Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 201 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
201
Dung lượng
774,57 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Nhà nhu cầu thiết yếu đời sống người Cải thiện chỗ ngày tốt yêu cầu cấp bách để nâng cao mức sống nhân dân, tạo đièu kiện phát triển nguồn lực người biểu cụ thể thành tựu đạt trình phát triển kinh tế - xã hội, thực mục tiêu " dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Đảng Nhà nước Vấn đề cải thiện nhà cho nhân dân luôn Đảng Nhà nước ta quan tâm, thể cụ thể hệ thống luật pháp sách tạo điều kiện để phát triển nhà cho tầng lớp nhân dân Từ năm 1991 quán triệt Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nhà nước ban hành pháp lệnh nhà nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng nhà khẳng định quyền sở hữu nhà quyền lợi đáng hợp pháp thành viên xã hội Nhà nước thực sách xố bỏ chế độ bao cấp nhà ở, chuyển sang thực chế tạo điều kiện đồng thời bước đưa tiền nhà vào lương chuyển hoạt động cho thuê nhà từ chế bao cấp sang phương thức kinh doanh để huy động tiềm thành phần kinh tế chăm lo phát triển nhà ở, đồng thời khắc phục tâm lý trơng chờ ỷ lại vào sách phân phối, báo cấp nhà vốn khơng phù hợp có nhiều bất cập Từ chủ trương đắn nêu trên, năm gần đây, linh vực đầu tư phát triển nhà huy động lớn tiềm lực vốn, tật tư, vật liệu xây dựng lực lượng lao động Nhiều chế sách quản lý phát triển nhà ban hành sách cấp giấy quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đô thị, sách bán nhà thuộc sở hữu nhà nước cho người thuê, sách ưu đãi đầu tư để xây dựng nhà để bán cho thuê; Chính sách hỗ trợ người có cơng với cách mạng cải thiện nhà ở; Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, hộ vùng thường thường xuyên ngập lũ đồng sông Cửu Long cỉa thiện nhà ở; Phong trào xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, phịng trào vận động giúp đỡ người nghèo xây dựng nhà nhiều sách khác tác động tích cực, góp phần giải nhu cầu xúc nhân dân chỗ thời gian qua, đồng thời góp phần tích cực vào chủ trương kích cầu Chính phủ Tuy nhiên thời gian qua, từ thcự sách phát triển kinh tế theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác quản lý phát triển nhà phạm vi nước bộc lộ nhiều tồn cần khắc phục Tình trạng phát triển nàh manh mún, tự phát, trái với quy định pháp luật diễn phổ biến Quỹ nhà phạm vi nước có tăng lên tình trạng xây dựng khơng phù hợp với quy hoạch, thiếu giám sát, hướng dẫn quan quản lý nhà nước dẫn đến tình trạng phát triển tự phát, phá vỡ quy hoạch, cảnh quan kiến trúc môi trường sống diễn hàng ngày đô thị nông thôn Nhà cho đối tượng có thu nhập thấp ( cán bộ, công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách; công nhân làm việc khu công nghiệp tập trung; sinh viên trường đại học, cao đẳng ) chưa quan tâm mức Xu xây dựng nhà nhằm mục đích thương mại, xây dựng nhà sang trọng, đắt tiền để bán cho đối tượng có thu nhập cao nhằm mục đích thu nhiều lợi nhuận có chiều hướng phát triển nhanh lấn át ý nghĩa xã hội nhà Mặt khác qua thời gian, tình hình kinh tế - xã đất nước có nhiều thay đổi Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước đến năm 2020 Đảng Nhà nước xác định Cả nước qúa trình phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hôi cảnước nói chung vùng nói riêng nghiên cứu xây dựng Để phù hợp với xu hướng hội nhập Quốc tế, Nhà nước ta tập trung nghiên cứu xây dựng mới, đồng thời rà soát để sửa đổi, bổ sung nhiều luật, đạo luật nhằm quản lý có hiệu hoạt động thuộc lĩnh vực đời sống xã hội Các sách thuộc lĩnh vực quản lý phát triển nhà khơng thể nằm ngồi khn khổ điều chỉnh luạt pháp Những sách quản lý phát triển nhà ban hành trước vậy, có nhiều điểm cịn chưa phù hợp với văn pháp luật có liên quan đến lĩnh vực nhà Nhà nước ban hành sửa đổi, bổ sung thời gian gần Ngồi ra, sách lĩnh vực quản lý phát triển nhà cịn chưa đồng Cịn thiếu số sách phát triển nhà cho đối tượng có thu nhập thấp cán bộ, công chức, viên nước, công nhân làm việc khu công nghiệp, ku chế xuất, sinh viên trường đại học, cao đẳng, nhà công vụ Đặc biệt từ trước đến Nhà nước ban hành nhiều sách quảnlý phát triển nhà chủ yếu tập trung cho khu vực thị mà chưa có sách lơn việc quản lý phát triển nhà khu vực nông thôn Xuất phát từ vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu, thực đề án " khảo sát đánh giá tình hình quản lý phát triển nhà từ năm 1991 đến Đề xuất chế sách quản lý phát triển nhà để hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà ở" đòi hỏi khách quản cần thiết II Mục tiêu dự án: 1/ Trên sở kết quản điều tra khảo sát tình hình quản lý phát triển nhà số đô thị vùng nông thôn tiêu biểu đại diện cho vùng miền nước đánh giá tổng quan tình hình quản lý phát triển nhà phạm vi nước từ năm 1991 đến nay; phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý phát triển nhà ở; phân tích, đánh giá nguyên nhân tồn công tác quản lý phát triển nhà 2/ Phân tích, đánh giá sách ban hành liên quan đến công tác quản lý phát triển nhà khu vực đô thị nơng thơn; phân tích điểm chưa phù hợp cịn thiếu cần bổ sung sách ban hành để phù hợp vời tình hình thực tế chưa phù hợp với văn quy pháp luật Nhà nước ban hành sửa đổi, bổ sung 3/ Trên sở phân tích đánh giá thực trạng công tác phát triển nhà phân tích, đánh giá sách hành liên quan đến công tác quản lý phát triển nhà khu vực đô thị nông thôn đề xuất chế sách quản lý phát triển nhà để hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà Đễ xuất chế sách quản lý phát triển nhà để hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà III Phạm vi nghiên cứu dự án 1/ Khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình quản lý phát triển nhà phạm vi nước, trọng thị lớn trực thuộc trung ương có quỹ nhà lớn tốc độ phát triển nhanh; khu vực nông thôn thuộc vùng miền: Đồng Sông Hồng, Trung Bộ, khu vực miền núi, Đông Nam Bộ, đồng sơng Cứu Long Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng nhà làng nghề truyền thống 2/ Tổng hợp, phân tích, đánh giá sách mà Nhà nước ban hành liên quan đến lĩnh vực phát triển nhà đô thị nông thơn 3/ Nghiên cứu, đề xuất chế sách quản lý phát triển nhà để hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà IV Nội dung Dự án: Nội dung Dự án gồm phần: 1/ Mở đầu: Phân tích cần thiết phải nghiên cứu, thực Dự án; 2/ Đánh giá tổng quan thực trạng công tác quản lý phát triển nhà đô thị nông thôn; 3/ Tổng hợp, phân tích đánh giá sách hành có liên quan đến cơng tác quản lý phát triển nhà đô thị nông thôn; 4/ Đề xuất chế sách cơng tác quản lý phát triển nhà phù hợp; 5/ Kết luận: Hiệu Dự án: 6/ Phần phụ lục: Thực trạng công tác quản lý phát triển nhà số tỉnh thành phố trọng điểm Phần thứ TỔNG QUAN VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ & PHÁT TRIỂN NHÀ Ở TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY A/ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở Nhà mối quan tâm hàng đầu tầng lớp dân cư, nhu cầu thiếu người, gia đình, lĩnh vực sản xuất vật chất quan trọng góp phần tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội đất nước Từ năm 1991, quán triệt Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thức VI, Nhà nước ban hành pháp lệnh nhà với mục tiêu khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng nhà khẳng định quyền sở hữu đáng nhà tạo lập hợp pháp thành viên xã hội Nhà nước thực sách xố bỏ chế độ bao cấp nhà ở, đưa tiền nhà vào lượng chuyền hoạt động cho thuê nhà theo chế bao cấp sang phương thức kinh doanh bước quan trọng để huy động tiềm thành phần kinh tế vào chăm lo nghiệp nhà ở, Khắc phục tâm lý trơng chờ, ỷ lại vào sách phân phối nhà vốn không hợp lý kéo dài nhiều năm đô thị Từ chủ trương đắn mà 10 năm qua, phạm vi nước huy động lớn tiềm lực vốn, vật tư, vật liệu xây dựng, trang thiết bị lực lượng lao động vào lĩnh vực phát triển nhà Chính sách khuyến khích phát triển nhà theo dự án bảo đảm đồng nhà với hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội triển khai nhiều địa phương Trong thủ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hai thành phố có nhiều dự án triển khai Những kết đạt công tác phát triển nhà khăng định tính ưu việt sách kinh tế - xã hội, kiến trúc, cảnh quan môi trường sống cộng đồng dân cư hộ gia đình Cùng với việc đổi chế sách quản lý phát triển nhà ở, việc phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ xây dựng, công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng sản phẩm công nghiệp phục vụ yêu cầu xây dựng nhà năm qua góp phần nâng cao chất lượng tiện nghi nhà Về lực lượng lao động tham gia xây dựng nhà 10 năm qua tăng lên đáng kể số lượng chất lượng Thị trường lao động phục vụ yêu cầu xây dựng nhà tập trung nhà dân tự xây dựng hình thành phát triển nhiều thị Chính sách bán nhà thuộc sử hữu Nhà nước cho người thuê, sách đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở, sách cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, sách hỗ trợ người có cơng với cách mạng, sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn cải thiện nhà ở, phong trào xây dựng nhà tình nghĩa , nhà tình thương nhiều sách khác tác động tích cực trực tiếp đến công tác phát triển nhà để giải yêu cầu xúc nhân dân chỗ góp phần tích cực vào thực chủ trương kích cầu Chính phủ năm gần I Những kết quản đạt lĩnh vực nhà từ năm 1991 đến 1- Hơn 10 năm qua Nhà nước ban hành nhiều sách nhằm thúc đẩy cơng tác quản lý phát triển nhà theo hướng chuyền từ chế bao cấp nhà sang sách tạo điều kiện để nhân dân chủ động cải thiện chỗ Một số sách lơn Nhà nưcớ ban hành thời gian bao gồm: Pháp lệnh nhà ban hành năm 1991 Chính Sách xố bỏ bao cấp, đưa tiền nhà vào tiền lương ban hành năm 1992 luật Đất đai sách chuyển hoạt động cho thuê nhà sang phương thức kinh doanh ban hành đầu năm 1993 Chính sách cấp giấy chứng nhận quyền sử hữu nhà sách mua bán kinh doanh nhà ban hành năm 1994 Chính sách hỗ trợ người có cơng cải thiện nhà ban hành năm 1996 Năm 1997 1998 ban hành thí điểm số chế ưu đãi khuyến khích đầu tư xây dựng nàh Năm 1998 Chính phủ áp dụng chế vay vốn cỉa thiện nhà đồng bào bị bão lụt đồng Sông Cửu Long Năm 1999 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01 tháng 07 năm 1991 Năm 2000 Chính phủ ban hành sách hỗ trợ người hoạt động cách mạng trước Cách mạng tháng năm 1945 cải thiện nhà từ năm 1999 đến ban hành số sách ưu đãi tiền sử dụng đất, số chế thuế hoạt động đầu tư xây dựng nhà Cuối năm 2001 Chính phủ ban hành Nghị định số 71/2001/ NĐ - CP ưu đại đầu tư xây dựng nhà để bán cho thuê NGhị định số 81/2001/NĐ - CP việc cho người Việt Nam định cư nước mua nhà Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 173/2001/QĐ TTG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng sơng Cửu Long giai đoạn 2001 - 2005 có nội dụng xây dựng cụm tuyến dân cư nhà vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long, định 134/2004/QĐ - TTG số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn Quyết định 76/QĐ - TTG ngày 06/5/2004 định hướng phát triển nhà năm 2020 Đặc biệt năm 2003 Quốc hội thông qua Luật Đất đai thay Luật Đất đai năm 1993, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai năm 1998, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật đất đai năm 2001 Các chế sách Nhà nước ban hành tạo điều kiện cho tổ chức, doanh nghiệp nhân tích cực tham gia phát triển nhà Diện tích nhà nước khơng ngừng tăng thêm Năm 1991 tổng diện tích nhà phạm vi nước 629 triệu m2, đạt 800 triệu m2 Trong diện tích nhà nhân dân tực xây dựng cải tạo chiếm 75% Nhà doanh nghiệp xây dựng chiếm 25% Nhờ kết đầu tư xây dựng nhà đạt năm qua nâng tổng số hộ gia đình có nhà từ 95% năm 1990 lên 99/93% vào năm 1999 Diện tích đa số hộ gia đình tăng lên rõ rệt Tỷ lệ hộ gia đình có diện tích nhà loại thể sau: Bảng: Cơ cấu nhà theo diện tích: ( theo tỷ lệ % số hộ) Diện tích sử dụng hộ giai đình Tỷ lệ - Trên 60m2 24,2% - Từ 49 - 59m2 13,1% - Từ 37 - 48m2 24,6% - Từ 25 - 36m2 25,7% - Từ 15 - 24m2 10,1% - Dưới 15m2 2,2% Biểu đồ tỷ trọng diện tích hộ chiếm tổng số hộ > 60m2 49 ~ 59m2 37 ~ 48m2 25 ~ 36m2 15 ~ 24m2 < 15m2 - Diện tích bình qn đầu người tăng lên đáng kể Từ năm 1991 đến nay, diện tích nhà bình qn khu vực thị tăng từ 7,5m lên 103m2/người; khu vực nông thôn tăng từ 7,5m2 lên 10m2/ người Chất lượng nhà năm vừa qua nâng lên rõ rệt Những khu nhà khang trang thay cho nhà cũ xuống cấp hầu hết đô thị xuất khu đô thị mới, khu nhà mới, tuyến phố nhiều nhà nhân dân xây dựng cỉa tạo, nhờ góp phần thay đổi diện mạo đô thị tạo chỗ bền vững( khu nhà Linh Đàm, Định Công, Làng Quốc Tế Thăng Long Hà Nội: khu thị Nam Sài Gịn, Phú Mỹ Hưng Thành Phố Hồ Chí Minh ) Nhà phát triển đa dạng chất lượng xây dựng trang trí nội, ngoại thất Bên cạnh việc phát triển loại nàh biệt thự, nhà vườn, nhà liên kết, số thành phố lớn bắt đầu quan tâm khuyến khích phát triển nhà chung cư cao tầng với kiến trúc đại cấu hộ hợp lý Chất lượng không gian kiến trúc cấu hộ nhà có tiến rõ rệt Các hộ cũ có chung khu phụ khu nhà chung cư cũ thay hộ khép kín với diện tích phịng thích hợp Bên cạnh việc phát triển chất lượng kiến trúc nhà ở, giải pháp quy hoạch chi tếit số khu nhà thị có kết hợp hài hồ nhà cao tầng nhà thấp tầng 2- Từ 1991 đến công tác quy hoạch đô thị lập trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Đây sở quan trọng cho việc triển khai dự án phát triển nhà doanh nghiệp đầu tư kinh doanh nhà hoạt động xây dựng nhà nhân dân Nhờ có tham gia nhiều thành phần kinh tế đầu tư xây dựng nhà toàn xã hội tăng lên đáng kể so với thập niên trước - Từ năm 1991 đến nay, khu vực đô thị, bên cạnh nhà dân xây dựng, bước hình thành mơ hình phát triển nhà theo dự án Đây mơ hình phát triển nhà bền vững có nhiêu ưu điểm, phù hợp với nội dung, yêu cầu công tác xây dựng chỉnh trang đô thị Nhờ thực mơ hình phát triển nhà theo dự án, thị có điều kiện nâng cao hiệu sử dụng quỹ đất; phát triển đồng hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội khu vực dự án; tạo không gian, cảnh quan môi trường tốt Nếu gian đoạn 1991 đến 1995 nước có 98 dự án nhà ( chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội) thị giai đoạn từ 1996 đến 2004 cac đô thị phạm vi nước có 1.000 dự án nhà khu đô thị với tổng diện tích đất dành cho dự án vạn Tại thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn trước năm 1993 bình quân năm xây dựng từ 15 đến 16 ngàn nhà với diện tích 500.000m 2/năm từ năm 1993 thành phố trọng đầu tư phát triển nhà chung cư cao tầng, tổng số hộ nhà chung cư cao tầng xây dựng năm 1994 so với năm 1992 tăng lần Trong giai đoạn 1996 đến 2004 thành phố triển khai gần 800 dự án, xây dựng 10 triệu m2 nàh ở, 87 dự án hàon thành đưa vào sử dụng Thành phố đạo triển khai có kết chương trình giải toả nhà lụp xụp dọc kênh Nhiêu lộc - Thị Nghè, đồng thời thực việc xây dựng quỹ nhà tái định cư cho 40.000hộ gia đình Tại thủ Hà nội, kế hoạch năm 1991 - 1995 thực xây dựng 800.000m2 nàh Giai đoạn 1996 - 2004 triển khai gần 200 dự án nhà phần lớn dự án có quy mơ khơng lớn Bình qn năm Thủ đô Hà Nội xây dựng thêm 200.000m nhà Trong năm gần bình quân năm xây dựng 1.000.000m2 Các thành phố trực thuộc Trung ương: Đà Nẵng, Hải Phịng, Hạ Long, Nha Trang, Biên Hồ, Cần Thơ, Đà Lạt, Quy Nhơn, Rạch Giá, Đồng Hới, Đồng Hà, Bắc Ninh.v.v bước đầu trọng phát triển nhà theo dự án để đảm bảo đồng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội với nhà Các dự án nhà triển khai quy mơ cịn nhỏ bé chưa tạo chuyển biến đáng kể mong muốn tạo tiền đề ban đầu cho phát triển hướng Từ kinh nghiệm tốt phát triển nhà theo dự án thành phố trực thuộc trung ương, bước đầu tạo thống lãnh đạo cấp nhiều đô thị đạo thực phát triển nhà theo dự án Tuy vậy, nhiều tỉnh khó khăn, thu nhập nhân dân chưa cao cộng với thị trường bất động sản nhà đất chưa phát triển nên việc xây dựng nhà chủ yếu tự phát người có nhu cầu cải thiện chỗ Một vài địa phương áp dụng thành công việc quai đê lấn biển để tạo thêm quỹ đất xây dựng nhà Quảng Ninh, Kiên Giang, Ninh Bình Một số thành phố, thị xã chưa tổ chức phát triển nhà theo dự án song có nhiều cố gắng việc quản lý xây dựng nàh theo quy hoạch Thái - Các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh nhà vừa số lượng yếu lực nên chưa chiếm vai trò chủ đạo lĩnh vực phát triển nhà VIII Tỉnh Thừa Thiên Huế Tỉnh Thừa Thiên Huế với q trình thị hóa diễn 300 năm, mạng lưới đô thị tiêu biểu cho loại hình thị cổ Việt Nam với kinh thành, lăng tẩm, cung điện, đền đài, đình thự, xóm chợ tầng lớp thị dân trải dài nhiều vùng dân cư Trong 10 năm qua (1991-2000), đặc biệt năm gần đây, đô thị Thừa Thiên Huế tiếp tục xây dựng không gian rộng với dự án quan trọng như: khu đô thị Chân Mây, sân bay Phú Bài, cảng Thuận An, nhà máy nước Giã Viên, vùng ga hàng hóa Tứ Hạ, cụm nghỉ mát Cảnh Dương – Bạch Mã - Lăng Cô hệ thống tuyến giao thông tỏa vùng nối liền trung tâm thành phố Huế với cụm kinh tế, văn hóa ngoại thành Hiện nay, mạng lưới đô thị Thừa Thiên Huế có thành phố Huế (đơ thị loại 2) thị trấn huyện lỵ, thành phố Huế trung tâm, làm hạt nhân lan tỏa, chi phối hình thành phát triển thị vệ tinh Các đô thị vệ tinh với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hóa-xã hội huyện phân bố ba vùng kinh tế tỉnh Nhìn chung, mạng lưới thị phân bố hợp lý, vị trí đầu mối giao lưu quan trọng, trải khắp địa bàn toàn tỉnh, hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vùng, huyện Tình hình phát triển nhà tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung thành phố Huế nói riêng Từ năm 1991 đến nay, thực đường lối đổi mới, lĩnh vực nhà có chuyển biến quan trọng, nhân dân huy động xây dựng nhà ở, vật liệu xây dựng thương mại hóa, tư nhân hành nghề xây dựng, cho phép tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế kinh doanh xây dựng nhà ở, bán cho thuê Nhà nước xóa bỏ chế độ bao cấp nhà khuyến khích tạo điều kiện người dân tự xây dựng nhà với phương châm “Nhà nước nhân dân làm” lĩnh vực nhà ở, nhờ giải phần tình trạng thiếu nhà Tuy nhiên, phần lớn nhà xây dựng lâu, hết niên hạn sử dụng, xây dựng đơn sơ tạm bợ với vật liệu mau hỏng, dễ cháy, thời tiết khí hậu khắc nghiệt làm cho tốc độ hư hỏng nhà nhanh Thành phố Huế tỉnh lỵ, trung tâm trị, văn hóa, kinh tế, khoa học kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế có quần thể di tích cố Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới – đầu mối quan trọng việc giao lưu kinh tế-văn hóa, nằm vùng phát triển kinh tế miền Trung hành lang thương mại Đông-Tây theo đường số Thành phố Huế có 51.728 ngơi nhà, tổng diện tích 2.689.050m2 với 56.594 hộ, diện tích nhà bình qn 9,29m2/người Trong từ 1991-04/1999 đầu tư cải tạo xây dựng 717.808m2 chiếm 26,76% tổng diện tích nhà có Về chất lượng nhà ở: nhà kiên cố có 7.127 ngơi chiếm 13,87% diện tích 589,292m2, chiếm 21,91% Nhà bán kiên cố có 36.318 ngơi chiếm 70,21% diện tích 1.952.639m2, chiếm 72,61% Nhà tạm có 8.284 ngơi chiếm 16,1% Việc quản lý nhà thành phố Huế nói riêng nhà nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế cịn phân tán chưa tập trung đầu mối bị buông lỏng thời gian dài nên cịn nhiều bất cập Tình hình mua bán trao tay, cơi nới xây dựng nhà trái phép (nhất phường nội thành: Thuận Lộc, Thuận Hòa, Tây Lộc Thuận Thành) Quỹ nhà quan tự quản, xây dựng tùy tiện, quỹ nhà Nhà nước quản lý chủ yếu tiếp quản chế độ cũ để lại đến hư hỏng xuống cấp, kinh phí đầu tư sửa chữa nâng cấp không đáp ứng nhu cầu Hệ thống tổ chức đảm nhận nhiệm vụ phát triển nhà chưa đáp ứng vốn lẫn lực quản lý Mặt khác, nhà Thừa Thiên Huế trải qua nhiều thời kỳ chiến tranh chế độ quản lý khác nhau, nên sở pháp lý nhà đất tồn nhiều vấn đề lịch sử phức tạp Trong khấc quy định luật pháp quản lý đất đai, xây dựng cịn chưa hồn thiện, cơng tác phát triển nhà gặp nhiều khó khăn trở ngại Trong 10 năm qua đặc biệt sau lũ lịch sử tháng 11/1999 xây dựng nhiều nhà song chưa tạo hài hịa khơng gian kiến trúc cảnh quan thiên nhiên Sự phát triển nhà tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua cho thấy số lượng có tăng song cịn tình trạng lãng phí đất đai, chưa đảm bảo chất lượng thẩm mỹ Hạ tầng kỹ thuật chưa đầu tư phù hợp, chưa tạo phát triển đồng bộ, đáp ứng phần nhu cầu nhà tầng lớp dân cư Tỉnh chưa xây dựng chiến lược phát triển nhà chưa chủ động việc tăng thêm diện tích nhà đáp ứng yêu cầu đối tượng dân cư khác Mơ hình xây dựng nhà chung cư phục vụ đối tượng thu nhập thấp chưa quan tâm mức Một số khu dân cư xây dựng lộn xộn, ảnh hưởng không tốt đến môi trường, cảnh quan Hạ tầng kỹ thuật yếu kém, đặc biệt hệ thống thoát nước xử lý chất thải Tình hình quy hoạch xây dựng nhà ở, cụm dân cư vùng thường xuyên bị lũ lụt Tỉnh Thừa Thiên Huế với đặc điểm địa hình phức tạp khí hậu khắc nghiệt nên năm bị lũ lụt Tháng 11/1999 xảy trận lũ lịch sử đặc biệt lớn bất ngờ gây thiệt hại nghiêm trọng tính mạng, tài sản Nhà nước nhân dân Tình hình thiệt hại: 373 người chết, tích; 2.542 nhà bị trôi; 9.810 nhà bị sập; 196 hộ gia đình bị đất nhà bị trơi sập Ước tính tổng giá trị thiệt hại 1.761,82 tỷ đồng Đặc điểm trận lũ là: - Lượng mưa lớn liên tục nhiều ngày đạt gần 2.300mm cao chuỗi số liệu mưa lãnh thổ Việt Nam vòng 100 năm Nước lên nhanh vào lúc cao điểm tăng 1m/giờ vơ hiệu hóa khả ứng cứu Mức ngập bình qn 1,5-4m, thượng nguồn sơng Hương sơng Bồ có lúc mực nước cao 8-9m so với mức cũ, gây lũ quét diện rộng, phá hủy hàng loạt cầu đường nhà kiên cố, theo phần lớn tài sản dân cư - Diện bị ngập rộng (hơn 90% khu dân cư, kể vùng gị đồi phía Tây đường I Thời gian ngập lũ kéo dài (từ 4-9 ngày) - Các tượng khác thường thời tiết xuất + Lúc lũ cao phá vỡ phá Tam Giang, mở cửa biển làm chia cắt cô lập vùng biển, nguy hiểm lâu dài nguy thay đổi hệ sinh thái vùng đầm phá + Sụt đất nhiều nơi A Lưới, Phú Lộc… gây thương vong cho người, lấp hầm đường đèo Phước Tượng, Quốc lộ 1-A, Quốc lộ 49, 14, Tỉnh lộ 14 + Sạt lở rộng chiều dài hàng trăm số bờ sông, có nơi lở 100m - Gây tổn thất lớn nhân mạng; ảnh hưởng đến tiềm lực kinh tế-xã hội; hạ tầng kỹ thuật (dự trữ dân, tích lũy tổ chức kinh tế, văn hóa xã hội, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thương mại dịch vụ, hệ thống giáo dục, y tế, phúc lợi cơng cộng…) Có thể nói hậu lũ lụt lớn, toàn diện, lâu dài làm nảy sinh nhiều vấn đề dễ dàng khắc phục Cùng với việc cứu đói, phịng chống dịch bệnh, vệ sinh mơi trường, để giải khó khăn nhà cho nhân dân vùng bị thiệt hại sau lũ, ngồi việc sửa chữa, khơi phục, Tỉnh đề chủ trương quy hoạch khu tái định cư cho khu vực dân cư bị thiệt hại có nguy bị bão lũ uy hiếp, đảm bảo cho nhân dân sống ổn định lâu dài, phát triển sản xuất UBND Tỉnh đạo Sở Xây dựng phối hợp với UBND huyện, Thành phố Huế ngành chức điều tra khảo sát mức độ thiệt hại nhà cửa, tiếp nhận phân phối khung nhà, vật liệu xây dựng, khẩn trương lập dự án quy hoạch 22 điểm tái định cư vùng khác cho khoảng 1.800 hộ Nhờ quan tâm Đảng, Chính phủ, Ban, ngành Trung ương, tỉnh bạn, tổ chức nước hỗ trợ giúp đỡ nên đến sống người dân khu tái định cư vùng lũ lụt tạm thời ổn định Từ học thực tiễn cơng tác phịng chống khắc phục hậu lũ lụt, Tỉnh rút số kinh nghiệm xây dựng nhà cụm dân cư vùng thường xuyên bị lũ lụt a Chú ý quy hoạch điểm dân cư - Lựa chọn địa điểm xây dựng nguyên tắc tôn trọng phong tục tập quán nhân dân, bảo đảm ổn định sống lâu dài, thuận lợi sản xuất, lưu thông, không xa nơi cũ để lợi dụng sở vật chất có - Khơng xây dựng nhà bám theo tuyến giao thông thủy, để khơng làm cản trở giao thơng lũ; khơng bố trí xây dựng nhà chân đồi núi đề phòng tượng lở đất - Về bố trí mặt cần tập trung khai thác vận dụng địa hình tự nhiên, tránh phá vỡ địa hình b Chọn giải pháp kỹ thuật xây dựng phù hợp - Thiết kế xây dựng nhà cần có gác lửng có mái chắn để phòng chống lũ - Trồng vành đai tre, nứa gần nhà để hạn chế tốc độ dòng chảy có lũ nằm bảo vệ an tồn cho ngơi nhà Cần xây dựng cơng trình phục vụ cơng cộng trường học, trạm y tế… từ 2-3 tầng để tạo thành điểm tránh lũ khẩn cấp c Về sách: cần có sách khuyến khích hộ dân giữ gìn, bảo vệ ngơi nhà cổ, nhà vườn có giá trị văn hóa, bảo vệ di sản kiến trúc, cảnh quan Những khó khăn, vướng mắc thuận lợi công tác quản lý, phát triển nhà tỉnh Những khó khăn, vướng mắc công tác quản lý phát triển nhà - Thừa Thiên Huế tỉnh nằm vùng hàng năm chịu ảnh hưởng lụt bão, khí hậu khắc nghiệt - Quỹ nhà xây dựng lâu bị hư hỏng, xuống cấp nguồn kinh phí để nâng cấp cải tạo, xây dựng Nhà nước nhân dân cịn có hạn - Việc quản lý phát triển quỹ nhà chồng chéo, chưa đồng thống - Nhiều hộ phải sống chen chúc nhà (02-05 hộ) thiếu tiện nghi tối thiểu diện tích hẹp, dẫn đến việc cơi nới lộn xộn vi phạm quy hoạch đô thị - Vốn đầu tư Nhà nước để xây dựng sở hạ tầng phát triển quỹ nhà hạn chế - Việc quản lý phát triển nhà chồng chéo, chưa đồng thống nhất, số quan chậm chuyển giao quỹ nhà cho công ty kinh doanh nhà quản lý để thực việc bán cho thuê - Cịn phận khơng nhỏ dân vạn đị sống tự dịng chảy gây nhiễm môi trường không bảo đảm điều kiện sống tối thiểu không muốn vào khu định cư Những thuận lợi chủ yếu công tác quản lý phát triển nhà Bên cạnh khó khăn, vướng mắc, Thừa Thiên Huế có thuận lợi công tác quản lý phát triển nhà sau: - Tuy ngân sách địa phương đầu tư phát triển nhà hạn chế, Tỉnh tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đồng tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tự xây dựng nhà Đã thực biện pháp điều tiết cách hợp lý giá đất khu có khả sinh lợi, mang hiệu kinh tế cao Thực kinh doanh nhà theo giá thị trường Vì vậy, ngân sách địa phương vốn chủ đầu tư đầu tư đồng vào dự án khu dân cư như: Hai Bà Trưng, Trường Bia, Bắc Hương Sơ, Bãi Dâu, Vĩ Dạ, Kiểm Huệ, Thủy Trường, Hùng Vương-Đống Đa-Bà Triệu-Lê Q Đơn… Với tổng diện tích đất quy hoạch khu dân cư 62,5 ha, giải chỗ cho 1.840 hộ xây dựng nhiều cơng trình phúc lợi cơng cộng - Tỉnh tập trung đạo đẩy nhanh tiến độ bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước cho người thuê theo nghị định 61/CP ngày 5/7/1994 Chính phủ, vừa tạo nguồn thu cho ngân sách để phát triển nhà vừa tạo điều kiện cho người thuê nhà chủ động cải thiện chỗ khang trang góp phần làm đẹp thị - Để tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị, đảm bảo tính kế thừa nâng cao giá trị lịch sử văn hóa truyền thống hài hịa với việc phát triển đô thị theo hướng đại, phù hợp với quy hoạch định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, UBND Tỉnh kịp thời ban hành văn sau: + Quy chế quản lý đô thị, quy định phân cấp quản lý tỉnh thành phố Huế huyện tạo điều kiện cho địa phương chủ động phát triển quỹ nhà + Điều lệ quản lý quy hoạch phường nội thành kèm theo định số 2318/QĐ-UB ngày 07/10/1999; điều lệ quản lý quy hoạch khu vực cảnh quan phía Tây Nam thành phố kèm theo định số 2328/QĐ-UB ngày 11/10/1999 + Nghiên cứu xây dựng chương trình phát triển nhà tỉnh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 để làm cho kế hoạch phát triển nhà lập dự án đầu tư xây dựng Chương trình phát triển nhà Thành phố Huế giai đoạn 2001-2010 4.1 Mục tiêu - Dự báo dấn số thành phố Huế năm 2005 322.000 người, đến năm 2010 344.000 người - GDP tăng trung bình hàng năm 9,3% Thu nhập bình quân đầu người từ 600-700 USD vào năm 2005 từ 700-800 USD vào năm 2010 - Chỉ tiêu diện tích bình qn 11m 2/người vào năm 2005 12,2%/người vào năm 2010 - Xóa bỏ khu nhà lụp xụp rách nát, tạm bợ Di dời hộ nằm khu vực bảo vệ di tích, giãn dân khu vực thành nội khu đông dân cư, di chuyển dân khỏi vùng bị ảnh hưởng bão lụt phục vụ công tác giải tỏa định cư hộ dân sinh sống dịng chảy 4.2 Các chương trình cụ thể đến năm 2010 a Xây dựng nhà phục vụ cơng tác giải tỏa, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, di tích lịch sử, giãn dân thị b Xây dựng nhà phục vụ giải tỏa khu di tích, phố cổ: - Khu kinh thành: Diện tích sàn 189.700m2, kinh phí 357 tỷ đồng - Khu phố cổ Bao Vinh – Chi Lăng 13.750m2, kinh phí 14 tỷ đồng Một số vấn đề cần tập trung giải nhằm thúc đẩy công tác phát triển nhà Tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh miền Trung nằm khu vực hàng năm chịu ảnh hưởng lụt bão, khí hậu khắc nghiệt, nguồn kinh phí để nâng cấp cải tạo xây dựng Nhà nước nhân dân có hạn Vì vậy, cần có sách ưu đãi cấp vốn vay vốn để đầu tư phát triển hạ tầng nhà Để góp phần hạ giá cho thuê nhà với đối tượng thu nhập thấp cần thực sách cho thuê đất với giá ưu đãi dự án phát triển nhà ở, tiền thuê diện tích đất thực bán cho thuê nhà Quan tâm công tác lập quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết Làm tốt công tác đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng; san lấp mặt bằng, đường giao thơng, hệ thống cấp nước, điện ánh sáng, xanh công cộng… Đối với thị cần hạn chế hình thức phân lơ giao đất cho hộ gia đình mà phát triển nhà theo dự án để tiết kiệm đất, xây dựng nhà đồng hệ thống hạ tầng khắc phục tình trạng xây dựng tự phát ảnh hưởng đến quy hoạch, kiến trúc mỹ quan giao thông đô thị Huy động tối đa nguồn tài huy động cho mục tiêu phát triển nhà ở; nguồn vốn dân thành phần kinh tế đóng vai trị quan trọng Nguồn vốn ngân sách hỗ trợ phải quản lý chặt chẽ theo nguyên tắc thu hồi vốn để tiếp tục phát triển nhà Thành lập quỹ phát triển nhà từ nguồn tiền bán nhà, tiền sử dụng đất, tiền khấu hao thu từ tiền thuê nhà nguồn thu khác tiền tiết kiệm cơng dân có nhu cầu nhà ở, tiền vay, tiền đóng góp doanh nghiệp có nhu cầu xây dựng nhà cho cán công nhân viên chức đơn vị, tiền hỗ trợ từ tổ chức nước quốc tế Quỹ cho doanh nghiệp vay để phát triển nhà cho dân vay để mua nhà có sách cho vay dài hạn lãi suất thấp, mua nhà trả góp cho người có thu nhập thấp từ 10-15 năm Thành lập Ngân hàng nhà để tập trung huy động nguồn tài chính, giải nhà ở; cho người có nhu cầu xây dựng, cải tạo nhà vay với lãi suất thấp Về lâu dài, để giảm nhẹ thiệt hại bão lụt gây năm tiếp theo, ổn định đời sống nhân dân, phát triển kinh tế-xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đề nghị: Cần có dự án điều tra nghiên cứu vùng thường xuyên bị bão lụt đe dọa để có kế hoạch di dời (nhất điểm dân cư sống ven sông, ven núi, cửa biển thường xuyên bị ảnh hưởng bão lũ…) Đề nghị Nhà nước có dự án chuyên nhà vùng bão lụt miền Trung Trong xây dựng cần có tiêu chuẩn phù hợp điều kiện đặc thù thời tiết khí hậu tỉnh miền Trung Nghiên cứu có kế hoạch xử lý sớm hệ thơng cầu, hầm tuyến quốc lộ 1A, quốc lộ 9, đường sắt Bắc-Nam qua khu vực Thừa Thiên Huế đảm bảo an toàn cho người phương tiện lưu thông trước sau lũ lụt Tạo điều kiện giúp Thừa Thiên Huế lập dự án đầu tư kêu gọi nguồn vốn viện trợ phát triển xây dựng sở hạ tầng nông thôn, giao thông, thủy lợi, khu công nghiệp tập trung v.v… Những điều ghi phiếu giữ kín PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NHÀ Ở Ngày … tháng … năm 200…… Địa điểm điều tra: ……………………………………………………………… Để có sở lập kế hoạch đầu tư xây dựng nhà hoạch định sách khuyến khích đầu tư phát triển nhà Xin ơng (bà) vui lịng cho biết số thơng tin đây: I THƠNG TIN XÃ HỘI Họ tên: ……………………………………………………………………… Nơi ở: ………………………………………………………………………… Xin ơng (bà) cho biết đơi nét gia đình - Số thành viên gia đình : ………… người - Số người độ tuổi 18 : ………… người - Số người độ tuổi từ 19 đến 60 : ………… người - Số người độ tuổi 60 : ………… người Xin ông (bà) cho biết gia đình có hưởng sách ưu đãi Nhà nước: - Tham gia cách mạng trước 1/1/1945 - Anh hùng lao động - Anh hùng lực lượng vũ trang - Gia đình thương binh - Gia đình liệt sĩ - Gia đình bệnh binh - Người cô đơn Xin ông (bà) cho biết đôi nét nghề nghiệp thành viên gia đình Nghề nghiệp - Cán công chức Nhà nước - Cán bộ, quân nhân chuyên nghiệp lực lượng vũ trang - Làm việc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước - Làm việc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước - Tiểu thương - Nghề nghiệp tự - Chưa có việc làm Số người Thu nhập bình quân người/tháng (đồng) - Sinh viên Nhận định ông (bà) mức sống thu nhập gia đình thời gian tới - Mức chi tiêu tối thiểu hàng tháng : ……………… nghìn đồng - Khả tích lũy gia đình : ……………… nghìn đồng Theo ơng (bà) thu nhập gia đình 10 năm trở lại - Tăng nhiều - Ổn định - Giảm - Tăng - Giảm nhiều Đánh giá mức sống gia đình - Khá giả - Trên trùng bình - Trung bình - Dưới trung bình - Nghèo Khi có điều kiện tích lũy cho tương lai Ông (bà) dự định sử dụng vào mục đích nào? - Cải thiện bữa ăn - Chi cho việc học hành - Đầu tư sản xuất kinh doanh - Cải tạo sửa chữa nhà II HIỆN TRẠNG NHÀ Ở Xin ông (bà) cho biết số thông tin ngơi nhà mà gia đình Loại nhà - Nhà tạm, đơn sơ - Nhà cấp - Nhà gỗ - Nhà khung bê tông cốt thép - Nhà tường gạch, trần bê tông cốt thép Số tầng: …………… Số tầng: …………… - Nhà chung cư Số tầng: …………… Nguồn gốc nhà - Nhà mua - Tự xây dựng - Thừa kế - Nhận cho - Thuê nhà Nhà nước - Thuê nhà tư nhân Gia đình sử dụng nhà từ năm: …………………………………… Hình thức sở hữu nhà gia đình - Nhà thuộc sở hữu Nhà nước - Nhà thuộc sở hữu quan - Nhà thuộc sở hữu doanh nghiệp - Nhà thuộc sở hữu tư nhân - Nhà thuộc sở hữu cá nhân (chủ hộ) - Hình thức khác (nêu cụ thể): ……………………………………… Tổng diện tích nhà (căn hộ): ……………… m2 Trong đó: - Diện tích tiếp khách : …………… m2 - Diện tích sinh hoạt chung : …………… m2 - Diện tích phịng ăn : …………… m2 - Diện tích bếp : …………… m2 - Diện tích phịng vệ sinh : …………… m2 - Diện tích khác (hành lang, ban cơng, gác xép…): ………… m2 Số phịng ngơi nhà …………………………………………… Mục đích sử dụng nay: - Ở túy - Ở kết hợp sản xuất kinh doanh (căn hộ): - Cho thuê Ông (bà) đánh giá chất lượng nhà gia đình mình? - Rất hài lịng - Hài lịng - Tạm - Khơng hài lịng Nếu nhà chung cư xin trả lời thêm câu hỏi đến 15 sau đây: Khu nhà gia đình có Ban quản lý nhà khơng? - Có - Khơng 10 Loại nhà - Lắp ghép lớn - Nhà khung bê tông cốt thép - Nhà xây gạch 11 Xin ông (bà) cho biết chất lượng hệ thống kỹ thuật khu Tên dịch vụ cung cấp Tốt Tạm Tồi Cấp điện Cấp nước Thoát nước Thu gom rác thải 12 Trong điều kiện ơng (bà) có bị ảnh hưởng từ hộ khác? - Tiếng ồn - Thoát nước - Các hộ tầng 13 Hiện gia đình sử dụng loại nguyên liệu đun nào? - Điện - Ga - Than - Dầu Củi 14 Xin ơng (bà) đóng góp ý kiến để cải thiện điều kiện môi trường sống …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 15 Theo ông (bà) chuyển đến chung cư mới, nguyện vọng ông (bà) nào? - Có thang máy - Khơng có thang máy - Ở tầng …………………………………… - Số lượng phịng …………………………………… - Diện tích hộ ……………………… m2 - Khu vệ sinh: Số phịng: ……… m2, diện tích phòng: …… m2 - Cấp điện (mức độ) …………………………………… - Thốt nước (mức độ): …………………………………… - Hành lang (kích thước) ……………………… m - Vị trí để xe máy …………………………………… - Hàng xóm (nghề nghiệp) …………………………………… - Dịch vụ xã hội …………………………………… + Chợ (vị trí) ……………………………… + Bệnh viện (vị trí) ……………………………… + Nhà trẻ (vị trí) ……………………………… + Trường học (vị trí) ……………………………… + Giao thơng cơng cộng ……………………………… + Sân chơi - Ban Quản lý nhà: ……………………………… - Có - Khơng III NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH 16 Với thu nhập gia đình ông (bà) mong muốn nhà nào? a Diện tích nhà (căn hộ) …………………………………… b Số phịng …………………………………… Trong đó: - Diện tích tiếp khách ……………… m2