Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM NGUYỄN THỊ THANH DUNG NGHIÊNCỨUHIỆNTRẠNGVÀĐỊNHHƯỚNGCHUYỂNDỊCHCƠCẤUNÔNGNGHIỆPTỈNHĐỒNGNAI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÝ HỌC Mà SỐ : 60 31 95 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. PHẠM THỊ XUÂN THỌ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin được bày tỏ lòng kính trọng và cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn khoa học TS. Phạm Thò Xuân Thọ – Trưởng khoa Đòa lý trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tìnhhướng dẫn tác giả trong suốt quá trình hoàn thành đề tài nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Khoa học Công nghệ sau đại học, Khoa Đòa lý trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong việc học tập vànghiêncứu để hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Sở Nôngnghiệpvà phát triển nông thôn, Cục Thống kê ĐồngNai đã cung cấp cho tác giả nhiều nguồn tư liệu, tài liệu q giá và hữu ích để nghiêncứu phục vụ cho luận văn. Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồngnghiệp đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả có thể hoàn thành tốt khoá học và luận văn tốt nghiệp. TP. Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 5 năm 2008 Người thực hiện đề tài NGUYỄN THỊ THANH DUNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBNS Chế biến nông sản CCKT Cơcấu kinh tế CDCC Chuyển dòch cơcấu CDCCKT Chuyển dòch cơcấu kinh tế CDCCNN Chuyển dòch cơcấunôngnghiệp CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá DN Doanh nghiệp DTTN Diện tích tự nhiên ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trò sản xuất HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KTTĐ Kinh tế trọng điểm NLS Nông lâm sản NN Nôngnghiệp SX Sản xuất TPKT Thành ph ần kinh tế TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nôngnghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nôngnghiệp sản xuất ra lương thực thực phẩm duy trì sự sống của toàn xã hội, cung cấp sản phẩm xuất khẩu, thu ngoại tệ tạo điều kiện phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực. Đối với một nước nôngnghiệp như Việt Nam thì vai trò của ngành này càng có ý nghĩa to lớn. Những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đã đề ra chủ trương chuyểndịchcơcấunôngnghiệp để phát huy tối đa thế mạnh của mỗi vùng, mỗi địa phương nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế chung của cả nước. ĐồngNai là một tỉnhcó tỉ trọng công nghiệp – dịch vụ cao trong cơcấu kinh tế (năm 2002 – công nghiệp chiếm 55,3%, dịch vụ chiếm 23,1%, nôngnghiệp chiếm 21,6% ) nhưng Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh luôn chú trọng phát triển nông nghiệp. Chính vì vậy, giá trị sản xuất của ngành nôngnghiệp luôn tăng, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, đồng thời tăng giá trị xuất khẩu. Từ sau khi Trung Ương ban hành nghị quyết 09/2000 về vấn đề chuyểndịchcơcấunôngnghiệpvà giải quyết đầu ra cho sản phẩm, ĐồngNai đã cùng với cả nước thực hiện quá trình chuyểndịchcơcấunông nghiệp… Mức tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất nôngnghiệp ở ĐồngNai giai đoạn 2001-2005 đạt khoảng 5,3% (so với mục tiêu nghị quyết đề ra 3,5- 4%), trong đó trồng trọt tăng 3,43% và chăn nuôi tăng 7,96%. Tỉ trọng của ngành chăn nuôi trong cơcấunôngnghiệp từ 23,29% (năm 2001) đã tăng lên 26,62% vào năm 2005. Quá trình chuyểndịchcơcấunôngnghiệp ở ĐồngNai đã và đang diễn ra mạnh mẽ, đạt hiệu quả cao. Đây cũng là nhiệm vụ lâu dài có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên trong công cuộc đổi mới, quá trình chuyểndịchcơcấunôngnghiệphiện vẫn còn nhiều vấn đề cần đặt ra, đòi hỏi phải nghiên cứu, xem xét, đánh giá cụ thể để đưa ra những biện pháp vàđịnhhướng ngày càng phù hợp và hiệu quả hơn trong tình hình hiện nay cũng như sắp tới. Do đó, tác giả luận văn đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứuhiệntrạngvàđịnhhướngchuyểndịchcơcấunôngnghiệptỉnhĐồng Nai” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đíchnghiêncứu Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu, nghiêncứuhiệntrạngchuyểndịchcơcấunôngnghiệp của tỉnhĐồngNai trong giai đoạn 1995 – 2005 và đánh giá kết quả quá trình chuyển dịch. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơcấu kinh tế một cách hợp lí, vừa đạt hiệu quả cao về kinh tế vừa phát huy được các thế mạnh về tự nhiên và kinh tế - xã hội của tỉnh, đồng thời đảm bảo sự phát triển bền vững của môi trường sinh thái. 3. Phạm vi nghiêncứu - Tổng quan những cơ sở lí luận và thực tiễn về vấn đề chuyểndịchcơcấu kinh tế nông nghiệp. - Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyểndịchcơcấunôngnghiệp của tỉnh, đánh giá vai trò của chúng. - Nghiêncứu sự phát triển kinh tế, quá trình chuyểndịchcơcấu kinh tế và quá trình chuyểndịchcơcấunôngnghiệptỉnhĐồngNai trong giai đoạn từ 1995 - 2005. - Nhận xét, đánh giá kết quả của sự chuyển dịch, những thuận lợi và khó khăn trong quá trình chuyểndịchcơcấunôngnghiệp của tỉnh trong giai đoạn trên. - Đưa ra những địnhhướngvà giải pháp để đẩy nhanh tốc độ chuyểndịchcơcấunôngnghiệp của tỉnh trong thời gian tới sao cho hợp lí và hiệu quả. 4. Lịch sử nghiêncứu đề tài Chuyểndịchcơcấu kinh tế là xu thế tất yếu của đất nước trong quá trình phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Chuyểndịchcơcấu kinh tế nói chung vàchuyểndịchcơcấunôngnghiệp nói riêng giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong thời gian qua, vấn đề này đã được rất nhiều cơ quan ban ngành quan tâm nghiêncứu như Viện khoa học xã hội TP. HCM, Viện kinh tế thế giới, Học viện chính trị quốc gia … Ngoài ra còn có rất nhiều các nhà khoa học cũng nghiêncứu ở nhiều góc độ các vấn đề của quá trình chuyểndịchcơcấunôngnghiệp Việt Nam và các vùng lãnh thổ trong cả nước như PGS- TS. Lê Đình Thắng, PGS-TS. Lâm Quang Huyên, TS. Ngô Đình Giàu, TS. Vũ Đại Lược… Đồng thời còn có những bài báo, công trình khoa học của các nghiêncứu sinh, học viên, sinh viên… nghiêncứu về vấn đề này. - Chuyểndịchcơcấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ 21 - TS. Nguyễn Trần Quế (chủ biên) ( 2004 ) - Địnhhướngchuyểndịchcơcấu nội bộ các ngành kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – TS. Trần Du Lịch, PGS. TS. Đặng Văn Phan (chủ nhiệm đề tài), Viện Kinh Tế TP.HCM (2004) - Địnhhướng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội vùng Nam bộ thời kỳ 1991 – 2000 - Viện kinh tế TP.HCM (1992) Ở ĐồngNai cũng đã có một số nghiêncứu về ngành nông nghiệp, tuy nhiên các đề tài chưa đi sâu tìm hiểu, phân tích thực trạngchuyểndịchcơcấu ngành, chỉ dừng ở mức nghiêncứu chung về nôngnghiệp như một số bài viết trên báo Đồng Nai, tham luận của Sở Nôngnghiệpvà phát triển nông thôn tỉnhĐồng Nai… Trên đây là những tài liệu tham khảo quý giá cho tác giả khi nghiêncứu sự chuyểndịchcơcấu kinh tế nôngnghiệptỉnhĐồngNai giai đoạn 1995 - 2005. 5. Giới hạn của đề tài Đề tài tập trung nghiêncứu quá trình chuyểndịchcơcấunôngnghiệptỉnhĐồng Nai. Thời gian nghiêncứu là giai đoạn 10 năm, từ năm 1995 đến năm 2005. Không gian nghiêncứu trên phạm vi toàn tỉnh với 11 đơn vị hành chính (thành phố Biên Hòa, thị xã Long Khánh, các huyện Tân Phú, Định Quán, Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Xuân Lộc, Long Thành, Nhơn Trạch, Cẩm Mỹ, Trảng Bom) được nghiêncứu như là những bộ phận cấu thành của tổng thể về phương diện lãnh thổ. 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiêncứu 6.1. Phương pháp luận 6.1.1. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Các lãnh thổ kinh tế - xã hội không tồn tại một cách cô lập mà luôn có mối liên hệ chặt chẽ với những yếu tố bên trong và bên ngoài. Trong luận văn, việc nghiêncứu quá trình chuyểndịchcơcấunôngnghiệp của tỉnhĐồngNai đã được đặt trong bối cảnh kinh tế - xã hội của cả tỉnhvà cả nước. ĐồngNai được coi là một thể tổng hợp tương đối hoàn chỉnh, trong đó các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, tác động, chi phối lẫn nhau, ảnh hưởng đến sự phát triển vàchuyểndịchcơcấu ngành nông nghiệp. Khi nghiêncứu quá trình chuyểndịchcơcấunôngnghiệp cần phải xem xét các mối quan hệ nội bộ bên trong của ngành (giữa trồng trọt và chăn nuôi, lao độngvà sản phẩm…), cũng như những mối quan hệ bên ngoài (giữa ngành nôngnghiệp của tỉnh với những địa phương khác, giữa ngành nôngnghiệp với những ngành kinh tế khác) để phát hiện ra nét riêng biệt, từ đó rút ra những địnhhướng phát triển cótính tổng hợp nhằm khai thác tốt nhất tiềm năng của tỉnh. 6.1.2. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Cơcấu kinh tế nói chung vàcơcấunôngnghiệp nói riêng không cố định, bất biến mà có sự vận động, liên tục phát triển, thay đổi theo từng thời kì nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của kinh tế - xã hội. Việc nhìn nhận chiều hướng phát triển, sự thay đổi của cơcấunôngnghiệp qua từng giai đoạn - từ quá khứ đến hiện tại - cho phép vạch ra những viễn cảnh, dự báo cho sự phát triển trong tương lai. Khi nghiêncứu quá trình chuyểndịchcơcấunôngnghiệptỉnhĐồngNai phải dựa vào hiệntrạngcơcấunôngnghiệp của tỉnh, xu thế chuyểndịch của cả nước và thế giới để đưa ra dự báo vàđịnhhướngchuyểndịchcơcấu hợp lí, chính xác, phù hợp với yêu cầuvà tiềm năng của tỉnh. 6.1.3. Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững Môi trường tự nhiên ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển nông nghiệp, sinh thái cảnh quan ảnh hưởng đến khả năng phát triển sản xuất vàcơcấu cây trồng vật nuôi. Ngược lại, kinh tế nôngnghiệp cũng tác động sâu sắc đến môi trường tự nhiên. Do vậy khi nghiêncứu quá trình chuyểndịchcơcấunôngnghiệp cần chú ý đến sự ổn định của môi trường sinh thái, không gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo cho môi trường phát triển bền vững. 6.2. Phương pháp nghiêncứu 6.2.1. Phương pháp thống kê Để nghiên cứu, đánh giá sự chuyểndịchcơcấunôngnghiệp cần thiết phải thu thập số liệu thống kê phù hợp với yêu cầu của đề tài nhằm lựa chọn những số liệu cụ thể, thể hiện rõ sự chuyểndịchvà thay đổi trong cơcấunôngnghiệp của địa phương. Cơcấu kinh tế nói chung vàcơcấunôngnghiệp nói riêng của tỉnhĐồngNaicó liên quan đến nhiều chỉ số thống kê. Số liệu được thu thập từ nhiều Nguồn : báo cáo của Sở Nôngnghiệpvà phát triển nông thôn, quy hoạch của Sở Tài nguyên môi trường, Niên giám thống kê… Từ đó, tác giả cócơ sở để đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp, quá trình chuyểndịchcơcấunôngnghiệpvà mối quan hệ đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. 6.2.2. Phương pháp phân tích hệ thống Trên cơ sở các số liệu thu thập được, người viết tiến hành sắp xếp, phân loại, so sánh, hệ thống các thông tin về quá trình chuyển dịch. Từ đó phân tích nguyên nhân sự chuyển dịch, mối quan hệ giữa sự chuyểndịchcơcấunôngnghiệp với các nguồn lực tự nhiên và kinh tế xã hội, rút ra kết luận, đánh giá sự chuyểndịchcơcấunôngnghiệp trong các giai đoạn khác nhau. 6.2.3. Phương pháp bản đồ, biểu đồ Trong quá trình nghiêncứu sự chuyểndịchcơcấunôngnghiệptỉnhĐồng Nai, phương pháp bản đồ - biểu đồ đã được sử dụng để phân tích mối quan hệ giữa các nguồn lực, ảnh hưởng của các nguồn lực đến sự chuyểndịchcơ cấu, tìm hiểu hiệntrạng sự chuyểndịchvàđịnhhướngchuyển dịch. Tác giả đã thành lập hệ thống các bản đồ như bản đồ hành chính, bản đồ hiệntrạng sản xuất nông nghiệp, bản đồ cơcấu các ngành sản xuất nôngnghiệptỉnhĐồngNai … Các bản đổ được thành lập trên cơ sở thu thập dữ liệu và chồng xếp các bản đồ chuyên đề. Ngoài ra, các số liệu thống kê về hiệntrạng sản xuất và sự chuyểndịchcơcấu ngành nôngnghiệp được thể hiện bằng các biểu đồ. Trong việc nghiêncứuchuyểndịchcơcấunông nghiệp, phương pháp bản đồ - biểu đồ được dùng để so sánh, đối chiếu các đối tượng. Việc so sánh, đối chiếu cơcấu về diện tích các loại cây trồng, vật nuôi theo địa phương và qua các năm sẽ giúp làm sáng tỏ sự chuyểndịchcơcấunôngnghiệp của tỉnh. 6.2.4. Phương pháp thực địa Phương pháp thực địa được sử dụng trong việc quan sát, tìm hiểu thực tế đối tượng kinh tế xã hội của địa phương. Điều này đòi hỏi người viết không chỉ nghiêncứu tài liệu, số liệu mà còn phải thực hiện quá trình thực địa để có thể xác định được mức độ tin cậy và chính xác của tài liệu. Chuyểndịchcơcấu kinh tế địa phương là quá trình lâu dài vàcó nhiều vấn đề phức tạp. Tác giả đã trực tiếp đến các huyện tìm hiểu, quay phim, chụp ảnh hiệntrạng sản xuất nôngnghiệpvà sự chuyểndịchcơcấu tại địa phương. 6.2.5. Phương pháp dự báo Phương pháp dự báo thường dựa trên việc nghiêncứu sự vận độngvà phát triển của sự vật, hiện tượng trong quá khứ, hiện tại, phân tích các yếu tố, các thành phần, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển để đưa ra những dự báo chính xác, đúng đắn cho tương lai. Chuyểndịchcơcấunôngnghiệp là quá trình vận độngvà phát triển lâu dài, muốn thành công thì phải dự báo trước sự phát triển để cóhướng điều chỉnh cơcấunôngnghiệp phù hợp, đúng đắn. Trên cơ sở vận động, biến đổi của quá trình chuyểndịchcơcấunôngnghiệp trong giai đoạn 1995 – 2005, tác giả đã đưa ra dự báo tình hình chuyểndịchcơcấunôngnghiệp trong tương lai và những ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnhĐồng Nai. PHẦN NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. 1. Một số khái niệm 1. 1. 1. Cơcấu kinh tế Cơcấu kinh tế của quốc gia là tổng thể những mối liên hệ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế : các ngành sản xuất, các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế. Ở mỗi vùng, mỗi ngành lại cócơcấu kinh tế riêng tùy theo điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể. Cơcấu kinh tế là vấn đề có nội dung rộng, biểu hiện mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất của nền kinh tế. Mối quan hệ đó không chỉ là những quan hệ riêng lẻ của từng bộ phận cấu thành nền kinh tế (bao gồm các yếu tố kinh tế, các lĩnh vực tổ chức sản xuất phân phối trao đổi tiêu dùng), các khu vực kinh tế (nông thôn, thành thị), thành phần kinh tế (nhà nước, cá thể, tư nhân, vốn đầu tư nước ngoài…) Hiểu một cách đầy đủ, cơcấu kinh tế là tổng thể một hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau trong không gian và thời gian nhất định, phù hợp với mục tiêu đã xác định của nền kinh tế. Cơcấu kinh tế có các đặc trưng chủ yếu là mang tính khách quan, là một hệ thống ràng buộc, và mang tính lịch sử. Đồng thời, cơcấu kinh tế là một hệ thống động, gắn với sự biến đổi và phát triển không ngừng của các yếu tố, các bộ phận cấu thành. Muốn phát huy tác dụng, cơcấu kinh tế phải trải qua một quá trình, một thời gian nhất định. Thời gian dài hay ngắn tùy thuộc vào đặc điểm của từng loại cơcấu kinh tế. Vì thế, các loại cơcấu thường không tồn tại một cách cốđịnh bất biến mà có sự thay đổi, chuyểndịch cần thiết, phù hợp với biến độngvà thay đổi của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trong từng giai đoạn lịch sử. Cơcấu kinh tế có ảnh hưởng quyết định đến quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế. Cơcấu kinh tế hợp lí sẽ tạo sức phát triển mạnh mẽ do phát huy tốt các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng, thị trường Các loại cơcấu kinh tế gồm có : - Xét theo phân công lao động trong quá trình sản xuất xã hội, cơcấu các ngành kinh tế bao gồm : nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ . - Xét theo quan điểm sinh thái tự nhiên, phân bố cơcấu theo vùng lãnh thổ, bao gồm : kinh tế đồng bằng, kinh tế trung du miền núi … - Xét về mặt quan hệ sở hữu cócơcấu thành phần kinh tế, bao gồm : thành phần kinh tế nhà nước và ngoài quốc doanh, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài - Xét theo cấp quản lý, cócơcấu trung ương, địa phương … Cơcấu kinh tế theo ngành : là mối liên hệ giữa các ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, là bộ phận quan trọng nhất trong cơcấu kinh tế. Để thống nhất tiêu chuẩn phân loại ngành giữa các nước, Liên Hiệp Quốc đã ban hành tài liệu “Hướng dẫn phân loại ngành theo tiêu chuẩn quốc tế đối với toàn bộ hoạt động kinh tế”. Trong đó phân loại ngành thành ba bộ phận : - Nhóm ngành I : nôngnghiệp (gồm cả lâm nghiệpvà ngư nghiệp) - Nhóm ngành II : công nghiệpvà xây dựng - Nhóm ngành III : thương mại vàdịch vụ Cơcấu ngành kinh tế biểu hiện mối quan hệ giữa các ngành, hình thành và biến đổi trong quá trình phân công lao động của xã hội, phản ánh trình độ phân công lao độngvà trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Cơcấu kinh tế theo vùng : phản ánh sự phân công lao động xã hội về mặt không gian địa lí. Phân công lao động theo vùng là bố trí các ngành sản xuất trên những lãnh thổ thích hợp nhằm khai thác tối đa mọi ưu thế của từng vùng. Việc chuyểndịchcơcấu kinh tế theo vùng cần chú ý theo hướng vừa phát triển toàn diện, vừa tập trung có trọng điểm, phát triển tổng hợp đi đôi với chuyên môn hóa. Cơcấu thành phần kinh tế: gắn với các quan hệ sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Tùy theo phương thức sản xuất mà có thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo, còn lại là những thành phần kinh tế hỗn hợp. Nước ta chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, lấy kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể làm nền tảng, trong đó kinh tế quốc doanh làm chủ đạo. Hiện nước ta có ba hình thức sở hữu cơ bản là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân. Từ đó đã hình thành nên nền kinh tế nhiều thành phần, bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Trong đó, thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, có chức năng điều tiết vĩ mô. Giữa các thành phần kinh tế có sự hợp tác để phát huy tốt nhất lợi thế của mình, tạo ra sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế. [...]... điều tiết vàcó tác dụng thúc đẩy rất mạnh quá trình chuyển dịchcơcấunôngnghiệp ở nước ta nói chung vàĐồngNai nói riêng 1 3 Ý nghĩa của việc chuyểndịchcơcấu kinh tế nôngnghiệp Trong cả nước, cơcấu ngành nôngnghiệp đang có sự chuyểndịch đúng hướng mang lại hiệu quả kinh tế cao Năm 1995, trong cơcấunôngnghiệp của nước ta trồng trọt chiếm tỉ lệ 73%, chăn nuôi 18%, dịch vụ nôngnghiệp 9%... người Nôngnghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông – lâm – ngư nghiệpCơcấunôngnghiệp là tỉ lệ tương đối giữa các ngành nông - lâm - ngư nghiệp, giữa sản xuất nôngnghiệpvàdịch vụ nông nghiệp, giữa trồng trọt và chăn nuôi… Việc xác địnhvà hình thành cơcấunôngnghiệp hợp lí là rất cần thiết vàcó ý nghĩa quan trọng xét trên cả hai phương diện kinh tế - xã hội và môi trường Cơcấu trồng trọt và chăn... đổi tỉ trọng giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và cả giữa các phân ngành trong nội bộ các ngành kinh tế như giữa trồng trọt và chăn nuôi trong nông nghiệp, giữa khai thác và chế biến trong công nghiệp Sự chuyểndịchcơcấu vùng lãnh thổ biểu hiện ở sự thay đổi các địa bàn tương ứng với sự chuyểndịchcơcấu ngành 1 1 3 Nông nghiệpvàcơcấunôngnghiệpNôngnghiệp là ngành sản xuất vật... kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của từng vùng Phát triển nền nôngnghiệp sinh thái cũng là nhằm tạo ra cơcấu cây trồng vật nuôi hợp lí cho từng vùng 1 1 4 Chuyển dịchcơcấunôngnghiệpChuyểndịchcơcấunôngnghiệp là chủ trương của Đảng và Nhà nước ta Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đã triển khai chủ trương chuyển đổi cơcấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa”... mới kinh tế cả nước Trong nông nghiệp, sự chuyểndịchcơcấu cây trồng thể hiện rất rõ ở sự thay đổi về tỉ lệ diện tích cây lương thực, hoa màu và cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm, cơcấu trong chăn nuôi, cơcấu trong ngành lâm nghiệp, cơcấu kinh tế vùng, cơcấu thành phần kinh tế và sự đổi mới của nông thôn Quá trình chuyểndịchcơcấu kinh tế nông thôn có nhiều tiến... So với lần chuyển đổi cơcấu trước thập kỷ 80, chuyển đổi cơcấu lần này được coi là "lần chuyển đổi sâu rộng vàcótính chiến lược quan trọng" Bảng 1.2: So sánh sự chuyểndịchcơcấunôngnghiệp thập kỷ 80-90 vàhiện nay Chuyểndịchcơcấu những năm 80-90 Chuyểndịchcơcấuhiện nay Mục Nâng cao sản lượng nông sản, đáp ứng Nâng cao sức cạnh tranh của tiêu đủ nhu cầu lương thực trong nước nông sản trên... ngành và các vùng lãnh thổ Sự chuyểndịchcơcấunôngnghiệp là thuật ngữ dùng để chỉ sự thay đổi dần dần từng bước cấu trúc nền kinh tế nôngnghiệp trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Để chuyểndịchcơcấunôngnghiệpcó hiệu quả cao “phải giải quyết các mối quan hệ cơ bản như quan hệ giữa trồng trọt với chăn nuôi, giữa nôngnghiệp theo nghĩa hẹp với lâm nghiệpvà ngư nghiệp, giữa nông. .. vàtỉnhĐồngNai nói riêng trong quá trình chuyển đổi cơcấuvà đa dạng hoá cây trồng Chương 2 QUÁ TRÌNH CHUYỂNDỊCHCƠCẤUNÔNGNGHIỆPTỈNHĐỒNGNAI TRONG THỜI GIAN QUA 2 1 Khái quát về tỉnhĐồngNaiĐồngNai là một tỉnh thuộc khu vực Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ĐồngNaicó diện tích tương đối lớn 5894,7 km2, chiếm 1,78 % diện tích tự nhiên cả nước (xếp thứ 22) và 25,5%... mạnh “việc chuyển dịchcơcấu kinh tế nôngnghiệpnông thôn theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa phải tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ theo hướng sản xuất hàng hóa với cơcấu đa dạng vừa để xuất khẩu với mức cạnh tranh cao, vừa khai thác lợi thế tiềm tàng của từng vùng sinh thái, tăng nhanh năng suất, chất lượng và hiệu quả của sản xuất nôngnghiệpCó thể nói, chuyểndịchcơcấunôngnghiệp là... và thành phần kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng Kết hợp cơcấu ngành với cơcấu vùng lãnh thổ nhằm phát huy lợi thế so sánh của vùng trong việc phát triển ngành Đồng thời kết hợp cơcấu ngành vàcơcấu thành phần kinh tế nhằm huy động tối đa các nguồn lực để phát triển vùng lãnh thổ Tóm lại, cơcấu ngành, thành phần kinh tế vàcơcấu vùng lãnh thổ có mối quan hệ chặt chẽ, quá trình chuyểndịchcơcấu . dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Đồng Nai phải dựa vào hiện trạng cơ cấu nông nghiệp của tỉnh, xu thế chuyển dịch của cả nước và thế giới để đưa ra dự báo và định hướng chuyển dịch cơ cấu hợp lí, chính. cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1995 - 2005. 5. Giới hạn của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Đồng Nai. . tình hình hiện nay cũng như sắp tới. Do đó, tác giả luận văn đã lựa chọn đề tài Nghiên cứu hiện trạng và định hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Đồng Nai làm đề tài nghiên cứu. 2.