Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
45,15 KB
Nội dung
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tích cực học sinh dạy học lịch sử phần mở đầu I Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI, nhân loại bước vào giai đoạn phát triển vũ bão khoa học công nghệ, thời đại bùng nổ công nghệ thông tin Một xu tồn câu hố diễn mạnh mẽ tác động to lớn đến tất nước Xu đặt nhiều thách thức quốc gia dân tộc, nước phát triển Việt Nam Trong bối cảnh vấn đề đặt quốc gia làm để gìn giữ phát huy sắc văn hố dân tộc Muốn làm điều địi hỏi quốc gia cần có chiến lược đào tạo phát triển nhân tố người Vai trị thuộc giáo dục đào tạo Nhận thức tầm quan trọng giáo dục đào tạo, năm qua, Đảng, nhà nước ta coi trọng giáo dục đào tạo Trong kỳ Đại hội lần thứ VII (1991), Đại hội VIII (1996), Đại hội XI (2001) Đại hội X (2006) Đảng ta xác định mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao đơng trí thức có tay nghề cao… Giáo dục đào tạo Đảng ta coi quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững Nhiệm vụ giáo dục mà Đảng nhà nước ta đặt phải phát huy nhân tố người Việt Nam, người phát triển tồn diện trí tuệ, thể lực, tâm hồn đạo đức tư tưởng v.v Để hoàn thành nhiệm vụ cao người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học để nâng cao hiệu học Trong nhà trường THPT, môn lịch sử vốn có nhiều ưu để giáo dục truyền thống, giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức lối sống… Học lịch sử, học sinh không tiếp nhận kiến thức lịch sử dân tộc mà cịn hiểu lịch sử giới, thấy gương cần cù lao động sản xuất, anh dũng chiến đấu Lịch sử cung cấp cho em học sinh có nhìn tồn diện, tổng thể quy luật phát triển xã hội, học Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tích cực học sinh dạy học lịch sử kinh nghiệm rút từ lịch sử Qua kiến thức em lĩnh hội được, người thầy tạo cho em giới quan khoa học, tin tưởng lạc quan vào công xây dựng CNXH đất nước ta từ học sinh góp mơt phần khơng nhỏ vào việc gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Trong thực tế nhiều năm trước đây, việc dạy học lịch sử nói chung chưa quan tâm mức, dạy học khơng mang tính tích cực Khơng giáo viên dạy học theo cách truyền thụ chiều, Thầy đọc- trị ghi Người thầy cần tóm tắt sách giáo khoa trang bị cho học sinh kiện bản, kiến thức tối thiểu cần thiết để học sinh đối phó với việc thi cử kiểm tra đánh giá Cách dạy học khơng phát huy tính tích cực học sinh học tập nói chung học tập mơn lịch sử nói riêng Vì vị môn lịch sử nhà trường THPT chưa coi trọng vị trí vốn có Học sinh quan niệm mơn phụ khơng cần thiết, quan trọng Tại lại vậy? Có thể giải thích nhiều nguyên nhân khác như: Sự lựa chọn nghề nghiệp tương lai học sinh, quan niệm xã hội nhìn từ góc độ kinh tế v.v Tuy nhiên vài năm gần đây, việc dạy học lịch sử thu nhiều kết khả quan Bộ môn lịch sử nhà trường lấy lại vị trí vốn có Học sinh học tập vói thái độ nghiêm túc hơn, hiệu ngày có nhiều học sinh u thích mơn lịch sử Có kết nhờ trình đổi phương pháp dạy học, đổi cách dạy để đạt hiệu học cao Thực tế giảng dạy lịch sử Trường THPT n Hồ vài năm gần có nhiều chuyển biến tích cực, giáo viên ý đến việc đổi phương pháp dạy học nhiều hình thức khác như: Tổ chức hoạt động ngoại khoá Bảo tàng dân tộc học, khai thác có hiệu đồ dùng dạy học, tham gia hội thảo đổi dạy học lịch sử Sở giáo dục đào tạo Hà Nội tổ chức, tham gia sinh hoạt trao đổi chuyên môn với trường cụm Cầu Giấy- Từ Liêm, cho học sinh sưu tầm tài liệu lịch sử lịch sử địa phương, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử v v Giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, khai thác có hiệu phương tiện dạy học Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tích cực học sinh dạy học lịch sử Những biên pháp phát huy tác dụng tích cực việc: Đa số học sinh ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra, việc chuẩn bị nhà học sinh chu đáo Kết học tập học sinh nâng cao hơn, trình lĩnh hội kiến thức tốt Một số học sinh trước có kết học tập chưa cao hứng thú Bài làm học sinh kỳ thi Học sinh Giỏi thành phố Hà Nội đạt kết cao Năm học 2007- 2008 em Lê Hồng Liên đạt giải Ba toàn quốc kỳ thi Học sinh Giỏi Quốc gia.Trong năm học 2008- 2009 em Nguyên Bích Ngọc em Nguyễn Thị Thu Trang đạt kết cao kỳ thi học sinh giỏi lớp 12 thành phố Hà Nội Kết minh chứng cho chất lượng dạy học tập môn Lịch sử nhà trường ngày cải thiện Vấn đề đặt cần phải tiếp tục đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học sinh Dạy- Học lịch sử Muốn phát huy tính tích cực học sinh học Lịch sử có nhiều phương pháp, biện pháp, cách thức ví dụ như: khai thác sử dụng có hiệu đồ dùng trực quan, sử dụng tài liệu Văn học, tổ chức trò chơi học tập kết hợp với hoạt động ngoại khố… Trong số phương pháp khơng thể không kể đến phương pháp sử dụng câu hỏi dạy học lịch sử để phát huy tính tích cực học sinh Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học lịch sử, từ thực tế giảng dạy lịch sử trường THPT n Hồ, tơi viết số suy nghĩ vấn đề “ Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử " II Mục tiêu phạm vi áp Dụng sáng kiến kinh nghiệm Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy lịch sử Trường THPT Yên Hịa, từ việc tìm hiểu lí luận dạy hoc, tham khảo kinh nghiệm giảng dạy bạn bè đồng nghiệp viết sáng kiến kinh nghiệm nhằm giải vấn đề sau: - Tìm hiểu số vấn đề có tính chất lí luận dạy học - Tìm hiểu tính tích cực học sinh học tập lịch sử Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tích cực học sinh dạy học lịch sử - Phát huy tình tích cực học sinh hệ thống câu hỏi - Rút số kinh nghiệm cho thân Trong phạm vi giới hạn điều kiện thời gian, nhứng yếu tố khách quan chi phối, tơi khơng có tham vọng áp dụng sáng kiến vào toàn cấp học THPT mà việc áp dụng dừng lại học sinh lớp 10 học theo chương trình Phần Nội dung Thế tính tích cực dạy học lịch sử Mỗi người giáo viên thấy mục đích q trình dạy học hệ thống giáo dục quốc dân nói chung nhà trường THPT nói riêng nhằm giúp học sinh nắm kiến thức cần thiết để từ làm sở cho việc hình thành giới quan khoa học, góp phần giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc v v Để đạt mục đích địi hỏi người giáo viên phải có phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh nhằm phát huy tính tích cực Vậy tình tích cực? Theo quan điểm nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nhà tâm lý học, giáo dục đạt hiệu người tiếp nhận cách tích cực ảnh hưởng khách quan nhằm làm biến đổi mặt tâm lý hành vi người giáo dục Đó cịn gọi trình tự giáo dục Quá trình diễn theo ba cấp độ: Tự giác, tích cực độc lập hoạt động Như suy rộng tính tích cực học sinh trước hết biểu mặt quan sát, ý theo dõi vào giảng người thầy để hình thành tư ghi nhớ Trên sở học sinh hứng thú học tập hoạt động tự tìm tịi kiến thức lịch sử cách xác khoa học biết vận dụng thành thạo kiến thức vào sống Hoạt động diễn với say mê, đầy ý thức trách nhiệm người học Học sinh làm việc với tinh thần tự giác, đầy sáng tạo Tuy hoạt động người học dù say mê sáng tạo đến đâu đặt định hướng giúp đỡ Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tích cực học sinh dạy học lịch sử người thầy Vấn đề chỗ người thầy có phát huy tính tích cực học sinh hay không? Để gúp học sinh phát huy tính tích cực học tập số người cho “vấn đề đặt cho người giáo viên phải hình thành học sinh tâm trạng tích cực học tập khêu gợi kích thích bên tư não để chủ thể học tập tự giác nhận thức” Ví dụ để phát huy tính tích cực học sinh học tập Lịch sử văn hoá Thăng Long- Hà Nội đòi hỏi người giáo viên lịch sử phải hướng dẫn học sinh tự nhận thức kiến thức lịch sử văn hoá Hà Nội với thái độ hứng thú say mê Tất nhiên để làm điều khơng đơn giản chút nào, trình sư phạm Quá trình việc học sinh tiến hành hoạt động sư tầm tư liệu lịch sử địa phương Đó tìm hiểu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nơi cư trú học sinh, ăn ngon, đặc sản Hà Nội….Sau có nguồn sử liệu sưu tầm, em học tập kiến thức Qua q trình học tập người thầy phát huy tính tích cực em Tính tích cực học sinh diễn mối quan hệ với giáo viên thơng qua q trình dạy- học Việc phát huy tính tích cực học sinh diễn nhiều hình thức, có số hình thức chủ yếu sau: Thứ nhất: Học sinh chủ động việc nắm kiến thức, tự chọn kiến thức phù hợp, kiến thức yêu thích để khắc sâu, ghi nhớ từ hiểu chất vật tượng lịch sử Ví dụ dạy bày 20- chương trình chuẩn lớp 10 có phần nói giáo dục nước ta kỳ X-XV, học sinh tự tìm hiểu Văn Miếu- Quốc Tử Giám để biết được: Thời gian xây dựng; Hiểu vị trí Văn Miếu phát triển giáo dục Việt Nam; Biết ông cha ta lại dựng bia Tiến sĩ? Tác dụng việc làm này? Qua việc làm học sinh em dễ dàng thấy việc dựng bia Tiến sĩ để tôn vinh đạo học phát triển giáo dục đề cao nhân tài… Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tích cực học sinh dạy học lịch sử Thứ hai: Hoàn thành tập sách giáo khoa, hoàn thành yêu cầu giáo viên Ví dụ: Trong 20- lớp 10 sách giáo khoa có đưa câu hỏi : Quan sát hình 39, 40, 41 phân tích nét độc đáo nghệ thuật kiến trúc Việt Nam? Với câu hỏi này, học sinh phải quan sát tìm nét độc đáo nghệ thuật kiến trúc Việt Nam qua số cơng trình như: chùa Một Cột, Tháp Phổ Minh, Lan can chạm Rồng điện Kính Thiên Như có nghĩa học sinh phải vận dụng thao tác tư để làm việc độc lập để tìm thấy nét độc đáo kiến trúc chùa Một Cột từ hình dáng, kết cấu, vật liệu để tạo nên ngơi chùa này… Thứ ba: Biết vận dụng kiến thức học để giải thích kiện tượng biết vận dụng để hiểu thực tế sống Ví dụ dạy nhà nước Văn Lang- Âu Lạc học sinh hiểu đời sống vật chất đời sống tinh thần người Việt cổ Đó phong tục tập quán cách ăn, cách ở, lại… trang phục Với kiến thức có được, học sinh giải thích số tượng đời sống tinh thần như: lễ hội lễ hội mang tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước Tục thờ Thần Hồng làng, tập tục cưới hỏi, ma chay… Từ học sinh biết gìn giữ nét đẹp văn hoá đời sống thờ cúng tổ tiên, biết phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo… Như học sinh hiểu kiện, biết vận dụng kiến thức để có thái độ đắn chuẩn mực đạo đức xã hội Tóm lại phát huy tính tích cực dạy- học Lịch sử sở để hình thành kiến thức cho học sinh Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực dạy học lịch sử 2.1 Hiệu học việc sử dụng hệ thống câu hỏi Sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực dạy học lịch sử, xét đến để nâng cao hiệu học Theo số nhà nghiên cức Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tích cực học sinh dạy học lịch sử giáo dục cho tư người thường bắt nguồn từ trở ngại mặt trí tuệ Hay nói cách khác thắc mắc, ngạc nhiên rào cản buộc người phải suy nghĩ để tìm câu trả lời Đây tình có vấn đề đặt tạo động lực kích thích hoạt động tư học sinh Ví dụ giáo viên đưa câu hỏi: Vì Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống chế độ phong kiến? Hay câu: Hãy nêu đóng góp phong trào Tây Sơn nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc? Các câu hỏi đưa học sinh phải suy nghĩ để tìm câu trả lời Thông qua hoạt động tư duy, qua hướng dẫn gợi mở giáo viên, học sinh dần lĩnh hội kiến thức Khi trình dạy học đạt hiệu học Hiệu học lịch sử thể ba mặt; Một là: Học sinh phải nắm kiến thức học Kiến thức mà người thầy cung cấp sẵn cho học sinh Theo đại văn hào người Nga Lep Tônxtôi” kiến thức thực sựu kiến thức thành cố gắng tư khơng phải trí nhớ ” Sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học lịch sử dạy cho học sinh biết tư Tư phát triển việc lĩnh hội kiến thức dễ dàng Một đặc điểm học tập lịch sử học sinh quan sát trực tiếp, giáo viên tái tạo lại lịch sử thí nghiệm, thực nghiệm, mơ mơn học khác Lịch sử không lặp lại Muốn tái tạo lại kiên tượng lịch sử người thầy phải phát huy hoạt động tư độc lập học sinh câu hỏi không gian, thời gian, diễn biến, kết ý nghĩa… Một hệ thống câu hỏi phác họa lại tranh chân thực lịch sử Việc sử dụng hệ thống câu hỏi khơng giúp cho việc hình thành kiến mà phương tiện quan trọng để củng cố, kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh đạt Các câu hỏi đưa để kiểm tra, đánh giá, người giáo viên biết học sinh nắm kiến thức mức độ: biết, hiểu, vận dụng hay cấp độ cao Điều có ý nghĩa quan trọng người giáo viên, sở để người giáo viên điều chỉnh phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tích cực học sinh dạy học lịch sử Hai là: Sử dụng hệ thống câu hỏi góp phần việc giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh, khơi dậy xúc cảm lịch sử Nhiệm vụ giáo dục trước hết hình thành giới quan khoa học cho học sinh Ví học cách mạng tư sản, cách mạng công nghiêp, học sinh nhận thức đánh giá vai trò giai cấp tư sản buổi đầu CNTB Có nhìn đắn CNTB Hệ thống câu hỏi cịn giúp giáo dục tư tưởng tình cảm đạo đức, ý thức trách nhiệm công dân tương lai Trong dạy học Lịch sử văn hóa Thăng Long Hà Nội- Các di tích lịch sử văn hóa Hà Nội, giáo viên đưa câu hỏi như: thực trạng di tích lịch sử Hà Nội nay? Trước thực trạng đó, trách nhiệm cơng dân cần phải làm gì? Như hệ thống câu hỏi góp phần việc giáo dục ý thức bảo tồn di tích lịch sử ơng cha để lại Giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh giáo dục truyền thống dựng nước giữ nước, giáo dục gương tiêu biểu danh nhân văn hóa lịch sử dân tộc danh nhân văn hóa lịch sử nhân loại Ba là: Sử dụng hệ thống câu hỏi có tác dụng to lớn việc phát triển kỹ tư nói riêng kỹ học tập môn Mỗi giáo viên đưa câu hỏi, học sinh phải vận dụng thao tác tư : Quan sát, phân tích, tổng hợp phát huy trí tưởng tượng… để trả lời câu hỏi người thầy Các thao tác tư tiến hành liên tục Những kiến thức học sinh có ngày hôm giúp cho việc củng cố kiến thức dã có làm tiền đề làm sở cho việc tiếp thu kiến thức Ví dạy “Nội chiến Mĩ” thời gian 1861- 1865 giáo viên đặt câu hỏi: Vì nội chiến Mĩ cách mạng tư sản lần thứ hai? Để trả lời câu hỏi này, học sinh phải vận dụng tư để nhớ lại kiến thức cách mạng tư sản lần thứ diễn từ bao giờ? Những kiện bật cách mạng lần một… Tiếp học sinh phải theo dõi vào giảng giáo viên để hiểu cách mạng tư sản lần hai Nguyên nhân nội chiến? Diễn biến chính? Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tích cực học sinh dạy học lịch sử Kết quả… Với câu hỏi học sinh nhận được cách mạng rtư sản lần thứ hai Sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học lịch sử giúp học sinh phát triển kỹ thực hành môn kỹ đọc đồ, biểu đồ; kỹ diễn đạt trình bày; kỹ vẽ đồ biểu đồ; kỹ so sánh, phân tích, tổng hợp… Tất nhiên kỹ hình thành suốt trình học tập rèn luyện thường xuyên qua yêu cầu, tập giáo viên Như sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học lịch sử góp phần quan trong việc nâng cao hiệu học kiến thức, giáo dục phát triển tư kỹ 2.2 Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi 2.2.1 Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề gọi tên khác như: Tình có vấn đề; tập nêu vấn đề; tập định hướng; tập tư duy… Dù gọi tên khác thực chất câu hỏi mang tính chất định hướng tư học sinh Trong học, học, câu hỏi trở thành câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi trở thành câu hỏi nêu vấn đề câu trả lời học sinh cho câu hỏi sản phẩm tư độc lập học sinh khơng phải nhắc lại, nhớ lại kiến thức người thầy Ví dụ: Hãy kể tên số phong trào đấu tranh tiêu biểu nơng dân binh lính nửa đầu kỷ XIX? Với câu hỏi khơng thể câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức khơng phải sản phẩm phát huy tính sáng tạo tư độc lập Học sinh dễ dàng tìm thấy câu trả lời qua việc đọc sách, qua trình bày giáo viên Thơng thường câu hỏi nêu vấn đề giáo viên đưa vào đầu học để động viên ý, huy động lực nhận thức học sinh vào việc theo dõi giảng giáo viên để tìm câu trả lời Câu hỏi nêu vấn đề phải vấn đề Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tích cực học sinh dạy học lịch sử bản, trọng tâm kiến thức học, học sinh phải nắm vấn đề sau học xong học Câu hỏi nêu vấn đề không yêu cầu học sinh phải trả lời học sinh trả lời mà học trả lời sau theo dõi vào giảng giáo viên, tham gia vào q trình học tập Ví dụ: Bài 22: Tình hình kinh tế kỷ XVI- XVIII giáo vên đặt câu hỏi nêu vấn đề sau “ Từ kỷ XVI đất nước có biến động lớn, bị chia cắt kinh tế Đại Việt tiếp tục phát triển Vậy kinh tế Đại Việt phát triển nào? Nguyên nhân phát triển đó? Bài 31: Cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII giáo viên đặt câu hỏi nêu vần đề sau: “Cách mạng tư sản Pháp đại cách mạng Trong cách mạng này, quần chúng nhân dân có vai trị phát triển cách mạng? Bài 38: Quốc tế thứ công xã Paris giáo đặt câu hỏi nêu vấn đề cho tiết học Trong tiết thứ giáo viên sử dụng câu hỏi: Tại nói C.Mác linh hồn của quốc tế thứ nhất? Còn tiết thứ hai câu hỏi: Vì nói cơng xã Paris nhà nước kiểu mới- nhà nước dân dân dân sử dụng làm câu hỏi nêu vấn đề 2.2.2 Sử dụng câu hỏi gợi mở để liên kết kiện phần học Đối với học, để trả lời câu hỏi nêu vấn đề học sinh phải theo dõi tham gia vào trình dạy- học giáo viên tổ chức Người thầy phải tổ chức tốt q trình để động viên học sinh tích cực trả lời câu hỏi đưa Các câu hỏi để liên kết kiện tượng lịch sử trong phần học với Ví dụ dạy cách mạng cơng nghiệp Anh, giáo viên đưa hàng loạt câu hỏi để xác lập mối liên hệ kiện tượng lịch sử phần như: - Vì Anh nước tiến hành cách mạng công nghiệp sớm giới?