KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẦN LÝ VÀ XỬ LÝ CHÁT THÁI RẮN TẠI XÍ NGHIỆP XỬ LÝ CHÁT THẢITỎNG CÔNG TY CẮP NƯỚC BÌNH DƯƠNG ĐÈ XUÁT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN

158 4 0
KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẦN LÝ VÀ XỬ LÝ CHÁT THÁI RẮN TẠI XÍ NGHIỆP XỬ LÝ CHÁT THẢITỎNG CÔNG TY CẮP NƯỚC BÌNH DƯƠNG  ĐÈ XUÁT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI XÍ NGHIỆP XỬ LÝ CHẤT THẢI – TỔNG CƠNG TY CẤP NƯỚC BÌNH DƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SVTH :Phạm Quang Hải MSSV :811777B LỚP :08MT1N GVHD :Th.s Nguyễn Thúy Lan Chi TP.HỒ CHÍ MINH: THÁNG /2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTR TẠI XÍ NGHIỆP XỬ LÝ CHẤT THẢI – TỔNG CƠNG TY CẤP NƯỚC BÌNH DƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SVTH MSSV LỚP GVHD : Phạm Quang Hải : 811777B : 08MT1N : Th.S Nguyễn Thúy Lan Chi Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, Ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn ( Ký tên ghi rõ họ tên) TP.HỒ CHÍ MINH: THÁNG /2009 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường nhờ thầy bảo, truyền đạt kiến thức hữu ích Cuối em hồn thành luận văn tốt nghiệp Chính q trình làm lu ận văn giúp cho em mở mang nhiều điều, thấy mức độ vận dụng lý thuyết vào thực tế, mong muốn học hỏi Với luận văn tốt nghiệp bước khởi đầu để em tự tin bắt tay vào công việc chuyên môn sau Em xin tỏ lịng biết ơn đến Nguyễn Th úy Lan Chi người trực tiếp hướng dẫn em làm luận văn Người tận tình hướng dẫn, cho em nhiều lời khun góp ý để em hồn thành luận văn Cảm ơn cô tạo điều kiện cho em tiếp thu kiến thức Em xin chân thành cảm ơn anh chị củaXí Nghiệp xử lý chất thải Nam Bình Dương tận tình dẫn, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu cho em trình khảo sát thực tế khu xử lý để bổ sung cho phần trình bày luận văn Con xin cảm ơn bố mẹ ni nấng, chăm sóc dạy dỗ nên người Cảm ơn gia đình ln quan tâm đóng góp ý kiến, cho lời khuyên tạo điều kiện để hoàn thành tốt luận văn Cuối xin cảm ơn bạn đồng khóa giúp đỡ nhiều học tập thực luận văn Mặc dù giúp đỡ nhiều người, với lượng kiến thức cịn hạn chế nên chắn đề tài khơng tránh khỏi sai sót Em mong đóng góp ý kiến chân thành thầy cơ, anh chị bạn để em sửa chữa sai sót để nâng cao kiến thức DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Loại chất thải rắn theo nguồn phát sinh khác 12 Bảng 2.2 Thành phần phân loại chất thải rắn đô thị 15 Bảng 2.3 Thành phần tính chất rác đô thị số đô thị khu NBD 16 Bảng 2.4 Thành phần CTRSH từ trường học nhà hàng khách sạn 17 Bảng 2.5 Thành phần vật lý chất thải rắn đô thị 18 Bảng 2.6 Ưu nhược điểm phương pháp thiêu hủy 40 Bảng 2.7 Thu gom chất thải rắn đô thị giới 44 Bảng 2.8 Loại hình thu gom xử lý chất thải đô thị theo thu nhập nước 45 Bảng 2.9 Thu hồi nguyên liệu từ chất thải đô thị châu Âu Hoa Kỳ 48 Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng Thủ Dầu Một 60 Bảng 3.2 Độ ẩm tương đối trung bình tháng Thủ Dầu Một 61 Bảng 3.3 Lượng mưa tháng năm Thủ Dầu Một 62 Bảng 3.4 Lượng bốc trung bình tháng năm số trạm quan trắc lân cận 64 Bảng 3.5 Lưu lượng trung bình tháng nhiều năm dịng chảy tự nhiên số vị trí sơng Sài Gịn Đồng Nai ( m 3s/s ) 65 Bảng 3.6 Đặc trưng thủy văn tuyến cơng trình trạm thủy văn thuộc hệ thống sơng Sài Gịn- Đồng Nai 67 Bảng 3.7.Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tỉnh Bình Dương thời kì 1996-2001 68 Bảng 3.8 Cơ cấu kinh tế (GDP) tỉnh Bình Dương thời kỳ 1996-2001 69 Bảng 3-9 Biến động số cở sở sản xuất công nghiệp đại bàn Nam Bình Dương thời kì 2003-2007 70 Bảng 3-10 Dự báo diễn biến khối lượng rác sinh hoạt khu vực đô thị vùng NBD 97 Bảng 3-11 Dự báo diễn biến khối lượng rác sinh hoạt thuộc khu vực sản x uất công nghiệp địa bàn khu Nam Bình Dương 98 Bảng 3-12 Tổng hợp khối lượng rác sinh hoạt khu NBD 100 Bảng 3-14 Ước tính khối lượng rác cơng nghiệp địa bàn khu NBD 102 Bảng 3-15 Tổng hợp khối lượng rác công nghiệp địa bàn NBD 103 Bảng 4-1 Kết phân tích mẫu khí xung quanh khu xử lý liên hợp CTR Nam Bình Dương 107 Bảng 4-2 Tải lượng nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt 108 Bảng 4-3 Ước tính nồng độ ô nhiễm nước mưa chảy tràn 108 Bảng 4-4 Thành phần chất ô nhiễm nước rò rỉ từ bãi rác 109 Bảng 4-5 Nồng độ chất vơ có nước rị gỉ từ BCL CTNH 110 Bảng 4-6 Nồng độ chất hữu nước rò rỉ từ BCL CTNH 111 Bảng 4-7 Kết phân tích tiêu mẫu 112 Bảng 5.1 Phương pháp phân loại rác nguồn 127 Bảng 5.4 Các thông số thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung 144 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1.Tác động việc quản lý xử lý không hợp lý chất thải đô thị Hình 1.2.Cơ sở hạ tần tầng xử lý rác Singapore Hình 1.3.Bãi chơn lấp rác Semakau Hình 1.4.Cảng trung chuyển Tuas South Hình 1.5 Chơn lấp chất thải rắn Semakau Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị (Tchobanoglous cộng sự, 1993) 21 Hình 2.2 Sơ đồ xử lý rác thải theo công nghệ Hydromex 23 Hình 2.3 Quy trình công nghệ ủ sinh học quy mô công nghiệp 25 Hình 2.4 Hệ thống đốt thiêu hủy chất thải 27 Hình 2.5 Cấu trúc hồn chỉnh bãi chôn lấp hợp vệ sinh 29 Hình 2.6 Composting phương pháp thổi khí thụ động có xáo trộn 33 Hình 2.7 Sản xuất compost phương pháp thổi khí cưỡng (sử dụng sàn bêtơng có lỗ phân phối khí) 34 Hình 2.8 Sản xuất compost phương pháp thổi khí cưỡng (sử dụng ống phân phối khí) 34 Hình 2.9 Bể ủ compost di chuyển theo phương ngang 35 Hình 2.10 Container thổi khí ủ compost 35 Hình 2.11 Thùng xoay ủ compost 36 Hình 2.12 Dây chuyền công nghệ sản xuất compost nhà máy Cầu Diễn 37 Hình 2.13 Dây chuyền công nghệ sản xuất compost nhà máy Tân Thành 38 Hình 3.1 Vị trí khu Nam Bình Dương quan hệ với miền lận cận 58 Hình 3.2.Sơ đồ thu gom vận chuyển rác đô thị TX Thủ Dầu Một 71 Hình 3.3 Sơ đồ thu gom vận chuyển rác sinh hoạt 80 Hình 3.4 Sơ đồ thu gom vận chuyển rác cơng nghiệp khơng nguy hại 82 Hình 3.5 Phương thức thu gom, vận chuyển xử lý bùn cặn 84 Hình 3.6 Lò đốt rác 88 Hình 3.7 Cấu tạo hố chôn lấp 91 Hình 3.8 Sơ đồ chôn lấp chất thải 93 Hình 5.1 Sơ đồ xử lý phân compost chưa phân loại rác nguồn có phân loại rác nguồn 125 Hình 5.2 Sơ đồ tóm lược quy trình phân loại rác nguồn 126 Hình 5.3: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý khói thải lị đốt CTCNNH 137 Hình 5.4 Sơ đồ công nghệ trạm xử lý nước thải tập trung khu xử lý rác Nam Bình Dương 145 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CNH,HĐH CTR CTRĐT CTĐT RDF OECD NGOs WB CHP EPD EPA NBD CTCNNH VSMT Tp.HCM XN KT-XH CTRSH EM GTVT Nội dung Cơng nghiệp hố, đại hố Chất thải rắn Chất thải rắn thị Chất thải đô thị Sản xuất nhiên liệu từ chất thải Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Các tổ chức phi phủ Ngân hàng Thế giới Hệ thống kết hợp điện nhiệt Cơ quan Bảo vệ môi trường Hồng Kông Cơ quan Bảo vệ môi trường Thụy Điển Nam Bình Dương Chất thải cơng nghiệp nguy hại Vệ sinh mơi trường Thành Phố Hồ Chí Minh Xí Nghiệp Kinh tế xã hội Chất thải rắn sinh hoạt Effective Microorganism Giao thông vận tải MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1.2.1 Tình hình nước ngồi 1.2.2 Tình hình nước 1.3 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 1.3.1 Mục tiêu 10 1.3.2 Nội dung 10 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 11 2.1.2 Định nghĩa chất thải rắn 11 2.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn 11 2.1.3 Phân loại chất thải rắn 13 2.1.4 Thành phần tính chất chất thải rắn thị 14 2.1.4.1 Thành phần chất thải rắn thị 14 2.1.4.2 Tính chất chất thải rắn đô thị 17 2.1.5 Tổng quan hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị 20 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 22 2.2.1 Phương pháp ổn định chất thải rắn công nghệ Hydromex 22 2.2.2 Xử lý CTR phương pháp ủ sinh học 23 2.2.3 Xử lý chất thải rắn phương pháp đốt 24 2.4 Xử lý CTR phương pháp chôn lấp 28 2.3 MỘT VÀI BIỆN PHÁP XỬ LÝ CTR THÔNG DỤNG Ở VIỆT NAM VẢ TRÊN THẾ GIỚI 2.3.1 Tái chế, xuất giảm thiểu nguồn 30 2.3.2 Chế biến phân hữu 31 2.3.2.1 Định nghĩa Compost 31 2.3.2.2 Các trình chế biến Compost giới 31 2.3.2.3 Một số nhà máy chế biến phân rác hữu Việt Nam 36 2.3.3 Phương pháp thiêu hủy 39 2.3.4 Chôn lấp hợp vệ sinh 40 2.3.5 Đổ đống xuống biển 41 2.3.6 Đổ đống hay bãi hở 42 2.3.7 Chất thải rắn giới tình hình xử lý 43 2.3.7.1 Tình hình chung giới 43 2.3.7.2 Tình hình xử lý chất thải rắn số nước 52 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU NAM BÌNH DƯƠNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ, XỬ LÝ CTR CỦA XÍ NGHIỆP XỬ LÝ CHẤT THẢI – TỔNG CƠNG TY CẤP NƯỚC BÌNH DƯƠNG 3.1 KHÁI QT ĐẶC ĐIỂM KHU NAM BÌNH DƯƠNG 58 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên khu Nam Bình Dương 58 3.1.1.1 Vị trí địa lý 58 3.1.1.2 Địa hình 59 3.1.1.3 Thổ nhưỡng 59 3.1.1.4 Khí hậu – Thời tiết 59 3.1.1.5 Chế độ thủy văn sơng rạch vùng Nam Bình Dương 63 3.1.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội khu vực Nam Bình Dương 66 3.1.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cấu kinh tế 68 toàn lượng bụi phần khí thải CO, SO , khí axit bị giữ nước Khói thải sau qua tháp lọc ướt dẫn tháp hấp thu từ bên dưới, đồng thời dung dịch xút soda, phun vào từ bên để hấp thu khí thải cịn lại Sau qua tháp hấp thu khói thải xử lý đạt tiêu chuẩn, dẫn vào ống khói xả vào mơi trường tiếp nhận, chiều cao ống khói chọn 30m đủ để phát tán khơng khí mơi trường Nước thải sinh từ tháp lọc ướt tháp hấp thu chứa bụi dung dịch chứa muối axit NaCl, Na SO , dẫn trạm xử lý nước rị rỉ để tiếp tục xử lý Khói thải Tháp trao đổi nhiệt – cưỡng Nước Tháp lọc ướt Nước thải Tháp hấp thụ Dung dịch NaOH, Na2CO3 Dung dịch sau hấp thu Quạt hút Dẫn tới trạm Ống khói xử lý nước rị rỉ Mơi trường Hình 5.3 Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý khói thải lị đốt CTCNNH 138 5.6.1.5 Giải pháp thu gom xử lý khí thải phát sinh từ hố chơn lấp, hầm ủ Khí thải từ hố chôn lấp hợp vệ sinh: Rác thải đem chôn chủ yếu chất trơ, sơ sợi … khó phân hủy nên khơng sinh khí, lượng khí sinh phần hữu cịn dính lại rác trơ, không đáng kể Điều chứng minh thực tế nhà máy rác Cầu Diễn Do khơng cần thu gom xử lý rác hố chôn lấp Tại hầm ủ: Đây công nghệ sản xuất phân hữu cơng nghệ hiếu khí, khơng khí cung cấp liên tục để vi sinh phân giải chất hữu có rác Q trình phân hủy hiếu khí khơng phát sinh khí thải gây mùi khơng cần thu gom xử lý khí loại khí Trong q trình thực báo cáo, chúng tơi tham quan nhà máy rác Cầu Diễn Tại khu vực hầm ủ mùi khơng có, hố chôn lấp vệ sinh không cần trang bị giếng thu khí khơng có khí thải sinh 5.5.1.6 Giai đoạn kết thúc Phun thuốc diệt vi sinh vật gây bệnh khử mùi hôi giai đoạn kết thúc hoạt động khu liên hợp xử lý 5.5.1.7 Cây xanh cách ly Như trình bày vị trí khu đất xây dựng Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương rừng cao su Đây tác nhân quan trọng nhằm giảm thiểu tác động chất gây nhiễm khơng khí tới mơi trường Đặc biệt mùi hôi – tác nhân gây phản ứng tiêu cực cộng đồng dân cư bãi rác Rừng có khả phát tán hấp thụ bớt chất gây ô nhiễm sinh từ q trình phân hủy rác, mùi bốc lên từ hồ chứa trung gian …Tổng khu đất dự án khoảng 74ha Trong đất dành bố trí khu chức (bãi chơn lấp, khu chế biến phân compost, xử lý hóa lý, …) khoảng 60ha Cịn lại 14ha rừng cao su bố trí xung quanh khu liên hợp, khoảng cách tối thiểu tới dân gần 500 xa 1000m Hiện toàn khu đất dự án thực đền bù xong (bao gồm khu vực cách ly rộng 14ha), rừng cao su trì Nhờ rừng đảm bảo tác động mùi hơi, khí thải tới cộng đồng dân cư khơng đáng kể 139 5.6.2 KHỐNG CHẾ Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC 5.6.2.1 Xử lý chất thải vệ sinh cán công nhân viên Trong thành phần chất thải nhà vệ sinh có chứa nguyên tố N, P, K Chất thải dễ bị thối rữa có chứa nhiều loại vi khuẩn khác kể vi khuẩn gây bệnh, trứng giun, sán, … Vì chất thải nhà vệ sinh cần xử lý, sản phẩm sau xử lý sử dụng lại làm phân bón Trong thực tế biện pháp xử lý hữu hiệu ứng dụng lên men yếm khí có tham gia vi sinh vật yếm khí cơng trình xử lý tương ứng Các chất hữu chiếm 60 – 80% chất khô tổng cộng phân Tại khu vực công nhân sống làm việc tập trung cần xây dựng bể tự hoại để xử lý nước thải sinh hoạt Thiết kế bể tự hoại theo tiêu chuẩn ngành xây dựng Nước chất thải theo ống thu chảy xuống bể tự hoại Bể tự hoại cơng trình đồng thời làm chức năng: lắng phân hủy cặn lắng Tại bể tự hoại, cặn lắng giữ lại bể từ – tháng, ảnh hưởng vi sinh vật kỵ khí, chất hữu bị phân hủy, phần tạo thành chất khí phần tạo thành chất vơ hịa tan Chất thải phân hủy, đồng thời nước làm phần trước vào hệ thống thu gom nước thải vào hệ thống xử lý nước thải rỉ từ rác Chất thải sau phân hủy tận dụng lại làm phân bón Các thơng số bể tự hoại tính tốn sau:  Thể tích phần lắng: W = (a x N x T )/1000 Trong đó: m3 a – Thể tích thải vào hệ thống người ngày (lít/người.ngày) N – Số người sử dụng (người) T – Thời gian lưu bể (ngày)  Thể tích phần chứa cặn: W C = (b x N x T b )/1000 m3 Trong đó: b – Thể tích cặn vào hệ thống người ngày (lít/người.ngày) N – Số người sử dụng (người) 140 T b – Thời gian lưu cặn lại bể (ngày) Theo số tài liệu liên quan theo kinh nghiệm ta có số định mức tính tốn bể tự hoại hai ngăn sau: TT Các phần bể a (lít/người b(lít/người T(ngày) Thể tích ngày) ngày) 30 - 20 - (%) Phần lắng Phần chứa cặn - 0,25 240 - Ngăn thứ - - - 67 Ngăn thứ hai - - - 33 Với số lượng cán công nhân viên khu liên hợp khoảng 100 người (tính cực đại) tổng thể tích bể tự hoại là: 66m3 Trong đó: * Thể tích phần lắng : W = 60m3 * Thể tích phần chứa cặn : W b = 6m3  Ưu điểm: - Không tiêu tốn lượng q trình vận hành - Cơng nghệ đơn giản - Xây dựng đơn giản, rẻ tiền, dễ sử dụng - Có khả xây dựng lắp đặt vật liệu địa phương - Có khả vận hành gián đoạn thời gian dài giữ hoạt tính bùn, cặn sinh có độ ổn định cao - Tải trọng xử lý chất bẩn cao 5.6.2.2 Giảm lượng nước rò rỉ sinh từ BCL Để giảm lượng nước rò rỉ sinh từ BCL nói riêng giảm thiểu tác động đến mơi trường nước rị rỉ sinh biện pháp kỹ thuật áp dụng chống thấm cho BCL Từ BCL hợp vệ sinh:  Các nguyên tắc yêu cầu chung: 141 - Nền vách tự nhiên ô chôn lấp phải đảm bảo có lớp đất có hệ số thấm đất ≤ x 10-7 cm/s bề dày 1m - Trong trường hợp lớp đất tự nhiên có hệ số thấm nước > x 10-7 cm/s phải xây dựng lớp chống thấm có hệ số thấm ≤ x 10-7 cm/s bề dày không nhỏ 60cm - Nền vách ô chôn lấp phải lót lớp chống thấm lớp màng tổng hợp chống thấm có chiều dày 1,5mm - Đỉnh vách ngăn tối thiểu phải đạt mặt đất tự nhiên đáy phải xuyên vào lớp sét đáy bãi, 60cm - Vật liệu chống thấm phải chịu ăn mòn (hoặc ăn mịn chậm) chất nhiễm nước thải chất xâm thực từ đất, có độ bền chống ăn mịn hóa học 10 năm - Vật liệu chống thấm phải có độ bền học tốt chống lại lực nén, ép, uốn, lún vận hành hố chôn lấp, đặc biệt thời gian hoạt động bãi chông lấp - Kết cấu chống thấm phải thuận lợi cho việc gia công lắp đặt Nên lựa chọn vật liệu rẻ tiền, có sẵn thị trường dễ gia công với nguồn nguyên liệu sẵn có khơng gây tác động phụ đến mơi trường người * Một điểm lưu ý thiết kế hệ thống chống thấm vách đáy hố chôn lấp thành phần chất chôn lấp chủ yếu có thành phần sơ, sợi Cho nên, mức độ nguy hại thành phần rác gây không cao Do vậy, cấu tạo vách đáy chôn lấp không cần hệ thống ống thu gom  Phương án chống thấm đáy vách BCL: Trên sở phân tích nguyên tắc, yêu cầu kỹ thu ật, giá thành, hiệu … kết cấu chống thấm để chống thấm cho hố chôn lấp vệ sinh khu liên hợp xử lý rác thải Nam Bình Dương Dạng kết cấu chống thấm đánh giá thích hợp khả thi điều kiện tỉnh Bình Dương nói riêng Việt Nam nói chung Phương án chống thấm vách hố chơn lấp: Do vách dốc 1/2, nên theo nguyên tắc trọng lực tỷ lệ thấm ngang khơng cao kết cấu chống thấm cho lớp chống thấm vách đơn giản lớp chống thấm đáy Kết cấu lớp chống thấm vách mô tả sau: lớp đất hữu gia cố sau phủ lên lớp vải chống thấm lớp sét đầm chặt dày khoảng 30cm 142  Phương án che phủ bề mặt BCL: Hố sau chôn lấp đầy rác phải gia cố hoàn thiện, mặt hố phải phủ đất đầm chặt, đảm bảo thoát nước mưa, khí, hạn chế khả gây bụi đất gió tự nhiên … Theo yêu cầu hố chơn lấp hợp vệ sinh, đặc tính sau phải đảm bảo - Chiều dày lớp đất bề mặt hoàn thiện - Lớp vải kỹ thuật dày 2mm - Độ dốc bề mặt hố chơn hồn thiện : ÷ 10% - Mật độ ống thu khí (ống PVC ∅90 đục lỗ) : 02 ống/100m2 : 30cm Từ BCL an toàn: Tương tự BCL hợp vệ sinh, BCL an toàn bao gồm hai phận: lớp che phủ để chống thâm nhập nước mưa từ bên lớp chống thấm đáy – tránh lan truyền nước rị rỉ vào mơi trường Tuy nhiên u cầu kỹ thuật đòi hỏi khắt khe  Hệ thống che phủ: Một nguồn tạo nên nước rị rỉ từ BCL an tồn – BCL CTCNNH nước thấm vào BCL từ bên trên, nước mưa thấm từ vào Hệ thống che phủ gồm 02 phần: - Lớp che phủ tạm thời: thực mái che bên hố chôn lấp thiết kế nhằm tách gần hoàn toàn nước mưa rơi vào hố chôn từ bên hố chơn ổn định (sau đóng hố chôn lấp kéo dài không cịn sụt lún) - Lớp che phủ thức: lớp che phủ để ổn định lớp chất thải bề mặt, lớp cách nước (đất sét màng chống thấm nhân tạo có độ co giãn cao – LDPE), lớp thoát nước, lớp vải lọc địa chất lớp đất trồng Lớp che phủ cuối BCL đạt yêu cầu kỹ thuật độ thẩm thấu, độ nén ép độ bền Chi tiết lớp che phủ sau (theo thứ tự từ xuống dưới) Ngoài biện pháp kỹ thuật kể để giảm tối đa lượng nước rỉ, khu vực chôn lấp CTCN tiến hành chôn lấp vào mùa khô Trong mùa mưa, toàn chất thải thu gom xử lý lưu trú kho tạm thời Cùng thời gian này, hầu hết hố chôn lấp phủ kín mái che bên ln kiểm soát để phần nước mưa từ mái che chảy vào mương thoát nước xây dựng sẵn 143 5.6.2.3 Sơ phương án khu xử lý nước thải tập trung Mơ tả q trình cơng nghệ Nước thải nhiễm bẩn từ khu vực khác khu liên hợp thu gom hệ thống mương dẫn trạm xử lý nước thải tập trung Đầu tiên, nước thải qua song chắn rác để loại bỏ rác rưởi tạp chất có kích thước lớn, sau qua bể lắng cát để loại bỏ cát, sỏi hạt có tỷ trọng lớn, vào bể điều hòa Để tránh tượng lắng cặn hữu bể điều hịa để làm thống sơ nước thải, thiết bị thơng khí bề mặt lắp đặt bể Từ bề điều hòa, nước thải bơm đưa tới bể trung hòa để điều chỉnh pH thích hợp cho q trình xử lý sinh học Việc điều chỉnh pH thích hợp bể thực tự động nhờ bơm định lượng hóa chất có gắn đầu dị để nhận tín hiệu phản hồi từ chế độ pH bể Hỗn hợp nước thải sau trung hòa tự chảy liên tục đến bể lắng đợt I Trong bể lắng đợt I, hạt cặn lơ lửng nước thải, tác dụng trọng lực, lắng xuống đáy bể lắng Phần cặn lắng đáy bể tháo định kỳ bơm hút bùn đưa sang bể nén bùn trọng lực để tiếp tục nén chặt cặn làm tăng tỉ trọng chúng Nước khỏi bể lắng tiếp tục chảy sang bể xử lý sinh học hiếu khí tiếp xúc Nguyên tắc làm việc bể tương tự aeroten thơng thường, nhiên bể có bố trí thêm vật liệu tiếp xúc nhựa nhằm làm tăng hiệu xử lý chất bẩn hữu nước thải Bể tính tốn với tải trọng thiết kế 2,5kgCOD/m3/ngày Ở tải trọng này, theo kết nghiên cứu thực nghiệm xử lý nước thải rỉ rác CEFINEA thực hiện, hiệu khử COD đạt 75% hiệu khử BOD mức 85÷95% Sau thời gian thích nghi ban đầu, bùn hoạt tính hình thành chuyển sang giai đoạn ổn định với tăng trưởng đặn sinh khối bùn hoạt tính Lượng chất dinh dưỡng N, P cần thiết bổ sung vào theo tỉ lệ BOD : N : P = 100 : : Các vi sinh vật có mặt nước thải sử dụng chất hữu dễ phân hủy sinh học để tổng hợp thành tế bào mới, đồng thời oxy hóa vật chất hữu tạo lượng trì hoạt động tế bào vi khuẩn Sinh khối phát triển liên tục đồng thời lượng bùn hoạt tính trơi theo dịng nước, chảy đến bể lắng đợt II, lắng lại Cặn lắng từ bể lắng đợt II tháo định kỳ khỏi bể lắng bơm bùn, phần hồn lưu trở lại bể sinh học hiếu khí tiếp xúc phần bùn hoạt tính dư đưa đến bể nén bùn để làm giảm bớt độ ẩm bùn Nước thải khỏi bể lắng đợt II có chứa lượng đáng để chất hữu khó phân hủy sinh học (thể nồng độ COD cao BOD thấp) có độ màu tương đối cao Để tiếp tục khử COD giảm thấp độ màu nước thải trước xả vào nguồn tiếp nhận, q trình keo tụ - tạo bơng phèn nhôm kiến nghị áp dụng Với liều lượng phèn thích hợp, hiệu khử màu đạt 90%, hiệu 144 khử COD lignin lên đến 80% Dung dịch phèn 5% lượng thích hợp chất trợ keo tụ cao phân tử đưa vào ngăn trộm bể bơm định lượng Bể tạo kết hợp lắng đề nghị sử dụng Ngăn tạo trung tâm bể thiết kế với thời gian lưu nước 45 phút Bơng cặn hình thành lắng lại ngăn lắng bao bọc xung quanh với thời gian lư u nước Sau khỏi ngăn lắng, nước thải tiếp tục làm bể lọc áp lực Nước thải sau khỏi bể lọc áp lực có giá trị pH, BOD , COD, độ màu số tiêu khác đạt tiêu chuẩn thải nguồn tiếp nhận loại A, nhiên khả có chứa lượng vi trùng Để tiếp tục loại bỏ vi sinh vật vi trùng gây bệnh, nước thải đề nghị đưa qua bể tiếp xúc, dung dịch chlorine bơm định lượng hóa chất nạp vào để tiêu diệt vi trùng Thời gian nước lưu lại bể tiếp xúc đề nghị 30 phút Nước thải sau khỏi bể tiếp xúc đưa đến hồ sinh học tự nhiên để tiếp tục làm lần nhằm đảm bảo an toàn chất lượng nước trước thải Cặn lắng từ bể lắng đợt III tập trung vào bể nén bùn với bùn hoạt tính dư từ bể lắng đợt II cặn lắng từ bể lắng đợt I Dưới tác dụng trọng lực, bùn cặn nén chặt bể này, sau đưa đến thiết bị ép bùn dây đai (beltpress) để khử nước Bùn sau tách nước dạng bánh bùn thu gom lại đưa đến bãi chôn lấp hợp vệ sinh Các thông số thiết kế hệ thống xử lý nước thải trình bày Bảng 5.4 Bảng 5.4 Các thông số thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung Lưu lượng trung bình hàng ngày m3/ngày 300 Lưu lượng thiết kế m3/h 15 Tải trọng BOD kg/d 1,0 Tải trọng COD kg/d 2,5 Tải trọng SS kg/d 0,3 Tải trọng N-NH kg/d 0,1 Tải trọng P tổng cộng kg/d 0,01 pH 6.0÷8.0 145 B 15 11 146 SP: Bơm bùn WP: Bơm nư B:ẩnNưnước thải vào hệ thống xử ớc thải sau xử lý thoát vào nguồn ti ếp nhận lý A: Mương d Ghi chú: A Nư H2 SO4 NaOH WP 14 10 Bùn khô đư chuy bi ề hàC ếể hâ 13 SP 12 SP hế Polyler th rác NBD công nghệ trạm xử lý nước ải tập trung khu xử lý Hình 5.4 Sơ đ 16 7: B ể lắng đợt II 8: B -L ắng kết hợp ể tạo 2: B ểắnlắng rác cát thổi khí 3: B ể điều hịa 4: B ể trung hòa 5: B ể lắng đợt I 6: B ể sinh học hiếu khí tiếp xúc 1: Song ch 9 C ặn lắng Bùn ho 16: Máy th 15: phơidây cát đai ết bịSân ép bùn ể14: trộn Thichất keo tụ cao phân tử ể nén 13: B bùn trọng lực ồ12: sinh B học xử lý bổ sung ể tiếp 11: H xúc ể lọc áp lực 10: B 9: B SP CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Đi đơi với q trình phát triển kinh tế - xã hội đời sống người dân ngày nâng cao Hịa vào dịng phát triển đó, môi trường mà sống ngày trở nên ô nhiễm hơn, lượng chất thải rắn phát sinh lúc nhiều mức độ độc hại lên đến số đáng báo động Một nguyên nhân gây nên tác động xấu đến môi trường sống người hoạt động thu gom xử lý CTR chưa có hiệu Qua phân tích, đánh giá trạng dự báo lượng CTR sinh c Tỉnh Bình Dương giai đoạn từ năm 2010 – 2025, đưa số kết luận sau:  Cho tới thời điểm này, tình hình thu gom, quản lý, xử lý CTR Nam Bình Dương chưa mang lại hiệu cao Cụ thể, chưa có quy hoạch cụ thể khâu thu gom, phân loại, trung chuyển, vận chuyển xử lý Nhiều bãi rác tự phát xuất gần khu dân cư Các bãi rác nằm dọc theo đường giao thông, đổ đống mặt đất, không qua phương pháp xử lý Bãi rác sử dụng, rác đổ đống hở, không xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng  Tỉnh Bình Dương giao cho Xí Nghiệp xử lý chất thải Nam Bình Dương chuyên trách việc thu gom chất thải rắn khu vực, năm gần hoạt động Xí Nghiệp có nhiều tiến Ở huyện khác khô ng có đội chuyên trách thu gom, nên giao cho tư nhân ph ụ trách Do hạn chế kinh phí đầu tư cho trang thiết bị mặt cho bãi xử lý nên việc thu gom khơng có hiệu cao  Theo kết tính tốn vào thời điểm năm 2025 lượng rác sinh hoạt toàn Thành phố là: 1.879.372,206 tấn/ năm Với lượng rác lớn vậy, khơng có quy hoạch cụ thể chi tiết lượng rác gây nhiễm nghiêm trọng cho khu Nam Bình Dương nói riêng cho tồn Tỉnh Bình Dương nói chung  Những phương pháp xử lý nêu phương pháp phổ biến phù hợp với tình hình thực tế khu Nam Bình Dương Diện tích cần thiết cho bãi chơn lấp tính tốn cụ thể , hồn tồn đáp ứng yêu cầu xử lý CTR cho toàn Tỉnh đến năm 2025  Việc xúc tiến xây dựng, quy hoạch tổng thể chất thải rắn cho thành phố cần thiết Đặc biệt việc chế biến phân Compost 147  Công tác thống kê, phân loại chất thải chưa quan tâm mức bệnh viện, trung tâm y tế, khu công nghiệp, sở sản xuất, hộ gia đình,… gây khó khăn cho việc thống kê, dự báo khối lượng thành phần chất thải nguy hại không nguy hại có rác thải Từ gây khó khăn, tốn kém, lãng phí cơng tác xử lý, khơng tái chế, thu hồi phế liệu,  Ý thức người dân công tác thu gom, phân loại, bảo vệ mơi trường chưa cao gây khó khăn công tác thu gom xử lý  Các chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường cộng đồng dân cư cịn mang tính phong trào, thành tích khơng quan tâm đú ng mức để trở thành nhiệm vụ thường xuyên 6.2 KIẾN NGHỊ Qua kết luận nêu trên, có vài kiến nghị em xin nêu sau:  Khu Nam Bình Dương nói riêng tồn ỉTnh nói chung cần có quan tâm nhiều hơn, tích cực vấn đề quản lý xử lý CTR Nhanh chóng nâng cấp bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh đảm bảo lượng chất thải sinh xử lý triệt để  Cho phép đơn vị tư nhân đứng đầu tư xây dựng dịch vụ thu gom quản lý bãi chôn ấp l Xây dựng Công ty môi trường đô thị ho ặc tổ môi trường huyện, thị xã để quản lý thu gom rác  Mở lớp tập huấn, tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường, phương thức thu gom phân loại CTR nguồn Điều tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xử lý sau  Cải thiện xây dựng hạng mục dự kiến khu liên hợp xử lý rác, để xử lý hết lượng rác thải công nghiệp sinh khu công nghiệp tập trung tương lai  Nhà máy chế biến phân rác hữu cần thiết phải xây dựng Lợi ích mà đem lại lớn, đảm bảo vừa hạn chế ô nhiễm mơi trường mà cịn đáp ứng nhu cầu phân bón hữu cho nơng dân tồn Tỉnh 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Sách tài liệu Hoàng Thị Quỳnh Uyên “ Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn đề xuất biện pháp cải thiện thích hợp, an tồn cho Thành Phố Bn Mê Thuột”, Luận Văn Tốt Nghiệp 01/2008 Nguyễn Thanh Phong Đánh giá tác động môi trường Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương 2005 Nguyễn Thanh Phong Dự án khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương 2005 Trần Hiếu Nhuệ Quản lý chất thải rắn đô thị Nhà xuất xây dựng 2002 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái Quản lý chất thải rắn Nhà xuất xây dựng - 2001 Trần Văn Quang Quản lý chất thải rắn NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2002 Phạm Ngọc Hồ Đánh giá tác động m ôi trường NXB Đại học quốc gia Hà Nộ i 2003 Lê Đức Trí Quản lý chất thải nguy hại NXB xây dựng 2001 Sở Tài Nguyên Mơi Trường Bình Dương Dự báo lượng Chất Thải Rắn 2005 2) Các trang Web http://moitruongxanh.info http://www.nea.gov.vn http://solid-waste.blogspot.com http://hangnga.envi.solidwaste.googlepages.com PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5945:2005 Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải Industrial waste water – Discharge standards TCVN 5945:2005 thay ế thcho TCVN 5945:1995, TCVN 6980:2001, TCVN 6981:2001, TCVN 6982:2001, TCVN 6983:2001, TCVN 6984:2001, TCVN 6985:2001, TCVN 6986:2001, TCVN 6987:2001 1.Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn qui định giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm tromg nước thải sở sản xuất, chế biến, kinh doanh dịch vụ,… (gọi chung “nước thải công nghiệp”) 1.2 Tiêu chuẩn dùng để kiểm soát chất lượng nước thải cơng nghiệp khai thải vào thủy vực có mục đích sử dụng nước cho sinh hoạt, thủy vực có mục đích sử dụng nước với u cầu chất lượng nước thấp hơn, vào nơi tiếp nhận nước thải khác 2.Giá trị giới hạn 2.1 Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp đổ vào vực nước không vượt giá trị tương ứng qui định bảng 2.2 Nước thải cơng nghiệp có giá trị thơng số nồng độ chất ô nhiễm nhỏ giá trị qui định cột A đổ vào vực nước thường dùng làm nguồn nước cho mục đích sinh hoạt 2.3 Nước thải cơng nghiệp có giá trị thông số nồng độ chất ô nhiễm lớn giá trị qui định cột A nhỏ giá trị qui định cột B đổ vào vực nước nhận thải khác trừ thủy vực qui định cột A 2.4 Nước thải cơng nghiệp có giá trị thông số nồng độ chất ô nhiễm lớn giá trị quy định cột B không vượt giá trị qui định cột C phép thải vào nơi qui định (như hồ chứa nước thải xây riêng, cống dẫn đến nhà máy xử lý nước thải tập trung…) 2.5 Thành phần nước thải có tính đặc thù theo lĩnh vực/ngành công nghiệp số hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ cụ thể qui định tiêu chuẩn riêng 2.6 Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính tốn, xác định thơng số nồng độ cụ thể chất ô nhiễm qui định TCVN hành quan có thẩm quyền quy định Bảng – Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp Đơn vị TT Giá trị giới hạn Thông số A B C C 40 40 45 Nhiệt độ pH - đến 5,5 đến đến Mùi - Khơng khó Khơng khó - chịu chịu 20 50 - o Mầu sắc, Co-Pt pH=7 BOD (20oC) mg/l 30 50 100 COD mg/l 50 80 400 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 200 Asen mg/l 0,05 0,1 0,5 Thủy ngân mg/l 0,005 0,01 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,5 11 Cadimi mg/l 0,005 0,01 0,5 12 Crom (IV) mg/l 0,05 0,1 0,5 13 Crom (III) mg/l 0,2 14 Đồng mg/l 2 15 Kẽm mg/l 3 16 Niken mg/l 0,2 0,5 17 Mangan mg/l 0,5 18 Sắt mg/l 10 19 Thiếc mg/l 0,2 20 Xianua mg/l 0,07 0,1 0,2 21 Phenol mg/l 0,1 0,5 22 Dầu mở khoáng mg/l 5 10 23 Dầu động thực vật mg/l 10 20 30 24 Clo dư mg/l - 25 PCBs mg/l 0,003 0,01 0,05 26 Hóa chất bảo vệ thực mg/l 0,3 vật: Lân hữu 27 Hóa chất bảo vệ thực vật: Clo hữu mg/l 0,1 0,1 28 Sunfua mg/l 0,2 0,5 29 Florua mg/l 10 15 30 Clorua mg/l 500 600 1000 31 Amoni Nitơ) mg/l 10 15 32 Tổng nitơ mg/l 15 30 60 33 Tổng phôtpho mg/l 34 Coliform MPN/100ml 3000 5000 - 35 Xét nghiệm sinh học (Bioassay) 36 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 - 37 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 - (tính theo 90% cá sống sót sau 96 100% nước thải - ... THẢI – TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC BÌNH DƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SVTH MSSV LỚP GVHD : Phạm Quang Hải : 811777B : 08MT1N : Th.S Nguyễn Thúy Lan Chi Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan