1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần may thăng long

43 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 533,74 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân PHẦN I TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần May Thăng Long Tên công ty : Công ty CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG Tên thường gọi : Công ty MAY THĂNG LONG Tên giao dịch tiếng anh : Thaloga Biểu tượng cơng ty : Trụ sở : số 250 Minh Khai, P Minh Khai, Q Hai Bà Trưng, TP Hà Nội Điện thoại : ( 84-4 ) 38623372 – 38623054 Fax : ( 84-4 ) 38623374 Email : TGD@thaloga.vn Website : http:// www.thaloga.vn Page of 43 Báo cáo thực tập tổng hợp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Công ty cổ phần may Thăng Long, tiền thân công ty may Thăng Long thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, thành lập vào ngày 08/05/1958 theo định Bộ ngoại thương Những ngày đầu thành lập Cơng ty có tên Cơng ty may mặc xuất khẩu, thuộc tổng công ty xuất nhập tạp phẩm Sự đời công ty với vai trị cơng ty may mặc xuất Việt Nam đánh dấu bước phát triển quan trọng ngành may mặc xuất nước ta Để khái qt q trình hình thành phát triển Cơng ty, ta chia thành mốc giai đoạn lịch sử sau: Giai đoạn đầu thành lập: 1958-1965 Ban đầu, Công ty có khoảng 2000 cơng nhân 1700 máy may công nghiệp Mặc dù năm đầu hoạt động cơng ty gặp nhiều khó khăn cơng nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, mặt sản xuất phân tán Cơng ty hồn thành xuất sắc vượt mức kế hoạch giao, bước đẩu có quan hệ với bạn hàng nước như: Đức, Liên Xô, Mông Cổ Vào tháng năm 1961, Công ty chuyển địa điểm làm việc 250 phố Minh Khai, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội trở thành trụ sở Cơng ty ngày Giai đoạn từ 1966-1975: Đây xem giai đoạn khó khăn Cơng ty suốt năm 1967- 1972 Mỹ liên tục ném bom Miền Bắc Vì vậy, sản lượng Cơng ty năm 1972 đạt 67% so với kế hoạch năm Tuy nhiên, từ 1973- 1975 sau nhiều nỗ lực, Công ty liên tục vượt kế hoạch năm, tạo tiền đề cho bước phát triển Page of 43 Báo cáo thực tập tổng hợp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Tiếp đó, đến giai đoạn từ 1976-1990: Trong năm 1976-1980, Công ty tập trung vào số hoạt động như: trang bị thêm máy móc, nghiên cứu cải tiến dây chuyền công nghệ, triển khai thực đơn vị thí điểm tồn ngành may Năm 1979, Cơng ty đổi tên thành Xí nghiệp May Thăng Long Trong thời gian công ty nhận huân chương lao động Nhà nước khen tặng: Huân chương Lao Động Hạng Ba: năm 1978 Huân chương Lao Động Hạng Nhì: năm 1983 Huân chương Lao Động Hạng Ba: năm 1986 Huân chương Lao Động Hạng Nhất: năm 1988 Năm 1990, tình hình nước quốc tế khó khăn Trong bối cảnh đó, Cơng ty may Thăng Long bị trắng thị trường XK Trước khó khăn đó, lãnh đạo Cơng ty may Thăng Long định tổ chức lại sản xuất, đầu tư 20 tỷ đồng để đổi toàn hệ thống trang thiết bị dây chuyền công nghệ Đồng thời, Cơng ty cịn đẩy mạnh tìm kiếm bạn hàng mở rộng thị trường tiêu thụ Công ty ký nhiều hợp đồng XK với công ty Pháp, Đức, Nhật Bản, Thụy Điển Hàn Quốc Giai đoạn từ 1991- nay: Với nỗ lực động Công ty, năm 1991 Công ty may Thăng Long đơn vị Nhà nước cấp giấy phép xuất nhập trực tiếp Điều giúp cơng ty tiết kiệm đáng kể chi phí, từ nâng cao hiệu kinh doanh cho Cơng ty Với chủ trương xếp lại doanh nghiệp Nhà nước địa phương thời kỳ đổi mới, tháng 6-1992, Công ty may Thăng Long đời Cùng với xu phát triển toàn ngành, thị trường XK Công ty mở rộng sang EU, Nhật Bản, Mỹ… Bên cạnh đó, Cơng ty cịn trọng Page of 43 Báo cáo thực tập tổng hợp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân đến thị trường nội địa Năm 1993, công ty thành lập Trung tâm thương mại giới thiệu sản phẩm 39 Ngô Quyền, Hà Nội, cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm may mặc lớn doanh nghiệp Nhà Nước Năm 2000, Công ty thực theo hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn SA 8000 hệ thống quản lý ISO 9001-2000 Hiện công ty xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Năm 2003, thực Quyết định số 165/TCLĐ-BCN ngày 14/10/2003 Bộ Công Nghiệp việc chuyển Công ty May Thăng Long thành công ty Cổ phần may Thăng Long, Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối 51% vốn điều lệ, bán 49% vốn Nhà nước doanh nghiệp cho cán công nhân viên Công ty Vốn điều lệ Công ty : 23.306.700.000đồng Vốn điều lệ chia thành : 233.067 cổ phần Mệnh giá thống cổ phần : 100.000đồng Năm 2006, thực phương án bán phần vốn Nhà nước Công ty Cổ phần May Thăng Long phê duyệt theo Quyết định số 600/QĐTĐDMVN ngày 13 tháng 10 năm 2006 Hội đồng quản trị Tập đoàn dệt may Việt Nam việc “Quyết định giá khởi điểm bán cổ phần phần vốn Nhà nước Công ty Cổ phần May Thăng Long”, Công ty tổ chức thành công đợt bán đấu giá Ngày 15/02/2007 Công ty chuyển đổi chủ sở hữu chuyển thành Công ty 100% cổ phần cổ đơng góp vốn Hiện nay, công ty đơn vị liên kết Tập Đoàn Dệt May Việt Nam Trải qua 50 năm xây dựng phát triển công ty Cổ phần may Thăng Long đạt nhiều thành tựu to lớn đóng góp vào cơng xây dựng phát triển đất nước Đồng thời qua khẳng định vị Công ty doanh nghiệp hàng đầu làng dệt may Việt Nam Page of 43 Báo cáo thực tập tổng hợp 1.2 Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đặc điểm sản xuất – kinh doanh công ty May Thăng Long 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ công ty Là công ty may mặc xuất thuộc tập đồn Dệt May Việt Nam, cơng ty có chức nghiên cứu, thiết kế tiến hành sản xuất sản phẩm may mặc tiêu thụ nước xuất Là doanh nghiệp Nhà nước cấp giấy phép xuất nhập trực tiếp, nhiệm vụ công ty giới thiệu sản phẩm may mặc Việt Nam thị trường quốc tế đem lại cho ngân sách Nhà nước lượng ngoại tệ lớn Đồng thời công ty phải đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước, đem lại thỏa mãn cho tất khách hàng Trong thời kỳ hội nhập, nhiệm vụ CTCP May Thăng Long nặng nề Hoàn thiện, nâng cao máy quản lý, chuyển đổi mơ hình quản lý sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - con, tạo điều kiện cho cơng ty mẹ tích tụ tập trung vốn hướng tới xây dựng tập đoàn tài cơng nghiệp dịch vụ Thăng Long (Tập đồn Thăng Long) Tiếp nâng cao lực sản xuất, xây dựng thương hiệu Thaloga trở thành thương hiệu mạnh quen thuộc với nhà 1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh công ty Hoạt động sản xuất truyền thống ban đầu công ty sản phẩm may mặc Sau cổ phần hóa, cơng ty mở rộng đăng ký thêm số ngành nghề kinh doanh Theo đó, cơng ty hoạt động đa lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh công ty gồm: - Sản xuất kinh doanh nhập sản phẩm may mặc, loại nguyên liệu, thiết bị phụ tùng, phụ liệu, hóa chất, thuốc nhuộm, thiết bị tạo mẫu thời trang Page of 43 Báo cáo thực tập tổng hợp - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Kinh doanh, xuất nhập mặt hàng công nghệ thực phẩm, tiêu dùng, thiết bị văn phòng - Kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng - Kinh doanh kho vận, kho hải quan - Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, vận tải, du lịch lữ hàng nước dịch vụ du lịch khác - Dịch vụ uỷ thác xuất nhập - Sản xuất, gia công, buôn bán thiết bị bưu viễn thơng, tin học, máy móc phục vụ cho ngành công nghiệp ngành nông nghiệp - Trong đó, sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc chủ yếu Các sản phẩm cơng ty: - Áo sơ mi - Áo Jacket - Quần Kaki - Quần áo Jean - Quần áo Dệt kim - Quần áo bảo hộ lao động - Quần áo trẻ em - Quần áo thể thao - Comple Thị trường tiêu thụ: cơng ty có mạng lưới thị trường tiêu thụ rộng lớn nước xuất khẩu, có quan hệ với 50 đối tác giói, đặc biệt trọng đến thị trường mạnh đầy tiềm như: EU, Nhật Bản, Mỹ Page of 43 Báo cáo thực tập tổng hợp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hiện đặc điểm sản xuất chủ yếu công ty sản xuất gia công hàng may mặc theo hợp đồng nên q trình sản xuất thường mang tính hàng loạt với quy mô lớn Hiện công ty có xí nghiệp may: xí nghiệp Hà Nội Hà Nam, cơng ty cịn có xí nghiệp phụ trợ gồm: phân xưởng thêu, phận xưởng mài đồng thời có nhiệm vụ cung cấp điện nước, sửa chữa máy móc thiết bị cho tồn cơng ty xí nghiệp dịch vụ đời sống trụ sở cơng ty 1.1.3 Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm cơng ty Ta khái qt qui trình sản xuất sản phẩm cơng ty sơ đồ sau: Cắt May Trải vải May thân Nguyên vật liệu (vải) Đặt mẫu May tay Cắt phá … Cắt gọt Ghép thành sản phẩm Đánh số đồng Tẩy Mài Giặt Kiểm tra đóng gói thêu Vật liệu Bao bì đóng kiện Nhập kho Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm CTCP May Thăng Long Page of 43 Báo cáo thực tập tổng hợp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân CTCP May Thăng Long doanh nghiệp sản xuất lớn, hoạt động chủ yếu cắt may quần áo loại Q trình sản xuất thường mang tính hàng loạt, với số lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất xen kẽ, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến phức tạp liên tục theo trật tự định: cắt, may, là, đóng gói… dây chuyền cơng nghệ thống cơng ty Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm bao gồm giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Theo yêu cầu phòng kỹ thuật vải xuất từ kho theo chủng loại Vải đưa vào tổ cắt vải trải phẳng, đặt mẫu tiến hành cắt phá sau cắt gọt Phần vải sau cắt gọt xong đánh số đồng chuyển sang phận cắt bán thành phẩm Số vải nhập vào kho tổ cắt chuyển cho phận xí nghiệp Nếu loại sản phẩm yêu cầu phải thêu số vải sau cắt bán thành phẩm chuyển cho phân xưởng thêu trước chuyển cho tổ may Giai đoạn 2: May ghép thành phẩm Tại tổ may chia thành nhiều công đoạn như: may cổ, may tay, may thân… sau chúng ghép với hoàn thành sản phẩm Giai đoạn 3: Sau cơng đoạn may hồn thiện, thành phẩm đưa xuống phận giặt Nếu thành phẩm cần tẩy mài trước đưa xuống phận giặt thành phẩm đưa qua phận tẩy mài Sau giặt xong thành phẩm chuyển cho tổ để sấy khô phẳng thành phẩm Giai đoạn 4: Kiểm tra đóng gói thành phẩm Thành phẩm sau xong chuyển cho phận kiểm tra kỹ thuật chất lượng Nếu thành phẩm đảm bảo quy cách chất lượng thành phẩm đóng gói bao bì, đóng kiện nhập kho thành phẩm Page of 43 Báo cáo thực tập tổng hợp 1.3 Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Tổ chúc máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh công ty May Thăng Long 1.1.1 Mơ hình tổ chức máy Công ty Cổ phần May Thăng Long tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật khác có liên quan điều lệ Cơng ty Đại hội đồng cổ đơng bất thường trí thơng qua ngày 06/02/2007 Bộ máy quản lý Công ty tổ chức theo mơ hình trực tuyến Mối quan hệ nhân viên Công ty thực theo đường thẳng Người thừa hành nhận thi hành mệnh lệnh người phụ trách cấp trực tiếp Người phụ trách chịu trách nhiệm hoàn toàn kết công việc người quyền Bộ máy tổ chức gồm: Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc máy giúp việc Bộ máy giúp việc bao gồm phịng ban xí nghiệp trực thuộc Các phịng ban bao gồm: Văn phịng Cơng ty, Phịng Kế tốn tài chính, Phịng Kỹ thuật chất lượng, Phòng Quản lý sản xuất Phòng Thị trường Các xí nghiệp trực thuộc gồm có xí nghiệp trụ sở chính, xí nghiệp phụ trợ, xí nghiệp dịch vụ đời sống trụ sở xí nghiệp Nam Định Ngồi ra, Cơng ty cịn có hệ thống cửa hàng đại lý, trung tâm thương mại giới thiệu sản phẩm 1.1.2 Sơ đồ tổ chức máy Page of 43 Báo cáo thực tập tổng hợp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT TỔNG GIÁM ĐỐC Phó Tổng giám đốcVăn kỹ thuật phịng Cơng Phó Tổng ty giám đốc sản Phịng xuấtKế tốn Phó tàiTổng chínhgiám đốc nội Phịng Kỹ thuật chất lượng Phịng Quản lý sản xuất Phịng Thị trường Xí nghiệp dịch vụ đời sống Nhân viên thống kê xí nghiệp Giám đốc xí nghiệp thành viênNhân viên thống kê phân xưởng Các xí nghiệp Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh Công ty Cổ phần May Thăng Long Page 10 of 43

Ngày đăng: 01/08/2023, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w