1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hóa vùng đất thái hoà (triệu sơn, thanh hóa)

107 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HÀ QUANG DỰ LỊCH SỬ VĂN HĨA VÙNG ĐẤT THÁI HỒ (TRIỆU SƠN, THANH HĨA) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HÀ QUANG DỰ LỊCH SỬ VĂN HĨA VÙNG ĐẤT THÁI HỒ (TRIỆU SƠN, THANH HĨA) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 82.29.013 Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Nguyễn Thị Thu Hà TS Lê Sỹ Hưng THANH HÓA, NĂM 2022 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ khoa học (Theo Quyết định số : / QĐ- ĐHHĐ ngày tháng năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị Họ tên Chức danh Cơ quan Công tác Hội đồng Chủ tịch HĐ UV Phản biện UV Phản biện Uỷ viên Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Người cam đoan Hà Quang Dự i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ tơi hồn thành, với nổ lực phấn đấu thân, nhận nhiều giúp đỡ cá nhân, tập thể ban, ngành Trước hết, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Thu Hà TS.Lê Sỹ Hưng – thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Khoa học xã hội, đặc biệt môn Lịch sử Việt Nam - Trường Đại học Hồng Đức Xin chân thành cảm ơn cán phịng Văn hố huyện Triệu Sơn, cán xã Thái Hồ phịng quản lý di sản thuộc sở Văn hoá thể thao du lịch tỉnh Thanh Hóa, Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa, Phịng Địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa, Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử tỉnh Thanh Hóa.Các cụ lão thành trơng coi di tích cung cấp thông tin, số liệu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tinh thần, vật chất có nhiều ý kiến đóng góp để tơi hồn thành luận văn Mặc dù tác thân có nhiề,u cố gắng nghiên cứu, song chắn Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, nên mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô, đồng nghiệp bạn! Thanh Hóa, tháng năm 2022 Tác giả Hà Quang Dự ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN - LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc nội dung luận văn Chương KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤTTHÁI HOÀ 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1.Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Sự hình thành vùng đất Thái Hồ 11 1.2.1 Địa danh vùng đất Thái Hoà lịch sử 11 1.2.2 Nguồn gốc dân cư hình thành làng xã 13 1.3 Truyền thống lịch sử - văn hóa 17 1.3.1 Truyền thống lịch sử: 17 1.3.2 Truyền thống văn hoá 19 Tiểu kết chương 21 Chương DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ 23 2.1 Đền - Phủ - Chùa…………………………………………………24 2.1.1 Đền Vực Bưu………………………………………………… 24 2.1.2 Đền thờ Vũ Văn Lộc………………………………………… 30 2.1.3 Phủ Vĩnh Khê………………………………………………… 35 iii 2.1.4 Chùa Lễ Động 40 2.2 Nhà thờ dòng họ 47 2.2.1 Nhà thờ dòng họ Nguyễn 47 2.2.2 Nhà thờ dòng họ Thiều 48 2.3 Thực trạng giải pháp bảo tồn 48 2.3.1 Thực trạng 48 2.3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản 50 Tiểu kết chương 52 Chương DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 54 3.1 Phong tục - tập quán 54 3.1.1 Hôn nhân 55 3.1.2.Tang ma 58 3.1.3 Các phong tục- tập quán khác 61 3.2 Tín ngưỡng - Tơn giáo 65 3.2.1 Tín ngưỡng 65 3.2.2 Tôn giáo 70 3.3 Lễ hội truyền thống 72 3.3.1 Lễ hội chùa Lễ Động 72 3.3.2 Lễ cầu an đền Vực Bưu 75 3.4 Ngữ văn dân gian 77 3.5.Thực trạng giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản 80 3.5.1 Thực trạng 81 3.5.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản 82 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC P1 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành GS Giáo sư HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc Nxb Nhà xuất TS Tiến sỹ UBND Ủy ban nhân dân v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc phát huy sức mạnh tổng hợp địa phương nhân tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững Trên tinh thần đó, nhân dân tỉnh Thanh Hóa nói chung, huyện Triệu Sơn nói riêng với đạo Đảng Nhà nước vận dụng sáng tạo vào điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn địa phương để phát triển Nghị Đại hội lần thứ XVIII Đảng huyện Triệu Sơn nhiệm kỳ 20202025 ngày 23/7/2020 xác định việc phát huy giá trị lịch sử văn hoá địa phương nhiệm vụ quan trọng phát triển văn hoá, xã hội huyện Những thành tựu huyện Triệu Sơn năm gần có đóng góp địa phương địa bàn huyện, có xã Thái Hồ Thái Hồ vùng đất có lịch sử phát triển lâu đời, có nhiều đóng góp quan trọng tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Bởi vậy, nơi lưu giữ phong phú hệ thống di sản văn hóa - bao gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể Hệ thống di sản vật thể với đa dạng loại hình từ đền, đình, chùa (như đền Vực Bưu, chùa Lễ Động, Phủ Vĩnh Khê, đền thờ Vũ Văn Lộc ) đến nhà thờ, bia ký lăng mộ dòng họ…; Hệ thống di sản văn hóa phi vật thể - “phần hồn vùng đất” với phong tục - tập qn, tơn giáo - tín ngưỡng đa dạng, lễ hội truyền thống đặc sắc nơi có …Có thể khẳng định, minh chứng hùng hồn cho bề dày lịch sử văn hóa vùng đất Thái Hịa, góp phần định tạo nên nét đặc sắc, móng truyền thống để Thái Hịa tiếp tục có đóng góp quan trọng công xây dựng đất nước Trong hệ thống vùng đất cổ xứ Thanh, Thái Hịa có vị thế, đặc điểm đóng góp quan trọng, vùng đất chứa đựng phản ánh rõ nét sắc văn hóa dân tộc nhiều phương diện Mặc dù vậy, nhiều lí chủ quan khách quan, nơi nhiều di sản xuống cấp mai một, việc nghiên cứu để bảo tồn, phục dựng phát huy giá trị di sản ln vấn đề người tham gia góp ý, phản biện dự án bảo tồn văn hóa địa bàn cách cụ thể sát thực Do cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán văn hóa đáp ứng u cầu cơng việc bảo tồn di sản văn hóa Tăng cường nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước đôi với nguồn lực xã hội hóa để bảo vệ phát huy di sản Kêu gọi tổ chức, cá nhân nước quốc tế, người tâm huyết với di sản có hành động thiết thực góp phần tơn vinh, phát huy giá trị di sản gắn với phát triển du lịch văn hóa bền vững Để giải pháp vào thực tiễn có hiệu phải đổi nâng cao nhận thức, xem sở địa bàn chiến lược nghiệp cách mạng văn hóa, mơi trường sống, nơi sinh đồng thời nơi lưu giữ, trao truyền phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Chắc chắn hội tụ đủ sức mạnh tổng hợp định cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vùng đất đạt nhiều thành tựu mới, góp phần nâng cao đời sống văn hóa đồng bào dân tộc nước Tiểu kết chương Vùng đất Thái Hoà nằm dịng chảy văn hóa tỉnh Thanh nói chung Triệu Sơn nói riêng Trên vùng đất cịn hữu nhiều di sản văn hóa phi vật thể phong phú, đa dạng Phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng lễ hội truyền thống, trị chơi dân gian… tạo nên vẻ đẹp làng quê nơng, giàu truyền thống lịch sử văn hóa Di sản văn hóa phi vật thể nơi vừa có nét chung làng Việt truyền thống nhiên có nét riêng độc đáo Từ tạo nên phong tục tập quán riêng lễ hội truyền thống tốt đẹp làm nên nét sinh hoạt văn hóa đặc trưng với sức mạnh cộng đồng làng xã có lịch sử hàng trăm năm Văn hóa truyền thống vùng đất Thái Hoà xét phương diện mang nét riêng độc đáo, thấm đượm sắc dân tộc Những nét văn hóa khơng ngừng giữ gìn, tơi luyện phát huy q trình hình thành phát triển địa phương Tuy nhiên, tác động q trình thị hóa 84 năm gần đây, nhiều di sản văn hóa phi vật thể có chiều hướng bị mai Do đó, cần có sách nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thể lãnh đạo sáng suốt Đảng địa phương lĩnh vực văn hóa mang lại hứng khởi lịng tự tơn dân tộc Đồng thời, quyền địa phương ban, ngành chức cần phải có giải pháp lọc bỏ hủ tục lạc hậu không phù hợp với xã hội đại xây dựng nếp sống văn hóa đậm đà sắc dân tộ 85 KẾT LUẬN Thái Hoà vùng đất cổ nằm vùng chuyển tiếp khu vực miền núi phía Tây vùng đồng phía Đơng nằm khu vực có khơng gian văn hố đặc sắc lâu đời nơi có chiều sâu lịch sử bề dày văn hóa Sự hình thành làng xóm dân cư Thái Hồ q trình lâu dài, gắn liền với phát triển lịch sử dân tộc Quá trình chưa phát dấu tích thời kỳ nguyên thuỷ gắn liền với cụm di tích tiếng nhân dân tỉnh Thanh Hoá , truyền thuyết Bà Triệu , núi Am Tiên huyết mạch tâm linh quốc gia.Cùngvới trình khai phá lập nghiệp, xây dựng xóm làng phát triển mặt sống Mang mạch nguồn lịch sử lâu đời với truyền thống lao động sáng tạo, kiên cường đấu tranh dựng nước giữ nước, coi trọng truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, nhân dân Thái Hoà sáng tạo giá trị vật chất tinh thần đặc sắc bao gồm giá trị văn hoá vật thể giá trị văn hoá Phi vật thể đặc sắc Hệ thống di sản văn hố vật chất Thái Hồ khơng nhiều mặt số lượng lại có nhiều điểm đặc sắc mà khó có nơi có tiêu biểu di tích đền Vực Bưu hay chùa Lễ Động, núi Thần Đồng … Hệ thống di sản minh chứng hữu cho sáng tạo, trí tuệ truyền thống cách mạng quật cường nhân dân vùng đất Thái Hoà Gắn liền với di sản văn hố vật thể, loại hình di sản văn hố phi vật thể nơi rấ phong phú, lễ hội, phong tục, tập quán mang nhiều nét riêng độc đáo Đây phần “hồn” văn hóa, mạch chảy khơng ngừng với tái tạo, trao truyền văn hóa truyền thống dân tộc Những giá trị văn hố cịn hữu lưu truyền vùng đất Thái Hoà góp phần làm nên tranh đa dạng văn hóa dân tộc mang nét đặc trưng riêng độc đáo, đặc sắc văn hóa 86 làng q hình thành từ sớm Hệ thống di sản chứa đựng, khẳng định lưu giữ giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống sâu sắc Tuy nhiên, trải qua hàng trăm năm hình thành phát triển, với thách thức thời gian tác động điều kiện khác, hệ thống di sản văn hoá vùng đất Thái Hoà đứng trước nguy xuống cấp mai một, thất truyền Bởi vậy, vấn đề dặt cấp quyền nhân dân Thái Hồ cần có giải pháp đồng từ quyền cá nhân nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản, để di sản trở thành động lực thực xây dựng móng truyền thống, từ đóng góp vào cơng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ngày giàu đẹp, đại giữ nét văn hoá truyền thống cổ xưa Với quan tâm cấp quyền, niềm tin thành kính nhân dân nơi di sản văn hố q hương chắn vùng đất Thái Hoà tiếp tục phát huy giá trị sắc đồng thời vươn lên hội nhập trở thành địa phương “Kiểu mẫu” huyện Triệu Sơn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1958), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX, tr.582, Nxb Văn hoá, Hà Nội [2] Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hoá sử cương, tr.37-4, NXB Văn hoá, Hà Nội [3] Đào Duy Anh (1958), Đất nước Việt Nam qua đời, tr.19-27, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [4] Ban nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh Hóa, tr.942, NxbThanh Hóa, Thanh Hóa [5] Ban chấp hành Đảng Thái Hoà (2017), Lịch sử Đảng phong trào cách mạng xã Thái Hoà (1930-1915), tr.7-51, Nxb Thanh Hoá [6] Ban nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1993), Địa lý Tỉnh Thanh Hóa, tr.23- 41, N3 [7] Ban nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1998), Niên biểu lịch sử Thanh Hóa: Từ ngun thuỷ đến 1975, tr48-51, NxbThanh Hóa, Thanh Hố [8] Ban nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2000), Tên làng xã Thanh Hóa, tr.25- 29, tập1, NxbThanh Hóa, Thanh Hố [9] Ban nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hoá (2005), Văn hoá phi vật thể Thanh Hoá, tr.3-15, Nxb Thanh Hoá [10] Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa (2019), Di sản văn hóa tỉnh Thanh Hóa, tr.15-26, Nxb Thanh Hóa [11] Quàng Văn Cậy (1984), Những phát khảo cổ năm 1981, tr.42-48, Nxb Viện khảo cổ học [12] Quàng Văn Cậy (1983), Những phát khảo cổ năm 1982, tr.9-35 Nxb Viện khảo cổ học [13] Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Giáo dục, (bản in năm 2006), tr.6-42 Hà Nội, tập I, Dư địa chí, q.I 88 [14] Ngơ Thị Kim Doan (2004), Văn hóa làng xã Việt Nam, tr 76-77, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [15] Phan Đại Dỗn (1937),“Mấy vấn đề làng xã Việt Nam lý luận thực tiễn”, Tập chí Nghiên cứu lịch sử, tr.10-35, số 232-233 [16] Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, tr.32-33, Hà Nội [17] Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, tr.16-33, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [18] Đảng ủy quân tỉnh Thanh Hóa (2010), Lịch sử Đảng Quân tỉnh Thanh Hóa (1945 - 2005), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [19] Giáo hội Phật giáo tỉnh Thanh Hóa (2017), Chùa xứ Thanh, tr.15-29, tập 1, Nxb Thanh Hóa [20] Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Triệu Sơn (2000), Lịch sử Đảng huyện Triệu Sơn (1926 - 1999), tr.6-42, Nxb Chính trị Quốc gia [21] Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa (2010) , Địa chí huyện Triệu Sơn, tr.11-27, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, tr.7-51, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [23] Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà, Nữ thần thánh mẫu Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [24] Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, tr.17-29 , Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [25] Thu Linh - Đặng Văn Lung (1984), Hội truyền thống đại, tr 8-17, Nxb Văn hóa, Hà Nội [26] Hồng Anh Nhân (2006), Lễ tục, lễ hội xứ Thanh, tr.29-35 , Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội [27] Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, tr.7-16, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [28] Nguyễn Quang Ngọc - Vũ Văn Quân (2003), Tổ chức quyền cấp tỉnh, phủ, huyện Thanh Hóa đầu thời Nguyễn (giai đoạn 1802 - 1884), Thanh Hóa thời kỳ 1802 - 1830, tr.12-45, Kỷ yếu Hội tháo Khoa học, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 89 [29] Phan Ngọc (1995), Bản sắc văn hóa Việt Nam, tr.9-24, Nxb Văn học [30] Phan Ngọc (2000), Truyền thơng văn hóa lịch sử Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần [31] Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, dịch, in lần thứ hai, Nxb Thuận Hóa, Huế [32] Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, tr.26-29, tập II (Tái lần thứ hai), Nxb Thuận Hóa, Huế [33] Quốc sử quán triều Nguyễn, (2007), Khâm Định Việt sử thông giám cương mục, tr 78-82, dịch Viện Sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Sở Văn hóa - Thơng tin Thanh Hóa (2002), Đất người xứ Thanh, tr.32-43, Nxb Thanh Hóa [35] Phạm Tấn, Phạm Tuấn, Hồng Tuấn Phổ, (2005), Địa chí Thanh Hóa, tr.46-49, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [36] Phạm Tấn, Phạm Tuấn (2009), Địa chí Triệu Sơn, tr.5-37 , Nxb- Khoa học Xã hội, Hà Nội [37] Quốc sử Quán triều Nguyễn (1970), Đại nam thống trí, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội [38] Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam(2009), Luật sử đổi bổ sung số điều Luật Di sản, tr.4-16 [39] Nguyễn Phú Trọng (2002), Vì văn hóa Việt Nam dân tộc đại, tr.515, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [40] Hà Văn Tấn - Nguyễn Văn Kự - Phạm Ngọc Long (2013), Chùa Việt Nam, (In lần thứ 5), tr.19-25, Nxb Thế Giới [41] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [42].Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, tr.7-27, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [43] Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Viện văn hóa - Thơng tin, tr.10-16, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [44] Ngơ Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 1, Nxb Tôn Giáo 90 [45].Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 2, Nxb Tôn Giáo [46] Tỉnh ủy - HĐND - UBND Tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí Thanh Hóa (Tập 1), tr.7-35, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [47] Tỉnh ủy - HĐND - UBND Tỉnh Thanh Hóa (2004), Địa chí Thanh Hóa (Tập 2), tr.17-23, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [48] Tỉnh ủy - HĐND - UBND Tỉnh Thanh Hóa (2010), tr.6 - 62, Địa chí Thanh Hóa (Tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [49] Tỉnh ủy Thanh Hóa (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa, tập (1930 - 1954), tr.15-17, Ban nghiên cứu biên soạn [50] Chu Quang Trứ (1996), Di sản Văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế [51] Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [52] Viện nghiên cứu Văn hoá dân gian (2000), Hương ước Thanh Hoá, tr.16-21, Nxb Khoa học xã hội [53] Viện sử học Việt Nam (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội [54] Viện sử học (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, Nxb Giáo dục [55] Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian (2000), Hương ước Thanh Hóa, tr.5-26, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [56] Viện nghiên cứu Hán - Nôm (1981), Làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX từ Nghệ Tĩnh trở (Dương Thị The, Phạm Thị Thoa dịch), tr.17-61, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [57] Viện nghiên cứu Hán - Nơm (2003), Đồng Khánh Dư địa chí, tr.12-67, Nxb Thế giới [58] Trần Quốc Vượng chủ biên (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, tr 28- 31, Nxb Giáo dục, Hà Nội [59] Trần Quốc Vượng (2000), “Văn hoá Viêt Nam tìm tịi suy ngẫm”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, tr.36-42, Nxb Văn hóa Dân tộc 91 PHỤ LỤC Một số hình ảnh di tích lịch sử văn hố vùng đất Thái Hồ (Triệu Sơn, Thanh Hoá) Ảnh 1: Cổng làng Đồng Minh Đường vào chùa Lễ Động (Nguồn: Tác giả) P1 Ảnh :Giếng Cổ làng Lễ Động (Nguồn: Tác giả) P2 Ảnh 1: Đường lên chùa Lễ Động (Nguồn: Tác giả) Ảnh 1: Đường lên chùa Lễ Động (Nguồn: Tác giả) P3 Ảnh 1: Đền thờ Vũ Văn Lộc (Nguồn: Tác giả) Sắc phong đền thờ Vũ Văn Lộc P4 P5 Ảnh: Kiến trúc đá đền Vực Bưu (Nguồn: Tác giả) P6 Ảnh: Kiến trúc đá đền Vực Bưu (Nguồn: Tác giả) P7

Ngày đăng: 02/08/2023, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w