BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ỊCH S V N HÓA V NG ĐẤT TI N ỘC HUYỆN H U ỘC TỈNH THANH HÓA U N V N THẠC SĨ ỊCH S Chuyên ngành ịch sử Việt Nam Mã số[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ỊCH S V N HÓA V NG ĐẤT TI N ỘC HUYỆN H U ỘC TỈNH THANH HÓA U N V N THẠC SĨ ỊCH S Chuyên ngành: ịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Định TS ê Sỹ Hƣng THANH HÓA N M 2021 ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Phƣơng i ỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ hoàn thành, với nỗ lực phấn đấu thân, nhận nhiều giúp đỡ cá nhân, tập thể ban, ngành Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Định TS Lê Sỹ Hưng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Khoa học xã hội, đặc biệt môn Lịch sử Việt Nam - Trường Đại học Hồng Đức Xin chân thành cảm ơn cán phòng Văn hố huyện Hậu Lộc, phịng quản lý di sản thuộc sở Văn hoá thể thao du lịch tỉnh Thanh Hóa, Ban quản lí di tích danh thắng Thanh Hóa, thư viện tỉnh Thanh Hóa, thư viện trường Đại học Hồng Đức, cụ lão thành trông coi di tích cung cấp thơng tin, số liệu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tinh thần, vật chất để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng nghiên cứu, song chắn Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, nên mong nhận đóng góp ý kiến q thầy cơ, đồng nghiệp bạn! Thanh Hóa, tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng ii MỤC ỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VI T TẮT v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ V NG ĐẤT TI N LỘC 10 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 10 1.1.1 Vị trí địa lý 10 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.2 Vùng đất Tiến Lộc lịch sử 13 1.2.1 Quá trình hình thành làng xã nguồn gốc dân cư 13 1.2.2 Truyền thống lịch sử - văn hóa 19 Tiểu kết chương .27 Chƣơng DI SẢN V N HÓA V T THỂ 28 2.1 Đình làng 28 2.1.1 Đình làng Sơn 28 2.1.2 Đình làng Ngọ 32 2.2 Nghè 35 2.2.1 Nghè làng Bùi 35 2.2.2 Nghè làng Xuân Hội 39 2.2.3 Nghè làng Sơn 42 2.2.4 Nghè làng Thị Trang 43 iii 2.3 Chùa tháp Báo Ân 44 2.4 Nhà thờ Thánh tổ nghề rèn 47 2.5 Nhà cổ 51 2.6 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể54 2.6.1 Thực trạng 54 2.6.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị 57 Tiểu kết chương .59 Chƣơng DI SẢN V N HÓA PHI V T THỂ 60 3.1 Phong tục - tập quán 60 3.1.1.Tục cưới xin 60 3.1.2 Tang ma 62 3.1.3 Các lễ tiết năm 65 3.2 Tơn giáo - tín ngưỡng 68 3.2.1 Phật giáo 68 3.2.2 Tín ngưỡng 69 3.3 Lễ hội trò chơi dân gian 75 3.3.1 Lễ hội 75 3.3.2 Trò chơi dân gian 79 3.4 Nghề rèn truyền thống 82 3.4.1 Lịch sử hình thành 82 3.4.2 Quy trình rèn sắt 85 3.4.3 Sản phẩm tiêu biểu thị trường tiêu thụ 90 3.5 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 92 3.5.1 Thực trạng 92 3.5.2 Giải pháp 93 Tiểu kết chương .95 K T LU N 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 PHỤ LỤC P1 iv DANH MỤC TỪ VI T TẮT BCH Ban chấp hành HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã MTTQ Mặt trận Tổ quốc NXB Nhà xuất TNXP Thanh niên xung phong UBND Ủy ban nhân dân v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển quốc gia Nghị Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh, văn hóa có vị “ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội”1; đồng thời khẳng định: “Văn hóa thực tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững tổ quốc,… mục tiêu động lực phát triển bền vững đất nước”2 Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta ln đề cao việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Người cho rằng: “Đây việc cần thiết cho công kiến thiết nước nhà” “Càng thấm nhuần chủ nghĩa Mác – Lênin phải coi trọng truyền thống văn hóa tốt đẹp cha ơng nhiêu” Bởi vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa có ý nghĩa thiết thực nhằm thực di huấn Chủ tịch Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, Nhà nước bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống; xây dựng văn hóa người Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; đồng thời góp phần phát triển tồn diện đất nước Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo q trình sinh tồn Văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo trình dựng nước giữ nước Hiển nhiên, văn hóa – văn hóa Việt Nam ln mang tính lịch sử sắc tộc người, vùng miền đậm nét Nghiên cứu lịch sử văn hóa vùng, miền cụ thể góp phần làm rõ lịch sử dựng nước “bức tranh chung đa sắc văn hóa dân tộc” Văn hóa làng xã thành tố văn hóa truyền thống Việt Nam Mọi sinh hoạt văn hóa truyền thống từ vật chất đến tinh thần dân tộc xuất phát chủ yếu từ làng xã Tiến Lộc thuộc dải đồng phía Tây Nam Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ khóa VIII (năm 1998) “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” 2Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (1/ 2016) Đảng 1Nghị huyện Hậu Lộc (tỉnh Thanh Hóa) Vùng đất Tiến Lộc có lịch sử hình thành phát triển lâu đời; cách hàng nghìn năm định hình điểm tụ cư làng xóm người Việt Hiện nay, sản phẩm văn hóa làng đặc sắc dạng thiết chế (đình, chùa, nghè, đền, miếu…), thể chế (phong tục – tập quán, lễ tết, lễ hội, nghệ thuật, trò chơi dân gian…), đặc biệt nghề rèn – làng rèn Tất Tác - hữu phần thiếu đời sống kinh tế - xã hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng nơi Nghiên cứu lịch sử văn hóa vùng đất Tiến Lộc giúp hiểu rõ văn hóa làng xã văn hóa truyền thống dân tộc Trong xu phát triển đất nước nay, làng quê Việt Nam nói chung, vùng đất Tiến Lộc nói riêng đứng trước thách thức lớn truyền thống đổi mới, dân tộc đại Nghiên cứu lịch sử văn hóa vùng đất Tiến Lộc góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng xã; phát huymặt tích cực, khắc phục hạn chế, góp phần định hướng cho chủ trương xây dựng nông thôn giai đoạn Xuất phát từ lý mạnh dạn chọn vấn đề nghiên cứu “Lịch sử văn hóa vùng đất Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1.Các cơng trình nghiên cứu làng xã, văn hóa làng xã Việt Nam Đề tài làng xã Việt Nam thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả, nhiều nhà khoa học nước Với nhà nghiên cứu nước, vấn đề làng xã Việt Nam ý từ trước Cách mạng tháng Tám với số cơng trình sau: Cơng trình Việt Nam phong tục (Phan Kế Bính, xuất lần đầu năm 1915) có nghiên cứu chung làng xã, sinh hoạt đời sống văn hóa, phong tục, tập qn làng Việt Cơng trình Vấn đề dân cày (Qua Ninh, Vân Đình, viết năm 1939) trình bày cách khái quát sở hữu ruộng đất, thuế khóa đời sống nhân dân làng xã Giai đoạn cịn có cơng trình Việt Nam văn hóa sử cương (Đào Duy Anh, xuất lần đầu năm 1938) khái quát nét văn hóa đặc trưng làng xã Sau năm 1945, nhiều cơng trình nhiên cứu làng xã Việt Nam tiếp tục công bố như: Xã thôn Việt Nam (NXB Văn sử địa, 1959) Nguyễn Hồng Phong, Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ (NXB Văn sử địa, 1959) Phan Huy Lê Bộ cơng trình tác giả Toan Ánh viết vào năm 60 kỷ XX gồm cuốn: Nếp cũ: Tín ngưỡng Việt Nam, Hội hè đình đám, Con người Việt Nam, Làng xóm Việt Nam Phong tục Việt Nam Nội dung công trình trình bày số khía cạnh cụ thể đời sống kinh tế, xã hội văn hóa làng Việt lĩnh vực cụ thể như: sở hữu ruộng đất, kinh tế nông nghiệp, thiết chế quản lý làng xã, sinh hoạt văn hóa, phong tục, tập quán, tín ngưỡng Từ sau năm 1975, miền Nam hồn tồn giải phóng, non sơng thống nhất, nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, mảng đề tài nông nghiệp, nông thôn nông dân quan tâm nhiều Đặc biệt từ đất nước bước vào thời kỳ đổi (1986) đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu làng xã Việt Nam xuất như: Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử (NXB Chính trị Quốc gia, 2004), Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế văn hóa, xã hội (NXB Chính trị Quốc gia, 2008) Phan Đại Dỗn; Văn hóa làng Việt Nam (NXB Văn hóa dân tộc, 2008) Vũ Ngọc Khánh; Một số vấn đề làng xã Việt Nam (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008) Nguyễn Quang Ngọc…Các cơng trình nghiên cứu tiến thêm bước, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề kinh tế - xã hội làng xã như: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, cấu làng Việt; tín ngưỡng, tơn giáo; dịng họ, lệ làng văn hóa dân gian Tóm lại, cơng trình nghiên cứu cách tồn diện làng xã Việt Nam, nội dung phản ánh đặc trưng kinh tế, xã hội văn hóa làng Việt cổ truyền Đây nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả trình thực đề tài 2.2.Các cơng trình nghiên cứu Tiến Lộc - Hậu Lộc - Thanh Hóa Thanh Hóa vùng đất hội tụ đa dạng loại hình làng, từ lâu nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong đó, vùng đất Tiến Lộc nhiều viết, cơng trình đề cập khía cạnh khác Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu sau: Cơng trình Le Thanh Hoa (Tỉnh Thanh Hóa): Ra đời năm đầu kỷ XX, có lẽ sách tham khảo hoi tác giả nước viết Thanh Hóa Trong cơng trình nghiên cứu tổng quan vùng đất người xứ Thanh này, tiến sĩ Charles Robequain - cựu Hội viên trường Viễn Đơng Bác Cổ có đề cập đến người trình hình thành làng cổ xứ Thanh Đặc biệt, tác giả giới thiệu nét khái quát nghề rèn Tất Tác Bộ sách Lịch sử Thanh Hóa, tập (Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa; NXB KHXH); tập xuất năm 1990: Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu lịch sử hình thành phát triển Thanh Hóa nói chung, lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm Thanh Hóa nói riêng Làng nghề rèn Tất Tác qua giai đoạn phát triển khác đề cập đến Vùng đất Tiến Lộc từ xa xưa vốn tiếng với nghề rèn truyền thống, có nhiều cơng trình nghiên cứu riêng làng nghề rèn Tất Tác Tiêu biểu số có cuốn: Nghề thủ cơng truyền thống Thanh Hóa, tập (Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa, 1999) Đây cơng trình tiên phong nghiên cứu nghề thủ cơng Thanh Hóa; mở đầu cho xu hướng nghiên cứu vè nghề, làng nghề truyền thống xứ Thanh sau Chuyên khảo Tên làng xã Thanh Hóa, tập I (Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa, 2000 tập hợp, thống kê, giới thiệu khái quát thay đổi, diên cách đơn vị hành cấp huyện, thị tỉnh (trong có huyện Hậu Lộc) Đối với đơn vị cấp xã, phường, cơng trình rõ thay đổi tên gọi qua thời kỳ lịch sử (nếu có), gồm tên Hình 2.6 Nghè làng Bùi(Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 2.7 Cổng nghè làng Bùi(Nguồn: tư liệu cá nhân) P5 Hình 2.8 Khơng gian nghè làng Bùi(Nguồn: tư liệu cá nhân) Hình 2.9 Hình ảnh nghè làng Xuân Hội ( Nguồn: Tư liệu cá nhân) P6 Hình 2.10 Hình ảnh khơng gian thờ tự nghè làng Xuân Hội ( Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 2.11 Nghè làng Sơn ( Nguồn: Tư liệu cá nhân) P7 Hình 2.12: Nhà Tiền đƣờng nghè làng Thị Trang(Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 2.13: Không gian thờ tự nghè Thị Trang(Nguồn: Tư liệu cá nhân) P8 Hình 2.14 Đƣờng lên chùa tháp Báo Ân(Nguồn: tư liệu cá nhân) Hình 2.15 Khơng gian chùa Báo Ân tháp(Nguồn: Tư liệu cá nhân) P9 Hình 2.16 Nhà thờ Thánh tổ nghề rèn làng Bùi (Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 2.17 Khơng gian thờ tự Nhà thờ Thánh tổ nghề rèn làng Bùi (Nguồn: tư liệu cá nhân) P10 Hình 2.18 Nhà cổ gia đình ơng Hồng Ngọc Thúy (Thơn Bùi) (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P11 Phụ lục 3: Hình ảnh làng nghề rèn Tiến Lộc Hình 3.1: Cụm cơng nghiệp nghề rèn Tiến Lộc đƣợc quy hoạch (Nguồn: Google.com/maps) Hình 3.2.Sắt phế liệu- Nguyên liệu để sản xuất sản phẩm rèn (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P12 Hình 3.4 Ngƣời thợ rèn Tiến Lộc nung sắt( Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 3.5 Ngƣời thợ rèn Tiến Lộc mài bóng cho sản phẩm ( Nguồn: Tư liệu cá nhân) P13 Hình 3.6 Máy móc đƣợc sử dụng sản xuất (Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 3.7 Các loại dao- sản phẩm truyền thống làng rèn Tiến Lộc (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P14 Hình 3.8 Các loại liềm cắt - sản phẩm truyền thống làng rèn Tiến Lộc (Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 3.9 Các loại kéo sản xuất - sản phẩm làng rèn Tiến Lộc (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P15 Hình 3.10 ƣỡi cày máy- sản phẩm làng rèn Tiến Lộc (Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 3.11 Bánh lồng- sản phẩm làng rèn Tiến Lộc (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P16 Phụ lục Bảng xếp hạng di tích địnhcơng nhận làng nghề UBND Tỉnh Thanh Hóa Hình 4.1 Bảng xếp hạng di tích cấp tỉnh di tích kiến trúc đình làng Sơn (Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 4.2 Bảng xếp hạng di tích cấp tỉnh di tích lịch sử nghè làng Bùi (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P17 Hình 4.3 Bảng xếp hạng di tích cấp tỉnh di tích lịch sử nghè làng Xuân Hội (Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 4.4 Bảng xếp hạng di tích cấp tỉnh di tích lịch sử văn hóa chùa tháp Báo Ân.(Nguồn: Tư liệu cá nhân) P18 Hình 4.5 Quyết định cơng nhận làng nghề rèn khí truyền thống cấp Tỉnh - làng Sơn xã Tiến Lộc- huyện Hậu Lộc (Nguồn: Tư liệu cá nhân) Hình 4.6 Quyết định cơng nhận làng nghề rèn khí truyền thống cấp tỉnh- làng Ngọ, xã Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc (Nguồn: Tư liệu cá nhân) P19