Điều chế Aspirin,Kiểm định aspirin sau khi điều chế, Định tính kháng sinh Penicillin – Kiểm định cloramphenicol, Điều chế và định tính bạc Sulfadiazine, Kiểm định thuốc kháng lao: Rimifon, Kiểm định procain và cafein
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG *************** BÁO CÁO THỰC HÀNH MƠN HĨA DƯỢC GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Phú Quý Cần Thơ, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC Bài 1: Điều chế Aspirin Trang Bài 2: Kiểm định aspirin sau điều chế Trang Bài 3: Định tính kháng sinh Penicillin – Kiểm định cloramphenicol Trang 10 Bài 4: Điều chế định tính bạc Sulfadiazine .Trang 14 Bài 5: Kiểm định thuốc kháng lao: Rimifon Trang 17 Bài 6: Kiểm định procain cafein Trang 20 BÀI 1: ĐIỀU CHẾ ASPIRIN A DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT Dụng cụ - Bình cầu 250 ml bếp cách thủy - Giá đỡ bình cầu - Ống đong dung tích 100; 500; 1000 ml - Bộ lộc chân khơng với phễu lọc sứ dung tích 250 ml - Phễu lọc thủy tinh dung tích 250 ml - Giấy lọc - Đũa khuấy thủy tinh Hóa chất - Acid salicylic - Anhydrid acetic - H2SO4 đậm đặc - Ethanol tuyệt đối B NỘI DUNG THỰC HÀNH Nguyên tắc điều chế Acyl hóa nhóm chức phenol acid salicylic anhydrid acetic với có mặt xúc tác acid sulfuric tạo thành acid acetylsalicylic (aspirin) Phương trình phản ứng: Tiến hành thí nghiệm: - Bước 1: Lấy bình cầu dung tích 250 ml, cho vào bình 5g acid salicylic Thêm vào bình 7ml anhydrid acetic Khuấy trộn hỗn hợp đũa thủy tinh - Bước 2: Đặt bình phản ứng vào bếp cách thủy, kẹp bình vào giá đỡ, thêm 1ml H 2SO4 đậm đặc Duy trì nhiệt độ cách thủy 60oC vòng 15 phút Thỉnh thoảng khuấy trộn hỗn hợp phản ứng Acid salicylic tan, aspirin tạo thành kết tinh nhanh chóng - Bước 3: Lấy bình phản ứng khỏi bếp cách thủy để nguội Thêm 15ml nước vào khuấy mạnh Lọc phễu lọc Buchner Rửa kết tủa lần (mỗi lần dùng 5ml nước cất) Thu Aspirin thô Sấy khơ Cân Tính Hiệu suất Một số lưu ý trình tổng hợp aspirin 1.Tại không sử dụng acid acetic thay cho anhydric acetic tổng hợp aspirin? Vì Do hoạt tính nhóm -OH acid salicylic gắn với nhân thơm yếu -OH alcol, nên ta dùng anhydrid acetic tác nhân điện tử mạnh acid acetic 2.Phản ứng điều chế xảy hay khơng khơng có H2SO4 đậm đặc xúc tác Phản ứng điều chế khơng xảy khơng có Acid H2SO4 đậm đặc chất xúc tác cho trình phản ứng, đồng thời chất háo nước, dùng cho phản ứng mơi trường khan nước Có thể thay acid sulfuric đặc acid phosphoric 98% 3.Tại dụng cụ thực phản ứng tổng hợp phải khơ Vì : anhydric acetic chất háo nước, gặp nước phản ứng → tạo acid acetic (CH3COOH) → làm giảm lượng anhydric acetic BÀI 2: KIỂM ĐỊNH ASPIRIN SAU KHI ĐIỀU CHẾ A DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT Dụng cụ - Cốc thủy tinh dung tích 50;100;250;500 ml - Đĩa petri ống nghiệm - Giấy lọc, giấy quỳ tím - Đũa khuấy thủy tinh - Tủ sấy nhiệt độ tối đa 300-500oC - Ống Thielecos, ống mau quản nhiệt kế Hóa chất - NaOH 10% - H2SO4 10% - FeCl3 - Methanol B NỘI DUNG THỰC HÀNH COOH OCO-Me Tính chất Bột kết tinh màu trắng, vị chua Khó tan nước, dễ tan ethanol dung dịch kiềm (tạo muối) Tiến hành thí nghiệm 2.1 Sấy khơ sản phẩm Cho aspirin tổng hợp vào đĩa petri, dùng đũa thủy tinh dàn aspirin khắp mặt đĩa, tránh để aspirin dồn tụ lại góc Đặt vào tủ sấy, sấy áp suất thường 60oC vịng 30 phút 2.2 Tính hiệu suất phản ứng Khối lượng acid salicylic: macid salicylic = 5g Số mol acid salicylic tương ứng: m n = M =¿ 138,12 = 0,0362 (mol) Khối lượng aspirin theo lý thuyết: maspirin = n.M = 0,0362 x 180,2 = 6,5232 (g) Khối lượng aspirin thực tế thu được: mthực tế = 4,9900 (g) Hiệu suất phản ứng: mthực tế H% = mlý thuyết Khối lượng aspirin thực tế 4,9900 x 100 = 6,5232 x 100 = 76,50 (%) 2.3 Định tính Asprin - Phản ứng (thử tính acid): Đặt vài tinh thể aspirin lên giấy quỳ tím, nhỏ lên tinh thể 1-2 giọt nước Phần giấy quỳ tìm chuyển sang màu cam - Phản ứng (thủy phân thu acid salicylic): Đun sôi hỗn hợp gồm 0,2 g aspirin ml NaOH 10% khoảng phút Để nguội, thêm từ từ H SO4 10% tủa trắng đậm Lọc tách thu riêng tủa dịch lọc Phần tủa xác định acid salicylic phản ứng: Phương trình phản ứng aspirin với NaOH a Lắc tủa với nước, thêm – giọt FeCl 5%: xuất tủa màu tím đỏ (chủ đạo màu tím) Acid salicylic Violet colour b Chế tạo methyl salicylat: Lấy khoảng 50mg tủa thêm 0,5 ml methanol vài giọt acid sulfuric đậc đặc Đun nóng 90-95 oC, vừa lắc: Bốc mùi đặc trưng methylsalicylat Phương trình pản ứng: Một số lưu ý - Anhydrid acetic độc, dễ bay hơi, kích ứng niêm mạc - Acid sulfuric gây bỏng sâu, nguy hiểm - Tại phải sấy khô 60 độ C? Chủ yếu dựa vào nhiệt độ nóng chảy aspirin để suy nhiệt độ sấy cách lấy nhiệt nóng chảy chia ( t0 nóng chảy aspirin = 138 đến 1400C → t0 sấy = 69-700C nên ta chọn nhiệt độ sấy an toàn 600C) BÀI 3: ĐỊNH TÍNH CÁC KHÁNG SINH PENICILLIN VÀ KIỂM ĐỊNH KHÁNG SINH CLORAMPHENICOL A DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT: Dụng cụ - Ống nghiệm mặt kính đồng hồ - Bình định mức 50 ; 100 ; 250 ; 500 ml - Cốc thủy tinh dung tích 50 ; 100 ; 250 ; 500 ml - Ống đong dung tích 10 ; 25 ; 50 ; 100 ml - Phễu lọc thủy tinh dung tích 250 ml - Giấy lọc, giấy quỳ tím - Đũa khuấy thủy tinh - Bếp điện bể điều nhiệt - Bể siêu âm - Hệ thống máy quang phổ phân tử UV –Vis Hóa chất - Các chế phẩm pennicillin G, penicillin V, amoxcillin, clorapenicol - Acid sulfuric đậm đặc - Acid nitric 2% - Hydroxylamin hydroclorid 1N - Formaldehyd - Thuốc thử Fehling ( Fehling A Fehling B) - Natri hydroxid 10 % - Bạc nitrat 2% B NỘI DUNG THỰC HÀNH: I Định tính khánh sinh Penicillin Tính chất - Benzyl pencillin – Penicillin G (dạng muối Natri Kali) + C16H17O4N2SNa + C16H17O4N2SK + Bột kết tinh trắng, vị đắng, mùi đặc biệt + Dễ tan nước, cồn + Dễ bị chảy tiếp xú với khơng khí ẩm - Phenoxy methyl penicillin – Penicillin V + C16H18O5N2S + Bột kết tinh trắng, khơng mùi, vị đắng chua + Rất tan nước, tan cồn, aceton, cloroform, dung dịch kiềm + Không bị chảy - Amoxicillin + C16H19O5N3S + Bột kết tinh trắng, không mùi, vị đắng + Độ ẩm cao nhiệt độ > 370C ảnh hưởng bất lợi đến độ bền + Độ tan: 1g/370ml nước 1000 ml alcol Phản ứng định tính chung: Làm lúc chế phẩm mặt kính đồng hồ (Penicillin G, V, Amoxicillin) Lấy vài tinh thể chế phẩm, cho lên mặt kính đồng hồ - Thêm vài giọt dung dịch (chứa 1ml dung dịch hydroxylamin hydroclorid 1N 0,3ml dung dịch NaOH 1N) Trộn - Sau 2-3 phút, cho hỗn hợp vào giọt dunh dịch acetic 1N Trộn kỹ Thêm giọt CuSO4 Hiện tượng kết tủa màu xanh ngọc Phản ứng định tính phân biệt 3.1 Phản ứng với H2SO4 đậm đặc - Cho chế phẩm (cỡ hạt gạo) lên mặt kính đồng hồ khơ Nhỏ giọt H2SO4 đậm đặc vào Quan sát tượng lặp tức 10 + Penicillin G: cho màu vàng nhạt + Penicillin V: cho màu vàng nhạt + Amoxicillin: cho màu vàng 3.2 Phản ứng thuốc thử Fehling - Cho vài tinh thể chế phẩm vào ống nghiệm, thêm 1ml nước cất, lắc Sau thêm 2ml hỗn hợp (gồm ml thuốc thử Fehling ml nước cất) + Penicillin G: sau phút chuyển dần qua màu xanh thẫm + Penicillin V: cho màu xanh + Amoxicillin: cho màu đỏ tím 11 II Kiểm định kháng sinh Cloramphenicol Tính chất - Bột kết tinh trắng, trắng xám hay trắng vàng, không mùi, vị đắng - Dễ tan etanol, aceton, ethyl acetat, propylen Ít tan ether cloroform Khó tan nước - Điểm chảy: 148-151oC Định tính Cho Cloramphenicol vào ống nghiệm, thêm 2ml dung dịch NaOH 10% Tiến hành đun cách thủy xuất màu vàng, tiếp tục cách thủy màu vàng dẩn chuyển sang màu da cam Đun đến sôi: chức amin bị thủy phân, đồng thời N bị tách dạng NH (phát qua mùi giấy quỳ tím ẩm) có kết tủa đỏ gạch 12 Câu hỏi tổng kết Fehling A chứa chất gì? Fehling B chứa chất gì? Tại không trộn lại để bảo quản mà sử dụng cần trộn lại (lưu ý: trộn Fehling A Fehling B ta thu thuốc thử Fehling) - Fehling A dung dịch CuSO4, Fehling B dung dịch muối natri kali tartrat Trong thuốc thử Fehling, muối tactrat có vai trị tạo phức với Cu2+ tạo ion phức [Cu(C4H4O6)2]2– (khiến Fehling có màu xanh lơ) nhằm ngăn cản tạo thành kết tủa Cu(OH)2 thuốc thử Thuốc thử Fehling có loại Fehling A có cơng thức CuSO4 Fehling B hỗn dịch NaOH với muối tartrate Na K có cơng thức NaOOC-CHOHCHOH-COOK (trong {-}OOC-CHOH-CHOH-COO{-} gốc tartrate) Khi trộn Fehling A Fehling B với lúc đầu xảy phản ứng tạo kết tủa Cu(OH)2, sau Cu(OH)2 phản ứng tiếp với muối tartrate tạo phức đồng tartrate màu xanh 13 2Na{+} + 2C4H4O6{2-} + 2K{+} + Cu{2+} + 2OH{-} = Cu(C4H4O6)2{4-} + 2Na{+} + 2K{+} Phức đồng tartrate thuốc thử nhận biết aldehyde Các trình phản ứng viết cách tối giản sau : RCHO + 2CuO + 2OH{-} = RCOOH + Cu2O + H2O Hiện tượng hóa học: cho aldehyde vào dung dịch thuốc thử Fehling (A B) thấy xuất kết tủa đỏ gạch BÀI 4: ĐIỂU CHẾ VÀ ĐỊNH TÍNH BẠC SULFADIAZIN A DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT Dụng cụ - Ống nghiệm mặt kính đồng hồ - Cốc thủy tinh, bình tam giác dung dích 50 ; 100 ; 250 ; 500 ml - Ống đong dung tích 10 ; 25 ; 50 ; 100 ml - Chậu thủy tinh - Giấy lọc, giấy đo pH - Đũa khuấy thủy tinh - Máy khuấy từ - Hệ thống lọc áp suất giảm - Tủ sấy Hóa chất: 14 - Natri sulfadiazin sulfadiazin - Anhydrid acetic, Acid clohydric 10% - Natri hydroxid 1N 0,4% - Dung dịch bạc nitrat 0,5% - Dung dich natri clorid - Thuốc thử beta_naphtol - Dung dịch natri nitrit 1% - Dung dịch đồng sulfat B NỘI DUNG THỰC HÀNH I Điều chế bạc sulfadiazin 1.Nguyên tắc Trong môi trường kiềm, sulfadiazin chuyển dạng natri sulfadiazin Sau đó, chất kết hợp với AgNO3 để tao tủa bạc sulfadiazin + + AgNO3 NaOH + NaNO3 Tính chất: Bột trắng, sẫm màu tiếp xúc với khơng khí Không tan cồn, ether, clorofrom Công dụng: Bạc sulfadiazin sử dụng dạng kem 1% để ngăn ngừa điều trị nhiễm trung tron trường hợp bỏng nặng Thực hành - Hòa tan 1g Sulfadiazin 3ml NaOH 1N Điều chỉnh pH dung dịch đến acid HNO3 loãng 15 Cho từ từ 12 ml dung dịch AgNO3 0,5N (vừa cho vừa khuấy đều), kết tủa trắng xuất Tiếp tục khuấy 10 phút Lọc lấy tủa phễu Buchner, rửa kết tủa nước cất nước rửa có pH = (dùng thị vạn năng) - Sấy sản phẩm 90oC tủ sấy chân khơng Cân, tính hiệu suất Khối lượng sulfadiazin: msulfadiazin = (g) Số mol sulfadiazin tương ứng: m n = M =¿ 250 = 0,004 (mol) Khối lượng sulfadiazin theo lý thuyết: msulfadiazin = n.M = 0,004 x 357 = 1,428 (g) Khối lượng sản phẩm thu được: mthực tế = 1,001 (g) Hiệu suất phản ứng: mthực tế H% = mlý thuyết 1,001 x 100 = 1,428 x 100 = 70,01 (%) 16 II Định tính bạc Sulfadiazin Phản ứng với CuSO4 Hòa tan 0,1 g chế phẩm 3ml nước giọt dung dịch NaOH 0,4%, lắc lọc Thêm vào dịch lọc vài giọt CuSO 4, xuất kết tủa màu xanh vàng chuyển sang màu tím xanh đậm so với màu xanh ban đầu để yên thời gian Một số lưu ý điều chế định tính Bạc Sulfadiazin Tại phải điều chỉnh pH điều chế bạc Sulfadiazin ? Vì điều kiện để phản ứng xảy ra, nghĩa môi trường kiềm Sulfadiazin chuyển dạng natri sulfadiazin Và sau chất kết hợp với AgNO3 để tạo tủa bạc Sulfadiazin Khi cho AgNO3 vào hỗn hợp phản ứng, ta cho vào nhanh khuấy không thi thu kết tủa xám đen (không thu kết tủa trắng), giải thích tượng? Vì tượng cần phải xảy chậm, nên phải cho AgNO3 vào hỗn hợp từ từ khuấy Nếu cho vào nhanh AgNO3 chiếm ưu đẩy hết dung dịch lên trên, Ag chiếm phần tủa đen xám 17 Tại định tính bạc sulfadiazine lại phải cho thêm NaOH ? Vì mơi trường kiềm bạc Sulfadiazin chuyển dạng natri sulfadiazin (mơi trường phản ứng) BÀI 5: KIỂM ĐỊNH THUỐC KHÁNG LAO - RIMIFON A DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT Dụng cụ: - Ống nghiệm mặt kính đồng hồ - Bình định mức 50,100, 250, 500ml - Buret 25ml, Pipet 5ml, 1ml - Chậu thủy tinh - Cốc thủy tinh, bình tam giác có nút mài dung tích 50ml, 100ml, 250ml, 500ml - Ống đong dung tích 10, 25, 50, 100ml - Phễu lọc thủy tinh dung 250ml đũa thủy tinh Hóa chất - Chế phẩm Rimifon - Natri nitroprussiat 5% - Natri hydroxid 10 % - Acid acetic 10 % - Acid Clohydric đậm đặc - Dung dịch CuSO4 % - Dung dịch Vanilin - Ethanol 70 % - Dung dịch Iod 0,1 N - Natri hydrocacbonat ( rắn) - Natri thiosulfat 0,1 N - Hồ tinh bột 18 B NỘI DUNG THỰC HÀNH Tính chất: - Bột màu trắng ánh vàng bột kết tinh, không màu, không mùi, vị lúc đầu thoảng sau đắng - Dễ tan nước, khó tan alcol, ether, cloroform - Điểm nóng chảy 170oC – 174o C Tiến hành thí nghiệm: 2.1.Định tính: 2.1.1 Phản ứng tạo phức với natri nitroprussiat Hịa tan 0,01 g chế phẩm vào 10 ml nước Thêm vào ml dung dịch giọt dung dịch natri nitroprussiat 5%, giọt dung dịch NaOH 10% giọt acid acetic loãng Xuất màu đỏ da cam Thêm giọt HCl, màu đỏ cam chuyển sang màu nâu đỏ Nên tiếp tục thêm HCl chuyển sang màu vàng 2.1.2 Phản ứng tạo tủa với CuSO4 19 Hòa tan 0,1 g chế phẩm vào 5ml nước, thêm giọt dung dịch CuSO xuất màu xanh lam có kết tủa Đun nóng dung dịch này, màu xanh lam chuyển sang màu xanh ngọc thạch, đồng thời có bọt khí bay lên Tại định tính isoniazid CuSO4 lại có màu xanh ngọc thạch có bọt khí bay lên ? - Màu xanh ngọc thạch màu phức đồng phản ứng BÀI 6: KIỂM ĐỊNH CAFEIN 20