1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp quốc tế việt nam phòng giao dịch đội cấn 1

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .4 CHƯƠNG I: HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niêm, vai trò Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại 1.2 Huy động vốn từ khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Khái niệm, huy động vốn từ khách hàng cá nhân 11 1.2.2 Các phương thức huy động vốn từ khách hàng cá nhân 11 1.2.3 Tăng cường huy động vốn từ khách hàng cá nhân 13 1.2.3.1 Khái niệm 13 1.2.3.2 Các tiêu đánh giá tăng cường huy động vốn từ khách hàng cá nhân 14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng cường huy động vốn từ khách hàng cá nhân 15 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 15 1.3.2 Các nhân tố khách quan .17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – PHÒNG GIAO DỊCH ĐỘI CẤN 20 2.1 Khái quát ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – PGD Đội Cấn 20 2.1.1 Sơ lược trình phát triển 20 2.1.2 Cơ cấu tổ chức – nhân 21 2.1.3 Kết kinh doanh chủ yếu 22 2.2 Thực trạng huy động vốn từ khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – PGD Đội Cấn .23 Page of 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động vốn từ Khách hàng cá nhân NHTMCP Quốc tế Việt Nam – PGD Đội Cấn .26 2.3.1 Kết 26 2.3.1 Hạn chế nguyên nhân .27 2.3.1.1 Hạn chế 27 2.3.1.2 Nguyên nhân .30 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – PGD ĐỘI CẤN 32 3.1 Định hướng tăng cường huy động vốn từ khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – PGD Đội Cấn .32 3.1.1 Định hướng phát triển huy động vốn từ khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – PGD Đội Cấn 32 3.1.2 Quan điểm tăng cường huy động vốn từ khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – PGD Đội Cấn 33 3.2 Giải pháp 34 3.3 Kiến nghị 41 KẾT LUẬN 45 Danh mục tài liệu tham khảo 46 Page of 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP: Thương mại cổ phần PGD: Phòng giao dịch VNĐ : Việt Nam đồng USD : Đồng đô la Mỹ EUR : Đồng EURO Page of 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Trong kinh tế thị trường, ngân hàng tổ chức quan trọng kinh tế Nó có vai trị quan trọng việc ổn định phát triển kinh tế đất nước Nền kinh tế quốc gia phát triển với tốc độ cao ổn định có sách tài tiền tệ đắn Đồng thời hệ thống ngân hàng phải hoạt động đủ mạnh có hiệu cao, có khả thu hút tập trung nguồn vốn phân bổ có hiệu nguồn vốn Ở nước ta, từ thực sách đổi mở cửa kinh tế, chuyển kinh tế hoạt động theo chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống ngân hàng ngày đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt cơng cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Ngân hàng nơi tích tụ, tập trung, khơi dậy động viên nguồn lực cho phát triển kinh tế đóng vai trị quan trọng việc cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng vào thành tựu tăng trưởng chung kinh tế Ngân hàng thực sách kinh tế, đặc biệt sách tiền tệ Xuất phát từ đặc thù quốc gia nông nghiệp, vừa khỏi khủng hoảng kinh tế chưa lâu, nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá kinh tế Việt Nam để đạt tới tốc dộ phát triển nhanh hơn, bền vững nặng nề Một vấn đề xun suốt q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước việc huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, có huy động tập trung ngày nhiều bố trí sử dụng hiệu theo cấu hợp lý nguồn vốn đầu tư tạo động lực đưa kinh tế Việt Nam tiến kịp với nước tiên tiến khu vực giới Page of 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Ngân hàng Quốc tế Việt Nam Ngân hàng Quốc tế Phịng giao dịch Đội Cấn nói riêng thơng qua hoạt động khơng ngừng mở rộng quan hệ với thành phần kinh tế Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn q trình huy động vốn Làm để tăng cường huy động vốn từ khách hàng cá nhân, tạo nguồn vốn dồi dào, chất lượng cao đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước vấn đề quan tâm tìm biện pháp thực Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc tăng cường huy động vốn Ngân hàng Quốc tế - Phòng giao dịch Đội Cấn, em chọn đề tài: “Tăng cường huy động vốn từ khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Phòng giao dịch Đội Cấn.” Ngoài lời mở đầu kết luận, chuyên đề gồm ba phần: CHƯƠNG 1: Huy động vốn từ khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại CHƯƠNG 2: Thực trạng huy động vốn từ khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Phòng giao dịch Đội Cấn CHƯƠNG 3:Giải pháp tăng cường huy động vốn từ khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Phòng giao dịch Đội cấn Page of 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, chức Ngân hàng thương mại Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ tốn thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Ngân hàng thương mại (NHTM) tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng có vị trí quan trọng kinh tế thị trường nước Có nhiều khái niệm khác ngân hàng thương mại Ở Mỹ: NHTM công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài Ở Pháp: NHTM xí nghiệp sở thường xun nhận cơng chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài Ở Ấn Độ: NHTM sở nhận khoản ký thác vay hay tài trợ đầu tư Theo Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 Việt Nam: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, chiết khấu làm phương tiện toán Theo luật Các tổ chức tín dụng Việt Nam có hiệu lực vào tháng 10/1998 “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Page of 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nghị định Chính phủ số 49/20001NĐ-CP ngày 12/9/2000 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu kinh tế nhà nước” Tầm quan trọng Ngân hàng Thương mại thể qua chức Các chức NHTM nêu nhiều khía cạnh khác nhau, nhìn chung bao gồm ba chức sau: Chức trung gian tài NHTM cầu nối cung vốn cầu vốn Nó tập trung nguồn tiền nhàn rỗi kinh tế để tài trợ lại cho kinh tế NHTM với vai trò trung gian tài đứng tập trung phân phối lại vốn tiền tệ, điều hoà cung cầu vốn doanh nghiệp kinh tế, góp phần điều tiết nguồn vốn, tạo điều kiện cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không bị gián đoạn Trung gian tài làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, từ mà khuyến khích tiết kiệm, đồng thời giảm tín dụng cho người đầu tư, từ mà khuyến khích đầu tư Trung gian toán Ngân hàng trở thành trung gian toán lớn hầu hết quốc gia Thay mặt khách hàng, Ngân hàng thực toán giá trị hàng hoá dịch vụ, thu hộ tiền, tốn hộ khách hàng Q trình lưu thơng chuyển vốn từ tài khoản người mua sang tài khoản người bán có đặc điểm phi vật chất, khơng giống tiền giấy chuyển từ tay người thực sang tay người khác mà đồng tiền ghi sổ, góp phần thích ứng với nhu cầu giao dịch Page of 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hiện nay, loại phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt: séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, L/C, thẻ toán, cung cấp mạng lưới tốn điện tử Các trung tâm tốn khơng phạm vi quốc gia mà vươn tầm quốc tế làm tăng tính hiệu toán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm tốn quan trọng có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho kinh tế Chức tạo tiền (tạo phương tiện toán) Khi Ngân hàng thực chức thứ thứ hai thực chức tạo tiền Quá trình tạo tiền NHTM thực thông qua hoạt động tín dụng tốn hệ thống ngân hàng, mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống ngân hàng trung ương nước Đó khả biến tiền gửi ban đầu ngân hàng nhận tiền gửi thành khoản tiền lớn gấp nhiều lần thực nghiệp vụ tín dụng toán qua nhiều ngân hàng Khi ngân hàng cho vay, số dư tài khoản tiền gửi tốn khách hàng tăng lên, khách hàng dùng để mua hàng dịch vụ Hơn nữa, toàn hệ thống ngân hàng tạo phương tiện toán khoản tiền gửi mở rộng từ ngân hàng đến ngân hàng khác sở cho vay 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại  Huy động vốn Ngân hàng kinh doanh tiền tệ hình thức huy động, cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ khác Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM - đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động Page of 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngân hàng Ngân hàng huy động vốn nhằm thực cho vay thực dịch vụ ngân hàng Ngân hàng huy động nguồn vốn khác (tài sản nợ) bao gồm: khoản mà nhân dân gửi vào, khoản ngân hàng vay đối tượng khác kinh tế ngân hàng Trung ương, ngân hàng hay tổ chức tài khác, vay thị trường vốn, thị trường tiền tệ…Đặc điểm tiền gửi chúng phải toán khách hàng yêu cầu tiền gửi có kỳ hạn chưa đến hạn Quy mô tiền gửi lớn so với nguồn khác Thông thường nguồn chiếm 50% tổng nguồn vốn mục tiêu tăng trưởng hàng năm ngân hàng Tiền gửi đối tượng phải dự trữ bắt buộc, chi phí tiền gửi thường cao lãi trả cho tiền gửi Bên cạnh đó, tiền vay chiếm tỷ trọng thấp tổng nguồn có vai trị quan trọng Các khoản vay thường có thời hạn quy mơ xác định trước, tạo thành nguồn ổn định cho ngân hàng Khác với nhận tiền gửi, ngân hàng không thiết phải vay thường xuyên: ngân hàng vay lúc cần thiết; ngân hàng hoàn toàn chủ động định khối lượng vay phù hợp với nhu cầu sử dụng Nguồn vay khơng phải chịu dự trữ bắt buộc  Tài trợ cho kinh tế Tín dụng loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn phần lớn NHTM, phản ánh hoạt động đặc trưng ngân hàng Trong hoạt động tín dụng, mục tiêu chủ yếu ngân hàng kiếm lợi nhuận, sở phục vụ nhu cầu tín dụng cộng đồng Ngân hàng cung cấp cho đối tác điều kiện cần thiết để họ thực hoạt động theo mục tiêu họ sở tìm kiếm thu nhập Đối tác ngân hàng là: doanh nghiệp, hộ gia đình, phủ…có nhu cầu nhận tài trợ ngân hàng đáp ứng đầy đủ yêu cầu ngân hàng Page of 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mối quan hệ NHTM, người gửi tiền người vay dựa vào lòng tin để giải tình trạng thừa hay thiếu vốn chủ thể nêu Các hình thức tài trợ: cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng, tài trợ cho dự án…Cho vay thương mại: ngân hàng thực chiết khấu thương phiếu mà thực tế cho vay người bán cho vay trực tiếp khách hàng người mua Cho vay tiêu dùng: gia tăng thu nhập người tiêu dùng cạnh tranh cho vay hướng ngân hàng tới người tiêu dùng khách hàng tiềm Tài trợ cho dự án: bên cạnh việc cho vay ngắn hạn, ngân hàng ngày trở nên động việc tài trợ trung, dài hạn Tài trợ xây dựng nhà máy, phát triển công nghệ cao, cho vay bất động sản…  Thực dịch vụ ngân hàng - Cung cấp tài khoản giao dịch thực toán: tiện ích tốn khơng dùng tiền mặt (an tồn, nhanh chóng, xác, tiết kiệm chi phí) góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh nâng cao thu nhập cho khách hàng - Cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn: cá nhân doanh nghiệp nhờ ngân hàng quản lý tài sản quản lý hoạt động tài hộ, tư vấn đầu tư, quản lý tài chính, thành lập, mua bán, sát nhập doanh nghiệp - Dịch vụ bảo lãnh: ngân hàng bảo lãnh cho khách hàng mua chịu hàng hố trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn tổ chức tín dụng khác - Cho thuê tài chính: nhằm đáp ứng nhu cầu thuê dài, tài sản thuê có giá trị lớn, ngân hàng cho khách hàng th thiết bị, máy móc cần thiết thơng qua hợp đồng thuê mua Page 10 of 47

Ngày đăng: 02/08/2023, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w