1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác dạy nghề tại các trường thuộc doanh nghiệp

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 GIỚI THIỆU VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DẠY NGHỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề tiền thân Trung tâm nghiên cứu khoa học dạy nghề,trực thuộc Tổng Cục Dạy Nghề thành lập vào năm 1992 ( Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội ) Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề thức tách thành lập vào ngày 3/7/2008.Thành lập sở Trung tâm nghiên cứu khoa học dậy nghề ( Quyết định số 1435/2000/QĐ – BLĐTBXH ngày 15/12/2000 ) - Cơ quan định thành lập: Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội - Cơ quan quản lý trực tiếp: Tổng cục Dạy nghề 2.GIỚI THIỆU VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DẠY NGHÊ: 2.1 Tên gọi tiếng Việt: VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DẠY NGHỀ 2.2 Tên gọi quốc tế: NATIONAL INSTITUTE FOR VOCATIONAL TRAINING 2.3 Tên viết tắt: NIVT 2.4 Email: nivt@fpt.vn TRỤ SỞ: - Địa chỉ: 37B Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội - Điện thoại: (04) 3974 5020 - Fax: (04) 3974 5020 - Email: nivt@fpt.vn TƯ CÁCH PHÁP NHÂN: Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng theo quy định pháp luật Trụ sở Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề đựơc đặt Hà Nội Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: - Nghiên cứu hoạch định chiến lược, sách đào tạo nghề; Nghiên cứu phát triển thiết bị học liệu, chuẩn đào tạo nghề, phát triển kĩ năng; Xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo nghề; Xây dựng hệ thống kiểm định đánh giá chất lượng dạy nghề; Thử nghiệm ứng dụng kết nghiên cứu vào đào tạo, sản xuất chuyển giao công nghệ đào tạo nghề; Nghiên cứu khoa học quản lý,dự báo điều tra bản, xây dựng hệ thống thông tin – thống kê đào tạo nghề - Dịch vụ KH&CN: Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn lĩnh vực khoa học dạy nghề, quản lý dạy nghề; tư vấn; biên soạn, in ấn, xuất ấn phẩm, phổ biến thông tin đào tạo nghề; tham gia thẩm định, đánh giá chương trình, dự án cơng trình nghiên cứu dạy nghề; thực dịch vụ KH&CN khác liên quan đến dạy nghề; Hợp tác với tổ chức cá nhân nước thực hiên nhiệm vụ Viện CHỨC NĂNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DẠY NGHỀ: Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề đơn vị nghiệp khoa học trực thuộc Tổng cục Dạy nghề, có chức nghiên cứu bản, nghiên cứu chiến lược nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực dạy nghề; đào tạo sau Đại học chuyên nghành thuộc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Nghiên cứu sách đào tạo dạy nghề trường nghề thuộc Doanh nghiệp… CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DẠY NGHỀ: 7.1 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề có Viện trưởng, số Phó Viện trưởng giúp việc 7.2 Tổ chức máy Viện gồm: - Phòng Tổng hợp – Đối ngoại; - Phòng Tổ chức – Hành chính; - Phịng Kế tốn – Tài vụ; - Phịng nghiên cứu sách đào tạo nghề; Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 - Phịng nghiên cứu Chương trình, Phương pháp dạy nghề; - Trung tâm Thơng tin, phân tích dự báo; - Trung tâm Nghiên cứu Phát triển kĩ Chuẩn đào tạo nghề; - Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng thực nghiệm; - Tạp chí Khoa học dạy nghề Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN DẠY NGHỀ VÀ DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP .3 KHÁI NIỆM VỀ NGHỀ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ .3 1.1 Nghề: 1.2 Đào tạo nghề: CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 2.1 Chất lượng 2.2 Chất lượng đào tạo CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 3.1 Quy mô đào tạo 3.2 Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo nghề 3.3 Đội ngũ giáo viên 3.4 Chương trình giáo trình phục vụ cho công tác giảng dạy học tập 3.5 Công tác quản lý nhà nước hoạt động dạy nghề: 3.6 Các yếu tố khác: Các tiêu đánh giá chất lượng đào tạo nghề: .8 4.1 Các tiêu đánh giá chất lượng dạy nghề: 4.2 Các tiêu đánh giá chất lượng học nghề : 10 TRƯỜNG DẠY NGHỀ THUỘC DOANH NGHIỆP 11 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG DẬY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG NGHỀ THUỘC DOANH NGHIỆP 11 6.1 Cơ chế sách Xã hội: 11 6.2 Nguồn vốn: 12 6.3 Kỹ thuật công nghệ: .12 Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 6.4 Học viên người lao động: 12 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỒN THIỆN CƠNG TÁC DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP 12 7.1 Về mặt Kinh tế: .12 7.2 Về mặt Chính trị - Xã hội: .13 NHỮNG BẤT CẬP CÒN TỒN TẠI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ 13 PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP .15 I TÌNH HÌNH DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP 15 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP 15 1.1 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội: 15 1.2 Đặc điểm dân số lao động: 17 CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ DẠY NGHỀ .19 2.1 Quy định nhà nước: 19 2.1.1 Đối với trường nghề thuộc Doanh nghiệp Nhà nước: 19 1.1.2 Đối với trường nghề thuộc Doanh nghiệp Nhà nước: 20 2.1.2.1 Giai đoạn 1998 - 2000: 20 2.1.2.2 Giai đoạn 2000 - 2003: 21 2.1.2.3 Giai đoạn 2003 - 2005: 22 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 24 3.1 Đặc điểm dạy nghề trường thuộc doanh nghiệp 24 3.2 Số lượng trường quy mô đào tạo: 26 3.3 Chất lượng hiệu đào tạo: 27 3.3.1 Các điều kiện đảm bảo chất lượng: 27 3.3.2 Chất lượng kết dạy nghề có bước chuyển biến tích cực 29 4.2 Những hạn chế nguyên nhân: 33 4.2.1 Hạn chế: 33 Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 4.2.2 Nguyên nhân: 34 4.2.2.1 Về nhận thức: .34 3.2.2.2 Về hỗ trợ Doanh nghiệp: 35 4.2.2.3 Về chế sách Nhà nước: 35 PHẦN III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP .38 ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP .38 1.1 Cơ chế sách: 38 1.2 Tổ chức hoạt động: 38 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 39 2.1 Các giải pháp chế sách 39 2.2 Về quản lý tổ chức hoạt động 40 2.3 Tăng cường chủ động Trường nghề thuộc Doanh nghiệp 42 2.4 Huy động tham gia Doanh nghiệp phát triển dạy nghề 42 KẾT LUẬN .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BLĐTB&XH: Bộ Lao động thương binh Xã hội - TCVN: Tiêu chuẩn Việt nam - GTGT: Gía trị gia tăng - NQ: Nghị - NĐ: Nghị định - BHYT: Bảo hiểm y tế - BHXH: Bảo hiểm Xã hội - NSNN: Ngân sách Nhà n ước - TCN: Trung cấp nghề - CĐN: Cao đẳng nghề - CB: Cán - GV: Giáo viên - TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh - HS: Học sinh - CSDN: Cơ sở dạy nghề - KCN: Khu công nghiệp - GTVT: Giao thông vận tải - CH: Cộng hoà - UBND: Ủy ban nhân dân - CNH - HĐH: Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hoá - XHHDN: Xã hội hoá Doanh nghiệp Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Cùng với phát triển chung nước thời kỳ đổi mới, với phát triển với tốc độ ngày nhanh Để đẩy nhanh trình xây dựng đất nước, bên cạnh điều kiện khác, việc hình thành đội ngũ lao động giỏi, có trình độ tay nghề cao, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật giới vấn đề cấp bách Trong năm qua, hoạt động dạy nghề có bước chuyển biến tích cực, số lượng sở đào tạo nghề ngày tăng, quy mô chất lượng đào tạo nghề nâng cao, đáp ứng nhu cầu công nhân kỹ thuật cho nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt đào tạo, lĩnh vực dạy nghề cịn nhiều bất cập, hạn chế Đó là: quy mô, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Đặc biệt nghiệp Cơng nghiệp hố đại hoá yêu cầu đội ngũ lao động kỹ thuật cao với chất lượng tốt ngày cao Đứng trước u cầu đó, địi hỏi phải có giải pháp để khắc phục Một nhân tố quan trọng tham gia vào hoạt động dạy nghề Trường nghề thuộc Doanh nghiệp Các trường nghề thuộc Doanh nghiệp thành lập không đáp ứng nhu cầu đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn cho người lao động Doanh nghiệp mà cịn góp phần đào tạo nghề cho học viên có nhu cầu học nghề Các Trường nghề thuộc Doanh nghiệp góp phần giảm bớt q tải Trường nghề quy, qua giúp cho học viên có nhiều lựa chọn viêc học nghề Vì vậy, trình thực tập Viện nghiên cứu khoa hoc Dạy nghề, với kiến thức trang bị trình học tập em chọn đề tài: “ Hoàn thiện công tác dạy nghề trường thuộc Doanh nghiệp ” Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 2 Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo nghề Trường nghề thuộc Doanh nghiệp, yếu tố ảnh hưởng, qua để xác định chất lượng đào tạo nghề nay, tìm nguyên nhân gây Từ đó, vào định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước năm tới, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài hồn thiện cơng tác dạy nghê Trường thuộc Doanh nghiệp Trên sở nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng, đề tài tiến hành phân tích đánh giá thực trạng dạy nghề Trường Doanh nghiệp Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có phần : I- Phần I: Một số vấn đề lý luận liên quan đến Dạy nghề Dạy nghề Trường thuộc Doanh nghiệp II- PhầnII: Phân tích thực trạng Dạy nghề Trường nghề thuộc Doanh nghiệp III- Phần III: Định hướng số giải pháp phát triển Trường nghề thuộc Doanh nghiệp Để hoàn thành báo cáo thực tập em nhận giúp đỡ bảo tân tình giáo hướng dẫn: TS Phạm Thuý Hương với bác, cô công tác Viên nghiên cứu khoa học Dạy nghề Nếu báo cáo em cịn thiếu xót, em mong nhận thêm bảo tận tình Em xin chân thành cảm ơn cô! Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập Nguyễn Thái Bảo_QTNL_K8 PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN DẠY NGHỀ VÀ DẠY NGHỀ TẠI CÁC TRƯỜNG THUỘC DOANH NGHIỆP KHÁI NIỆM VỀ NGHỀ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ: 1.1 Nghề: Nghề hình thức phân cơng lao động, địi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp kỹ thực hành để hoàn thành cơng việc định, nghề mộc, nghề khí, Mỗi nghề lại chia chuyên môn nhỏ phân công lao động sâu hơn, nghề khí bao gồm chun mơn tiện, phay, bào, Những khái niệm ngành, nghề chuyên môn ln gắn bó với thay đổi tuỳ thuộc vào phát triển phân công lao động xã hội Sản xuất phát triển, phân cơng lao động xã hội sâu khái niệm ngành, nghề, chuyên môn đựoc mở rộng Hiện nay, phân công lao động xã hội ngày sâu nên nghề ngày đa dạng địi hỏi kiến thức kỹ ngày cao Những nghề đòi hỏi lao động giản đơn ngày thay vào nghề địi hỏi trình độ cao ngày nhiều 1.2 Đào tạo nghề: Đào tạo trình truyền đạt lĩnh hội kiến thức kỹ cần thiết để sau đào tạo làm công việc phạm vi nghề chuyên môn đào tạo Như vậy, đào tạo gồm q trình gắn kết với nhau, khơng tách rời nhau: trình dạy ( truyền đạt ) trình học ( lĩnh hội ) Cả hai trình phải coi trọng, không xem nhẹ trình chúng thể thống trình đào tạo Đào tạo, nguyên tắc, có hai phần: Phần lý thuyết liên quan đến kiến thức phần kỹ liên quan đến khả thực công việc Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân_Báo Cáo Thực Tập

Ngày đăng: 06/07/2023, 13:03

Xem thêm:

w