Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng trách nhiệm xã hội và sự gắn bó nhân viên đến kết quả hoạt động doanh nghiệp: Nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp phía Nam

29 9 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng trách nhiệm xã hội và sự gắn bó nhân viên đến kết quả hoạt động doanh nghiệp: Nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp phía Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG LÊ THANH TIỆP ẢNH HƯỞNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ SỰ GẮN BÓ NHÂN VIÊN ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP PHÍA NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đồng Nai, năm 2018 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Lạc Hồng Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Quang Huân TS Đỗ Hữu Tài Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Trường Đại học Lạc Hồng vào hồi: … giờ… ngày … tháng …… năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện Trường Đại học Lạc Hồng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài luận án Chúng ta sống thời đại mới, thời đại cách mạng 4.0 Các xu hướng quốc tế dần chiếm vai trò quan trọng Bên cạnh hoạt động giao lưu kinh tế, văn hóa, thương mại nước ngày phát triển, cạnh tranh doanh nghiệp, địa phương quốc gia ngày khắc nghiệt Chính doanh nghiệp, tổ chức cần nghiên cứu phương thức nhằm nâng cao lực cạnh tranh bền vững khác biệt so với đối thủ (Porter Siggelkow, 2008) Nếu trước đây, chiến lược mà công ty thường sử dụng nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, đa dạng mẫu mã, chức sản phẩm dịch vụ … để nâng cao khả cạnh tranh, ngày nhằm xây dựng thương hiệu DN thương trường giải pháp DN ưu tiên sử dụng xây dựng văn hóa DN, đạo đức kinh doanh dần mang lại hiệu tốt cho DN Và xu hướng lớn mạnh giới, trở thành yêu cầu “mềm” bắt buộc DN q trình hội nhập DN cần thực tốt trách nhiệm xã hội (CSR) (Tsai cộng sự, 2012) Thực tiễn cho thấy, thực CSR doanh nhân Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nhiều năm tới ngày doanh nhân nước ta nhận thức sâu sắc đóng góp DN, doanh nhân vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống người lao động gia đình họ, có lợi cho DN phát triển chung cộng đồng xã hội Ở nước ta, thời gian qua, nhà nghiên cứu thường sử dụng khái niệm Nhóm phát triển kinh tế tư nhân Ngân hàng giới CSR Theo đó, “Trách nhiệm xã hội DN cam kết DN đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ, cho cộng đồng tồn xã hội, theo cách có lợi cho DN phát triển chung xã hội” (Nguyễn Vũ, 2012) Khái niệm CSR quốc gia phát triển khơng cịn vấn đề xa lạ Khi DN thực tốt CSR cấp chứng quốc tế áp dụng Qui tắc ứng xử (Code of Conduct hay gọi tắt CoC) Trong bối cảnh tồn cầu hóa, người tiêu dùng, nhà đầu tư, nhà hoạch định sách tổ chức phi phủ tồn cầu ngày quan tâm tới ảnh hưởng việc tồn cầu hố quyền người lao động, môi trường phúc lợi cộng đồng Những DN không thực CSR khơng cịn hội tiếp cận thị trường quốc tế (Gugler Shi, 2009) Thực tế cho thấy, DN thực tốt CSR lợi ích DN khơng khơng giảm mà cịn tăng thêm Những lợi ích mà DN thu thực CSR bao gồm giảm chi phí, tăng doanh thu, tăng giá trị thương hiệu, giảm tỷ lệ nhân viên việc, tăng suất thêm hội tiếp cận thị trường (McDonald Rundle-Thiele, 2008; Forte, 2013) Gắn bó với tổ chức cảm nhận tâm lý người lao động tổ chức mình, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thái độ làm việc họ (Mowday cộng sự, 1982) Gắn bó tổ chức phản ánh mối quan hệ người lao động với tổ chức có ảnh hưởng đến định trì việc làm lâu dài với tổ chức (Meyer Allen, 1997) Người lao động gia nhập tổ chức số nhu cầu cá nhân, mong muốn trau dồi kỹ kỳ vọng Họ hy vọng làm việc môi trường nơi mà họ sử dụng khả nhằm đáp ứng nhu cầu tổ chức Nếu tổ chức tạo hội cho nhân viên mức độ cam kết với tổ chức nhân viên tăng theo (Vakola Nikolaou, 2005) Gắn bó với tổ chức chủ đề thu hút quan tâm lớn từ nhà nghiên cứu giới từ năm 70 kỷ 20 luận điểm nghiên cứu gắn bó với tổ chức tiếp tục phát triển tới ngày Những vấn đề gắn bó với tổ chức đặt vô quan trọng lãnh đạo tổ chức (O'Reily Tushman, 1997) Một lý trội lý giải nhận định nghiên cứu gắn bó với tổ chức yếu tố nhằm xác định hành vi làm việc nhân viên (Meyer cộng sự, 2004; Meyer Herscovitch, 2002; Mowday cộng sự, 1979) Đặc biệt, với gia tăng tốc độ lẫn quy mô thay đổi tổ chức, nhà quản trị không ngừng tìm tịi cách thức nhằm thúc đẩy gắn bó chặt chẽ nhân viên tổ chức, thơng qua gia tăng lợi cạnh tranh (Lok Crawford, 2001) Schuster (1998) đề cập “một thời đại tổ chức thường xuyên phải đối mặt với cần thiết phải thay đổi cách phức tạp, gắn bó với tổ chức người lao động coi nguồn lực có giá trị vơ quan trọng nhằm thích ứng cách nhanh chóng với địi hỏi thay đổi” Hiện nay, giới nước, việc nghiên cứu vấn đề hạn chế Riêng với Việt Nam, CSR hiểu hoạt động từ thiện (Trần Anh Phương, 2009), chưa sâu nghiên cứu loại CSR DN đến đối tượng khác Do vậy, để nhà quản trị đánh giá hiểu rõ tác động hiệu CSR gắn bó nhân viên đến kết hoạt động DN, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng trách nhiệm xã hội gắn bó nhân viên đến kết hoạt động doanh nghiệp: Nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp phía Nam” 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Trải qua trình lược khảo lý thuyết, có nhiều nghiên cứu tác giả nghiên cứu tiến hành khảo sát nhằm đánh giá mức độ tác động trách nhiệm xã hội gắn bó nhân viên đến kết hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, có nghiên cứu xem xét cách khép kín tác động trách nhiệm xã hội gắn bó nhân viên đến kết hoạt động Vì vậy, câu hỏi nghiên cứu luận án xác định sau: Thang đo trách nhiệm xã hội, gắn bó nhân viên kết hoạt động doanh nghiệp? Mức độ ảnh hưởng trách nhiệm xã hội đến gắn bó nhân viên đến kết hoạt động doanh nghiệp; ảnh hưởng gắn bó nhân viên đến kết hoạt động doanh nghiệp nào? Các hàm ý sách góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội gắn bó nhân viên? Nghiên cứu nhằm đưa hàm ý quản trị, giúp doanh nghiệp hiểu hoạt động đối tượng thuộc trách trách nhiệm xã hội, làm rõ xóa bỏ hiểu nhầm trách nhiệm xã hội làm thiện nguyện hay từ thiện mà trách nhiệm xã hội phải hướng đến phủ, đến bên liên quan, đến nhân viên sau hướng đến khách hàng Trên sở đó, doanh nghiệp phải có đối sách cho đối tượng quan tâm đến để nhằm làm tròn trách nhiệm trách nhiệm xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động nói riêng cho xã hội nói chung Ngồi ra, nhiều tác động đến gắn bó nhân viên doanh nghiệp Điều giúp doanh nghiệp có sách cụ thể để làm gia tăng gắn bó nhân viên đến tổ chức Sự gắn bó xem xét đến yếu tố gắn bó tình cảm, gắn bó để trì gắn bó đạo đức Từ đó, doanh nghiệp có sách thực thi phù hợp vế trách nhiệm xã hội gắn bó nhân viên tổ chức 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Trong luận án này, mục tiêu nghiên cứu xác định mối quan hệ tác động ảnh hưởng trách nhiệm xã hội gắn bó nhân viên đến kết hoạt động doanh nghiệp; trách nhiệm xã hội ảnh hưởng đến gắn bó nhân viên nhằm làm sở khoa học để đưa hàm ý quản trị cho doanh nghiệp khu vực phía Nam Dựa câu hỏi nghiên cứu trình bày phần trên, luận án thực để hoàn thành mục tiêu cụ thể sau đây: - Khám phá thang đo trách nhiệm xã hội, gắn bó nhân viên kết hoạt động doanh nghiệp; - Xác định mức độ tác động trách nhiệm xã hội gắn bó nhân viên đến kết hoạt động doanh nghiệp; - Đưa hàm ý sách cho nhà quản trị doanh nghiệp phía Nam, Việt Nam để nâng cao khả nhận biết đắn trách nhiệm xã hội, gắn bó nhân viên nhằm quản lý hiệu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng NC: CSR, gắn bó nhân viên KQHĐ DN khu vực phía Nam Việt Nam - Đối tượng khảo sát: nhân viên quản lý cấp trung DN khu vực phía Nam, cụ thể Bình Dương, Long An Tp Hồ Chí Minh - Phạm vi NC DN khu vực phía Nam, cơng ty có 100% vốn đầu tư nước ngồi DN tư nhân nước hoạt động ngành nghề như: dịch vụ, tiêu dùng nhanh, may mặc sản xuất cơng nghiệp … Đây lĩnh vực phát triển thu hút quan tâm dư luận Các công ty chọn có vị trí địa lý điều kiện phát triển lĩnh vực khác nhau, nhằm xem xét cách toàn diện nhân tố CSR gắn bó nhân viên ảnh hưởng đến KQHĐ - Thời gian nghiên cứu mẫu khảo sát định lượng định tính diễn năm 2016-2017 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp định tính Xác định mục tiêu nghiên cứu tham khảo tài liệu liên quan đến nhằm đánh giá ảnh hưởng CSR gắn bó nhân viên đến KQHĐ DN Xác định mơ hình nghiên cứu, lập bảng câu hỏi sơ Tiến hành vấn chuyên gia nhằm hiệu chỉnh thang đo chỉnh sửa câu hỏi để người khảo sát hiểu ý Tiến hành vấn thử, phân tích kết khảo sát Chỉnh sửa để hình thành bảng câu hỏi thức tiến hành khảo sát thức 1.5.2 Phương pháp định lượng Nghiên cứu thực phương pháp vấn thông qua phiếu khảo sát Phiếu khảo sát phát cho 1000 phiếu cho Doanh nghiệp 100% vốn nước Doanh nghiệp tư nhân nước khu vực phía Nam Thang đo sau đánh giá phương pháp hệ số tin cậy Cronbach's Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích CFA sử dụng để kiểm định mơ hình 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về mặt khoa học Nghiên cứu làm sáng tỏ lý thuyết đo lường thành phần CSR, gắn bó nhân viên với tổ chức ảnh hưởng đến KQHĐ DN, góp phần phát triển thang đo mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng CSR gắn bó nhân viên đến KQHĐ DN bối cảnh thực tiễn Việt Nam, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu sở để hoàn thiện lý thuyết, làm sở để tiếp tục kiểm chứng lý thuyết thực tế DN Việt Nam Từ giúp DN hiểu nhận dạng CSR, gắn bó nhân viên với tổ chức ảnh hưởng đến KQHĐ DN, có sách phù hợp nhằm nâng cao CSR, gắn bó nhân viên với tổ chức, hoạch định chiến lược phát triển ổn định bền vững tương lai Nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, nhà quản trị tổ chức nghiên cứu liên quan đến CSR gắn bó nhân viên 1.7 Kết cấu đề tài Ngoài phần Kết luận, Tài liệu tham khảo danh mục viết tắt, danh mục bảng, danh mục hình, nội dung luận án gồm phần sau đây: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Chương 3: Thiết kế nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 5: Kết luận hàm ý quản trị Tóm tắt chương Chương trình bày tổng quan lý chọn đề tài mục tiêu nghiên cứu mức độ tác động CSR gắn bó nhân viên đến KQHĐ DN với đối tượng nghiên cứu nhân viên DN khu vực phía Nam Việt Nam, cụ thể Long An, Bình Dương Tp Hồ Chí Minh Nghiên cứu thực phương pháp định tính kết hợp định lượng Dựa sở tạo tiền đề cho nghiên cứu lý thuyết chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (gọi tắt trách nhiệm xã hội - CSR) khái niệm phát triển sau đạo đức kinh doanh, CSR DN giành nhiều mối quan tâm giai đoạn Có nhiều định nghĩa khác CSR Theo Mohr cộng (2001) CSR hoạt động tối thiểu hóa loại bỏ mối nguy hiểm phát sinh xã hội tối đa hóa hiệu định thời gian dài Khái niệm CSR theo Beyer (1972) Drucker (1974) DN nên thực hoạt động xã hội nhằm tạo phúc lợi cho cộng đồng Vì DN kiếm lợi nhuận từ cộng đồng làm giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên xã hội Do vậy, họ phải có trách nhiệm cải thiện mơi trường nguồn tài nguyên khác, cải thiện mức sống cho toàn xã hội.” Dahlsrud (2006) quan niệm trách nhiệm xã hội “sự mô tả tượng mà doanh nghiệp hành động đạt mục tiêu kinh tế, pháp luật với mục tiêu xã hội môi trường Tác giả cho rằng, môi trường kinh doanh ngày nay, mức độ tồn cầu hóa ngày gia tăng, bên liên quan mới, môi trường pháp luật quốc gia khác nhau, kỳ vọng trách nhiệm xã hội khác Tuy nhiên, nhìn chung vấn đề cần quan tâm cân kinh tế với quy định pháp luật tác động đến mơi trường.” Duygu Turker (2008) nhận định CSR DN hoạt động tích cực DN bên liên quan Các hoạt động hoạt động cải thiện chất lượng sản phẩm, quan tâm đến người lao động, cải thiện chất lượng sống, chấp hành pháp luật hay giúp đỡ phủ giải vấn đề xã hội Các thành phần trách nhiệm xã hội Cũng giống định nghĩa trách nhiệm xã hội, quan điểm thành phần trách nhiệm xã hội phong phú không kém, trường phái, tác giả lại quan niệm thành phần trách nhiệm xã hội khác Điển hình số quan điểm Salmones G M D (2005) cho CSR thể qua thành phần sau: trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp luật - đạo đức (tuân thủ quy tắc đạo đức lẫn pháp luật kinh doanh), trách nhiệm thiện nguyện (cải thiện môi trường, tổ chức kiện xã hội, đóng góp phần ngân sách cho việc cải thiện an sinh xã hội).” Mohr Webb (2005) lại cho CSR bao gồm hai thành phần trách nhiệm môi trường (giảm thiểu tác động doanh nghiệp tới môi trường, sử dụng ngun liệu tái chế, thân thiện với mơi trường, có chương trình nhằm tiết kiệm nguồn nước lượng) trách nhiệm thiện nguyện (thường xuyên đóng góp cho từ thiện, có chương trình cho nhân viên tham gia hoạt động từ thiện, tặng số sản phẩm DN cho người khó khăn có nhu cầu).” Becker Olsen cộng (2006) quan niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể qua : nhận biết thương hiệu (qua chất lượng sản phẩm, niềm tin cho khách hàng, niềm tin thương hiệu), quyền công dân (là doanh nghiệp tốt với hệ thống giá trị lớn mạnh, hành động cộng đồng, trách nhiệm với cộng đồng), động lực công ty (hỗ trợ giải vấn đề tốt để thu hút khách hàng, hỗ trợ lợi ích cộng đồng tốt), uy tín công ty (là công ty đáng tin cậy, trách nhiệm, sáng tạo, vững mạnh tài chính) Và cịn nhiều nghiên cứu với môi trường nghiên cứu khác nhau, với đối tượng hữu quan không giống lĩnh vực hoạt động khơng tương đồng nên có nhiều quan điểm không thống thành phần CSR, nhiên biết nhiều nghiên cứu có lẽ mơ hình kim tự tháp Carroll (1991), tác giả cho CSR giải thích bốn thành phần sau: (1) Trách nhiệm kinh tế (economic responsibility): nghĩa doanh nghiệp có nghĩa vụ tạo lợi nhuận; cung cấp việc làm; sản xuất sản phẩm/dịch vụ mà khách hàng cần (2) Trách nhiệm luật pháp (legal responsibility): nghĩa doanh nghiệp có nghĩa vụ tuân theo luật lệ, luật pháp địa phương, đất nước luật quốc tế trình hoạt động (3) Trách nhiệm đạo đức (ethical responsibility): nghĩa DN cần đáp ứng chuẩn mực, kỳ vọng khác xã hội, điều không ghi luật Cụ 13 đó, đặc biệt nghiên cứu Maignan cộng (1999) cho DN chủ động CSR kết hợp với cải thiện gắn bó lịng trung thành nhân viên hiệu kinh doanh tổ chức 2.3 Nhận dạng tổ chức kết hoạt động doanh nghiệp 2.3.1 Khái niệm nhận dạng tổ chức Nhận dạng tổ chức đề cập rộng rãi đến thành viên nhận thức, cảm nhận suy nghĩ tổ chức họ Nó giả định hiểu biết chung tập thể, chia sẻ chung giá trị đặc điểm đặc biệt tổ chức Albert Whetten (1985) đưa định nghĩa có ảnh hưởng sắc tổ chức trung tâm, bền bỉ, đặc biệt tính cách tổ chức Nhận dạng công ty khác với nhận dạng tổ chức mức độ mà khái niệm hóa chức lãnh đạo tập trung vào hình ảnh (Abratt, 1989, Balmer, 1995, Olins, 1989) Mặc dù hai khái niệm dựa ý tưởng tổ chức (Balmer, 1995, trang 25), mối liên hệ chặt chẽ với tầm nhìn chiến lược cơng ty (ví dụ Abratt, 1989; Dowling, 1994) nhấn mạnh vai trò rõ ràng ban lãnh đạo cấp cao việc xây dựng nhận dạng DN Định nghĩa nhận dạng tổ chức nhấn mạnh trình quản trị hình ảnh DN (Abratt & Shee, 1989) Điều tạo mối liên kết chặt chẽ hình ảnh DN sắc tổ chức thông qua nhận thức thành viên 2.3.2 Khái niệm kết hoạt động doanh nghiệp Theo (Torelli Carlos J cộng sự, 2011) cho “Kết hoạt động đo lường kết hoạt động ngày cải tiến có ý nghĩa quan trọng nhiều doanh nghiệp” Tóm lại, kết hoạt động hệ thống đo lường trình thực mục tiêu DN giai đoạn tiêu chí tài phi tài Qua giúp doanh nghiêp có thêm thông tin để thực mục tiêu quản trị 2.4 Tổng quan nghiên cứu lược khảo 2.4.1 Tổng quan nghiên cứu nước 2.4.2 Tổng quan nghiên cứu nước 2.4.3 Đánh giá chung nghiên cứu trước Tổng quan tình hình nghiên cứu giới cho thấy nghiên cứu thực nghiệm áp dụng CSR chiến lược cho DN đa dạng Các nghiên cứu 14 chủ yếu tác động CSR tới DN với trọng tâm vào mối quan hệ qua lại với hoạt động kinh doanh bối cảnh xây dựng trì lợi cạnh tranh bền vững DN Tuy nhiên, chứng chủ yếu đến từ nước có kinh tế phát triển, nghiên cứu DN kinh tế cịn 2.5 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình Dựa tổng quan nghiên cứu trình bày phần trên, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu nhằm xem xét đánh giá ảnh hưởng CSR gắn bó nhân viên đến KQHĐ doanh nghiệp Trong đó: - Thành phần CSR bao gồm: trách nhiệm xã hội bên liên quan xã hội phi xã hội, trách nhiệm xã hội nhân viên, trách nhiệm xã hội khách hàng trách nhiệm xã hội phủ - Thành phần gắn bó nhân viên bao gồm: Gắn bó tình cảm (Affective); Sự gắn bó để trì (Continuance); Sự gắn bó đạo đức (Normative) 2.5.1 Giả thuyết nghiên cứu: - Giả thuyết H1: Trách nhiệm xã hội phủ có tác động tích cực đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Giả thuyết H2: Trách nhiệm xã hội bên liên quan có tác tích cực đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Giả thuyết H3: Trách nhiệm xã hội nhân viên có tác động tích cực đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Giả thuyết H4: Trách nhiệm xã hội khách hàng có tác động tích cực đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Giả thuyết H5: Gắn bó tình cảm có tác động tích cực đến gắn bó nhân viên doanh nghiệp - Giả thuyết H6: Gắn bó để trì có tác động tích cực đến gắn bó nhân viên doanh nghiệp - Giả thuyết H7: Gắn bó đạo đức có tác động tích cực đến gắn bó nhân viên doanh nghiệp Giả thuyết H8: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có tác động tích cực đến gắn bó nhân viên doanh nghiệp - Giả thuyết H9: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có tác động tích cực đến nhận dạng tổ chức 15 - Giả thuyết H10: Sự gắn bó nhân viên doanh nghiệp có tác động tích cực đến nhận dạng tổ chức - Giả thuyết H11: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có tác động tích cực đến kết hoạt động doanh nghiệp - Giả thuyết H12: Sự gắn bó nhân viên doanh nghiệp có tác động tích cực đến kết hoạt động doanh nghiệp - Giả thuyết H13: Nhận dạng tổ chức có tác động tích cực đến kết hoạt động doanh nghiệp 2.5.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất TNXH phủ TNXH bên liên quan H1(+) H2(+) H3(+) Trách nhiệm xã hội (CSR) TNXH nhân viên H11(+) H9(+) H4(+) TNXH với khách hàng H8(+) H13(+) Nhận dạng tổ chức Gắn bó tình cảm H5(+) H10(+) H6(+) Gắn bó để trì Kết hoạt động doanh nghiệp H12(+) Sự gắn bó nhân viên Gắn bó đạo đức H7(+) Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu Nguồn: Tác giả đề xuất Tóm tắt chương Chương trình bày sở lý thuyết có liên quan CSR, gắn bó nhân viên, nhận dạng tổ chức KQHĐ DN Bên cạnh phân tích, đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu trước nhằm đề xuất mơ hình nghiên cứu phù hợp 16 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu định tính Tổng quan, sở lý thuyết nghiên cứu Xây dựng mơ hình nghiên cứu Xây dựng thang đo Thảo luận nhóm Thang đo thức Nghiên cứu định lượng Thu thập liệu Cronbach’s Alpha Đánh giá EFA Kiểm định CFA Kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM), Phân tích Boostrap Kết nghiên cứu Hàm ý quản trị, sách 17 3.2 Thiết kế nghiên cứu 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính tiến hành thông qua kỹ thuật vấn sâu cán quản lý DN Mục đích trình vấn sâu cán quản lý nhằm: - Khám phá yếu tố CSR gắn bó nhân viên tác động đến KQHĐ DN - Khẳng định yếu tố CSR gắn bó nhân viên tác động đến KQHĐ DN - Phát triển thang đo khái niệm nghiên cứu (các yếu tố CSR gắn bó nhân viên tác động KQHĐ doanh nghiệp) sở thang đo nháp tổng kết từ nghiên cứu trước Phương thức vấn điều khiển tác giả, người hỏi bày tỏ quan điểm theo nội dung chuẩn bị từ trước, tác giả đặt câu hỏi giả thuyết để cán quản lý DN nêu lên quan điểm họ yếu tố CSR gắn bó nhân viên tác động KQHĐ DN, cá nhân nêu ý kiến 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 3.2.2.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu thức Nghiên cứu thực DN khu vực phía Nam Việt Nam Luận án nghiên cứu 02 loại hình DN: DN 100% vốn nước ngồi DN tư nhân nước Đây hai loại hình DN có số lượng lớn khu vực phía Nam Bên cạnh tác giả muốn làm rõ xem có khác trách nhiệm xã hội, gắn bó nhân viên KQHĐ hai loại hình DN nêu Đó cơng ty điển hình hoạt động có đóng góp cho cộng đồng, hoạt động ngành nghề như: dịch vụ, hàng tiêu dùng nhanh, may mặc, sản xuất cơng nghiệp… Đây lĩnh vực phát triển thu hút quan tâm dư luận Các công ty chọn có vị trí địa lý điều kiện phát triển lĩnh vực khác nhau, nhằm xem xét cách toàn diện nhân tố CSR gắn bó nhân viên ảnh hưởng đến KQHĐ DN 18 3.2.2.2 Thu thập thông tin mẫu nghiên cứu Thông tin mẫu nghiên cứu thu thập phương pháp vấn nhân viên bảng câu hỏi chi tiết Bảng câu hỏi gửi đến người khảo sát hình thức khảo sát trực tiếp nhân viên làm việc DN Long An, Bình Dương Tp Hồ Chí Minh Việt Nam câu hỏi giấy Kết khảo sát, sau làm (loại bỏ bảng câu hỏi có nhiều ô thiếu thông tin, đánh giá mức điểm, có sở để xác định khơng đáng tin cậy) nhập vào ma trận liệu phần mềm AMOS 3.2.2.3 Phương pháp phân tích liệu a Giai đoạn đánh giá sơ thang đo b Phân tích nhân tố khám phá EFA c Phân tích nhân tố khẳng định CFA d Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) e Kiểm định Bootstrap 3.3 Kết nghiên cứu định tính thang đo nghiên cứu Các thành viên nhóm thảo luận thống nhất: - Khẳng định ảnh hưởng yếu tố CSR gắn bó nhân viên tác động KQHĐ DN tác giả đề xuất chương 2, yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến KQHĐ DN, vai trò trung gian nhận dạng tổ chức DN + Các nhân tố CSR bao gồm: (1) Trách nhiệm xã hội bên liên quan; (2) Trách nhiệm xã hội phủ; (3) Trách nhiệm xã hội nhân viên; (4) Trách nhiệm xã hội khách hàng + Các nhân tố gắn bó với tổ chức bao gồm: (1) Gắn bó tình cảm; (2) Gắn bó để trì; (3) Gắn bó đạo đức Tóm tắt chương Chương tác giả trình bày cho tiết quy trình nghiên cứu áp dụng luận văn Trong nghiên cứu tác giả tiến hành khảo sát 1000 nhân viên doanh nghiệp phía Nam tạo tiền đề cho phân tích chương

Ngày đăng: 02/08/2023, 03:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan