ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng và định hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh đồng nai (Trang 94 - 114)

3.1. Cơ sở xây dựng định hướng

3.1.1. Đường lối chính sách phát triển nơng nghiệp của Đảng và Nhà nước

Nghị quyết 09/2000 của Trung ương ban hành đã thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp nước ta. Tỉnh Đồng Nai đã quán triệt nghị quyết trên từ đĩ đưa ra những chiến lược, sách lược chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp phù hợp với yêu cầu và điều kiện của tỉnh.

Các cấp chính quyền tỉnh đã triển khai chính sách ruộng đất, đã và đang thực hiện việc giao đất, cấp giấy chứng nhận sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân để sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp. Đồng thời, tỉnh đã từng bước xác lập và hình thành hệ thống thị trường đất đai, tạo điều kiện cho quá trình tập trung diện tích đất. Đây là tiền đề quan trọng để chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp và chuyển nơng nghiệp sang sản xuất hàng hĩa, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch.

Tỉnh cũng đã cĩ chính sách khuyến khích nơng dân đầu tư khai hoang sản xuất trên những vùng đất mới, phủ xanh đất trống đồi trọc, mở rộng trang trại. Tỉnh cũng triển khai chính sách miễn giảm thuế đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho người nơng dân yên tâm đầu tư sản xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi.

Chính sách áp dụng khoa học cơng nghệ kĩ thuật trong sản xuất nơng – lâm – thủy sản cũng đã được triển khai một cách khoa học, hệ thống. Thêm vào đĩ là chủ trương tập trung ưu tiên phát triển các cây cà phê, cao su, cây điều, cây ăn quả, chăn nuơi lợn; chủ trương tiến hành chủ động từ khâu sản xuất nơng nghiệp đến khâu chế biến, đĩng gĩi, tiêu thụ… cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp. Ngồi ra tỉnh cũng thành lập thêm các trạm khuyến nơng, lâm, ngư. Hiện nay hầu hết các huyện đều đã cĩ các cơ sở này.

Hỗ trợ nơng dân trong sản xuất, tạo nguồn vốn và tín dụng cho phát triển nơng nghiệp cũng là một chính sách hợp lí và đúng đắn của tỉnh. Tỉnh đã hỗ trợ cho nơng dân vay vốn theo chương trình để đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp đồng thời hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm.

Hệ thống đường lối chính sách của tỉnh đều nhằm tập trung tạo dựng cơ cấu nơng nghiệp hợp lí gĩp phần vàp q trình cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước.

3.1.2. Quy hoạch sử dụng đất đai

Đất đai là nguồn tư liệu sản xuất quan trọng, là cơ sở để phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp. Đồng Nai cĩ tổng diện tích đất tự nhiên là 586.237 ha được chia thành 10 nhĩm đất chính, rất thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp đặc biệt là các cây cơng nghiệp, cây

ăn quả. Nhờ đĩ, tỉnh cĩ khả năng phát triển các loại cây cơng nghiệp cĩ giá trị kinh tế cao như cao su, cà phê, điều …

Bảng 3.1. Quy hoạch tổng thể sử dụng đất giai đoạn 2006 – 2010

Chỉ tiêu Hiện trạng năm 2005 Quy hoạch năm 2010 Tỉ lệ chuyển dịch (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 590.215 100 590.215 100 Đất nơng nghiệp 478.555 81,08 445.662 75,51 -5,57

 Ðất sản xuất nơng nghiệp 291.181 60,85 259.515 58,23 -2,62 Ðất trồng cây hàng năm 104.238 35,8 89.384 34,44 -1,36 + Ðất trồng lúa 50.695 48,63 43.256 48,39 -0,24 + Ðất trồng cây hàng năm

khác 53.543 51,37 46.128 51,61 0,24 Ðất trồng cây lâu năm 186.943 64,2 170.131 65,56 1,36

 Ðất lâm nghiệp 179.842 37,58 177.490 39,83 2,25 Ðất rừng sản xuất 44.674 24,84 42.231 23,79 -1,05 Ðất rừng phịng hộ 40.423 22,48 40.695 22,93 0,45 Ðất rừng đặc dụng 94.744 52,68 94.564 53,28 0,6  Ðất nuơi trồng thuỷ sản 6.970 1,46 7.903 1,77 0,31  Ðất nơng nghiệp khác 563 0,12 753 0,17 0,05 Đất phi nơng nghiệp 109.322 18,52 143.465 24,31 5,79 Đất chưa sử dụng 2.338 0,4 1.088 0,18 -0,22

Nguồn : Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2010

Trong quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, tổng diện tích đất tự nhiên khơng thay đổi nhưng về cơ cấu cĩ sự chuyển dịch. Diện tích đất nơng nghiệp giảm 5,57%, đất phi nơng nghiệp tăng 5,79% trong cơ cấu. Ngồi ra do được quy hoạch đưa vào khai thác nên diện tích đất chưa sử dụng cũng giảm 0,22%. Dân số ngày càng đơng, nhu cầu đất ở, đất xây dựng, đất chuyên dùng ... tăng mạnh làm cho đất phi nơng nghiệp tăng. Do vậy, diện tích đất nơng nghiệp và đất chưa sử dụng giảm, chuyển một phần sang đất phi nơng nghiệp. Sản xuất ở giai đoạn này càng đi vào chiều sâu, thâm canh, tăng vụ, mức độ áp dụng khoa học kĩ thuật ngày càng cao.

Ở nhĩm đất nơng nghiệp, trong tương lai diện tích đất sản xuất nơng nghiệp và đất lâm

nghiệp đều giảm. Trong đĩ, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp theo quy hoạch sẽ giảm mạnh nhất, 31.666 ha, chiếm 58,23% trong cơ cấu, giảm 2,62% so với năm 2005. Diện tích đất lâm

nghiệp giảm 2.352 ha, tăng 2,25% tỉ trọng. Ngược lại, diện tích nuơi trồng thủy sản lại tăng 933

ha, tỉ trọng tăng 0,31% so với năm 2005. Như vậy, xu hướng trong tương lai là đất sản xuất nơng nghiệp và lâm nghiệp đều giảm, tập trung sản xuất thâm canh. Diện tích nuơi trồng thủy sản được chú trọng mở rộng, phát triển sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Đến năm 2010, trong nhĩm đất sản xuất nơng nghiệp, diện tích đất trồng cây hàng năm và

cây lâu năm sẽ giảm mạnh so với hiện nay.

Nhĩm cây hàng năm giảm khoảng 12.854 ha, tỉ trọng giảm 1,36% so với năm 2005. Trong

nhĩm này, diện tích trồng lúa giảm mạnh so với các cây hàng năm khác, tỉ trọng cũng giảm, trong 5 năm 2005 – 2008 sẽ giảm 0,24% tỉ trọng trong cơ cấu.

Nhĩm cây lâu năm giảm 16.812 ha, tỉ trọng tăng 1,36% so với năm 2005, chiếm khoảng

65,56% trong cơ cấu. Cĩ thể thấy trong thời gian tới, nhĩm cây lâu năm vẫn tiếp tục giữ vai trị chủ đạo trong nhĩm đất sản xuất nơng nghiệp, đây là quá trình tiếp tục xu thế chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp trong thời gian qua.

Trong nhĩm đất lâm nghiệp thì đến năm 2010, rừng đặc dụng vẫn giữ vị trí chủ đạo trong cơ

cấu với 53,28% nhưng diện tích giảm nhẹ 180ha. Đất rừng sản xuất cũng thu hẹp, giảm 2443 ha, giảm 1,05% trong cơ cấu so với năm 2005. Chỉ cĩ đất rừng phịng hộ được chú trọng tăng diện tích thêm 272 ha, tỉ trọng cũng tăng 0,45% trong cơ cấu. Nguyên nhân làm cho rừng đặc dụng và rừng sản xuất giảm là do diện tích đất phi nơng nghiệp tăng và một phần diện tích chuyển sang rừng phịng hộ. Rừng phịng hộ cĩ vai trị quan trọng trong việc bảo vệ mơi trường, tránh thiên tai lũ lụt nên diện tích gia tăng.

3.1.3. Thị trường tiêu thụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giải quyết tốt vấn đề thị trường là giải quyết được đầu ra cho sản phẩm. Một khi đầu ra đã được đảm bảo thì người nơng dân sẽ yên tâm chăn nuơi, canh tác, nơng nghiệp cĩ điều kiện để phát triển mạnh, bền vững. Đồng Nai nĩi riêng và Đơng Nam Bộ nĩi chung là thị trường năng động và cĩ sức mua rất lớn nên việc chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp sẽ cĩ nhiều thuận lợi.

Thị trường trong nước

Đối với nền sản xuất hàng hĩa, thị trường là nhân tố quan trọng, ảnh hưởng tới hiệu quả của cơ cấu sản xuất hàng hĩa nĩi chung và cơ cấu sản xuất nơng nghiệp nĩi riêng.

Đồng Nai nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Đơng Nam Bộ, điều kiện thiên nhiên ưu đãi, tiềm lực kinh tế lớn. Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP của vùng thuộc loại cao nhất nước. Mức GDP tăng nhanh tạo cho người dân Đồng Nai cĩ mức sống ổn định và khá cao, điều đĩ tạo nên thế mạnh trong sức mua hàng hĩa của người dân. Giáp với tỉnh là những trung tâm kinh tế lớn của cả nước, của vùng như TP.HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu, nhu cầu thị trường rất lớn. Đây là điều kiện để tỉnh Đồng Nai mở rộng phát triển sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là tập trung vào những mặt hàng nơng sản chủ lực như cao su, cà phê, điều, cây ăn quả, thịt lợn … từ đĩ tạo sự chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu ngành nơng nghiệp.

Mặt hàng nơng sản xuất khẩu chủ yếu của Đồng Nai là cà phê, cao su, điều nhân, tiêu hạt, gỗ… Tỉnh cĩ nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển những sản phẩm này.

Nhu cầu cao su, cà phê trên thị trường rất lớn, cao su cần 6-7 triệu tấn/năm, cà phê từ 5-6 triệu tấn/năm. Để chiếm lĩnh được thị trường thế giới, Đồng Nai đầu tư mạnh vào hai loại cây này, nhất là cơng nghiệp chế biến cà phê và cao su. Bên cạnh đĩ là điều, nhưng cịn xuất dưới dạng thơ chưa chế biến. Nếu Đồng Nai thực hiện tập trung đầu tư tốt cho các sản phẩm này thì nhu cầu thị trường nước ngồi sẽ cịn rất lớn.

Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Đồng Nai đạt 4,275 tỷ USD, vượt 11,8% kế hoạch năm và tăng hơn 34% so với năm 2005. Lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu của Đồng Nai vượt ngưỡng 4 tỉ USD, đứng thứ 3 sau thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, chiếm khoảng 11% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu đạt 5 tỉ USD.Trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, các doanh nghiệp đã xuất khẩu được 45.486 tấn cà phê, tăng 1.314 tấn; hạt điều nhân đạt 13.425 tấn, tăng 6.960 tấn (tức tăng đến 120%) so với năm 2006.

Khơng chỉ số lượng hàng nơng sản tăng mà giá cả cũng tăng vượt trội, điều này làm gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Hàng nơng sản của Đồng Nai được giá trên thị trường thế giới là do nhu cầu của thế giới tăng cao nhưng nguồn cung cấp chưa đáp ứng đủ, dẫn đến giá thị trường thế giới của cà phê, mật ong, hạt điều nhân … tăng. Cụ thể năm 2007 giá cà phê đã tăng khoảng 357 USD/tấn, mật ong tăng 193 USD/tấn, hạt điều tăng 88 USD/tấn, điều này khiến cho nhiều trang trại, nhà vườn ở Đồng Nai tiếp tục đầu tư vào mở rộng sản xuất.

Thị trường xuất khẩu của Đồng Nai đã vươn ra 140 quốc gia và vùng lãnh thổ, cộng vào đĩ là năng lực khai thác các nguồn hàng nên giá trị xuất khẩu tăng cao. Ngồi các mặt hàng nơng sản truyền thống, năm 2006 hàng xuất khẩu từ Đồng Nai thêm phong phú bởi các mặt hàng như máy nơng nghiệp, nấm rơm, nước trái cây đĩng hộp, chơm chơm, bưởi… và đang tăng mạnh ở thị trường các nước châu Âu, châu Phi, Nhật Bản và Hoa Kỳ.

Theo quy hoạch, đến năm 2010 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hĩa sẽ đạt khoảng 16 tỷ USD,

tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2006 - 2010 bình quân là 20 - 22%/năm.

3.2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 3.2.1. Định hướng chung

Mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh từ nay đến 2010 là “phấn đấu xây dựng Đồng Nai thành một tỉnh cơng nghiệp phát triển, từng bước cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, đẩy mạnh phát triển thương mại, dịch vụ, tiếp tục thực hiện cơ cấu kinh tế cơng nghiệp – nơng nghiệp – dịch vụ với mức tăng trưởng cao, liên tục, bền vững để đến năm 2010 hình thành cơ cấu kinh tế cơng nghiệp – dịch vụ - nơng nghiệp, bảo đảm hài hịa giữa tăng trưởng kinh

tế liên tục, vững chắc với giải quyết các vấn đề về văn hĩa, xã hội, an ninh quốc phịng, nâng dần mức sống vật chất và tinh thần của nhân dân, gĩp phần cùng cả nước thúc đẩy cơng cuộc đổi mới một cách tồn diện và đồng bộ, tạo tiền đề cho bước phát triển cao hơn trong những năm đầu của thế kỉ XXI” (Theo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Đồng Nai giai đoạn 1996 – 2010”)

Thời kì 2000 – 2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình là 11%/ năm, đến giai đoạn 2006 – 2010 sẽ được đẩy mạnh lên 11,6%/ năm, đạt mức bình quân GDP đầu người năm 2005 là 12,11 triệu đồng và năm 2010 là 22,7 triệu đồng. Tỉ lệ huy động GDP vào ngân sách năm 2005 là 20% và năm 2010 là 21%, kim ngạch xuất khẩu năm 2005 là 3,8 tỉ USD và đến năm 2010 là 7,5 tỉ USD.

Tỉnh chú trọng thực hiện các khả năng sau để cĩ thể đạt được mục tiêu đã đề ra.

- Khả năng 1 : phát triển mạnh cơng nghiệp nhẹ (cơng nghiệp chế biến nơng sản, cơng nghiệp may mặc, cơng nghiệp giày da, gốm sứ, chế biến gỗ) đồng thời phát triển du lịch dịch vụ. Khả năng này cĩ ưu thế là thu hút vốn đầu tư, khả năng tích lũy nội bộ nền kinh tế mạnh, nhưng tốc độ phát triển nền kinh tế khơng cao và chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của tỉnh.

- Khả năng 2 : phát triển nơng nghiệp; chú trọng đầu tư mạnh cho ngành cơng nghiệp nhẹ, đặc biệt là cơng nghiệp chế biến nơng phẩm (cao su, cà phê, thuốc lá, bơng vải, chế biến thịt, sữa…). Bên cạnh đĩ phát triển cơng nghiệp may mặc, cơng nghiệp giày da để thu hút vốn đầu tư, giải quyết việc làm cho lao động. Chú trọng phát triển cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp kĩ thuật cao như cơng nghiệp luyện kim, cơng nghiệp hĩa chất cơ bản, cơng nghiệp sửa chữa, lắp ráp ơ tơ, tàu thuyền…. làm nền tảng cho sự phát triển lâu dài của nền kinh tế trong tỉnh cũng như tồn khu vực, nâng cao tỉ trọng ngành dịch vụ.

Theo tính tốn các nhà nghiên cứu của tỉnh đã chọn khả năng thứ 2 để đầu tư phát triển kinh tế.

Bảng 3.2. Cơ cấu kinh tế năm 2005 và dự kiến năm 2010

( Đơn vị : % )

Ngành Năm 2005 Năm 2010 Nơng nghiệp 15,7 6,44 Cơng nghiệp – xây dựng 61,3 58,64 Dịch vụ 23 34,92

Nguồn : Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Đồng Nai giai đoạn 1996 - 2010

Theo hướng phát triển trên, đến 2010, Đồng Nai sẽ là một tỉnh cơng nghiệp – dịch vụ. Tỉ trọng ngành cơng nghiệp – xây dựng giảm nhẹ 2,6%; ngành dịch vụ tăng khoảng 11,9% so với năm 2005. Nơng nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ, chỉ 6,44% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, giảm

9,2%. Dù tỉ trọng giảm mạnh nhưng giá trị thực tế ngành nơng nghiệp vẫn tăng lên. Tương tự, giá trị ngành cơng nghiệp vẫn liên tục gia tăng nhưng mức tăng của ngành dịch vụ rất nhanh, khiến cho tỉ trọng của ngành này tăng cao trong cơ cấu, phù hợp với xu thế của tương lai. Đĩ cũng là hướng phát triển hợp lí và phù hợp với xu hướng chuyển dịch chung của nước ta.

Bảng 3.3. Dự kiến cơ cấu và nhịp độ tăng trưởng kinh tế năm 2010

( Đơn vị : % )

Chỉ tiêu Cơ cấu kinh tế năm 2010 Nhịp độ tăng trưởng bình quân/năm 2001 - 2005 2005 - 2010 Tổng sản phẩm trên địa bàn 100 11,1 11,6 Nơng - lâm - ngư nghiệp 6,44 3,5 4,8 Cơng nghiệp - xây dựng 58,64 13,5 13,9 Dịch vụ 34,92 12,0 13,0

Nguồn : Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH Đồng Nai giai đoạn 1996 - 2010

Trong giai đoạn 2001 – 2005, mức tăng tổng sản phẩm trên địa bàn bình quân khoảng 11,1%/năm. Đến giai đoạn 2005 – 2010 tăng lên 11,6%/ năm. Đây là mức tăng khá ổn định và vững chắc, cao hơn mức tăng trung bình của cả nước. Trong đĩ, mỗi năm ngành nơng nghiệp tăng thêm so với giai đoạn vừa qua 1,3%, cơng nghiệp tăng 0,4% cịn dịch vụ tăng 1%. Như vậy trong thời gian tới, ngành nơng nghiệp tăng mạnh nhất, cơng nghiệp và dịch vụ tăng chậm hơn. Nguyên nhân là vì Đồng Nai là một tỉnh cơng nghiệp nên tỉ trọng của cơng nghiệp rất lớn, dù mức tăng thấp nhưng giá trị thực tế rất cao. Nơng nghiệp trong thời gian tới sẽ đi vào chiều sâu, tập trung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng và định hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh đồng nai (Trang 94 - 114)