1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng các chủ đề dạy học và hệ thống câu hỏi thực tiễn chương dòng điện trong các môi trường vật lý 11 tạo hứng thú học tập cho học sinh

62 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT YÊN THẾ THUYẾT MINH Mô tả giải pháp kết thực sáng kiến XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI THỰC TIỄN CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Họ tên: Trương Thị Phú Thương Chức vụ, Đơn vị: Giáo viên Trường THPT Yên Thế Huyện Yên Thế - Tỉnh Bắc Giang Yên Thế, tháng năm 2021 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành GD&ĐT Bắc Giang Tôi ghi tên đây: Số T T Họ tên Ngày tháng năm sinh Trương Thị Phú Thương 29/06/198 Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh THPT n Thế Giáo viên Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến (ghi rõ đồng tác giả, có) Đại học Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Tên sáng kiến: - Điện thoại liên hệ tác giả sáng kiến: Họ tên: Trương Thị Phú Thương Điện thoại: 0868362399 Email: ttpthuong.yt@bacgiang.edu.vn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: GD&ĐT-áp dụng giảng dạy môn Vật lý Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: tháng 9/2018 Các tài liệu kèm theo: 4.1 Thuyết minh mô tả giải pháp kết thực sáng kiến: “Xây dựng chủ đề dạy học hệ thống câu hỏi thực tiễn chương Dịng điện mơi trường Vật lý 11 tạo hứng thú học tập cho học sinh” 4.2 Quyết định công nhận sáng kiến: Quyết định số…/… Ngày…/…/… Hội đồng sáng kiến cấp sở trường THPT Yên Thế 4.3 Biên họp Hội đồng sáng kiến cấp sở trường THPT Yên Thế: 4.4 Phiếu đánh giá sáng kiến Hội đồng sáng kiến cấp sở Yên Thế, ngày tháng 4năm 2021 Người nộp đơn Trương Thị Phú Thương SỞ GD&ĐT BẮC GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT YÊN THẾ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH Mô tả giải pháp kết thực sáng kiến Tên sáng kiến:XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC VÀ HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI THỰC TIỄN CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG VẬT LÍ 11TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 2.Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: tháng 9/2018 Các thông tin cần bảo mật:Không Mơ tả giải pháp cũ thường làm: -Tình hình chung mơn Vật lí nay: + Nhiều mảng kiến thức khó, cơng thức nhiều nên học sinh hay nhầm lẫn + Liên quan nhiều đến kiến thức mơn tốn + Học sinh học tập miễn cưỡng, chiếu lệ; ưu tiên lựa chọn môn thuộc tổ hợp tổng hợp xã hội với suy nghĩ học môn “nhàn” hơn, thi THPT Quốc gia có kết cao so với môn thuộc tổ hợp tổng hợp tự nhiên + Giáo viên thừa nhiệt tình chưa đủ kiến thức sâu rộng khả linh hoạt phương pháp giảng dạy Một số giáo viên có ý thức đổi phương pháp dạy học mang tính đối phó có thao giảng, dự giờ, kiểm tra Một phận giáo viên khơng tích cực đầu tư cho tiết dạy cơng tác soạn giảng, chí cịn chép giáo án người khác tải mạng điều chỉnh chút để làm giáo án riêng để đối phó; lên lớp thiếu chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học dẫn đến tình trạng dạy chay, học nhàm chán, thiếu sức hút -Riêng việc sử dụng câu hỏi liên hệ thực tế tiết dạy nhiều bất cập: + Giáo viên sử dụng câu hỏi liên quan đến thực tế có đưa khơng giải thích rõ ràng nên học sinh khó hình dung, cảm thấy mơ hồ kiến thức + Giáo viên muốn sử dụng câu hỏi liên quan đến thực tế chưa có hệ thống câu hỏi có sẵn nên ngại tìm hiểu + Do chưa có hiểu biết sâu rộng kiến thức phương pháp nên người dạy sử dụng đơn điệu phương pháp tổ chức dạy học, áp đặt kiến thức truyền đạt Học sinh chưa học tập thường xuyên môi trường học tập (trải nghiệm thực tế, sử dụng kiến thức liên mơn, trị chơi…), lối mịn cách học từ lớp tạo rào cản cho giáo viên việc đổi phương pháp + Cơ sở vật chất trường không đủ để đáp ứng cho đột phá đổi dạy học… Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Đa số giáo viên có ý thức việc đổi phương pháp dạy học, dạy học tích hợp liên mơn, vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo góp phần phát triển toàn diện cho học sinh Tuy nhiên, thực tế vận dụng, nhiều giáo viên lúng túng thực kĩ thuật dạy học tích cực, ứng dụng công nghệ thông tin, liên hệ kiến thức với vấn đề thực tế,… Trong trình dạy học cịn nặng truyền thụ kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống, cho học sinh thực hành thí nghiệm mà chủ yếu thí nghiệm biểu diễn giáo viên Một điểm đơn điệu cách hướng dẫn học tập cho học sinh giáo viên(chủ yếu hỏi đáp, ghi bảng, chép áp dụng công thức để giải tập) Giáo viên chưa thực có đầu tư, đa dạng hoạt động học cho học sinh Vì từ cách nêu vấn đề đến tổ chức hoạt động dạy học chưa tạo niềm say mê, hứng thú hấp dẫn học sinh Qua việc giảng dạy lớp nhận thấy nhiều em nắm kiến thức lý thuyết tốt vận dụng có thực trạng đáng buồn nhiều em khơng biết vận dụng kiến thức để giải thích tượng, vấn đề xung quanh sống mình; chí có em cịn giải thích sai hồn tồn chất tượng từ việc làm phần tập với em khó khăn, điểm số mơn khơng cao tình u với mơn Vật lí nhiều em thui chột dần Do việc đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc thù mơn nói chung việc vận dụng hệ thống câu hỏi liên quan đến thực tiễn vào giảng nói riêng nhằm tăng hứng thú học tập mơn cho học sinh, để Vật lí khơng cịn mang tính đặc thù khó hiểu “thuật ngữ khoa học” công việc cần làm cần làm xuyên suốt Mục đích giải pháp sáng kiến Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, kiến thức vật lí gắn kết chặt chẽ với thực tế sống người, tượng vật lí sống đặt cho em học sinh câu hỏi cần giải thích Và giải thích được, em thêm hiểu rõ, hiểu sâu sắc khái niệm, định nghĩa, định luật, mà em học Các em học sinh cấp THPT lứa tuổi thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh Vì vậy, giáo viên đưa vấn đề liên quan đến thực tế vào học giúp em giải đáp trí tị mị, thấy niềm vui, thấy lợi ích thiết thực mơn học, làm cho em muốn học, yêu thích Vật lí Từ đó, em có ý thức việc tự học, tự tìm tịi, khám phá kiến thức Mặt khác, kiểm tra đánh giá, đa số cịn mang tính truyền thống cách đưa câu hỏi mang tính lý thuyết, cơng thức mà vận dụng kiến thức thực tiễn, lao động sản xuất hạn chế Vì lý mà tơi lựa chọn đề tài: “Xây dựng chủ đề dạy học hệ thống câu hỏi thực tiễn chương Dòng điện môi trường Vật lý 11 tạo hứng thú học tập cho học sinh” Tôi hi vọng tài liệu tham khảo với kết bước đầu có nhiều giáo viên tích cực tham gia vào việc biên soạn chủ đề phương pháp dạy học đạt hiệu cao Nội dung: 7.1.1 Giải pháp -Tên giải pháp:Tăng cường sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế -Nội dung: Tìm hiểu khái niệm tập định tính câu hỏi thực tế, tác dụng tập thực tế dạy học kiểm tra Vật lý Phân loại tập định tính định lượng; ưu điểm tập định tính định lượng -Các bước tiến hành giải pháp:Nghiên cứu tài liệu, tổng kết kinh nghiệm qua tài liệu, tìm hiểu nội dung tập tượng thực tiễn liên quan đến học Từ xây dựng giáo án tiết dạy hiệu - Kết thực giải pháp: + Sản phẩm giải pháp: Hệ thống câu hỏi tập liên quan đến thực tế, cách lồng câu hỏi tập vào tập ( Chi tiết phụ lục số 1) 7.1.2 Giảipháp -Têngiảipháp:Sử dụng tập thực tiễn dạy học chủ đề: “Dịng điện mơi trường” - Nội dung:Xây dựng kế hoạch dạy học chương dịng điện mơi trường vật lý 11; áp dụng kế hoạch dạy học vào giảng dạy thực tiễn; tổng kết đánh giá tính khả thi, hiệu phương pháp -Các bước tiếnhànhgiảipháp: +Bước 1: Xâydựngkếhoạchdậyhọcchươngdịngđiệntrongcácmơitrườngcósửdụngcáccâuhỏiliênquanthự ctế + Bước 2:Giới thiệu sáng kiến đến đồng chí giáo viênmôn Vật lý trường THPT Yên Thế Tổ chức trao đổi, thảo luận nhóm dạy; xây dựng kế hoạch áp dụng sáng kiến; trao đổi đồng thời nhờ 05 đồng chí tổ mơn áp dụng sáng kiến giảng dạy, cụ thể: Số TT Họ tên Ngày tháng Nơi công tác năm sinh Chức Trình Nội dung cơng danh độ CM việc hỗ trợ GV Nguyễn Thị 1979 Hương THPT Yên THPT Cử Nhận xét, phản Thế hạng III nhân hồi sáng kiến GV Trần Văn 1974 Nam THPT Yên THPT Thế hạng III Nhận xét, phản Thạc sĩ hồi sáng kiến GV Trần Thị 1985 Thanh Hiền THPT Yên THPT Cử Nhận xét, phản Thế hạng III nhân hồi sáng kiến GV Bùi Quang Huy Nông Văn Thành 1986 1987 THPT Yên THPT Cử Nhận xét, phản Thế hạng III nhân hồi sáng kiến THPT Yên GV Cử Nhận xét, phản Thế THPT nhân hồi sáng kiến Số TT Họ tên Ngày tháng Nơi cơng tác năm sinh Chức Trình Nội dung công danh độ CM việc hỗ trợ hạng III + Bước 3: Thực nghiệm sư phạm Sử dụng kế hoạch dạy học xây dựng vào giảng dạy lớp 11A8, 11A9 năm học 2018 - 2019; lớp 11A10 năm học 2019 - 2020 + Bước 4: Đánh giá tính khả thi phương pháp, đánh giá hiệu phương pháp Tổ chức rút kinh nghiệm sau áp dụng sáng kiến Đánh giá tính khả thi phương pháp, đánh giá hiệu phương pháp Ở phần để đánh giá hiệu quả, tác giả sử dụng kết kiểm tra cuối chương lớp 11A8 năm học 2018 - 2019 đối chiếu với kết em năm học lớp 10 đối chiếu với lớp 11A9 năm học 2018 - 2019; sử dụng kết cuối chương lớp 11A10 năm học 2019 2020 đối chiếu với kết học tập em năm học lớp 10 Sau hoàn thành nội dung 02 giải pháp đưa ra, đồng nghiệp áp dụng sáng kiến giảng dạy mơn Vật lý theo 03 bước trình bày để tiếp tục hoàn thiện, phát triển Sáng kiến áp dụng cho việc giảng dạy học tập giáo viên học sinh trường THPT Yên Thế năm học - Kết thực giải pháp: Sau trình thực tổng kết, rút kinh nghiệm tác giả đạt kết sau: Xây dựng chủ đề dạy học hệ thống câu hỏi thực tiễn chương Dòng điện môi trường Vật lý 11 tạo hứng thú học tập cho học sinh (Chi tiết phụ lục số 2) Đã sử dụng kế hoạch dạy học theo góc vào giảng dạy thực tiễn trường THPT Yên Thế (lớp 11A8 năm học 2018-2019 lớp 11A10 năm học 2019-2020) Nhận phản hồi tích cực từ đồng nghiệp học sinh Giải pháp dễ áp dụng, phù hợp với điều kiện thực tiễn trường THPT Yên Thế, tăng tính tích cực chủ động hoạt động học sinh, hiệu việc phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Học sinh thể rõ hứng thú, chủ động tích cực hoạt động học tập, hiệu học tập cao, chất lượng học tập nâng lên rõ rệt Đã đánh giá tính khả thi phương pháp khả áp dụng vào điều kiện thực tiễn trường THPT Yên Thế Việc chuẩn bị sở vật chất không phức tạp,các thí nghiệm đầy đủ Đã đánh giá hiệu phương pháp qua việc đối sánh kết học tập học sinh Khi đối sánh kết học sinh so với năm học trước, so với lớp khác nhận thấy tiến rõ rệt học sinh Đồng thời tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập cho thấy tác động, hiệu giải pháp + Sản phẩm tạo từ giải pháp: Kế hoạch dạy học lí thuyết chương Sự điện li mơn Hóa học 11 theo phương pháp dạy học góc (Chi tiết phụ lục số 2) + Các bảng số liệu, biểu đồ so sánh kết trước sau thực giải pháp: 10 Bảng Đối sánh kết thực nghiệm lần 1, áp dụng dạy lớp 11A8 năm học 2018-2019 Qua bảng 1, cho thấy điểm kiểm tra cuối chương Dòng điện môi trường vật lý 11 học sinh lớp 11A8 có tiến nhiều so với điểm tổng kết học sinh năm lớp 10, điều khẳng định hiệu áp dụng giải pháp học sinh lớp 11A8 Hiệu thể rõ đối sánh với kết kiểm tra cuối chương tương ứng với học sinh lớp 11A9 (lớp đối sánh), thấy rõ vượt trội học sinh 11A8 so với học sinh 11A9 .7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng sáng kiến: Phạm vi áp dụng giải pháp cho môn vật lý 11 trường THPT Yên Thế Thực nghiệm sư phạm tiến hành qua trình giảng dạy môn vật lý khối lớp 11 học nội dung kiến thức lớp buổi sáng khóa theo thời khóa biểu số buổi học thử nghiệm theo chủ đề buổi chiều kiểm tra thường xuyên học sinh khối 11 mà trực tiếp giảng dạy trường THPT Yên Thế năm học 2017-2018 học kỳ I năm học 2018 - 2019 Đối tượng học sinh lớp 11 mà phân cơng giảng dạy có trình độ, kết thu khả quan Sau chủ đề, học sinh có kiến thức chung chất dòng điện môi trường, tượng điện môi trường tượng thực tế đời sống Đối với học sinh có lực học khả phân tích tổng hợp tốt lớp 11A tơi sử dụng tập thực tiễn phương pháp dạy học dự án, phương pháp dạy học theo trạm đặt nhiệm vụ với yêu cầu cao lớp lại Lớp Nhiệm vụ chung giáo viên Nhiệm vụ chung học sinh 11 A8 - Dạy lớp tiết học nội dung kiến thức - Các nhóm trao đổi liên quan kết học tập - Từ câu hỏi thực tiễn, tổ chức cho học sinh làm hình thức trả lời câu thí nghiệm kiểm chứng, chứng minh tính chất hỏi giáo viên học - Tìm tịi kiến - Luyện tập củng cố câu hỏi, tập thức thực tế có liên kết hợp với câu hỏi tập thực tiễn cho phù quan đến kiến thức hợp theo hướng phát triển lực, tạo động lực học cho học sinh hứng thú cho việc tìm tịi kiến 48 - Ứng dụng ảnh hưởng hồ quang điện với đời sống b Tổ chức hoạt động: Cho học sinh quan sát video tượng sét tự nhiên Phát phiếu học tập số Đặt câu hỏi chuyển giao nhiệm vụ qua phiếu học tập số 5: Khi có hồ quang điện Mơ tả đặc điểm hồ quang điện Ứng dụng hồ quang điện * Các nhóm học sinh thực yêu cầu giáo viên, thống câu trả lời nhóm * Giáo viên quan sát, đơn đốc nhóm thực nhiệm vụ c Sản phẩm hoạt động: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết nhóm nhận xét chéo kết nhóm khác Dự kiến câu trả lời học sinh: Dòng điện qua chất khí giữ nhiệt độ cao catôt để catôt phát electron tượng phát xạ nhiệt electron Hồ quang điện trình phóng điện tự lực xảy chất khí áp suất thường áp suất thấp đặt hai điện cực có hiệu điện khơng lớn Hồ quang điện kèm theo toả nhiệt toả sáng mạnh Hồ quang diện có nhiều ứng dụng hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu, … * Giáo viên phân tích, chốt kiến thức yêu cầu học sinh ghi vào Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức dịng điện chất khí a Mục tiêu hoạt động: - Học sinh hệ thống lại kiến thức b Tổ chức hoạt động: * Trình chiếu slide tập trắc nghiệm mức độ nhận biết để hs nắm kiến thức lí thuyết: Câu hỏi Khơng khí điều kiện bình thường khơng dẫn điện A phân tử chất khí khơng thể chuyển động thành dịng B phân tử chất khí khơng chứa hạt mang điện C phân tử chất khí ln chuyển động hỗn loạn khơng ngừng D phân tử chất khí ln trung hịa điện, chất khí khơng có hạt mang điện Câu hỏi Khi đốt nóng chất khí, trở lên dẫn điện 49 A vận tốc phân tử chất khí tăng B khoảng cách phân tử chất khí tăng C phân tử chất khí bị ion hóa thành hạt mang điện tự D chất khí chuyển động thành dịng có hướng Câu hỏi Dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng A ion dương B ion âm C ion dương ion âm D ion dương, ion âm electron tự Câu hỏi Hiện tượng sau tượng phóng điện chất khí? A đánh lửa buzi; C hồ quang điện; B sét; D dòng điện chạy qua thủy ngân Câu hỏi Hiện tượng hồ quang điện ứng dụng A kĩ thuật hàn điện B kĩ thuật mạ điện C điốt bán dẫn D ống phóng điện tử Câu hỏi Cách tạo tia lửa điện A nung nóng khơng khí hai đầu tụ điện tích điện B đặt vào hai đầu hai than hiệu điện khoảng 40 đến 50V C tạo điện trường lớn khoảng 3.106 V/m chân không D tạo điện trường lớn khoảng 3.106 V/m khơng khí Câu hỏi Khi tạo hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu than chạm vào để A tạo cường độ điện trường lớn B tăng tính dẫn điện chỗ tiếp xúc hai than C làm giảm điện trở chỗ tiếp xúc hai than nhỏ D làm tăng nhiệt độ chỗ tiếp xúc hai than lên lớn Câu hỏi Bugi đánh lửa phận quan trọng động đốt trong, ứng dụng A.tia lửa điện B hồ quang điện C cặp nhiệt điện D dòng điện kim loại Câu hỏi Gia cơng tia lửa điện khơng có đặc điểm sau đây? 50 A.Điệncực (đóngvaitrịdụngcụ) lạicóđộcứngthấphơnnhiềulần so vớiđộcứngcủaphơi Nóinơmnalàlấycáimềmđểcắtcáicứng B.Vậtliệudụngcụvàvậtliệuphơiđềuphảidẫnđiện C.Khigiacơngphảisữdụngmộtchấtlỏngđiệnmơi, đólàmột dung dịchkhơngdẫnđiện điềukiện  bìnhthường D.Điệncực (đóngvaitrịdụngcụ) lạicóđộcứngcaohơnnhiềulần so vớiđộcứngcủaphơi Nóinơmnalàlấycáicứngđểcắtcáimềm Câu hỏi 10: Sét tia lửa điện khổng lồ, phóng điện xảy A với điện phóng điện nhỏ B.với điện phóng điện lớn cỡ vài chục đến vài trăm triệu vôn C nhiệt độ sinh thấp D có đường thẳng Câu hỏi 11 Sét khơng có tác dụng sau A tạo ozon cho tầng khí B cải tạo nguồn đất, tăng khả sinh trưởng cho C giúp xác định lượng mưa D dùng để sản xuất điện Câu hỏi 12 Hồ quang điện ứng dụng việc hàn điện Khi hàn hồ quang người ta phải đeo mặt nạ kính để A tránh chùm xạ hồng ngoại chiếu vào mắt hỏng mắt B tránh chùm xạ tử ngoại chiếu vào mắt làm hỏng mắt C tránh chùm ánh sáng nhìn thấy chiếu vào mắt làm hỏng mắt D tránh xạ tia X chiếu vào mắt làm hỏng mắt c Sản phẩm hoạt động: Hệ thống kiến thức lí thuyết Hoạt động 8: Hướng dẫn nhà a Mục tiêu hoạt động: làm 51 - So sánh dịng điện mơi trường chất khí với dịng điện mơi trường khác - Tìm hiểu trước mơi trường bán dẫn, ứng dụng chất bán dẫn, tượng dẫn điện chất bán dẫn Ứng dụng dòng điện chất bán dẫn b Tổ chức hoạt động: - GV giao nhiệm vụ nhà yêu cầu HS tự học NHIỆM VỤ VỀ NHÀ So sánh dòng điện mơi trường chất khí với dịng điện mơi trường khác Tìm hiểu trước mơi trường bán dẫn, ứng dụng chất bán dẫn, tượng dẫn điện chất bán dẫn Ứng dụng dòng điện chất bán dẫn CHỦ ĐỀ 4: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN VÀ ỨNG DỤNG I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a Kiến thức: +Nắm khái niệm chất bán dẫn đặc điểm , cấu tạo, phân loại chất bán dẫn + Nêu chất dòng điện chất bán dẫn +Phân biệt bán dẫn loại p bán dẫn loại n +Nêu cấu tạo lớp chuyển tiếp p-n +Nêu công dụng cấu tạo điốt bán dẫn b Kỹ năng: +Giải thích chế tạo hạt tải điện chất bán dẫn +Giải thích dẫn điện lớp chuyển tiếp p-n +Trình bày ứng dụng chất bán dẫn chế tạo điốt bán dẫn c Thái độ: +Hứng thú học tập + Có tác phong nhà khoa học +Tích cực tư duy, ham học hỏi, liên kết với lý thuyết thực tiễn +Nghiêm túc, hợp tác tốt linh hoạt hoạt động vận dụng kiến thức Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh +Năng lực đọc hiểu 52 +Năng lực hợp tác +Năng lực tự tìm tịi khám phá +Năng lực thuyết trình II Chuẩn bị Giáo viên: +Sách giáo khoa, giáo án , sách giáo viên, sách tham khảo, tranh ảnh +Phiếu học tập +Máy tính, máy chiếu vật thể +Hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức +Kiến thức ứng dụng điốt thực tiễn +Chuẩn bị số linh kiện bán dẫn thường dùng điốt bán dẫn: ví dụ led có linh kiện hỏng bóc vỏ để học sinh xem miếng bán dẫn linh kiện Học sinh: - SGK, ghi bài, giấy nháp - Đọc trước học, nghiên cứu trước nội dung học ôn lại kiến thức liên kết hóa học -Bảng phụ , đọc III Tổ chức hoạt động học sinh Hướng dẫn chung Bài học thực hai tiết (theo quy đinh) lí thuyết với luyện tập cụ thể: Tiết 1: Tìm hiểu chất ban dẫn tính chất chất ban dẫn Tìm hiểu bán dẫn loại p bán dẫn loại n tìm hiểu chất dịng điện chất điện phân Tiết 2: Tìm hiểu tập chất cho, tập chất nhận, tìm hiểu lớp chuyển tiếp p-n, dịng điện qua lớp chuyển tiếp Tìm hiểu cấu tạo hoạt đông điốt bán dẫn Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời gian dự kiến Tạo tình phát triển cơng nghệ thông Khởi động Hoạt động tin đặc biệt việc chế tạo linh kiện điện tử thiết bị điện tử 10 phút 53 Hoạt động Chất bán dẫn tính chất 20 phút Hạt tải điện chất bán dẫn Bán Hình thành kiến Hoạt động thức dẫn loại p bán dẫn loại n chất dòng điện 15 phút chất bán dẫn Tìm Hoạt động hiểu lớp chuyển tiếp p-n 25 Điốt bán dẫn Hệ thống hóa kiến thức Bài tập vận Luyện tập Hoạt động dụng dòng điện 10 phút chất bán dẫn Vận dụng Tìm tịi mở rộng Tìm tịi mở rộng Hoạt động Hướng dẫn nhiệm 10 phút vụ nhà Hướng dẫn cụ thể hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình dịng điện chất bán dẫn a Mục tiêu hoạt động: - Thơng qua hình ảnh thực tế phát triển công nghê thông tin, đặc biết vượt trội thiết bị điện tử thông minh, thiết bị phải cần vi mạch Bằng kiến thức học sinh nhận thức vấn đề cần nghiên cứu là: - Các vị mạch có linh kiện điện tử mà em biết linh kiện em chưa biết - Các linh kiện điện tử chưa biết cấu tạo từ vật liệu, chất liệu nào? - Nguyên lí hoạt động ngun lí sao? Đó vấn đề mà chung ta cần nghiên cứu - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhân thức vấn đề học 54 b Tổ chức hoạt động - Giáo viên lấy vấn đề đời sống phát triển vượt bậc công nghệ thông tin, thiết bị điện tử, thết bị tự động Bên thiết bị chứa vị mạch Giáo viên gợi ý vấn đề cần nghiên cứu câu hỏi + Trong vị mạch điện tử có chứa linh kiện mà em biết, nghiên cứu có linh kiện em chưa biết? + Các linh kiện cấu tạo hoạt động sao? + Tại vi mạch phải cần thiết bị ấy? Yêu cầu học sinh thảo luận đưa câu trả lời c Sản phẩn hoạt động - Học sinh thảo luận nhóm nêu vài linh kiện biết - Các linh kiện chưa biết học sinh chưa trả lời Giáo viên đánh giá câu trả lời đưa vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động 2: Tìm hiểu chất bán dẫn tính chất a Mục tiêu hoạt động: - Học sinh nắm bán dẫn gì? Những chất chất bán dẫn - Học sinh nắm dẫn điện chất bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ - Học sinh nắm dẫn điện chất bán dẫn nhừ tạp chất - Học sinh nắm phụ thuộc điện trở suất vào tác nhân ion hóa b Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập số Yêu cầu học sinh ý đến vấn đề học sinh cần giải cần giải - Những vật liệu gọi chất bán dẫn - Điện trở chất bán dẫn dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Đặt câu hỏi chuyển giao nhiệm vụ qua phiếu học tập số 1: Bán dẫn gì? Các chất chất bán dẫn? Các chất nằm nhóm bảng tuần hoàn? Điện trở suất chất bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ? So sánh điện trở suất chất bán dẫn với kim loại Sự dẫn điện chất bán dẫn phụ thuộc vào tạp chất? Khi chịu tác dụng tác nhân ion hóa chất bán dẫn dẫn điện nào? 55 c Sản phẩm hoạt động: Các nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm (tất học sinh ghi vào phiếu trả lời mà giáo viên phát) Dự kiến câu trả lời học sinh: Học sinh phải trả lời nội dung giống có tính lặp lại chất bán dẫn dẫn điện chất bán dẫn (chất thuộc nhóm IV a bảng tuần hoàn) Khi nhiệt độ tăng điện trở giảm, điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ ngược so với kim loại Khi pha tạp chất chúng dẫn điện tốt lên Dẫn điện nhờ tạp chất Khi có tác nhận ion hóa điện trở giảm, chất bán dẫn dẫn điện tốt lên Giáo viên nhận xét kết làm việc học sinh chốt kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu chất dịng điện chất bán dẫn, tìm hiểu bán dẫn loại p, bán dẫn loại, a Mục tiêu hoạt động: -Học sinh nắm chế tạo hạt tải điện chất bán dẫn - Học sinh nêu chất dòng điện chất bán dẫn - Học sinh nắm đâu bán dẫn loại p đâu bán dẫn loại n b Tổ chức hoạt động: Chia học sinh thành nhóm phát phiếu học tập số * Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh: - Đọc sách giáo khoa hóa học lớp 10 ơn lại liên kết hóa học ngun tố Si Ge - Học sinh ôn lại chất dẫn điện, chất cách điện - Đọc dòng điện chất bán dần - Thảo luận trả lời câu hỏi hoàn thành phiếu học tập số 2: Nội dung câu hỏi Các nguyên tố Silic liện kết với nào? Bình thường Si có dẫn điện khơng? Kết thảo luận nhóm 56 Khi có tác nhận ion hóa tác động xảy tương gì? Electron liên kết thay đổi nào? Hạt tải điện chất bán dẫn hạt nào? Nêu chất dòng điện chất bán dẫn Thế bán dẫn loại n? Hạt tải điện bán dẫn loại n chủ yếu hạt nào? Vì sao? Thế bán dẫn loại , hạt tải điện bán dẫn loại p hạt nào? Vì sao? Thế tạp chất cho tạp chất nhận? * Các nhóm học sinh thực yêu cầu giáo viên, thống câu trả lời nhóm * Giáo viên quan sát, đơn đốc nhóm thực nhiệm vụ c Sản phẩm hoạt động: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết nhóm nhận xét chéo kết nhóm khác Dự kiến câu trả lời học sinh: Nội dung câu hỏi Kết thảo luận nhóm Các nguyên tố Silic liện kết Các nguyên tố Si liên kết với liên kết với nào? cộng hóa trị Bình thường Si có dẫn điện Khơng dẫn điện e ngồi tham gia liên khơng? kết 57 Khi có tác nhận ion hóa tác Một số e bị đánh bật khỏi liên kết để tạo chỗ động xảy tương khuyết mang điện dương, chỗ khuyết thay gì? Electron liên kết thay đổi đổi hạt tải điện nào? Hạt tải điện chất bán dẫn Hạt tải điện e dẫn lỗ trống hạt nào? Nêu Bản chất dòng điện chất bán dẫn dòng chất dòng điện chất bán chuyển dời có hướng e dẫn lỗ trống dẫn Thế bán dẫn loại n? Hạt Loại n pha tạp chất với nguyên tố nhóm V, tải điện bán dẫn loại n hạt tải điện (electron tự do) mang điện âm (vị chủ yếu hạt nào? Vì sao? cẩn e tham gia liện kết) Thế bán dẫn loại p , hạt Loại n pha tạp chất với nguyên tố nhóm tải điện bán dẫn loại p III, hạt tải điện (lỗ trống) mạng điện dương (vị hạt nào? Vì sao? thếu e liên kết) Thế tập chất cho Tạp chất loại n tạp chấ cho vị cho tính tạp chất nhận? e dẫn Tập chất nhận loại p vị tinh thể nhận e * Giáo viên phân tích, chốt kiến thức yêu cầu học sinh ghi vào Hoạt động 4: Tìm hiểu lớp chuyển tiếp p-n a Mục tiêu hoạt động: - Học sinh học sinh nắm thể lớp chuyển tiếp p - n - Học sinh hiểu lớp nghèo, lớp nghèo hình thành đâu? - Dòng điện chạy qua lớp nghèo nào? - Lớp chuyển tiếp ứng dụng nào? Thế điot bán dẫn, nguyên lí hoạt động sao? b Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành phiếu học tập Phiếu số 3: Nội dung câu hỏi Lớp chuyển tiếp p-n gì? Kết thảo luận 58 Thế lớp nghèo? Lớp nghèo hình thành nào? Dịng điện chạy qua lớp nghèo nào? Thế tượng phun hạt tải điện? Lớp chuyển tiếp ứng ụng thực tế Nêu cấu tạo hoạt động diot bán dẫn Học sinh thảo luận hoàn thành phiếu học tập Giáo viên theo dõi giúp đỡn học sinh gặp vướng mắc c Sản phẩm hoạt động - Các nhóm cử đại diện lên báo cáo nhóm nhận xét kết Dự kiến câu trả lời học sinh Nội dung câu hỏi Kết thảo luận Lớp chuyển tiếp p-n gì? Là chỗ tiếp xúc miền bán dẫn loại n với miền bán dẫn lợi p Thế lớp nghèo? Lớp Là lớp khơng có hạt tải điện, electron khuyết nghèo hình thành tán sang miền p nào? Dịng điện chạy qua lớp nghèo Dòng điện chạy qua lớp nghèo chạy từ p nào? Thế sang n không chạy theo chiều ngược lại tượng phun hạt tải điện? Lớp chuyển tiếp ứng ứng ứng dụng làm điot – Tranzito thực tế Nêu cấu tạo hoạt động Ddiot bán dẫn thức chất lớp chuyển tiếp p-n diot bán dẫn Nó cho dịng điện chạy theo chiều từ p sang n không cho dòng điện chạy theo chiều ngược lại 59 Giáo viên nhận xét đánh giá kết hoạt động nhóm chốt kiến thức yêu cầu học sinh ghi nhớ Hoạt đơng 5: Hệ thống hóa kiến thức tập vận dụng a Mụctiêuhoạtđộng - Học sinh hệ thông lại kiến thức chất bán dẫn, tích chất điện chất bán dẫn chất chất bán dẫn - Học sinh hệ thông kiến thức bán dẫn loại p bán dẫn loại n, lớp chuyển tiếp p-n ứng dụng đời sống kĩ thuật - Vận dụng giải thích hoạt động thiết bị điện tử tạo từ chất bán dẫn trả lời câu hỏi có liên quan - Học sinh xây dựng sơ đồ tư kiến thức dòng điện chất bán dẫn b Gợi ý tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức chất bán dẫn để trình bày Gợi ý học sinh sử dụng đồ tư bảng để trình bày (khơng bắt buộc) - Nhóm học sinh thực nhiệm vụ tổng kết kiến thức - Học sinh giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp thảo luận Yêu cầu học sinh trả lời nhanh câu hỏi SGK trang 106 trả lời nhanh câu hỏi phiếu học tập Câu hỏi Silic pha tạp asen bán dẫn A hạt tải eletron bán dẫn loại n B hạt tải eletron bán dẫn loại p C hạt tải lỗ trống bán dẫn loại n D hạt tải lỗ trống bán dẫn loại p Câu hỏi Nhận xét sau không lớp tiếp xúc p – n ? A chỗ tiếp xúc bán dẫn loại p bán dẫn loại n B lớp tiếp xúc có điện trở lớn so với lân cận C lớp tiếp xúc cho dòng điện dễ dàng qua theo chiều từ bán dẫn n sang bán dẫn p D lớp tiếp xúc cho dòng điện qua dễ dàng theo chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n Câu hỏi Điơt bán dẫn có tác dụng A chỉnh lưu dịng điện (cho dịng điện qua theo chiều) B làm cho dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp với có độ lớn khơng đổi C làm khuyếch đại dịng điện qua 60 D làm dịng điện qua thay đổi chiều liên tục c Sản phẩn hoạt động Các nhóm trình bày sơ đồ tự kiến thức dòng điện chất bán dẫn Học sinh trả lời câu hỏi SGK phiếu học tập Hoạt đông 6: Tìm tịi mở rộng Hướng dẫn nhiệm vụ nhà a Mục tiêu hoạt động Học sinh tìm hiểu ứng dụng đời sống kĩ thuật dòng điện chất bán dẫn Nội dung hoạt động: - Từng cá nhân đọc sách giáo khoa, mục III, IV, ứng dụng dòng điện chất bán dẫn - Tìm hiểu thêm ứng dụng của dòng điện chất bán dẫn qua Internet( quang điện trở, thiết bị cảm ứng, thiết bị tự động ) - Trình bày lựa chọn thơng tin để xây dựng báo cáo nhóm vấn đề chất bán dẫn đời sống kĩ thuật Báo cáo kết hoạt động trước lớp b Gợi ý tổ chức hoạt động - Yêu cầu học sinh làm việc nhà ( làm việc theo nhóm báo cáo kết theo nhóm) - Hướng dẫn học cách thức báo cáo kết thu thập, nộp sản phẩm làm việc nhà Cung cấp số từ khóa cần tra cứu Internet c Sảm phẩm hoạt động Sảm phẩm hoạt động báo cáo học sinh nhóm học sinh IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề GV lựa chọn câu hỏi SGK câu hỏi để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Câu hỏi Chất bán dẫn có loại hạt tải điện A.electron B lỗ trống C.electron lỗ trống D electron ion Câu hỏi Khi tăng nhiệt độ điện trở chất bán dẫn A.không đổi C.giảm B.tăng D.không đủ sở để kết luận Câu hỏi Điot chỉnh lưu bán dẫn: 61 A Có lớp chuyển tiếp p-n cho dòng điện chạy qua theo chiều từ p sang n B Có lớp tiếp xúc p-n cho dịng điện chạy qua theo chiều từ n sang p C Nối với nguồn điện ngồi để cực dương nguồn nối với n, cực âm nguồn nối với p cho dịng qua D Nối với nguồn điện để cực dương nguồn nối với p, cực âm nối với n khơng cho dịng qua Câu hỏi 4.Diode bán dẫn dùng để chỉnh lưu A biến điện áp chiều thành điện áp xoay chiều B biến điện áp xoay chiều thành điện áp chiều C biến đổi điện áp chiều thành điện áp xoay chiều ngược lại D biến đổi điện áp Câu hỏi Diode Zener có cấu tạo giống diode chỉnh lưu pha tạp chất với tỷ lệ cao thường dùng chất bán dẫn Si Nó ứng dụng làm linh kiện ổn định điện áp mạch có điện áp nguồn thay đổi Nó hoạt động theo nguyên lý A phân cực thuận B phân cực ngược C không phân cực D xạ quang Câu hỏi Diode quang (photo diode)thường dùng hệ thống tự động điều khiển ánh sáng, báo cháy…nó hoạt động dựa A tượng phản xạ ánh sáng B khúc xạ ánh sáng C truyền thẳng ánh sáng D.hiện tượng quang điện 62 Câu hỏi Diode phát quang (Led: Light Emitting Diode) Hoạt động dựa tượng A nhiệt phát quang B quang phát quang C điện phát quang D hóa phát quang Câu hỏi Diode tách sóng (Switching Diode) A loại Diode làm việc với dịng điện khơng đổi B loại Diode làm việc với dòng điện xoay chiều có tần số cao C loại Diode làm việc với dịng điện xoay chiều có tần số thấp D loại Diode làm việc với dịng điện khơng đổi dịng điện xoay chiều Câu hỏi Diode biến dung (Varicap) Diode mà có điện dung thay đổi A điện áp phân cực cao điện dung tăng B.khi điện áp phân cực cao điện dung giảm C điện dung Diode biến dung tỉ lệ thuận với điện áp phân cực D điện dung Diode biến dung tỉ lệ nghịch với điện áp phân cực Câu hỏi 10 Kết luận sau khơng nói Transistor khuếch đại: A dùng để khuếch đại điện áp chiều B dùng để khuếch đại điện áp xoay chiều C dùng để khuếch đại công suất D ổn định điện áp xoay chiều

Ngày đăng: 20/04/2023, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w