - HS trả lời câu hỏi - GV theo dõi, quan sát HS - Yêu cầu HS trả lời theo cá nhân ứng tiếng 2,4,6,8 - Thơ lục bát biến thể: lục bát có thay đổi cách gieo vần, phối thanh, ngắt nhịp - Hình ảnh yếu tố giúp người đọc nhìn thấy, tưởng tượng điều mà nhà thơ miêu tả cảm nhận qua giác quan - Tính biểu cảm khả văn gợi cho người đọc cảm xúc khác - GV nhận xét câu trả lời (trong trình hướng dẫn HS chốt đáp án trò chơi, giáo viên cần giải thích cho HS hiểu trắc, lấy ví dụ minh họa cụ thể; giải thích thơ lục bát biến thể) chốt kiến thức B PHẦN ĐỌC VĂN BẢN THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VĂN BẢN 1: NHỮNG CÂU HÁT DÂN GIAN VỀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu Về kiến thức: - Đặc trưng thể thơ lục bát (Số dòng, số tiếng; gieo vần, ngắt nhịp, phối thanh, hình ảnh tính biểu cảm) “Những câu hát dân gian vẻ đẹp quê hương” Về lực:  Năng lực đặc thù - Biết cách đọc văn thuộc thể loại thơ (thơ lục bát) - Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo nghệ thuật thơ - Nhận biết tình cảm người viết gửi gắm qua văn thơ  Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác - Tự chủ tự học, tự thu thập, tổng hợp phân loại thông tin Về phẩm chất: - Trân trọng, tự hào vẻ đẹp quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn, phát triển vẻ đẹp II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập Học liệu - Video, hình ảnh liên quan đến câu hát dân gian chủ đề quê hương III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung học b Nội dung: Hướng dẫn HS chia sẻ ý tưởng, suy nghĩ nói đến vẻ đẹp đất nước c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo/ Thảo luận Kết luận/ Nhận định - GV yêu cầu học sinh đưa tranh ảnh quê hương đất nước (có thể tranh ảnh thiên nhiên, cảnh quan dấu tích lịch sử, văn hóa lễ hội ….) chuyền cho bạn theo trình tự hình chữ Z (chiều ngang), sau đảo theo chiều dọc để HS xem 02 tranh, ảnh bạn Sau GV yêu cầu HS chia sẻ ? Những ảnh mà em mang đến ghép thành tranh đất nước Việt Nam với vẻ đẹp mà người lớn lên mảnh đất chữ S tự hào Với em, vẻ đẹp quê hương đất nước Việt Nam gắn liền với điều gì? Hãy chia sẻ HS hoạt động cá nhân: theo dõi, quan sát, suy nghĩ HS trả lời cá nhân GV nhận xét, chuyển dẫn vào - Tùy theo chia sẻ HS: + Vẻ đẹp quê hương truyền thống chiến đấu kiên cường bất khuất trước kẻ thù xâm lăng + Vẻ đẹp quê hương cảnh non nước hữu tình đẹp tranh vẽ + Vẻ đẹp quê hương ăn đặc trưng cho văn hóa vùng miền Vẻ đẹp quê hương người hiền lành, nhân hậu … Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phần I Trải nghiệm đọc văn a Mục tiêu: - Đọc diễn cảm văn thơ lục bát b Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn c Sản phẩm: Phần đọc HS d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ Tổ chức thực Sản phẩm dự kiến - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm (Mỗi HS đọc thơ, riêng ca dao số gọi HS đóng vai bên nữ bên nam đối đáp) trả lời câu hỏi tưởng tượng ? Qua câu ca dao “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ”, hình ảnh thành Thăng Long lên tâm trí em? - HS đọc lắng nghe văn theo hướng dẫn Thực nhiệm vụ Báo cáo/ - HS hoạt động cá nhân Thảo luận Kết luận/ GV nhận xét cách đọc, uốn nắn bạn có cách Nhận đọc chưa xác định Phần II Tìm hiểu yếu tố thể loại văn a Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết đặc trưng thể thơ lục bát qua ca dao: cách gieo vần, nhịp thơ, phối - Thấy nét độc đáo ca dao thể qua từ ngữ, hình ảnh - Thấy tình cảm tác giả dân gian thể ca dao b Nội dung: - GV cho HS thảo luận nhóm - HS làm việc nhóm trưng bày sản phẩm c Sản phẩm: - Phiếu học tập, phần trình bày học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GIAO NHIỆM VỤ THỰC HIỆN DỰ ÁN (Bước giao nhiệm vụ thực trước 02 tuần tiết học thức) Tổ chức thực Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu chủ đề dự án: “Đi tìm vẻ đẹp quê hương” GV hướng dẫn cụ thể yêu cầu nội dung hình thức sản phẩm dự án - Hãy xác định đặc trưng thể thơ lục bát thể câu hát dân gian theo mô hình phiếu học tập số - Hãy sưu tầm thêm hình ảnh mảnh đất, địa Sản phẩm dự kiến - Yêu cầu dự án: + Về hình thức: Thiết kế sản phẩm thuộc chủ đề “Đi tìm vẻ đẹp quê danh nhắc đến ca dao, tìm hiểu lịch sử, nguồn gốc gắn liền với địa danh - Hãy xác định nét độc đáo ca dao qua câu hỏi gợi ý (Các nhóm trình bày nét độc đáo theo sáng tạo riêng tham khảo phiếu học tập số 2) Bài ca dao số 1: ? Hình ảnh Long thành gợi lên ca dao có đặc biệt (Gợi ý: Long Thành nhắc đến qua hình ảnh chủ yếu? Cách đặt tên hình ảnh có đặc biệt? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gợi lên hình ảnh ấy? Qua em có hình dùng vẻ đẹp có mảnh đất Long Thành?) ? Bài ca dao cho thấy sắc thái cảm xúc tác giả đất Long thành (Lưu ý quan sát cụm từ “thật xinh” – người nhớ cảnh ngẩn ngơ”? Bài ca dao số 2: ¿ Bài ca dao số cho thấy vẻ đẹp quê hương xứ Thanh? (Gợi ý: Bài ca dao nhắc đến hình ảnh xứ Thanh, hình ảnh có đặc điểm gì? Hình thức thể ca dao có đặc biệt? Qua em có cảm nhận đặc điểm mảnh đất xứ Thanh tình cảm người nơi với quê hương mình? Bài ca dao số ? Vẻ đẹp mảnh đất Bình Định tình cảm người viết lên ca dao số 2? (Gợi ý: Bài ca dao số gợi lên vẻ đẹp mảnh đất Bình Định qua hình ảnh nào, theo biện pháp nghệ thuật gì? Từ “có” sử dụng lần? Việc lặp lại có tác dụng gì? Qua ca dao tác giả dân gian có cảm xúc vể mảnh đất quê hương mình?) Bài ca dao số 4: ? Những hình ảnh “cá tơm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” hương” thể ca dao bốc thăm hình thức sau: thuyết trình powerpoint; Vẽ tranh họa sơ đồ tư + Về nội dung: Sản phẩm dự án thể nội dung: (1) Đặc trưng thể loại thơ lục ca dao (có câu thơ minh họa cụ thể) (2) Vẻ đẹp quê hương gợi lên từ thơ (3) Nghệ thuật độc đáo thơ (4) Tình cảm thể đặc điểm vùng Tháp Mười? Từ cho biết tình cảm tác giả? - GV hướng dẫn cụ thể học sinh số thao tác sử dụng PowerPoint, cách sử dụng trang webside thiết kế trực tuyến: www.designbold.com, canva.com, giải đáp thắc mắc HS có - Chia nhóm, nhóm gồm 10 – 12 HS, thành viên tự phân công Nhóm trưởng, phó trưởng nhóm thư kí Trưởng nhóm bốc thăm ca dao chuẩn bị Thực - Các nhóm lắng nghe yêu cầu - Các nhóm tiến hành thảo luận lên kế hoạch, kiến nhiệm vụ thời gian, lựa chọn hình thức thiết kế sản phẩm; phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên theo gợi ý: + Nhóm phụ trách nội dung + Nhóm phụ trách thiết kế, minh họa + Tổ phụ trách thuyết trình, trưng bày Báo cáo/ - Nhóm trưởng nhóm báo cáo kế hoạch thực Thảo dự án nhóm văn luận Kết luận/ GV trao đổi, giúp em hoàn thiện kế hoạch Nhận định người viết gợi lên ca dao + Về hình thức: Hình ảnh, tranh ảnh đẹp, màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí + Về trình bày: Bài giới thiệu xác, sinh động, ngữ điệu hút BƯỚC 2: KIỂM TRA, HƯỚNG DẪN TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN Tổ chức thực Chuyển GV tư vấn nguồn tài liệu, giải đáp hướng dẫn em cần giao nhiệm hỗ trợ vụ GV kiểm tra tiến độ thực dự án nhóm theo mục Thực Nhóm trưởng báo cáo tiến độ nhóm, đề xuất trao đổi vấn nhiệm vụ đề gặp phải trình thực BƯỚC 3: BÁO CÁO VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Tổ chức thực Sản phẩm dự kiến Chuyển - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm dự án nhóm giao nhiệm chuẩn bị vụ (Nhóm thuyết trình: nộp USB chứa sản phẩm thuyết trình Nhóm thiết kế ảnh sách trưng bày bàn trưng bày Nhóm giới thiệu vẽ tranh minh họa trưng bày bàn trưng bày lớp) - Gv yêu cầu nhóm trưởng bốc thăm thứ tự trình bày nhóm Gv hướng dẫn nhóm trình bày sản phẩm dự án nhóm mình, lưu ý nhóm khác lắng nghe, ghi để tiến hành nhận xét, góp ý - Gv yêu cầu HS bình chọn dự án tốt cách sử dụng ticker dán vào sản phẩm nhóm Thực - HS trưng bày sản phẩm dự án nhiệm vụ Báo cáo/ - Đại diện nhóm (2-3 HS) thuyết trình sản phẩm Thảo luận dự án nhóm - HS nhóm khác nhận xét, góp ý theo quy ước điều tâm đắc – điều thắc mắc - điều góp ý Kết luận/ GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, Nhận định Yếu tố đặc trưng thơ lục bát Số Ví dụ tiếng dịng Ba theo Tn Có cặp thủ quy Gieo tắc Ví dụ Đặc điểm thể thơ lục bát thể 04 ca dao Vẻ đẹp hình ảnh quê hương tình cảm người viết ca dao (HS trình bày nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo kiến thức sau BÀI CA DAO SỐ 1 chơi khắp Long thành mươi sáu phố rành rành chẳng sai Rủ Không thành (Câu lục 1) – rành (câu bát 2) vần Nhịp thơ Phối sai (câu bát) - gai (câu lục) – hài (câu bát tiếp theo) Tuân thủ quy tắc Ví dụ Tuân thủ quy tắc Tuân thủ quy tắc Ví dụ Có Khơng Rủ nhau/ chơi khắp/ Long thành Ba mươi sáu phố/ rành rành/ chẳng sai Có Khơng z Có Khơng Rủ chơi khắp Long Thành B T Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai B T B Bài thơ thuộc thể thơ: Lục bát Yếu tố đặc trưng thơ lục bát Số Tuân Có tiếng thủ quy tắc Ví dụ dịng theo cặp Gieo vần Tn thủ quy tắc B T Lục bát biến thể BÀI CA DAO SỐ Không đố anh từ Nam chí Bắc Sông sông sâu nhất? Núi núi cao nước ta Có Em Khơng Ví dụ Nhịp thơ Phối Tuân thủ quy tắc Ví dụ Tuân thủ quy tắc Ví dụ Nhất (Câu lục) – (câu bát) Ta (câu bát) – (câu lục) – hịa (câu bát tiếp theo) Có Khơng Em đố anh/ từ Nam chí Bắc Sơng nào/ là/ sơng sâu nhất? (Nhịp chẵn) Có Khơng Rủ chơi khắp Long Thành B T Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai B T B Bài thơ thuộc thể thơ: Lục bát Yếu tố đặc trưng thơ lục bát Số Tn Có tiếng thủ quy tắc Ví dụ dịng theo cặp Có Gieo vần Tn thủ quy tắc Ví dụ B Có T Lục bát biến thể BÀI CA DAO SỐ Không Định có núi vọng phu đầm Thị Nại có cù lao xanh Bình Khơng phu (Câu lục 1) – cù (câu bát 2) xanh (câu bát) - anh (câu lục tiếp theo) – canh (câu bát tiếp theo) Nhịp thơ Phối Tuân thủ quy tắc Ví dụ Tuân thủ quy tắc Ví dụ Có Khơng Bình Định/ có núi/ Vọng Phu Có đầm/ Thị Nại/ có cù lao Xanh (Nhịp chẵn) Có Khơng Bình Định có núi vọng phu T T Có đầm Thị Nại có cù lao xanh B T B Bài thơ thuộc thể thơ: Lục bát Yếu tố đặc trưng thơ lục bát Số Tn Có tiếng thủ quy tắc Ví dụ dòng theo cặp Cá Gieo vần Nhịp thơ Tuân thủ quy tắc Ví dụ Tuân thủ quy tắc Ví dụ B B Lục bát biến thể BÀI CA DAO SỐ Không miệt Tháp Mười tôm sẵn bắt lúa trời sẵn ăn Ai Có Khơng mười (Câu lục 1) – trời (câu bát 2) Có Khơng Ai ơi/ miệt Tháp Mười Phối Tn thủ quy tắc Ví dụ Cá tơm sẵn bắt/, lúa trời sẵn ăn (Nhịp chẵn) Có Khơng Ai miệt Tháp Mười B Cá T tôm B sẵn B bắt T Bài thơ thuộc thể thơ: Lục bát lúa trờ sẵn B Ăn B Lục bát biến thể Vẻ đẹp hình ảnh quê hương, nét độc đáo nghệ thuật ca dao tình cảm người viết Bài ca Vẻ đẹp hình ảnh quê hương dao Bài ca - Long thành phồn hoa, đông vui dao số náo nhiệt, phố phường dọc ngang sầm uất Nét độc đáo nghệ thuật - Liệt kê hình ảnh - So sánh sinh động Bài ca - Mảnh đất xứ Thanh núi sông - Hình thức đối dao số giàu truyền thống lịch sử gắn liền đáp nam nữ thử với chiến công lừng lẫy Ngô tài Quyền dẹp tan Nam Hán sông Bạch Đằng Lê Lợi với khởi nghĩa Lam Sơn tiêu diệt quân Minh xâm lược Bài ca Bình Định đẹp đẽ địa - Sử dụng phép dao số danh phong phú từ núi Vọng Phu liệt kê với người thủy chung - Nghệ thuật son sắt, từ đầm Thị Nại với chiến điệp ngữ “có” cơng khởi nghĩa Tây Sơn đến (3 lần) cù lao gắn, có nét độc đáo riêng Tình cảm người viết Tự hào, lưu luyến nhớ thương phải rời xa Tự hào, yêu quý truyền thống lịch sử quê hương Yêu mến thiết tha, tự hào, thích thú đặc trưng văn hóa ẩm thực với bí đỏ nấu canh nước dừa Bài ca Miệt Đồng Tháp trù phú, thiên - Sử dụng lời Tự hào, gắn bó dao số nhiên ưu đãi với sản vật địa mời tình cảm phương dân dã “ai ơi…” Tổ chức thực Sản phẩm dự kiến - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Em đọc ca dao viết quê hương, nơi em sống? ? Nhà thơ Chế Lan Viên viết “Khi ta đất nơi đất - Khi ta đất hóa tâm hồn” Từ ý thơ Chế Lan Viên có sau tìm hiểu câu hát dân gian, em rút học cho thân thái độ, cách ứng xử với quê hương, đất nước thân yêu? Thực - HS hoạt động trả lời cá nhân nhiệm vụ Báo cáo - HS trả lời cá nhân thảo luận Kết luận Gv nhận xét câu trả lời, chốt kiến thức yêu nhận định cầu lớp lắng nghe hát hát “Tự hào Việt Nam xanh tươi” Bài học từ văn - Luôn yêu mến, tự hào vẻ đẹp quê hương - Sống gắn bó gần gũi với q hương - Ln có ý thức gìn giữ sẵn lịng giới thiệu với người vể vẻ đẹp quê hương, đất nước với người Chuyển giao nhiệm vụ IV Hồ sơ dạy học PHIẾU HỌC TẬP SỐ Yếu tố đặc trưng thơ lục bát Số Tuân Có BÀI CA DAO SỐ Khơng tiếng dịng theo cặp thủ quy tắc Ví dụ 1 6 Gieo vần Tn Có Khơng thủ quy tắc Ví ……… (Câu lục 1) – ………… (câu bát) dụ ……… (Câu bát) - …………….(Câu lục) - …………… (câu bát tiếp theo) Nhịp Tuân Có Khơng thơ thủ quy tắc Ví ………………………………… dụ Phối Tn Có Khơng thủ quy tắc Ví ………… ………… ………… ………… ………… ………… dụ B T B ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… B Bài thơ thuộc thể thơ: Lục bát T B Lục bát biến thể B PHIẾU HỌC TẬP SỐ BÀI CA DAO SỐ ……… Vẻ đẹp hình ảnh quê hương Nét độc đáo nghệ Tình cảm người thuật viết - - -

Ngày đăng: 02/08/2023, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w