1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn Thiện Công Tác Dạy Nghề Tại Các Trường Thuộc Doanh Nghiệp.pdf

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 GIỚI THIỆU VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DẠY NGHỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề tiền thân Trung tâm nghiên cứu khoa học dạy nghề,trực thuộc Tổng Cục Dạy Nghề thành lập vào năm 1992 ( Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội ) Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề thức tách thành lập vào ngày 3/7/2008.Thành lập sở Trung tâm nghiên cứu khoa học dậy nghề ( Quyết định số 1435/2000/QĐ – BLĐTBXH ngày 15/12/2000 ) - Cơ quan định thành lập: Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội - Cơ quan quản lý trực tiếp: Tổng cục Dạy nghề 2.GIỚI THIỆU VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DẠY NGHÊ: 2.1 Tên gọi tiếng Việt: VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DẠY NGHỀ 2.2 Tên gọi quốc tế: NATIONAL INSTITUTE FOR VOCATIONAL TRAINING 2.3 Tên viết tắt: NIVT 2.4 Email: nivt@fpt.vn TRỤ SỞ: - Địa chỉ: 37B Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội - Điện thoại: (04) 3974 5020 - Fax: (04) 3974 5020 - Email: nivt@fpt.vn TƯ CÁCH PHÁP NHÂN: Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng theo quy định pháp luật Trụ sở Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề đựơc đặt Hà Nội Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: - Nghiên cứu hoạch định chiến lược, sách đào tạo nghề; Nghiên cứu phát triển thiết bị học liệu, chuẩn đào tạo nghề, phát triển kĩ năng; Xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo nghề; Xây dựng hệ thống kiểm định đánh giá chất lượng dạy nghề; Thử nghiệm ứng dụng kết nghiên cứu vào đào tạo, sản xuất chuyển giao công nghệ đào tạo nghề; Nghiên cứu khoa học quản lý,dự báo điều tra bản, xây dựng hệ thống thông tin – thống kê đào tạo nghề - Dịch vụ KH&CN: Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn lĩnh vực khoa học dạy nghề, quản lý dạy nghề; tư vấn; biên soạn, in ấn, xuất ấn phẩm, phổ biến thông tin đào tạo nghề; tham gia thẩm định, đánh giá chương trình, dự án cơng trình nghiên cứu dạy nghề; thực dịch vụ KH&CN khác liên quan đến dạy nghề; Hợp tác với tổ chức cá nhân nước thực hiên nhiệm vụ Viện CHỨC NĂNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DẠY NGHỀ: Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề đơn vị nghiệp khoa học trực thuộc Tổng cục Dạy nghề, có chức nghiên cứu bản, nghiên cứu chiến lược nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực dạy nghề; đào tạo sau Đại học chuyên nghành thuộc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Nghiên cứu sách đào tạo dạy nghề trường nghề thuộc Doanh nghiệp… CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DẠY NGHỀ: 7.1 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề có Viện trưởng, số Phó Viện trưởng giúp việc 7.2 Tổ chức máy Viện gồm: - Phòng Tổng hợp – Đối ngoại; - Phòng Tổ chức – Hành chính; - Phịng Kế tốn – Tài vụ; - Phịng nghiên cứu sách đào tạo nghề; Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 - Phịng nghiên cứu Chương trình, Phương pháp dạy nghề; - Trung tâm Thơng tin, phân tích dự báo; - Trung tâm Nghiên cứu Phát triển kĩ Chuẩn đào tạo nghề; - Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng thực nghiệm; - Tạp chí Khoa học dạy nghề Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN DẠY NGHỀ VÀ DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP .3 KHÁI NIỆM VỀ NGHỀ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ .3 1.1 Nghề: 1.2 Đào tạo nghề: CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 2.1 Chất lượng 2.2 Chất lượng đào tạo CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 3.1 Quy mô đào tạo 3.2 Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo nghề 3.3 Đội ngũ giáo viên 3.4 Chương trình giáo trình phục vụ cho công tác giảng dạy học tập 3.5 Công tác quản lý nhà nước hoạt động dạy nghề: 3.6 Các yếu tố khác: Các tiêu đánh giá chất lượng đào tạo nghề: .8 4.1 Các tiêu đánh giá chất lượng dạy nghề: 4.2 Các tiêu đánh giá chất lượng học nghề : 10 TRƯỜNG DẠY NGHỀ THUỘC DOANH NGHIỆP 11 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG DẬY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG NGHỀ THUỘC DOANH NGHIỆP 11 6.1 Cơ chế sách Xã hội: 11 6.2 Nguồn vốn: 12 6.3 Kỹ thuật công nghệ: .12 Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 6.4 Học viên người lao động: 12 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỒN THIỆN CƠNG TÁC DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP 12 7.1 Về mặt Kinh tế: .12 7.2 Về mặt Chính trị - Xã hội: .13 NHỮNG BẤT CẬP CÒN TỒN TẠI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ 13 PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP .15 I TÌNH HÌNH DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP 15 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP 15 1.1 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội: 15 1.2 Đặc điểm dân số lao động: 17 CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ DẠY NGHỀ .19 2.1 Quy định nhà nước: 19 2.1.1 Đối với trường nghề thuộc Doanh nghiệp Nhà nước: 19 1.1.2 Đối với trường nghề thuộc Doanh nghiệp Nhà nước: 20 2.1.2.1 Giai đoạn 1998 - 2000: 20 2.1.2.2 Giai đoạn 2000 - 2003: 21 2.1.2.3 Giai đoạn 2003 - 2005: 22 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 24 3.1 Đặc điểm dạy nghề trường thuộc doanh nghiệp 24 3.2 Số lượng trường quy mô đào tạo: 26 3.3 Chất lượng hiệu đào tạo: 27 3.3.1 Các điều kiện đảm bảo chất lượng: 27 3.3.2 Chất lượng kết dạy nghề có bước chuyển biến tích cực 29 4.2 Những hạn chế nguyên nhân: 33 4.2.1 Hạn chế: 33 Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 4.2.2 Nguyên nhân: 34 4.2.2.1 Về nhận thức: .34 3.2.2.2 Về hỗ trợ Doanh nghiệp: 35 4.2.2.3 Về chế sách Nhà nước: 35 PHẦN III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP .38 ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP .38 1.1 Cơ chế sách: 38 1.2 Tổ chức hoạt động: 38 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 39 2.1 Các giải pháp chế sách 39 2.2 Về quản lý tổ chức hoạt động 40 2.3 Tăng cường chủ động Trường nghề thuộc Doanh nghiệp 42 2.4 Huy động tham gia Doanh nghiệp phát triển dạy nghề 42 KẾT LUẬN .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BLĐTB&XH: Bộ Lao động thương binh Xã hội - TCVN: Tiêu chuẩn Việt nam - GTGT: Gía trị gia tăng - NQ: Nghị - NĐ: Nghị định - BHYT: Bảo hiểm y tế - BHXH: Bảo hiểm Xã hội - NSNN: Ngân sách Nhà n ước - TCN: Trung cấp nghề - CĐN: Cao đẳng nghề - CB: Cán - GV: Giáo viên - TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh - HS: Học sinh - CSDN: Cơ sở dạy nghề - KCN: Khu công nghiệp - GTVT: Giao thông vận tải - CH: Cộng hoà - UBND: Ủy ban nhân dân - CNH - HĐH: Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hoá - XHHDN: Xã hội hoá Doanh nghiệp Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Cùng với phát triển chung nước thời kỳ đổi mới, với phát triển với tốc độ ngày nhanh Để đẩy nhanh trình xây dựng đất nước, bên cạnh điều kiện khác, việc hình thành đội ngũ lao động giỏi, có trình độ tay nghề cao, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật giới vấn đề cấp bách Trong năm qua, hoạt động dạy nghề có bước chuyển biến tích cực, số lượng sở đào tạo nghề ngày tăng, quy mô chất lượng đào tạo nghề nâng cao, đáp ứng nhu cầu công nhân kỹ thuật cho nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt đào tạo, lĩnh vực dạy nghề cịn nhiều bất cập, hạn chế Đó là: quy mô, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Đặc biệt nghiệp Cơng nghiệp hố đại hoá yêu cầu đội ngũ lao động kỹ thuật cao với chất lượng tốt ngày cao Đứng trước u cầu đó, địi hỏi phải có giải pháp để khắc phục Một nhân tố quan trọng tham gia vào hoạt động dạy nghề Trường nghề thuộc Doanh nghiệp Các trường nghề thuộc Doanh nghiệp thành lập không đáp ứng nhu cầu đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn cho người lao động Doanh nghiệp mà cịn góp phần đào tạo nghề cho học viên có nhu cầu học nghề Các Trường nghề thuộc Doanh nghiệp góp phần giảm bớt q tải Trường nghề quy, qua giúp cho học viên có nhiều lựa chọn viêc học nghề Vì vậy, trình thực tập Viện nghiên cứu khoa hoc Dạy nghề, với kiến thức trang bị trình học tập em chọn đề tài: “ Hoàn thiện công tác dạy nghề trường thuộc Doanh nghiệp ” Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 2 Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo nghề Trường nghề thuộc Doanh nghiệp, yếu tố ảnh hưởng, qua để xác định chất lượng đào tạo nghề nay, tìm nguyên nhân gây Từ đó, vào định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước năm tới, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài hồn thiện cơng tác dạy nghê Trường thuộc Doanh nghiệp Trên sở nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng, đề tài tiến hành phân tích đánh giá thực trạng dạy nghề Trường Doanh nghiệp Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có phần : I- Phần I: Một số vấn đề lý luận liên quan đến Dạy nghề Dạy nghề Trường thuộc Doanh nghiệp II- PhầnII: Phân tích thực trạng Dạy nghề Trường nghề thuộc Doanh nghiệp III- Phần III: Định hướng số giải pháp phát triển Trường nghề thuộc Doanh nghiệp Để hoàn thành báo cáo thực tập em nhận giúp đỡ bảo tân tình giáo hướng dẫn: TS Phạm Thuý Hương với bác, cô công tác Viên nghiên cứu khoa học Dạy nghề Nếu báo cáo em cịn thiếu xót, em mong nhận thêm bảo tận tình Em xin chân thành cảm ơn cô! Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN DẠY NGHỀ VÀ DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP KHÁI NIỆM VỀ NGHỀ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ: 1.1 Nghề: Nghề hình thức phân cơng lao động, địi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp kỹ thực hành để hoàn thành cơng việc định, nghề mộc, nghề khí, Mỗi nghề lại chia chuyên môn nhỏ phân công lao động sâu hơn, nghề khí bao gồm chun mơn tiện, phay, bào, Những khái niệm ngành, nghề chuyên môn ln gắn bó với thay đổi tuỳ thuộc vào phát triển phân công lao động xã hội Sản xuất phát triển, phân cơng lao động xã hội sâu khái niệm ngành, nghề, chuyên môn đựoc mở rộng Hiện nay, phân công lao động xã hội ngày sâu nên nghề ngày đa dạng địi hỏi kiến thức kỹ ngày cao Những nghề đòi hỏi lao động giản đơn ngày thay vào nghề địi hỏi trình độ cao ngày nhiều 1.2 Đào tạo nghề: Đào tạo trình truyền đạt lĩnh hội kiến thức kỹ cần thiết để sau đào tạo làm công việc phạm vi nghề chuyên môn đào tạo Như vậy, đào tạo gồm q trình gắn kết với nhau, khơng tách rời nhau: trình dạy ( truyền đạt ) trình học ( lĩnh hội ) Cả hai trình phải coi trọng, không xem nhẹ trình chúng thể thống trình đào tạo Đào tạo, nguyên tắc, có hai phần: Phần lý thuyết liên quan đến kiến thức phần kỹ liên quan đến khả thực công việc Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 - Các trường quan tâm thực việc giáo dục trị tư tưởng, đạo đức nhân cách nghề nghiệp, đặc biệt giáo dục đạo đức nghề nghiệp bên cạnh việc giáo dục kiến thức chuyên môn, tay nghề cho học sinh - Nhiều trường quan tâm đến xây dựng số chương trình đào tạo, trọng cải tiến nội dung chương trình đào tạo, làm hồn chỉnh mơ hình học cụ nhằm tạo phong phú phù hợp với môn học ( trường Trung học Điện tử - Điện lạnh, trường Trung học Công nghiệp, trường Kỹ thuật Ăn uống - Phục vụ, trường Dạy căt may, ) - Một số trường có nhiều cố gắng gắn chương trình đào tạo lý thuyết với thực hành thực tập thường xuyên, thực tập tốt nghiệp học sinh phù hợp với nhu cầu học tập sản xuất chế - Nhiều trường khơng trì mà cịn phát huy mạnh mẽ phong trào " Dạy tốt - Học tốt" Biểu 6: Số học sinh tốt nghiệp học nghề hàng năm 2005 – 2010 Đơn vị tính: Người Tỉnh/Thành Ước tính phố 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2009-2010 Tồn quốc 93674 98998 99779 100359 ĐB Sông 13782 13663 13490 14318 Hà Nội 7896 7921 8006 9281 TP.HCM 9193 12281 14270 18281 Hồng (Nguồn: Tổng cục Dạy nghề) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhiều hạn chế Chảng hạn Hà Nôi, so với tỉnh khcá ĐB Sông Hồng, Hà Nội nơi có số học sinh tốt nghiệp ọc nghề cao nhất, so với TP.HCM quy mơ đào tạo nghề Hà Nội hạn chế, phần ba, phần tư TP.HCM Như thấy bất cập cịn tồn cơng tác đào Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 tạo Vì việc tăng quy mô đào tạo năm tới cần thiết Tuy nhiên, việc tăng quy mô phải gắn liền với tăng điều kiện phục vụ cho đào tạo khơng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo - Các sở dạy nghề trọng gắn kết với nhu cầu sử dụng Doanh nghiệp; thực hợp đồng đào tạo cho Doanh nghiệp Có nghề đào tạo trường thuộc Doanh nghiệp Doanh nghiệp đánh giá cao nghề hàn công nghệ cao (5G, 6G…); người học nghề trường CĐN LILAMA, trường TCN GTVT Thăng Long Doanh nghiệp tiép nhận, có thu nhập cao, lựa chọn xuất lao động tai thị trường trả lương cao như: Nhật Bản, CH SEC, Slovakia… - Các sở đào tạo Doanh nghiệp chủ động xây dựng chương trình đào tạo, hình thức đào tạo phù hợp với đặc điểm xuất phát công nghệ Doanh nghiệp, tiết kiệm thời gian đào tạo người lao động tiết kiệm chi phí cho Doanh nghiệp Ngồi ra, sở đào tạo tham gia dạy nghề cho nguời lao động ngồi Xã hội, góp phần đáp ứng nhu cấu lao động qua đào tạo nghề địa phương ĐÁNH GIÁ: 4.1 Mặt được: - Nhà nước quan tâm, liên tục có điều chỉnh, bổ sung số chế, sách trường nghề thuộc Doanh nghiệp, sách hỗ trợ kinh phí chi thường xuyên từ NSNN trường thuộc Doanh nghiệp nàh nước thời gian từ năm 2006 trở trước; - Để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động Doanh nghiệp, Bộ Lao Động - Thương Binh Xã Hội thí điểm chế đặt hàng cho trường thuộc Doanh nghiệp Năm 2008 đặt hàng nghề cho sở dạy nghề thuộc Doanh nghiệp với gần 2500 học sinh dự kiến tiếp tục thí điểm nghề với khoảng 4000 học sinh cho 10 trường - Một số Doanh nghiệp tích cực, chủ động hỗ trợ cho trường nghề Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 3 trực thuộc với nhiều hình thức chế hỗ trợ khác góp phần quan trọng việc trì, bước mở rọng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo trường - Việc phát triển mạnh trường nghề thuộc Doanh nghiệp góp phần quan trọng đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật Doanh nghiệp, góp phần tăng quy mơ đào tạo nghề hệ thống dạy nghề; tăng cường gắn kết chặt chẽ đào tạo với sử dụng lao động qua đào tạo nghề Hiện nay, có 17 trường CĐN, gần 100 trường TCN thuộc Doanh nghiệp - Tăng hội đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề người lao động làm việc Doanh nghiệp Người lao động Doanh nghiệp tham gia khóa đào tạo sở dạy nghề Doanh nghiệp không bị gián đoạn thời gian sản xuất thực hành dây truyền sản xuất Doanh nghiệp - Dạy nghề trường thuộc Doanh nghiệp tiết kiệm chi phí thời gian người học Doanh nghiệp Đồng thời nâng cao hiệu đào tạo qua việc tạo việc làm Doanh nghiệp cho người học sau tốt nghiệp 4.2 Những hạn chế nguyên nhân: 4.2.1 Hạn chế: - Số lượng trường nghề Doanh nghiệp cịn ít, quy mơ đào tạo cịn nhỏ (chủ yếu học nghề ngắn hạn); nhiều trường chưa đáp ứng nhu cầu than Doanh nghiệp, Doanh nghiệp phải tuyển dụng lao động qua đào tạo nghề CSDN Doanh nghiẹp (các trường VINASHIN hàng năm đào tạo 6000 - 7000 người, Doanh nghiệp thành viên cần từ 60.000 - 70.000 người…) - Cơ cấu ngành, nghề đào tạo chưa thật phù hợp với cấu ngành, nghề Doanh nghiệp; nhiều trường thành lập tập trung đào tạo nghề đơn giản, dễ đào tạo, đầu tư thấp, thời gian đào tạo ngắn tin Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 học văn phòng, quản trị kinh doanh, lái xe, điện dân dụng, sửa chữa xe máy; chưa có nhiều sở đào tạo nghề khí, kỹ thuật cao, chưa bổ xung thường xuyên nghề đào tạo theo yêu cầu Doanh nghiệp; thiếu lao động trình độ kỹ thuật cao cung cấp cho Doanh nghiệp thuộc ngành Kinh tế mũi nhọn, ngành Kinh tế trọng điểm - Cơ sở vật chất trường thuộc Doanh nghiệp, trường thuộc Doanh nghiệp tư nhân nhiều hạn chế, hầu hết phải thue địa điểm để ổ chức đào tạo, diện tích khơng đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định; trang thiết bị dạy nghề ngèo nàn; đội ngũ cán bộ, giáo viên thiếu số lượng hạn chế tay nghề, nghiệp vụ sư phạm; - Chương trình đào tạo đổi chưa kịp với phát triển khoa học công nghệ; học sinh đào tạo hệ thống kỹ theo chuyên ngành thiếu ựu sáng tạo, linh hoạt theo đặc thù Doanh nghiệp - Việc khai thác đội ngũ giáo viên chuyên gia, kỹ sư giỏi Doanh nghiệp tham gia đào tạo, thỉnh giảng, kiểm tra, đánh giá chất lượng chưa tiến hành thường xuyên liên tục, chưa có biện pháp tích cực để đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có tri thức kỹ nanưg theo nhu cầu Doanh nghiệp Chế độ học tập nâng cao trình độ với giáo viên chưa công giáo viên trường khác hệ thống dạy nghề - Chất lượng dạy nghề thấp chưa đáp ứng yêu cầu, chưa phù hợp với thay đổi nhanh công nghệ sản xuất Doanh nghiệp Người lao động qua đào tạo nghề, kỹ nanưg thực hành khả nanưg thích ứng với thay đơi cơng nghệ Doanh nghiệp cịn hạn chế 4.2.2 Nguyên nhân: 4.2.2.1 Về nhận thức: - Nhận thức trách nhiệm Doanh nghiệp dạy nghề chưa đầy đủ Các Doanh nghiệp chưa ý thức phát triển bền vững Doanh Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 nghiệp phải dựa sở nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Do Doanh nghiệp chưa trọng đầu tư cho trường nghề trực thuộc Thậm chí có Doanh nghiệp cịn “bỏ rơi” trường nghề Mặt khác, bối cảnh thị trường lao động nước ta giai đoạn phát triển, cung nhiều cầu lao động, nên tạo tâm lý “hớt váng” Doanh nghiệp (khơng cần thiết tự đào tạo mà tìm kiếm nguồn nhân lực thị trường lao động) Các Doanh nghiệp có tâm lý khơng cần chi phí đào tạo mà có lao động có tay nghề thị truờng lao động - Các quan Nhà nước chưa nhận thức đầy đủ vai trò trường nghề thuộc doanh nghiệp nên chưa có quan tâm, đầu tư mức cho phát triển trường nghề thuộc Doanh nghiệp 3.2.2.2 Về hỗ trợ Doanh nghiệp: - Sự phối hợp quan tâm Doanh nghiệp nhu cầu tuyển dụng, việc hỗ trợ phương tiện, thiết bị, kinh phí cịn hạn chế Kinh phí đầu tư Doanh nghiệp cho trường phụ thuộc vào hiệu SXKD Doanh nghiệp - Giữa nhà trường doanh nghiệp chưa có tiếng nói chung thông tin, dự báo nhu cầu lao động Doanh nghiệp; số Doanh nghiệp chưa quan tâm đến việc nâng cao tay nghề cho công nhân làm việc quyền lợi người lao động sau kh nâng cao trình độ, tay nghề 4.2.2.3 Về chế sách Nhà nước: - Cơ chế, sách Nhà nước Trường nghề thuộc Doanh nghiệp có điều chỉnh cịn chậm thiếu đồng Một số sách ban hành (thuế, tín dụng, ưu đãi, học phí…) chưa phát huy hiệu quả, chưa thực khuyến khích, động viên hẹ thống trường nghề thuộc Doanh nghiệp ổn định phát triển Việc cắt giảm chi phí cấp từ NSNN làm cho nhiều trường cơng lập khác, cá biệt có trường phải thu hẹp quy mơ đào tạo làm lãng phí sở vật chất có, Xã hội thiếu CSDN, Nhà nước phải tập trung kinh phí để xây dựng CSDN Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 để lãng phí lực đào tạo trường nghề thuộc Doanh nghiệp bất cập lớn - Chưa có chế thống nhất, rõ ràng loại hình thuộc Doanh nghiệp Nhà nước; số trường hoạt động theo mơ hình đơn vị nghiệp cơng lập (theo chế Nghị định 43), số trường hoạt động theo mơ hình Doanh nghiệp, số khác hoạt động theo mơ hình, chế đơn vị ngồi cơng lập…dẫn tới tình trạng bất bình đẳng, bất hợp lý việc thực hiên sách người học, nghĩa vụ thuế Nhà nước sách phân phối thu nhập người lao động…Bên cạnh nhiều trường giao tự chủ chi tiêu tài chính, thực tế cịn bị bó buộc chưa phát huy hết quyền tự chủ mình; - Nhiều trường nghề thuộc Doanh nghiệp áp dụng mức thu học phí sở dạy nghề công lập (theo khung UBND cấp tỉnh nơi trường đặt trụ sở quy định), khơng NSNN khơng cấp kinh phí, điều có nghĩa chuyển trách nhiệm chi trả học phí từ Nhà nước sang sở đào tạo nghề Điều không phù hợp với chế quản lý tài giao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp Mặt trái chế này, sở dạy nghề không muốn nhận học sinh nghèo đối tượng sách Xã vào học tập sở - Chính sách học bổng học sinh: Theo quy định hiên hành, NSNN bảo đảm học bổng cho học sinh thuộc diện sách Các sở dạy nghề công lập NSNN cấp kinh phí để thực hiện, sở đào tạo nghề thuộc Doanh nghiệp Nhà nước hỗ trợ kinh phí thường xuyên, việc chi trả học bổng phải hoạch tốn vào chi phí đào tạo - Sự quản lý Nhà nước với lao động qua đào tạo Doanh nghiệp lỏng lẻo dẫn đến việc sử dụng lao động qua đào tạo hạn chế (Doanh nghiệp bỏ kinh phí đào tạo, học xong người lao động lại khỏi Doanh nghiệp…) Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 - Các văn luật quyền nghĩa vụ Doanh nghiệp hoạt động dạy nghề cịn thiếu., khơng rang buộc Doanh nghiệp có trách nhiệm - Chưa có quy định thống bảng lương tương ứng ba cấp trình độ Daonh nghiệp gây khó khăn cho trường công tác giới thiệu việc làm Để đáp ứng nhu cầu lao động qua đào tạo nghề cho phát triển Kinh tế Xã hội hội nhập Kinh tế Quốc tế giai đoạn 2008 - 2010 năm tiếp theo, nhiệm vụ đặt phải dạy nghề cho từ 7,5 triệu – triệu người, 25% - 27% có trình độ TCN CĐN (gấp lần so với nay) Để đạt mục tiêu trên, mặt cần mở rộng quy mơ CSDN dài hạn có, mặt khác phải đầu tư số sở dạy nghề Trong xây dựng địi hỏi kinh phí đầu tư lớn thơng thường sau -7 năm thực phát huy hiệu việc tận dụng sở vật chất kinh nghiêm đội ngũ giáo viên sở dạy nghề thuộc Doanh nghiệp, kết hợp với tăng cường hỗ trợ đầu tư từ NSNN để mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo mang lai hiệu Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 PHẦN III ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP: 1.1 Cơ chế sách: - Thiết lập sách đồng bộ, rõ ràng để kịp thời động viên, khuyến khích, trì phát triển hệ thống Trường nghề thuộc Doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo yêu cầu quản lý Nhà nước dạy nghề - Tạo môi trường bình đẳng với tất trường nghề thuộc thành phần Kinh tế, dù sở dạy nghề thuộc Bộ, ngành, thuộc Tổng công ty, thuộc Doanh nghiệp hay thuộc địa phường chế thu sử dụng học phí, nghĩa vụ với NSNN sách phân phối thu nhập cho người lao động - Trường nghề thuộc Doanh nghiệp tham gia bình đẳng việc cung cấp dịch vụ Nhà nước đặt hàng 1.2 Tổ chức hoạt động: - Khuyến khích phát triển sở dạy nghề phù hợp với định hướng Nhà nước lĩnh vực dạy nghề để bước nâng cao số lượng chất lượng nguồn lao động phục vụ nghiệp CNH - HĐH đất nước - Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát triển đa dạng loại hình trường nghề thuộc Doanh nghiệp, góp phần thực chủ trương Xã hội hóa dạy nghề; - Gắn dạy nghề với nhu cầu lao động cho sản xuất chương trình phát triển Doanh nghiệp, đồng thời đáp ứng nhu cầu lao động có nghề Xã hội theo quan hệ cung cầu thị trường lao động - Nhà nước nắm cổ phần chi phối trường nghề thuộc Doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa, mức độ chi phối tùy theo yêu cầu mục tiêu dạy nghề Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 MỘT SỐ GIẢI PHÁP: 2.1 Các giải pháp chế sách: - Trên sở tổ chức rà soát, đánh giá cách tổng thể hệ thống Trường nghề thuộc Doanh nghiệp cần có phân lạo rõ theo laọi hình: đơn vị nghiệp cơng lập (đối với Trường nghề thuộc Doanh nghiệp Nhà nước) sở Xã hội hoá (đối với trường thuộc Doanh nghiệp khác) để có chế, sách điều chỉnh cho phù hợp nhằm động viên, khuyến khích để phát triển mạnh trường thuộc Doanh nghiệp theo chủ trương xã hội hóa Nhà nước - Nhà nước quy định sách khuyến khích, hỗ trợ Doanh nghiệp có Trường nghề, đồng thời quy định sách đóng góp kinh phí đào tạo Doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tạo nghề khơng tham gia đóng góp mở trường đào tạo - Ban hành điều chỉnh lại học phí đào tạo nghề Mức học phí phải xây dựng sở tính đủ chi phí đào tạo theo trình đọ, ngành nghề đào tạo Giao cho Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh, thành phố Bộ quy định mức học phí cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế địa phương chất lượng đào tạo sở dạy nghề - Nhà nước đảm bảo Ngân sách để thực chế độ miễn, giảm học phí cho đối tượng sách, người nghèo, người dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, học sinh học ngành nghề Nhà nước khuyến khích đào tạo, ngành nghề nặng nhọc, độc hại khó tuyển…trong Trường nghề thuộc Doanh nghiệp trường công lập thuộc Bộ, ngành, địa phương - Các Trường nghề thuộc Doanh nghiệp có đào tạo dạy nghề phục vụ ngành Kinh tế theo tiêu Nhà nước NSNN hỗ trợ vốn đầu tư từ nguồn vốn xây dựng tập trung, nguồn Chương trình mục tiêu quốc gia nguồn khác để đại hóa sở vật chất - kỹ thuật sở đào tạo nghề Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 - Trường nghề thuộc Doanh nghiệp vay vốn tín dụng đầu tư hỗ trợ sau đầu tư theo quy định tín dụng đầu tư Nhà nước; huy động vốn dạng góp cổ phần, vốn góp từ người lao động đơn vị, huy động nguồn vốn hợp pháp khác thông qua hợp tác, lien kết với Doanh nghiệp, tổ chức Kinh tế, tổ chức tài chính, cá nhân ngồi nước để đầu tư xây dựng sở vật chất theo quy định - Nhà nước có chế, sách hỗ trợ đào tạo cán quản lý giáo viên, phát triển chương trình, giáo trình đào tạo Trường thuộc Doanh nghiệp; - Tiếp tục trì điều chỉnh kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia cho CSDN trọng điểm thuộc Doanh nghiệp Nhà nước để đào tạo nghề đặc thù phục vụ trực tiếp cho nghiệp CNH - HĐH đất nước - Hỗ trợ kinh phí cho Trường đào tạo nghề lao động có tính chất đặc thù độc hại, nặng nhọc thiếu ổn định - Có sách để tăng cường hoạt động tư vấn nghề nghiệp sở dạy nghề Doanh nghiệp, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên lựa chọn nghề nghiệp 2.2 Về quản lý tổ chức hoạt động: - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hóa cơng tác dạy nghề Doanh nghiệp nhằm huy động tối đa tham gia Doanh nghiệp vào công tác phát triển dạy nghề, đặc biệt đẩy mạnh dạy nghề chỗ bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho người lao động - Quy hoạch trường TCN, CĐN thuộc Doanh nghiệp, Tổng công ty Nhà nước lớn, theo hướng đạt hcuẩn kiểm định chất lượng; quy hoạch sở dạy nghề káhc Doanh nghiệp, KCN, làng nghề truyền thống theo cấu ngành nghề - Xây dựng chương trình đào tạo sở phân tích nghề Các chương trình đào tạo theo hướng mềm dẻo, tích hợp linh hoạt, phù hợp với thay Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 đổi công nghệ Doanh nghiệp; Ápdụng số chương trình đào tạo nước phát triển số nghề công nghệ cao mà Doanh nghiệp sử dụng hướng tới - Tăng cường huy động người có tay nghề cao Doanh nghiệp tham gia dạy nghề sở dạy nghề thuộc Doanh nghiệp; giáo viên dạy nghề sở dạy nghề Doanh nghiệp phải tích hợp tiêu chuẩn kiến thức, kỹ nghề kỹ sư phạm; Hnàg năm giáo viên dạy nghề thuộc trường Doanh nghiệp tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng Nhà nước Doanh nghiệp tổ chức - Cơ sở dạy nghề thuộc Doanh nghiệp phải trang bị thiết bị giảng dạy tương thích với thiết bị công nghệ Donh nghiệp sử dụng Các Doanh nghiệpcó trách nhiệm đảm bảo cung cấp trang thiết bị thiết yếu, phù hợp với nghề đào tạo cho CSDN Huy động thiết bị Doanh nghiệp trình đào tạo, thời gian thực hành học sinh họcnghề phải gắn với thiết bịcủa Doanh nghiệp - Xây dựng ban hành chuẩn đánh giá chất lượng; hệ thống kiểm tra, đánh giá cấpvăn chứng nghề; tiêu chí giám sát, đánh giá chất lượng đào tạo nghề, sở để kiểm soát, đảm bảo chất lượng dịch vụ đào tạo nghề cung ứng cho Xã hội, không kể từ sở dạy nghề cơng lập hay ngồi cơng lập để cơng nhận trình độ nghề nghiệp cho lao động đào tạo Doanh nghiệp Xã hội Đẩy mạnh kiểm định chất lượng Trường nghề thuộc Doanh nghiệp - Triển khai đánh giá công nhận kỹ nghề nghiệp cho người lao động đào tạo Trường nghề thuộc Doanh nghiệp kỹ nghề mà người lao động tích luỹ q trình làm việc Doanh nghiệp - Duy trì phát triển phong trào thi đua, đồng thời có chế biểu dương, khen thưởng, động viên khuyến khích kịp thời mơ hình, điển hình tiên tiến XHHDN để nhân rộng nước Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 2.3 Tăng cường chủ động Trường nghề thuộc Doanh nghiệp: - Chủ động xác định số lượng nghề đào tạo, quy mô đào tạo sở lực sở nhu cầu Doanh nghiệp; chủ động xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu Doanh nghiệp Đổi phương pháp, quy trình đào tạo, lấy học sinh, người học nghề làm trung tâm nhu cầu Doanh nghiệp làm định hướng đào tạo - Có tham gia Doanh nghiệp trình đào tạo: Hội đồng nhà trường; việc xây dựng chương trình, biên sạon giáo trình; trình giảng dạy; kiểm tra; đánh giá kết học tập; phản hồi chất lượng “sản phẩm” đào tạo - Hình thành phận quan hệ Doanh nghiệp sở dạy nghề để nắm bắt nhu cầu Doanh nghiệp hợp tác với Doanh nghiệp hoạt động đào tạo; đẩy mạnh việc ký hợp đồng đào tạo với Donh nghiệp Cơ sở dạy nghề phải chủ động điều tra để có thơng tin nhu cầu Doanh nghiệp (nghề, trình độ, mức độ kỹ năng…) để tổ chức đào tạo phù hợp - Thực tư vấn nghề nghiệp cho người tham gia học nghề trước khóa học, q trình học sau tốt nghiệp 2.4 Huy động tham gia Doanh nghiệp phát triển dạy nghề: - Có sách khuyến khích (ưu đãi tín dụng, thuế, hỗ trợ ngân sách đào tạo…) để huy động tối đa tham gia Doanh nghiệp việc phát triển dạy nghề hình thức tự đầu tư sở dạy nghề; liên kết với sở dạy nghề để học sinh thực tập nghề thực tiễn sản xuất (kể việc đào tạo nâng cao tay nghề cho giáo viên); Doanh nghiệp đóng góp kinh phí đào tạo cho sở dạy nghề tiếp nhận học sinh đào tạo nghề vào làm việc Doanh nghiệp; - Doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thơng tin cho sở dạy nghề nhu cầu lao động (quy mô, cấu ngành,nghề, trình độ đào tạo, kỹ nghề…) Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 - Tạo điều kiện cho học sinh trường thuộc Doanh nghiệp thực tập Doanh nghiệp; giáo viên dạy nghề thực tế Doanh nghiệp -Doanh nghiệp tham gia xây dựng tiêu chuẩn, kỹ nghề, thiết kế chương trình tham gia giảng dạy, đánh giá kết học tập người học nghề;tham gia đánh giá kỹ nghề cho người lao động qua đào tạo - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho trường nghề trực thuộc; cung cấp phần thiết bị Doanh nghiêp cho sở dạy nghề làm thiết bị đào tạo - Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ chỗ thơng qua trường nghề Doanh nghiệp Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 4 KẾT LUẬN Vấn đề chất lượng đào tạo nghề Trường nghề thuộc Doanh nghiệp mối quan tâm không nhà quản lý đào tạo mà cấp, ngành, sở đào tạo nghề nước Đây vấn đề quan trọng, phức tạp cần nghiên cứu sâu rộng Mặc dù điều kiện thời gian có hạn đề tài “ Hồn thiện cơng tác dạy nghề trường thuộc Doanh nghiệp ” nghiên cứu làm rõ số vấn đề bất cập Đào tạo dạy nghề hoạt động có ý nghĩa chiến lược quốc gia nào, tình trạng lao động thất nghiệp, thiếu việc làm khơng có nghề có nghề trình độ chun mơn cịn hạn chế yếu Đây nguồn gốc sâu xa đói nghèo, gây nên tình trạng bất ổn an ninh, trị, trật tự xã hội đồng thời tác nhân cho phát triển tệ nạn Kinh tế thị trường Giải học nghề cho người chưa có nghề khơng có ý nghĩa thúc đẩy Kinh tế phát triển mà cịn có ý nghĩa to lớn mặt Xã hội, đồng thời mang lại ý nghĩa to lớn cho người lao động, tạo cho họ có nghề ổn định, nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn họ Góp phần làm cho Kinh tế phát triển vững mạnh, tạo cho Xã hội trở thành Xã hội công bằng, văn minh, góp phần giảm bớt tệ nạn Xã hội Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Dạy nghề Trường thuộc Doanh nghiệp Tổng cục Dạy nghề, Bộ LĐTB & XH Các tài liệu liên quan tới đề tài Viện nghiên cứu khoa học Dạy nghề Các Văn bản, Thông tư, Nghị định liên quan đến hoạt động dạy nghề Các báo cáo tổng kết Cơ sở dạy nghề toàn quốc Niên giám thống kê dân số, lao động giáo dục Tổng cục Thống kê Giáo trình Kinh tế phát triển Nguồn nhân lực Giáo trình Dân số phát triển Tạp chí Lao động Xã hôi Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập

Ngày đăng: 02/08/2023, 09:55

Xem thêm:

w