1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0989 nghiên cứu thực trạng thu gom và xử lý chất thải rắn y tế nguy hại tại bv đa khoa tỉnh vĩnh long 2012

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 854,97 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN QUANG KHIÊM NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH LONG 2012 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I CẦN THƠ, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN QUANG KHIÊM NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ NGUY HẠI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH LONG 2012 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 76 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐỖ HÙNG CẦN THƠ, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả luận văn Nguyễn Quang Khiêm LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy giáo, Cô giáo, mơn, Phịng, Khoa Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành khóa học Để hồn thành Luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS-Bác sĩ Trần Đỗ Hùng người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn tới: Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa Tỉnh Vĩnh Long Bác sĩ CK1.Mai Hữu Tiều - Phó giám đốc, Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Hà –Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp thạc sĩ, bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên, dược sĩ hộ lý bệnh viện đa khoa vĩnh long giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập số liệu Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh, chị, em, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khoá học Xin trân trọng cảm ơn Vĩnh Long, ngày 25 tháng năm 2012 Tên tácgiả Nguyễn Quang Khiêm MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm phân loại chất thải y tế 1.1.1 Một số khái niệm thu gom xử lý chất thải y tế 1.1.2 Phân loại chất thải y tế 1.2 Thực trạng phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn y tế 1.2.1 Thực trạng phân loại, thu gom chất thải rắn y tế giới 1.2.2 Thực trạng thu gom xử lý chất thải y tế nước 12 1.3.Thực trạng nghiên cứu kiến thức, thực hành NVYT p hân loại thu gom xử lý chất thải y tế 19 1.3.1 Thực trạng nghiên cứu giới 19 1.3.2 Thực trạng nghiên cứu Việt Nam 22 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn 23 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 cỡ mẫu chọn mẫu 23 2.2.3 Nội dung số nghiên cứu 24 2.2.4 Phương pháp kỹ thuật thu thập thông tin 29 2.3 Sai số khống chế sai -số 31 2.4 Xử lý số liệu 31 2.5 Tổ chức nghiên cứu vai trò học viên 31 2.5.1 Điều tra viên Giám sát viên 31 2.5.2 Tập huấn kỹ thuật thu thập thông tin 31 2.5.3 Triển khai giám sát nghiên cứu 32 2.6 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Tỷ lệ dụng cụ thu gom xử lý chất thải rắn y tế nguy hại 33 3.1.1.Thực trạng phát thải chất thải rắn y tế nguy hại Bệnh viện 33 3.1.2 Tỷ lệ thu gom phân loại CTR y tế nguy hại Bệnh viện 35 3.1.3.Thực trạng vận chuyển, lưu giữ chất thải y tế rắn nguy hại 39 3.1.4 Thực trạng xử lý chất thải rắn nguy hại Bệnh viện 42 3.2 Xác định tỷ lệ yếu tố liên quan NVYT có kiến thức, thực hành thu gom, phân loại xử lý chất thải rắn 43 3.2.1 Tỷ lệ kiến thức, thực hành nhân viên y tế 43 3.2.2 Những yếu tố liên quan tới kiến thức, thực hành thu gom xử lý chất thải nhân viên y tế 48 CHƯƠNG 54 BÀN LUẬN 54 4.1 Tỷ lệ dụng cụ thu gom xử lý chất thải rắn y tế nguy hại 54 4.1.1 Thực trạng phát thải chất thải rắn y tê nguy hại 54 4.1.2 Thực trạng thu gom xử lý chất thải rắn y tế nguy hại 56 4.2.Tỷ lệ yếu tố liên quan kiến thức, thực hành NVYT thu gom xử lý CTRYT 64 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Association of Southeast Asian (Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á) ATVSLĐ : An tồn vệ sinh lao động BK : Bảng kiểm BYT : BỘ Y tế CTYT : Chất thải y tế CTR : Chất thải rắn CTRYT : Chất thải rắn y tế CTRYTNH : Chất thải y tế nguy hại GTVT : Giao thông vận tải KAP : Knowlegde–Attitude– ractice (Kiến thức - thái độ - thực hình) Kg/G : Kilogam/giường bệnh NVYT : Nhân viên y tế TP : Thành phố TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam WB : World Bank (Ngân hàng Thế giới) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Thực trạng phát thải chất thải rắn y tế Bệnh viện 33 3.2 Nguồn phát thải chất thải rắn y tế nguy hại khoa Bệnh viện 34 3.3 Đặc điểm thành phần chất thải rắn y tế nguy hại bệnh viện 35 3.4 Tỷ lệ khoa phân loại riêng chất thải rắn y tế nguy hại 35 3.5 Tỷ lệ khoa thu gom chất thải rắn y tế không mã màu sắc 36 3.6 Tỷ lệ khoa thu gom chất thải rắn y tế không biểu tượng 36 3.7 Tỷ lệ dụng cụ thu gom Chất thải rắn y tế lây nhiễm 37 3.8 Tỷ lệ tình trạng vệ sinh dụng cụ thu gom chất thải sắc nhọn 37 3.9 Tỷ lệ dụng cụ thu gom chất thải rắn hóa học nguy hại 38 3.10.Tỷ lệ tần suất thu gom chất thải rắn y tế nguy hại nơi tập kết theo khoa 39 3.11 Kết khảo sát tình trạng vệ sinh phương tiện vận chuyển chất thải rắn y tế nguy hại 39 3.12 Kết khảo sát tình trạng vệ sinh đường thời gian vận chuyển chất thải rắn y yế nguy hại 40 3.13 Kết khảo sát tình trạng vệ sinh khu vực lưu giữ chất thải rắn 41 y tế nguy hại 41 3.14 Kết khảo sát biện pháp xử lý tiêu hủy chất rắn y tế nguy hại 42 3.15 Thông tin chung đối tượng điều tra 43 3.16 Nguồn thông tin tiếp nhận kiến thức thu gom xử lý chất thải y tế44 3.17 Tỷ lệ kiến thức nhân viên y tế phân loại cách nhận biết nhóm chất thải y tế 44 3.18 Tỷ lệ nhận thức nhân viên y tế thu gom phân loại chất thải y tế45 3.19 Tỷ lệ hiểu biết nhân viên y tế phương thức vận chuyển chất thải bệnh viện 47 3.20 Tỷ lệ thực hành nhân viên y tế xử lý chất thải y tế 48 3.21 Những yếu tố liên quan trình độ học vấn với kiến thức thu gom xử lý thải y tế nhân viên y tế 49 3.22 Những yếu tố liên quan tuổi nghề với kiến thức thu gom xử lý chất thải y tế nhân viên y tế 49 3.23 Những yếu tố liên quan tập huấn với kiến thức thu gom xử lý chất thải y tế nhân viên y tế 50 3.24 Những yếu tố liên quan trình độ học vấn với thực hành thu gom xử lý chất thải y tế nhân viên y tế 51 3.25 Những yếu tố liên quan tuổi nghề với thực hành thu gom xử lý chất thải y tế nhân viên y tế .51 3.26 Những yếu tố liên quan số lần tập huấn với thực hành thu gom xử lý chất thải y tế nhân viên y tế 51 3.27 Những yếu tố liên quan kiến thức với thực hành thu gom xử lý chất thải y tế nhân viên y tế 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trường phát triển bền vững mối quan tâm hàng đầu nhân loại quốc gia Bảo vệ môi trường ngày trở thành vấn đề vô cấp bách trọng yếu liên quan đến vấn đề sống cịn nhân loại Ơ nhiễm mơi trường, đặc biệt ô nhiễm chất thải nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm chất lượng môi trường sống Trong loại chất thải nguy hại chất thải y tế thường xã hội đặc biệt quan tâm Chất thải y tế không quản lý xử lý triệt để trở thành nguồn lây truyền bệnh nguy hiểm cho cộng đồng Ngày nay, với gia tăng dân số, tải bệnh viện chất thải rắn bệnh viện phát thải ngày gia tăng Trung bình bệnh viện nước phát thải 350 tấn/ngày chất thải y tế, có 12% - 25% chất thải y tế nguy hại cần phải xử lý đặc biệt [2] Lượng chất thải y tế tăng lên nhanh chóng tăng tỷ lệ sử dụng dụng cụ dùng lần: tăng số lượng giường bệnh sở điều trị từ tuyến huyện trở lên ngày tăng ứng dụng kỹ thuật cao tất khâu từ khám bệnh, xét nghiệm, chẩn đoán điều trị Lượng chất thải y tế nguy hại phát thải theo tuyến tương ứng là: 0,16 kg/giường bệnh/ngày với bệnh viện tuyến trung ương, 0,14 kg/giường bệnh/ngày với tuyến tỉnh 0,11 kg/giường bệnh/ngày với tuyến huyện [5] Công tác thu gom xử lý chất thải y tế bệnh viện hiệu quả, chưa có biện pháp quản lý chất thải y tế hữu hiệu an toàn Biện pháp xử lý chất thải bệnh viện chủ yếu chơn lấp , 29,0% bệnh viện chơn rác khn viên, có 18,7% xử lý phương pháp đốt, số lại chủ yếu vận chuyển rác thải tới bãi rác công cộng để xử lý [9] Hầu hết chất thải rắn bệnh viện không xử lý trước 69 KẾT LUẬN Xác định tỷ lệ dụng cụ thu gom xử lý chất thải rắn y tế nguy hại - Tình hình thu gom, phân loại: có 88,2% khoa phân loại riêng chất thải lây nhiễm, 70,6% khoa phân loại riêng chất thải hóa học, 47,1% khoa thu gom chất thải hóa học 11,8% khoa thu gom chất thải lây nhiễm khơng mã màu sắc - Có 57,1% khoa đủ phương tiện thu gom chất thải lây nhiễm, 35,7% có đủ phương tiện thu gom chất thải hóa học 73,3% khoa có đủ p hương tiện thu gom chất thải sắc nhọn - Có 88,3% dụng cụ thu gom chất thải lây nhiễm, 91,6% dụng cụ thu gom chất thải sắc nhọn 82,1% dụng cụ thu gom chất thải hóa học chưa quy định mức chứa tối đa Tỷ lệ thùng thu gom chất thải lây nhiễm bị vỡ, thủng 8,3% 17,9% với thùng thu gom chất thải hóa học: tình trạng sử dụng phương tiện khơng đảm bảo an tồn thu gom chất thải sắc nhọn chiếm 42,1% - Tình hình lưu trữ, vận chuyển: Bệnh viện quy định đường vận chuyển chất thải y tế riêng Khu tập kết xây dựng đảm bảo điều kiện vệ sinh Xác định tỷ lệ yếu tố liên quan nhân viên y tế có kiến thức, thực hành thu gom, xử lý chất thải rắn y tế - Tỷ lệ đạt kiến thức với bác sĩ 82,1% 59,6% với y tá Các nội dung hiểu sai nhiều là: phân biệt nhóm chất thải y tế, nhận biết mã màu sắc biểu tượng quy định dụng cụ thu gom nhóm chất thải khác - Tỷ lệ đạt thực hành với bác sĩ 76,5% 52,1% với y tá Việc thu gom, phân loại sai xảy ra, có 47,1% bác sĩ 32,8% y tá, hộ lý phân loại 70 sai chất thải tái chế, 36,5% bác sĩ 37,0% y tá, hộ lý thực hành phân loại sai chất thải hóa học - Các yếu tố trình độ học vấn, thâm niên công tác, tập huấn, thời gian tập huấn số lần tập huấn ảnh hưởng trực tiếp tới kiến thức thực hành thu gom xử lý chất thải y tế nhân viên y tế 71 KIẾN NGHỊ Tiêu chuẩn hóa phương tiện liên quan đến p hân loại, thu gom, vận chuyển tiêu hủy chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường an toàn cho cán bộ, nhân viên trực tiếp làm công tác xử lý chất thải Bổ sung đầy đủ dụng cụ, phương tiện thu gom, vận chuyển, xử lý Tăng cường đào tạo, tập huấn thường xuyên để n âng cao lực đội ngũ thu gom xử lý chất thải y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Từ Hải Bằng (2008), "Những khó khăn cơng tác quản lý chất thải bệnh viện", Tạp chí Thầy thuốc Việt Nam, Tổng hội Y học Việt Nam, số 26, tr44-45 Từ Hải Bằng (2009), Điều tra thực trạng quản lý xử lý chất thải sở thuộc hệ y tế dự phòng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), "Thực trạng giải pháp xử lý nhiễm mơi trường bệnh viện",Tạp chí Bảo vệ môi trường, số3/2005, tr.13 Bộ Tài nguyên môi trường (2005), "Các cấp uỷ Đảng, ngành, cấp khẩn trương tiến hành quán triệt triển khai thực Nghị 41/NQITW", Tạp chí Bảo vệ mơi trường, số 3/2005, tr 13 Bộ khoa học, công nghệ môi trường, Ban hành hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại, quayết định 60/2002/QĐ-BKHCNMT Bộ Y tế (2006), Báo cáo y tế Việt Nam năm 2006, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 81 - 83 Bộ Y tế (2007), Niên giám thống kê y tế năm 2007, Nhà xuất Y học Bộ Y Tế Qui chế quản lý chất thải bệnh viện, kèm theo định 2575/1999/QĐ-BYT Bộ Y tế(2007), Quy chế quản lý chất thải bệnh viện, Quyết định 43/2007/QĐ-BYT 10 Bộ Y tế (2007), Quy chế quản lý chất thải y tế, Nhà xuất Y học 11 Bộ Y tế (2009), Vệ sinh môi trường Dịch tễ (tập I), Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Bộ y tế (2010), Báo cáo quản lý nguy môi trường dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện nguồn vốn vay ngân hàng Thế giới, công bố theo định số 4448/QĐ-BYT ngày 18 tháng 11 năm 2010 13 Bộ khoa học cơng nghệ (2006), “Khí thải lị đốt chất thải rắn y tế phương pháp xác định ô nhiễm khí thải, thay cho tiêu chuẩn ban hành năm 2004”, ban hành tiêu chuẩn có liên quan đến lò đốt như: TCVN 6560-2005 14 Phạm Ngọc Châu (2004), Mơi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý an toàn chất thải, Cục bảo vệ môi trường, Nhà xuất giới 15 Cục Bảo vệ môi trường, Báo cáo tổng hợp dự án xử lý ô nhiễm khu vực công, phần quản lý xử lý chất thải y tế, Hà Nội , 2004 16 Cục BVMT – HVQY (2004), Báo cáo trạng vệ sinh môi trương bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam, Dự án xây dựng dựng án khả thi xử lý ô nhiễm khu vực công 17 Quyết định, “kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng”.64/2003/QĐ-TTgcủa thủ tướng phủ việc phê ngày 23/08/2003 18 Sở Khoa Học Công Nghệ & Môi Trường Gia Lai (2005) Báo cáo trạng môi trường Gia Lai 19 Sở Y Tế tỉnh Gia Lai (2006) Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2005 triển khai kế hoạch năm 2006 20 Sở tài nguyên môi trường Thái Nguyên (2009), Kết quan trắc trạng môi trường năm 2009, Thái Nguyên 21 Trương Mạnh Tiến (2005), "Xã hội hoá hoạt động nhằm nâng cao nhận thức ý thức cộng đồng bảo vệ mơi trường", Tạp chí Bảo vệ môi trường, số 5/2005, tr.23 22 Trần Thị Minh Tâm (2005), “Đánh giá hiểu biết quản lý, xử lý chất thải y tế cán nhân viên y tế bệnh viện tuyến huyện tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Y học thực hành, Vol 526, Số 1, tr 57-59 23 Nguyễn Hưng Thịnh (2004), Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành nhân viên y tế điều kiện trang thiết bị dự phòng toàn diện số bệnh viện năm 2003-2004, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y 24 Nguyễn Thị Hồng Tú (2004), “Nguy nghề nghiệp biện p háp an toàn vệ sinh lao độngtrong ngành y tế”,Sách chuyên khảo: Bảo vệ môi trường sở y tế, Nhà xuất y học, tr.9-13 25 Trần Duy Tạo (2005), Đánh giá thực trạng quản lý ảnh hưởng chất thải y tế bệnh viên đa khoa tỉnh Phú Thọ lên môi trường xung quanh, Luận văn thạc sĩ y học Học viện Quân y 26 Nguyễn Huy Nga (2004), “Nghiên cứu mô hình quản lý Nhà nước bảo vệ mơi trường ngành y tế”, Sách chuyên khảo: Bảo vệ môi trường sở y tế, Nhà xuất y học, 2004, tr.9-13 27 Nguyễn Huy Nga (2004), “Nâng cao nhận thức môi trường bảo vệ môi trường cho cán ngành y tế”, Sách chuyên khảo: Bảo vệ môi trường sở y tế, Nhà xuất y học, 2004, tr.14-18 28 Hà Thế Tấn, Lê Bách Quang CS (2007),“Một số yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe nhân viên y tế”, Tạp chí Y học quân sự, Vol.526, Số 1, tr 83 29 USAID( 2010 ) Tài liệu tập huấn Kiểm soát nhiễm khuẩn dành cho cán chuyên trách mạng lưới Kiểm soát nhiễm khuẩn(10- 2010), trang 12 30 Xây dựng kế hoạch cải thiện môi trường bệnh viện gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo định 64/2003/QĐ-TTg 31 Viện hóa học (2008), Hồn thiện cơng nghệ xử lý rác thải y tế nguy hại 32 Viện Pasteur Nha Trang (2004), Báo cáo kết điều tra tình hình vệ sinh mơi trường sở y tế 11 tỉnh thành miền Trung, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ y tế 33 Viện vệ sinh y tế công cộng (2004), Báo cáo tổng hợp điều tra môi trường y tế tạ tỉnh phía Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nguyên cứu khoa học , Bộ y tế 34 Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên (2004), Báo cáo trạng môi trường sở y tế khu vực Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ y tế 35 Viện y học lao động vệ sinh môi trường (2004), Báo cáo kết điều tra trạng môi trường sở y tế tỉnh miền Bắc, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ y tế TIẾNG ANH 36 Annalisa Castella, MD: Lorena Charrier, MD: Valeria Di Legami (2006) “Surgical Site Infection Surveillance: Analysis of Adherence to Recommendations for Routine InfectionControl Practices” InfectionControl and Hospital epidemiology, vol.27,no.8,pp.835 -840 37 Canadian Standards Association (2006), Guidelines for the management of biomedical waste in Canada, Ottawa 38 Health Services Advisory Committee (2006), Safe disposal of clinical waste, Sudbury: HSE Books, Great Britain 39 Okayama-Daigaku KankyẰo-Rikogakubu (2006), International Seminar on New Trends in Hazardous and Medical Waste Management: 8.KankyẰo-RikẰogakubu- kokusai-shinpojiumu, [February 24, 2006, Okayama International Center], Okayama 40 Directorate of Labour Inspection (2010), Guidelines concerning the dandling ofcytostatic agents, Oslo, Norway 41 Ministry of Health (2010), Handbook of hazardous healthcare waste management in lo-bed and 30-bed community hospital Thailan, Bangkok 42 WHO (2006), Managing HCW Disposal – Guideline on How to Construct, Use and maintain a Waste Disposal Unit, Geneva 43 WHO (2007), Managing HCW at Primary Healthcare Centres – A Dicision - Making Guild, Geneva 44 WHO (2008), Managing of Waste from Infection Activities at the District level: Guilinefor District Health Managers, Geneva 45 WHO (2008), Safe management of wastes from health care activities 46 WHO (2008), Healthcare Waste Management Handbook 47 World Bank (2004), Vietnam Environment monitoring in Solid waste PHỤ LỤC 1 BẢNG KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG VỆ SINH CHUNG I Vị trí nơi tập kết chất thải sinh hoạt: Bệnh viện có nơi lưu giữ chất thải khơng? Có ; Không  Nơi lưu giữ chất thải: - Vị trí nhà chứa rác: - Đảm bảo vệ sinh mơi trường:  - Không đảm bảo vệ sinh môi trường:  II.Vị trí khoa phịng: 1.Số lượng thùng đựng rác khoa (thùng nhựa chứa rác để trung chuyển): + Thùng màu vàng: có + Thùng màu Xanh: có + Thùng màu đen: có + Thùng màu trắng: có 2.Phương tiện xe vận chuyển chất thải y tế: Xe vận chuyển chuyên dụng Vận chuyển riêng với chất thải thơng thường Xe có thành : Xe có nắp đậy: có có Xe có đáy kín có Dễ cho chất thải vào: có Dễ lấy chất thải ra: có Dễ làm sạch: có Dễ tẩy uế: có Dễ làm khơ: có 3.Các biện pháp xử lý tiêu hủy chất thải rắn y tế: Thiêu đốt lị đốt chất rắn Có ; Khơng  Thiêu đốt ngồi trời Có ; Khơng  Th cơng ty mơi trường xử lý Có ; Không  Chôn lấp khuôn viên bệnh viện Xứ lý củng chất thải sinh hoạt Có ; Khơng  Có ; Khơng  PHỤ LỤC 2 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ, NHÂN VIÊN Y TẾ Khoa: Dựa vào hiểu biết Anh/Chị hoạt động thu gom chất thải y tế bệ nh viện, đề nghị Anh/Chị trả lời câu hỏi điền dấu X vào trống sau: I THƠNG TIN CÁ NHÂN TT Nội dung câu hỏi Mã số 1.1 Tuổi: ……………………………… 1.2 Giới: Nam 2 Nữ  1.3 Nghề nghiệp: Bác sỹ/ Y sỹ: 2 Hộ lý: 3 Dược sỹ:  Kỹ sư:  Điều dưỡng, Hộ sinh, kỹ thuật viên, y tá:  Nhân viên công ty ICT: ; Khác …… 1.4 Công việc làm ………………………… …… 1.5 Thâm niên công tác ………… năm (đối với cơng việc tại) II THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ 2.1 Anh/Chị có hướng dẫn thu gom xử lý chất thải y tế Bộ Y tế ban hành khơng? (1) Có ;   (2) Không  - Nếu hướng dẫn, hướng dẫn ? (1) Bệnh viện ;   (2) Sở y tế ;  (3) Công ty môi trường đô thị ;  (4) Khác ……………………… - Được hướng dẫn năm nào: 2.2 Anh/Chị cho biết thu gom xử lý chất thải y tế áp dụng quy chế ban hành văn nào: (1) Quyết định số 2575/1999/QĐ-BYT ngày 27/8/1999 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế  (2) Quyết định số số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế  (3) Không biết:  2.3 Anh/chị cho biết thu gom xử lý chất thải y tế áp dụng quy định chất thải y tế gồm nhóm? (1) Gồm nhóm ;  (4) Gồm nhóm ;  (6) Gồm nhóm ;  (2) Gồm nhóm ;  (5) Gồm nhóm ;  (7) Khơng biết  (3) Gồm nhóm ;  2.4 Đó nhóm số nhóm chất thải sau? (1) Chất thải lây nhiễm ;  (5) Chất thải thơng thường: ; (2) Chất thải phóng xạ ; (6) Chất thải sinh hoạt ; (3) Bình chứa áp suất ;  (7) Chất thải hóa học nguy hại ;  (4) Chất thải tái chế ;  (8) Không biết  2.5 Anh/Chị cho biết chất thải sắc nhọn thuộc nhóm c hất thải số nhóm sau? (1) Chất thải lây nhiễm ;  (5) Chất thải thơng thường: ; (2) Chất thải phóng xạ ; (6) Chất thải sinh hoạt ; (3) Bình chứa áp suất ;  (7) Chất thải hóa học nguy hại ;  (4) Chất thải tái chế ;  (8) Không biết  2.6 Anh/Chị cho biết chất thải giải phẫu thuộc nhóm chất thải số nhóm sau? (1) Chất thải lây nhiễm ;  (5) Chất thải thơng thường: (2) Chất thải phóng xạ ; (6) Chất thải sinh hoạt ; (3) Bình chứa áp suất ; (7) Chất thải hóa học nguy hại ; (4) Chất thải tái chế ; (8) Không biết  ; 2.7 Anh/Chị có biết quy định mã màu sắc bao bì dụng cụ đựng chất thải rắn y tế khơng? (1) Có ; (2) Khơng  Nếu có biết trà lời tiếp câu hỏi sau (nếu khơng biết khơng phải trả lời câu hỏi từ 2.8 đến 2.11) 2.8 Bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) có mã màu vàng đựng chất thải nào? (1) Đựng chất thải lây nhiễm (5) Đựng chất thải hóa học nguy hại ; ; (2) Đựng chất thải thông thường ; (6) Đựng chất thải tái chế ;  (3) Đựng chất thải phóng xạ ; (7) Đựng bình áp suất nhỏ ;  (4) Chất thải sinh hoạt ; (8) Khơng biết  2.9 Bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) có mã màu đ en đựng chất thải nào? (1) Đựng chất thải lây nhiễm ; (5) Đựng chất thải hóa học nguy hại ;  (2) Đựng chất thải thông thường ; (6) Đựng chất thải tái chế ;  (3) Đựng chất thải phóng xạ ; (7) Đựng bình áp suất nhỏ ;  (4) Chất thải sinh hoạt ; (8) Không biết  2.10 Bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) có mã màu xanh đựng chất thải nào? (1) Đựng chất thải lây nhiễm ; (5) Đựng chất thải hóa học nguy hại ; (2) Đựng chất thải thông thường ; (6) Đựng chất thải tái chế ;  (3) Đựng chất thải phóng xạ ; (7) Đựng bình áp suất nhỏ ;  (4) Chất thải sinh hoạt ; (8) Khơng biết  2.11 Bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) có mã màu trắng đựng chất thải nào? (1) Đựng chất thải lây nhiễm ; (5) Đựng chất thải hóa học nguy hại ; (2) Đựng chất thải thông thường ; (6) Đựng chất thải tái chế ;  (3) Đựng chất thải phóng xạ ; (7) Đựng bình áp suất nhỏ ;  (4) Chất thải sinh hoạt ; (8) Khơng biết  2.12 Anh/Chị có quan tâm tới việc phải thực phân loại chất thải khoa khơng? (1) Có ; (2) Khơng  2.13 Anh/Chị có thực hành phân loại chất thải y tế theo quy định khơng? (1) Có ; (2) Khơng  2.14 Anh/Chị có hướng dẫn, nhắc nhở bệnh nhân bỏ rác vào nơi quy định khơng? (1) Có ; (2) Khơng  2.15 Anh/Chị có hướng dẫn cho bệnh nhân mã màu sắc dụng cụ đựng rác khơng? (1) Có ; (2) Khơng  2.16 Anh/Chị làm nhìn thấy người khác khơng bỏ rác quy định? (1) Nhắc nhở ; (2) Không quan tâm ; 2.17 Anh/Chị cho biết chất thải y tế có gây tác hại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người mơi trường khơng ? (1) Có ;  (2) Khơng ; (3) Khơng biết  Nếu có, xin trả lời tiếp câu hỏi sau 2.18 Anh/Chị cho biết đối tượng số đối tượng sau dễ bị ảnh hưởng tác hại chất thải y tế? (1) Người thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải ; (2) Bệnh nhân/người nhà bệnh nhân ; (3) Hộ Lý ; (4) Người bỏ rác ; (5) Bác sỹ/Ytá/Điều dưỡng ; (6) Dân xung quanh bệnh viện ; (7) Khác (8) Không biết ; 2.19 Anh/Chị cho biết chất thải y tế gây tác hại môi trường sức khỏe người tiếp xúc? (1) Lan truyền bệnh ; (2) Gây ung thư ; (3) Gây chấn thương vật sắc nhọn ; (4) Phát sinh côn trùng truyền bệnh ; (5) Ảnh hưởng đến tâm lý, môi trường ; (6) Khác (7) Không biết  2.19 Theo anh/chị chất thải phải đảm bảo tiêu chuẩn nào? (1) Có thành ; (2) Dễ lam ; (3) Có nắp; (4) Dễ tẩy uế ; (5) Đáy kín ;(6) Dễ làm khô ; (7)Dễ cho chất thải vào; (8)Dễ lấy chất thải  2.20 Theo anh/chi cần vận chuyển chất thải sở y tế vào lúc nào? (1) Trong hành ;  (2) Ngồi hành chính.;  (3) Theo quy định ; (4) Khơng theo  2.21.Theo anh/chị cần đựng chất thải khác dụng cụ có màu khác khơng? (1) Có ; (3) Khơng biết  (2) Khơng ; 2.22 Bên ngồi túi đựng chất thải có đường kẻ ngang mức ¾ túi có dịng chữ “khơng đựng q vạch này” khơng? (1) Có ; (3) Khơng biết  (2) Khơng ; 2.23 Thùng thu gom có dung tích 50 lít cấn có bánh xe đẩy khơng? (1) Có ; (3) Khơng biết  (2) Khơng ; 2.24 Theo anh/chị cần có xe vận chuyển chất thải y tế nguy hại thông thường riêng không? (1) Có ; (3) Khơng biết  (2) Khơng ; 2.25 Vận chuyển chất thải y tế có cần xe vận chuyển chun dung khơng? (1) Có ; (3) Khơng biết  (2) Không ; 26 Biện pháp khuẩn khử bước đầu gì? (1) Đun sơi ; Khử khuẩn hóa chất ; (2) Diệt khuẩn nóng khơ ; (3) Diệt khuẩn nóng ước  2.27 Anh/chị có thường xuyên uốn cong bơm kim tiêm sau sử dụng khơng? (1) Có ; (2) Khơng ; (3) Khơng biết  2.28 Anh/chị có thường xun để bơm kim tiêm sử dụng vào thùng có vỏ cứng khơng? (1) Có ; (2) Khơng ; (3) Khơng biết  2.29 Anh/chị có thường xun tiến hành khử khuẩn bước đầu với chất thải rắn có nguy lây nhiễm cao trước thu gom không? (1) Có ; (2) Khơng ; (3) Khơng biết  2.30.Anh/chị có thường xuyên thu gom phân loại rác thải y tế khơng? (1) Có ; (2) Khơng ; (3) Không biết  2.31 Theo anh/chị túi đựng chất thải y tế phải đảm bảo yêu cầu nào? (1)Dầy ; (2)Mỏng  2.32.Anh/chị tập huấn thu gom xử lý rác thải thời gian bao lâu? ≤ tháng ; >6 tháng  2.33.Số lớp anh/chị tham dự tập huấn ? ≤ lớp ; > lớp 

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN