QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NƠNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN QUA

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng và định hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh đồng nai (Trang 28 - 45)

TỈNH ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN QUA

2. 1. Khái quát về tỉnh Đồng Nai

Đồng Nai là một tỉnh thuộc khu vực Đơng Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đồng Nai cĩ diện tích tương đối lớn 5894,7 km2, chiếm 1,78 % diện tích tự nhiên cả nước (xếp thứ 22) và 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ. Dân số của tỉnh năm 2005 là 2.214.380 người, trong đĩ cĩ 1.095.897 nam và 1.118.483 nữ. Lao động xã hội cĩ việc làm là 1.124.678 người (2005).

Sau ngày giải phĩng (30-4-1975), Đồng Nai vẫn là một tỉnh nơng nghiệp với tỉ trọng nơng nghiệp chiếm trên 65% GDP. Đến nay, Đồng Nai từng bước trở thành một tỉnh cơng nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là một trong những địa phương tạo được sự thu hút lớn đối với các nhà đầu tư nước ngồi, cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm trên 13%, cao hơn tốc độ trung bình của cả nước.

Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai đã tận dụng được những lợi thế so sánh của vùng và của tỉnh trong cơng cuộc đổi mới. Trong năm 2006, kinh tế Đồng Nai tiếp tục tăng trưởng ổn định, cơng nghiệp và dịch vụ tăng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.

 Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006 đạt 14,3%.

 Giá trị sản xuất cơng nghiệp năm 2006 tăng 21,04% so với năm 2005; chiếm 57,4% trong cơ cấu GDP tồn tỉnh.

 Ngành nơng nghiệp năm 2006 tăng trưởng 5,5% so với năm 2005, chiếm 13,7% trong cơ cấu GDP tồn tỉnh.

 Ngành dịch vụ năm 2006 tăng trưởng 22,4% so với năm 2005, chiếm 28,9% trong cơ cấu trong GDP tồn tỉnh.

 GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành năm 2005 đạt 16 triệu đồng/năm (tương đương 1.100 USD).

 Chỉ số HDI ngày càng tăng, năm 2005 đạt 0,774.

 Chênh lệch giàu nghèo và tỉ lệ dân số dưới ngưỡng nghèo ngày càng giảm. Năm 2000, nhĩm 20% giàu nhất và 20% nghèo nhất chênh lệch nhau 9,5 lần; năm 2003 cịn 5,4 lần; đến năm 2005 cịn 5,1 lần.

 Số hộ đã cĩ điện sử dụng trên địa bàn tỉnh năm 2006 đạt 96% tổng số hộ, số hộ sử dụng nước sạch chiếm 90%.

Tỉnh cĩ 11 đơn vị hành chính : Thành phố Biên Hịa, thị xã Long Khánh và các huyện Vĩnh Cửu, Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Trảng Bom, Thống Nhất, Long Thành, Nhơn Trạch, Cẩm Mỹ.

Bảng 2.1: Diện tích, dân số theo đơn vị hành chính năm 2006

Nguồn : Niên giám thống kê - Cục Thống kê Đồng Nai

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai

2. 2. 1. Vị trí địa lí

Tọa độ địa lí của tỉnh là 10030’B - 11034’B; 106045’Đ - 107035’Đ, phía đơng giáp tỉnh Bình Thuận, đơng bắc giáp Lâm Đồng, tây bắc giáp Bình Phước, tây giáp Bình Dương, tây nam giáp TP. HCM và phía nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu. Như vậy Đồng Nai cĩ vị trí địa lí quan trọng, là cửa ngõ phía Bắc của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đồng thời nối liền vùng Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên với tồn bộ vùng Đơng Nam Bộ bằng các tuyến đường giao thơng huyết mạch. Vì thế, Đồng Nai được coi là “bản lề chiến lược” giữa 4 vùng quan trọng của các tỉnh phía Nam. Cĩ thể nĩi, Đồng Nai cĩ vị trí trọng yếu trong việc phát triển kinh tế vùng Đơng Nam Bộ nĩi riêng và cả nước nĩi chung.

Tiếp giáp với các tỉnh thành cĩ nền kinh tế năng động như Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu và đặc biệt là TP.HCM cũng chính là điều kiện thuận lợi để Đồng Nai mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của ngành nơng nghiệp. Với thuận lợi to lớn đĩ, tỉnh đã mạnh dạn đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng - vật nuơi hợp lí để kịp thời đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngồi tỉnh.

Diện tích (km2) Dân số (người) Mật độ dân số (người/km2) Thành phố Biên Hịa 154,67 548.860 3.548 Thị xã Long Khánh 195,00 142.567 731 Huyện Vĩnh Cửu 1.091,99 109.509 100 Huyện Tân Phú 773,74 167.469 216 Huyện Định Quán 966,50 218.597 226 Huyện Xuân Lộc 725,84 215.638 297 Huyện Trảng Bom 326,14 194.458 596 Huyện Thống Nhất 247,19 154.857 626 Huyện Long Thành 534,82 211.801 396 Huyện Nhơn Trạch 410,89 122.949 299 Huyện Cẩm Mỹ 467,95 155.460 332

2. 2. 2. Nhân tố tự nhiên

Địa hình

Đồng Nai là tỉnh cĩ địa hình trung du chuyển từ cao nguyên Nam Trung Bộ xuống đồng bằng Nam bộ, cĩ độ cao tương đối thấp - trên dưới 100m so với mực nước biển, cĩ độ dốc phổ biến dưới 80, hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam. Nhìn chung Đồng Nai cĩ địa hình tương đối bằng phẳng, 90% cĩ độ dốc < 15o (trong đĩ 71,5% đất cĩ độ dốc <8o), đất cĩ độ dốc > 15o chiếm khoảng 10%. Địa hình gồm cĩ 4 dạng chính:

- Địa hình núi thấp : tạo thành những lưng sĩng rộng rãi, nhơ cao lên là những chĩp núi lửa

đã tắt từ lâu cịn được bảo tồn khá tốt và những đỉnh núi granit. Các “núi sĩt” này phân bố rải rác khơng theo quy luật. Đây là phần cuối cùng của dãy Trường Sơn, độ cao thay đổi từ 300- 800m. Miền núi thấp này phân bố chủ yếu ở huyện Tân Phú và một ít ở huyện Định Quán, Xuân Lộc. Các đỉnh núi tiêu biểu là Chứa Chan cao 387m, Mây Tàu 700m, Gia Kiệm 831m.

- Địa hình bậc thềm : được cấu tạo bởi phù sa cổ cao từ 10- 45m. Đây là dải đất cao chạy dài

từ Tây Ninh qua Bình Dương, Đồng Nai đến Bà Rịa - Vũng Tàu, thường được gọi là “dải đất xám”. Dạng địa hình chủ yếu ở đây là địa hình đồi lượn sĩng, cĩ diện tích lớn, độ cao từ 20- 100m.

- Địa hình đồng bằng : Đồng Nai cĩ một số đồng bằng hẹp do các con sơng bồi đắp, tương

đối màu mỡ, phì nhiêu. Đất phù sa đồng bằng nhìn chung là tốt, nhiều mùn, hơi chua.

Ngồi ra, phía Bắc của các dãy núi granit và núi lửa thuộc vùng Bà Rịa - Vũng Tàu và ở phía đơng Xuân Lộc là một vùng cĩ cấu tạo tương đối phức tạp, bao gồm địa hình núi thấp, bậc thềm, đồng bằng… đan xen. Trong đĩ, dạng địa hình bậc thềm rất thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.2. Phân loại đất theo độ dốc

Độ dốc của đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) Tổng số 586.400 100 Dưới 30 336.900 57,5 Từ 30 - 80 82.230 14,0 Từ 80 - 150 105.220 17,9 Từ 150 - 250 51.720 8,8 Trên 250 10.337 1,8

Nguồn : Sở Địa chính tỉnh Đồng Nai

Nhìn chung, địa hình Đồng Nai tương đối bằng phẳng, đất đai thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp vì đất cĩ độ dốc dưới 150 chiếm khoảng 90% trong tổng diện tích đất tự nhiên. Địa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc cơ giới hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi cũng tương đối thuận lợi. Dạng địa hình này cũng tương đối thuận lợi cho việc đầu

tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật nhằm phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp như các khu chế biến các nơng sản cao su, cà phê, điều, cây ăn quả …

Đất đai

Đồng Nai cĩ quỹ đất khá phong phú, cĩ nhiều tiềm năng về nơng nghiệp. Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh cĩ thể thấy đất Đồng Nai cĩ 10 nhĩm chính. Trong đĩ, loại đất xám chiếm tỉ lệ 40,05% DTTN tồn tỉnh, vừa thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp vừa cho cơng nghiệp và xây dựng. Đất đen (22,44% DTTN) thích hợp trồng các loại cây hàng năm. Đất đỏ bazan (19,27% DTTN) thích hợp phát triển các cây cơng nghiệp lâu năm, cây ăn quả cĩ giá trị kinh tế cao.

Ngồi ra, các nhĩm đất khác như đất phù sa ven sơng Đồng Nai, đất gley hĩa (9,32%) chủ yếu dùng cho trồng lúa, rau, hoa màu và các loại cây trồng khác; đất nâu (1,94%) , đất tầng mỏng (0,54%), đất đá bọt (0,41%), đất cát (0,1%), đất cĩ tầng loang lổ (0,02%). Diện tích đất cĩ chất lượng (độ phì, tầng dày từ trung bình đến cao chiếm 44%). Đất cĩ tầng mỏng dưới 50 cm, chất lượng kém chiếm 40% tổng quỹ đất.

Tuy nhiên cĩ thể gộp thành 3 nhĩm chính :

- Các loại đất hình thành trên đá bazan, diện tích khoảng 22,4 nghìn ha (chiếm 39,1%) là các loại đất đá bọt, đất đen, đất đỏ, cĩ độ phì cao, phân bố chủ yếu ở phía Bắc và Đơng Bắc của tỉnh, thích hợp cho việc trồng các loại cây cơng nghiệp hàng năm và lâu năm như cao su, cà phê, tiêu, cây ăn quả như chơm chơm, sầu riêng, mãng cầu...

- Các loại đất hình thành trên phù sa cổ và đá phiến sét như đất xám, đất nâu xám… Tổng diện tích là 246,38 nghìn ha (41,9 % diện tích tự nhiên) phân bố chủ yếu ở phía Nam, Đơng Nam của tỉnh, trên địa bàn các huyện Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Biên Hịa, Long Thành, Nhơn Trạch. Nhĩm đất này cĩ độ phì kém, thích hợp với các loại cây như ngơ, đậu tương, dâu, xồi, chuối, dứa, điều …

- Nhĩm đất phù sa, đất dày, đất cát, đất tầng mỏng, cĩ diện tích khoảng 58,4 nghìn ha (chiếm 9,9% diện tích tự nhiên) tập trung chủ yếu ven sơng Đồng Nai, La Ngà, thích hợp trồng cây lương thực và một số loại cây ăn quả như bưởi, cam, quýt …

Nhìn chung, Đồng Nai cĩ quỹ đất khá phong phú, đa dạng, khơng chỉ thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp mà cịn cĩ thể hình thành nên các vùng chuyên canh cĩ tỉ suất hàng hĩa cao. Đất ở Đồng Nai được hình thành từ nhiều mẫu chất, đá mẹ khác nhau, là điều kiện để tạo nên một cơ cấu cây trồng khá đa dạng.

Khí hậu tỉnh Đồng Nai mang tính chất giĩ mùa cận xích đạo, với tổng lượng bức xạ cao và ổn định, khoảng 390- 565 kcal/cm2/ngày. Nhiệt độ bình quân 24 – 260C, tổng nhiệt hoạt động trong năm 9.400 – 9.5000C, số giờ nắng cao từ 2.000 – 2.500giờ/ năm, hầu như ít xảy ra bão và sương muối, thích hợp cho phát triển cây trồng nhiệt đới, đặc biệt là cây cơng nghiệp cĩ giá trị xuất khẩu cao.

Bảng 2.3. Nhiệt độ trung bình và lượng mưa các tháng trong năm 2005 Đơn vị : 0C, mm Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ (0C) 24 26 27 28 27 26 25 26 26 26 25 27 Lượng mưa (mm) - - 1 22 366 304 427 238 211 288 182 127

Nguồn : Niên giám thống kê – Cục Thống kê Đồng Nai

Khí hậu của tỉnh cĩ hai mùa tương phản : mùa khơ và mùa mưa. Lượng mưa của tỉnh thuộc loại cao nhất ở vùng Đơng Nam Bộ, trung bình từ 1500-2700 mm phân bố theo vùng và theo vụ. Nhìn chung, lượng mưa cĩ xu thế giảm từ phía Bắc xuống phía Nam, ở Định Quán là khoảng 2692 mm/năm trong khi ở Bình Đa – Biên Hịa là 1762 mm/năm. Dựa vào 2 yếu tố lượng mưa và thời gian mưa, trong đĩ quan trọng nhất là lượng mưa, cĩ thể chia lãnh thổ của tỉnh thành 3 tiểu vùng khí hậu.

- Tiểu vùng phía Bắc (Tân Phú, Định Quán, Bắc Vĩnh Cửu). cĩ lượng mưa lớn nhất, trên 2500 mm/năm, số ngày mưa từ 150 -160 ngày.

- Tiểu vùng trung tâm (thung lũng sơng La Ngà, Nam Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Bắc Xuân Lộc). lượng mưa từ 2000 – 2500 mm/năm, số ngày mưa từ 130-150 ngày.

- Tiểu vùng phía Nam (Cẩm Mỹ, Long Thành, Nhơn Trạch, Trảng Bom, Biên Hịa…). lượng mưa dưới 2000 mm, số ngày mưa từ 100-130 ngày.

Với khí hậu như trên, Đồng Nai cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển và phân bố các loại cây trồng vật nuơi đa dạng và phong phú. Nguồn bức xạ lớn đảm bảo việc phát triển các loại cây con của vùng nhiệt đới. Lượng mưa nhiều thuận lợi cho việc tưới tiêu các loại cây cơng nghiệp, cây ăn quả - thế mạnh của tỉnh. Điều kiện khí hậu thuận lợi, ổn định làm cơ sở cho nền nơng nghiệp hàng hĩa cĩ bước phát triển ổn định, vững chắc với nhịp độ cao.

Song bên cạnh đĩ khí hậu cũng gây ra những khĩ khăn nhất định cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi.

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, đây là thời gian thuận lợi cho việc sản xuất nơng nghiệp. Tuy nhiên, do lượng mưa trong tỉnh phân bố theo mùa nên cũng gây khĩ khăn cho sản xuất. Khĩ khăn lớn nhất là mùa khơ kéo dài gây thiếu nước, cịn mùa mưa lại cĩ mưa tập trung với cường độ lớn vào tháng 9, tháng 10 gây ngập úng, làm thiệt hại cho cây trồng vật nuơi. Trong mùa mưa, nếu khơng cĩ biện pháp tiêu nước hợp lí sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nơng nghiệp ở các vùng thung lũng hay ven sơng. Trong khi đĩ, vùng đất ở phía Bắc Xuân Lộc lại ít mưa, nhiều nắng gây thiếu nước nghiêm trọng, chỉ sản xuất một vụ nhưng cũng rất bấp bênh.

Khí hậu cĩ tác động mạnh mẽ đến việc phát triển sản xuất các loại cây trồng nhiệt đới và là thuận lợi đối với sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi của tỉnh. Sự chuyển đổi đĩ đang dần phù hợp với xu hướng chung của vùng và cả nước.

Thủy văn

Đồng Nai là tỉnh cĩ nguồn nước khá phong phú thuận lợi cho sản xuất, sinh hoạt và đặc biệt cĩ ý nghĩa về thủy điện.

Mạng lưới sơng ngịi trên địa bàn tỉnh khá chằng chịt với trên 60 sơng suối lớn nhỏ. Sơng lớn và quan trọng nhất là sơng Đồng Nai, đoạn chảy qua tỉnh dài 294km. Diện tích lưu vực lên đến 40 nghìn km2, lưu lượng nước bình quân 982m3/s.

Sơng La Ngà là phụ lưu lớn nhất bên tả ngạn sơng Đồng Nai, hợp lưu với sơng Đồng Nai cách Trị An 38km về phía thượng lưu, cĩ diện tích lưu vực 4,1 nghìn km2, độ dốc lịng sơng nhỏ, hai bên cĩ nhiều đầm lầy nên mùa lũ nước sơng tràn bờ gây úng ngập, ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp.

Ngồi ra, Đồng Nai cịn cĩ nhiều sơng suối khác như sơng Buơng, sơng Thị Vải, sơng Đồng Tranh, sơng Nhạn… nhưng lưu lượng nước tương đối nhỏ.

Đồng Nai cũng là tỉnh cĩ nhiều hồ nhân tạo. Hiện cĩ 23 hồ chứa nước, trong đĩ lớn nhất là hồ Trị An với diện tích 323 km2, dung tích trên 2,6 tỉ m3 nước, Với hệ thống sơng, suối, hồ kể trên, tổng lượng nước mặt của tỉnh cĩ khoảng 20 tỉ m3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn nước ngầm của tỉnh cũng bước đầu được đánh giá là cĩ tổng trữ lượng khoảng 3 triệu m3/ ngày, đủ cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt nhưng lại phân bố khơng đều trên địa bàn tỉnh nên việc sử dụng cịn nhiều khĩ khăn.

Nhìn chung, lượng nước phục vụ việc tưới trong mùa khơ cho cây trồng và chế biến nơng sản của tỉnh khá ổn định, đây cũng là một thuận lợi cho việc chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp.

Rừng là tài nguyên quan trọng của Đồng Nai, tập trung chủ yếu ở phía Bắc của tỉnh ở các huyện Vĩnh Cửu, Tân Phú, Định Quán... Rừng Đồng Nai mang đặc trưng cơ bản của rừng nhiệt đới, cĩ tài nguyên động thực vật đa dạng, tiêu biểu là vườn quốc gia Nam Cát Tiên.

Theo điều tra của Sở nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Đồng Nai, đến hết năm 2006 diện tích đất cĩ rừng là 156,6 nghìn ha, trong đĩ rừng sản xuất cĩ 87,7 nghìn ha, rừng phịng hộ 35,3 nghìn ha, rừng đặc dụng 32,9 nghìn ha, rừng tự nhiên 110,8 nghìn ha, rừng trồng 44 nghìn ha, trong đĩ cĩ khoảng 25 nghìn ha rừng nguyên liệu giấy. Đến năm 2006, độ che phủ rừng đạt 30% tổng diện tích tự nhiên.

Thảm thực vật rất đa dạng, phong phú. Theo phân loại, thực vật rừng tự nhiên của Đồng Nai cĩ hơn 185 lồi trong đĩ cĩ 34 lồi gỗ quý, 24 lồi cây thuốc, 11 lồi cây dầu và cây ăn quả. Cây trồng thuộc 12 họ, chủ yếu là cây họ đậu. Vườn quốc gia Cát Tiên là nơi cĩ hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm điển hình ở Việt Nam, là nơi đã phát hiện được 1362 lồi thực vật bậc cao thuộc 73 họ, trong đĩ cĩ 39 lồi thuộc 15 họ cây quý hiếm như trầm hương.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng và định hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh đồng nai (Trang 28 - 45)