1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát nguồn gen giống lúa triển vọng kháng bệnh bạc lá, đạo ôn và rầy nâu

81 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC   KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KHẢO SÁT NGUỒN GEN GIỐNG LÚA TRIỂN VỌNG KHÁNG BỆNH BẠC LÁ, ĐẠO ÔN VÀ RẦY NÂU” HÀ NỘI – 7/2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC   KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KHẢO SÁT NGUỒN GEN GIỐNG LÚA TRIỂN VỌNG KHÁNG BỆNH BẠC LÁ, ĐẠO ÔN VÀ RẦY NÂU” Giảng viên hƣớng dẫn : GS.TS PHAN HỮU TÔN Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THU HUYỀN Lớp : K63CNSHC MSV : 637231 HÀ NỘI – 7/2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học thực dƣới hƣớng dẫn GS TS Phan Hữu Tôn Các số liệu kết nghiên cứu trình bày báo cáo khách quan trung thực Tất số liệu, hình ảnh kết nghiên cứu chƣa đƣợc công bố đề tài nghiên cứu khoa học Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn, tài liệu tham khảo đƣợc ghi rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Huyền i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, xin cảm ơn đến Ban Giám đốc Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ sinh học thầy cô khoa, thầy cô môn Sinh học phân tử Công nghệ sinh học ứng dụng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS TS Phan Hữu Tơn – ngƣời chu đáo, tận tình hƣớng dẫn bảo trực tiếp, giúp đỡ suốt thời gian chuẩn bị thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, hƣớng dẫn bảo cán làm việc Trung tâm bảo tồn Phát triển nguồn gen trồng đồng hành bạn phịng thí nghiệm Bộ mơn Sinh học phân tử Công nghệ sinh học ứng dụng suốt thời gian tơi làm khóa luận Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn trân thành biết ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè ngƣời bên cạnh động viên, ủng hộ quan tâm giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Vì kiến thức hiểu biết tơi cịn hạn hẹp nên báo cáo khóa luận tơi cịn nhiều sai sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn bè để tơi bổ sung cho khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tôi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Huyền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT KHÓA LUẬN ix PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan lúa 2.1.1 Giới thiệu lúa 2.1.2 Nguồn gốc 2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Thế Giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo Thế giới 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 2.3 Tình hình giống lúa gạo Việt Nam 2.4 Bệnh bạc chọn giống lúa kháng bệnh bạc 2.4.1 Tác hại bệnh bạc 2.4.2 Triệu chứng bệnh 10 2.4.3 Nguyên nhân gây bệnh 11 2.4.4 Biện pháp phòng trừ 12 2.4.5 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống kháng bệnh bạc giới Việt Nam 13 2.5 Bệnh đạo ôn chọn tạo giống lúa kháng bệnh đạo ôn 15 2.5.1 Tác hại bệnh đạo ôn 15 2.5.2 Triệu chứng bệnh 16 iii 2.5.3 Nguyên nhân gây bệnh 16 2.5.4 Biện pháp phòng trừ 17 2.5.5 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống kháng bệnh đạo ôn giới Việt Nam 17 2.6 Rầy nâu chọn giống lúa kháng bệnh rầy nâu .21 2.6.1 Tác hại bệnh rầy nâu .21 2.6.2 Triệu chứng bệnh 21 2.6.3 Nguyên nhân gây bệnh 22 2.6.4 Biện pháp phòng trừ 22 2.6.5 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống kháng bệnh rầy nâu giới Việt Nam 23 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Vật liệu nghiên cứu .26 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 26 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 3.3.1 Thí nghiệm đồng ruộng .26 3.3.2 Các tiêu đánh giá chất lƣợng gạo giống lúa .28 3.3.3 Nuôi cấy phân lập vi khuẩn bạc Xanthomonas oryzae pv oryzae phục vụ trình lây nhiễm nhân tạo 30 3.3.4 Sử dụng thị phân tử DNA để phát gen kháng bệnh bạc lá, rầy nâu đạo ôn 31 3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 34 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .35 Kết đánh giá tính trạng nơng sinh học 35 4.1.1 Thời gian sinh trƣởng mẫu giống 35 4.1.2 Chiều cao cây, chiều dài chiều dài cổ 39 4.1.3 Đặc điểm đòng 42 4.1.4 Số nhánh tối đa, số nhánh hữu hiệu, kiểu đẻ nhánh 44 4.1.5 Năng suất yếu tố cấu thành suất 46 iv 4.2 Một số tiêu xác định chất lƣợng hạt gạo 50 4.2.1 Chiều dài, chiều rộng dạng hình gạo xay .50 4.2.2 Độ bạc bụng hạt gạo .52 4.3 Kết phân lập vi khuẩn bạc Xanthomonas Oryzae pv Oryzae phục vụ cho lây nhiễm nhân tạo 54 4.4 Kết PCR kiểm tra gen kháng bệnh bạc 55 4.5 Kết PCR kiểm tra gen kháng bệnh đạo ôn .58 4.6 Kết PCR kiểm tra gen kháng bệnh rầy nâu .61 4.7 Giới thiệu số mẫu giống lúa triển vọng 62 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 v DANH MỤC BẢNG Bảng Thời gian sinh trƣởng mẫu, giống lúa nghiên cứu (ngày) .…….36 Bảng Chiều cao cây, chiều dài chiều dài cổ mẫu giống lúa 40 Bảng Đặc điểm đòng mẫu, giống lúa 43 Bảng 4 Số nhánh tối đa, số nhánh hữu hiệu kiểu đẻ nhánh 45 Bảng Năng suất yếu tố cấu thành suất .47 Bảng Đánh giá chất lƣợng thƣơng trƣờng mẫu giống lúa 51 Bảng Độ bạc bụng mẫu giống lúa 53 Bảng Đặc điểm số mẫu giống lúa triển vọng 63 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Cây lúa Hình 2 Top 10 quốc gia có sản lƣợng lúa lớn Thế Giới (2020/2021) Hình Triệu chứng bệnh bạc lúa 11 Hình Triệu chứng bệnh đạo ơn lúa, cổ 16 Hình Triệu chứng bệnh rầy nâu .… 22 Hình 4.1 Hình ảnh số mẫu giống lúa nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học….42 Hình Hình ảnh hạt thóc số mẫu giống lúa nghiên cứu .50 Hình A Khuẩn lạc vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae phân lập đƣợc sau lần cấy chuyển môi trƣờng Wakimino; B Vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae dƣới kính hiển vi quang học 54 Hình 4 Điện di sản phẩm PCR gen Xa4 với cặp mồi Nbp181 55 Hình Điện di sản phẩm PCR gen Xa7 với cặp mồi P3 57 Hình Điện di sản phẩm PCR gen Pi-ta với cặp mồi YL155/ YL87 58 Hình Điện di sản phẩm PCR gen Pi-ta với cặp mồi RM7102 60 Hình Điện di sản phẩm PCR gen Bph4 với cặp mồi RM190L 61 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV : bảo vệ thực vật Cs : cộng CV% : Sai số thí nghiệm D/R : dài/rộng ĐC : đối chứng FAO : Food and Agriculture Organization IRRI : International Rice Research Institute NSLT : suất lý thuyết NST : nhiễm sắc thể PCR : Polymerase Chain Reaction QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SSR : Simple Sequence Repeat STS : Sequence Tagged Sites viii 17 T62-1; 18 T62-TC4; 19 TC1-5; 20 T62-TC2; 21 DNA ladder 100bp; 22 IRBB4 (đối chứng dƣơng); 23 T62-14; 24 TC1-4; 25 574F10; 26 1234F8-1 Kết hình 4.4 cho thấy band mục tiêu giống đối chứng mang gen (IRBB4) với kích thƣớc đoạn nhân lên 150bp Dựa vào hình ảnh điện di (Hình 4.4) cho thấy, so sánh kích thƣớc band 22 mẫu giống lúa nghiên cứu với giống đối chứng chuẩn kháng (mang gen kháng) ta thu đƣợc kết nhƣ sau: chúng tơi xác định đƣợc có 17 mẫu giống tổng số 22 mẫu lúa nghiên cứu (chiếm tới 77,27%) có kích thƣớc đoạn nhân gen 150bp với kích thƣớc đoạn nhân gen giống mang gen IRBB4, mẫu giống: T62-9, TC1-2, T62-10, T62-6, T62-4, T62-TC1, T62-11, T62-13, TC1-1, T62-2, T62-1; T62-TC4; TC1-5; T62-TC2, T62-14, 574F10, 1234F8-1 Nhƣ vậy, sơ kết luận giống có mang gen kháng bạc Xa4 Các giống cịn lại cho kích thƣớc đoạn nhân lên khác với giống đối chứng (120bp), giống không mang gen kháng Xa4 Nhƣ vậy, đa số mẫu giống lúa thí nghiệm mang gen Xa4 kháng lại bệnh bạc Kích thƣớc band vạch mẫu giống đƣợc ghi nhận nhiều nghiên cứu tác giả nhƣ: Lã Vinh Hoa cs., (2010), Phan Hữu Tôn cs., (2013), Lê Hùng Phong cs., (2018), Muhammad Arif et al., (2008)  Đối với gen Xa7: cặp mồi P3 đƣợc sử dụng để kiểm tra có mặt gen Xa7 mẫu giống lúa Chỉ thị P3 liên kết với gen kháng Xa7 nằm NST số (Taura, 2004) Kết điện di sản phẩm PCR đƣợc thể qua hình 4.5 56 Hình Điện di sản phẩm PCR gen Xa7 với cặp mồi P3 Ghi chú: T62-9; TC1-2; T62-10; T62-6; T62-4; T62-TC1; T62-8; DNA ladder 100bp; IRBB7 (đối chứng dƣơng); 10 T62-11; 11 T62-7; 12 T62-13; 13 TC1-1; 14 T62-3; 15 T62-12; 16 T62-2 17 T62-1; 18 T62-TC4; 19 TC1-5; 20 T62-TC2; 21 DNA ladder 100bp; 22 IRBB7 (đối chứng dƣơng); 23 TC1-4; 24 574F10; 25 1234F8-1; 26.T62-14 Kết phát gen kháng thị SSR cho thấy băng DNA rõ chứng tỏ tính đặc hiệu cao mồi Ở mẫu giống đối chứng chuẩn kháng IRBB7 khuếch đại đoạn 297bp cho thấy diện gen Xa7 Chứng tỏ mẫu giống có chứa gen Xa7 dùng cặp mồi P3 nhân đƣợc vạch băng có kích thƣớc 297bp, giống khơng chứa gen Xa7 nhân đƣợc đoạn 262bp (Hình 4.5) Qua kết chụp ảnh điện di sản phẩm nhân gen (Hình 4.5) cho thấy có 16 mẫu giống mang gen kháng bệnh bạc Xa7 mẫu giống: T62-9, TC1-2, T62-10, T62-6, T62-4, T62-TC1, T62-8, T62-11; T62-7; T62-13; TC1-1; T62-3; T62-12; T62-2, 574F10 T62-14, giống T62-TC4, TC1-5, T62-TC2, T62-1 TC1-4 1234F8-1 mẫu giống không mang gen Xa7 Kết tƣơng tự 57 đƣợc ghi nhận nhiều nghiên cứu trƣớc nhƣ Khanh TD et al., (2017), T.Thanh et al (2018), Kết hợp kết ảnh điện di sản phẩm nhân gen hình 4.4 4.5, chúng tơi đặc biệt xác định đƣợc có 12 mẫu giống mang gen kháng Xa4 Xa7 gồm T62-9, TC1-2, T62-10, T62-6, T62-4, T62-TC1, T62-11, T62-13, TC1-1, T62-2, T62-14 574F10 Qua phân tích kết thấy, mẫu giống lúa thí nghiệm mang hay đồng thời mang gen kháng nguồn gen kháng bệnh bạc có ý nghĩa cần đƣợc bảo tồn, phát triển đƣợc sử dụng công tác chọn tạo giống lúa kháng bệnh bạc 4.5 Kết PCR kiểm tra gen kháng bệnh đạo ôn  Đối với gen Pi -ta: Để phát khả chứa gen Pi-ta mẫu giống, sử dụng cặp mồi YL155/ YL87 (chỉ thị STS) (Yulin Jia, 2003) Kết kiểm tra gen Pi - ta đƣợc thể hình 4.6 Hình Điện di sản phẩm PCR gen Pi-ta với cặp mồi YL155/ YL87 Ghi chú: T62-9; TC1-2; T62-10; T62-6; T62-4; T62-TC1; T62-8; T62-11; DNA ladder; 10 IRBL24 (đối chứng dƣơng); 11 T62-7; 12 T62-13; 13 TC1-1; 14 T62-3; 15 T62-12; 16 T62-2 17 T62-1; 18 T62-TC4; 19 TC1-5; 20 T62-TC2; 21 DNA ladder; 22 IRBL24 (đối chứng dƣơng); 23 T62-14; 24 TC1-4; 25 574F10; 26 1234F8-1 58 Kết hình 4.6 cho thấy giống có chứa gen kháng Pi-ta nhƣ T62-9, T62-6, T62-4, sản phẩm PCR nhân lên đƣợc đoạn DNA có kích thƣớc khoảng 1042bp, giống có kích thƣớc vạch băng giống với kích thƣớc vạch băng giống chuẩn kháng IRBL24 Nhƣ vậy, khẳng định giống mang gen kháng cho vạch băng nhân lên có kích thƣớc khoảng 1042bp Cịn giống khơng mang gen Pi-ta nhƣ TC1-2, T62-TC1 khơng thấy có vạch băng DNA đƣợc nhân lên (Hình 4.6) Kết PCR cho thấy tổng số 22 mẫu giống nghiên cứu, có mẫu giống mang gen kháng Pi-ta (chiếm 31,81%) Bƣớc đầu, chúng tơi kết luận đƣợc mẫu giống lúa nghiên cứu có diện gen kháng Pita Kết phù hợp với kết công bố nhiều tác giả nƣớc nhƣ Nguyễn Hoàng Lộc cs (2008), Yulin Jia et al., (2003), Julin Jia et al., (2004), Bo Lan et al., (2020), Suvanthini Terensan et al., (2021),…  Đối với gen Pi – ta 2: Để phát khả chứa gen kháng Pi-ta 22 mẫu giống lúa nghiên cứu, sử dụng cặp mồi RM7102 đƣợc cho liên kết với gen làm phản ứng PCR Sản phẩm nhân gen đƣợc chạy điện di so sánh với band mục tiêu dòng đẳng gen làm đối chứng kháng Kết khảo sát thị RM7102 liên kết với gen Pi- ta 22 giống lúa nghiên cứu đƣợc thể Hình 4.7 59 Hình Điện di sản phẩm PCR gen Pi-ta với cặp mồi RM7102 Ghi chú: T62-13; TC1-1; T62-3; T62-12; T62-2; T62-1; T62-TC4; DNA ladder 100bp; IRBL2 (đối chứng dƣơng); 10 TC1-5 11 T62-TC2; 12 T62-14; 13 TC1-4; 14.574F10; 15 1234F8-1; 16 T62-9; 17.TC1-2; 18 T62-10; 19 T62-6; 20 T62-4; 21 DNA ladder 100bp; 22 IRBL2 (đối chứng dƣơng); 23 T62-TC1; 24 T62-8; 25 T62-11; 26 T62-7 Chỉ thị RM7102 liên kết với gen kháng Pi-ta NST số 12 cho kích thƣớc đoạn nhân gen mục tiêu Pi-ta (IRBL2) 190bp So sánh kích thƣớc band 22 mẫu giống lúa nghiên cứu với band dòng đối chứng mang gen mục tiêu cho thấy: có 14 mẫu giống cho đoạn nhân gen 190bp, tƣơng đƣơng với kích thƣớc band dòng đối chứng mang gen Pi-ta Điều chứng tỏ mẫu giống có mang gen kháng Pi-ta Những gống mang gen Pi-ta bao gồm: T62-9, TC1-2, T62-10, T62-6, T62-4, T62-8, TC1-1, T62-2, T62-TC4, TC1-5, T62-TC2, T62-14, TC1-4 1234F8-1 Có giống cho kích thƣớc band khác đối chứng (182bp) Kết phù hợp với kết nhiều tác giả nhƣ nghiên cứu R Fjellstrom et al., (2004) thị RM7102 liên kết với 60 gen Pi-ta 2, kích thƣớc băng mang gen đƣợc khuếch đại cặp primer 190bp, số tác giả khác sử dụng thị việc xác định giống lúa mang gen kháng đạo ôn (Phạm Thiên Thành cộng sự, 2020) Mặt khác, gen Pi-ta sử dụng cặp thị khác cho kích thƣớc band vạch khác Nhƣ nghiên cứu tác giả Hayashi et al., (2006) sử dụng thị RM1337 cho kích thƣớc băng vạch mang gen 180bp Nhƣ vậy, sơ kết luận 14 mẫu giống lúa nghiên cứu tổng số 22 mẫu giống có mang gen Pi-ta Thơng qua hình 4.6 hình 4.7, chúng tơi xác định đƣợc đặc biệt có mẫu giống mang gen kháng Pita Pi-ta bao gồm: T62-9, T62-6, T62-4 TC1-1 Những mẫu giống đƣợc coi nguồnvật liệu tốt cho công tác chọn tạo giống kháng bệnh đạo ôn chứa gen kháng 4.6 Kết PCR kiểm tra gen kháng bệnh rầy nâu Gen Bph4 gen có khả kháng lại bệnh rầy nâu tốt Để phát gen này, sử dụng cặp mồi RM190L (chỉ thị SSR) để xác định diện gen kháng bệnh rầy nâu Bph4 22 mẫu giống lúa nghiên cứu Sau điện di kết PCR với cặp mồi RM190L, chúng tơi thu đƣợc kết nhƣ hình 4.8 Hình Điện di sản phẩm PCR gen Bph4 với cặp mồi RM190L 61 Ghi chú: DNA ladder 100bp; T62-9; TC1-2; T62-10; T62-6; T62-4; T62-TC1; T62-8; T62-11; 10 T62-7; 11 T62-13; 12 TC1-1; 13.T62-3; 14 T62-12; 15 T62-2; 16 T62-1; 17 T62-TC4; 18 TC1-5; 19 T62TC2; 20 T62-14; 21 DNA ladder 100bp ; 22.TC1-4; 23 572F10; 24 1234F8-1 Kết PCR với cặp mồi RM190L đƣợc trình bày hình 4.8 cho thấy thực phản ứng PCR sử dụng cặp mồi đoạn DNA đƣợc khuếch đại có kích thƣớc khoảng 120bp 130bp Kết phù hợp với kết Trần Nhân Dũng cs., (2010) kiểm tra sản phẩm PCR cặp mồi RM190 Một số tác giả khác sử dụng thị việc xác định giống lúa mang gen kháng rầy nâu nhƣ Sharma et al., (2004) Kết sản phẩm PCR với cặp mồi RM190L cho thấy có giống cho băng DNA khếch đại với kích thƣớc băng vạch vị trí khoảng 120bp (tính nhiễm rầy) - giống khơng mang gen kháng Bph4, giống TC1-2, T62-10, T62-TC1, T62-7, TC1-1, T62-TC4, TC1-5, T62-TC2 TC1-4 13 mẫu giống lại xuất băng DNA kích thƣớc khoảng 130bp (tính kháng rầy) Do kết luận 13 giống lúa có diện gen Bph4 kháng rầy nâu tổng 22 mẫu giống nghiên cứu 4.7 Giới thiệu số mẫu giống lúa triển vọng Sau thu thập đƣợc đầy đủ số liệu tiêu nông sinh học quan trọng, tiêu liên quan đến suất, chất lƣợng khả kháng bệnh bạc lá, đạo ôn rầy nâu, từ 22 mẫu giống tiến hành tuyển chọn đƣợc mẫu giống điển hình triển vọng có tiềm cho suất cao, chất lƣợng tốt đồng thời có khả kháng lại bệnh gây hại điển hình cho lúa nhƣ bạc lá, đạo ơn rầy nâu Các mẫu giống nguồn vật liệu vô quan trọng công tác chọn tạo giống lúa cho suất, chất lƣợng cao kháng bệnh bạc lá, đạo ôn rầy nâu 62 Bảng Đặc điểm số mẫu giống lúa triển vọng Gen kháng STT Hình TGST NSLT Chiều cao Tên giống Xa4 Xa7 Pi– ta Pi-ta Bph4 (ngày) (tạ/ha) (cm) dạng Độ bạc hạt bụng gạo T62-4 + + + + + 159 158,71 123,4±1,87 Thon Không bạc T62-14 + + - + + 151 167,57 130,6±1,14 Thon Khơng bạc Ghi chú: (+) có gen kháng, (-) khơng có gen kháng 63 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, đánh giá đặc điểm nông sinh học, suất, chất lƣợng khả kháng bệnh bạc lá, đạo ôn rầy nâu 22 mẫu giống, rút kết luận nhƣ sau:  Kết nghiên cứu đặc điểm nông sinh học mẫu giống lúa cho thấy: mẫu giống lúa có đặc điểm nơng sinh học vô đa dạng phong phú Thời gian sinh trƣởng giống lúa khảo sát phần lớn thuộc nhóm trung ngày, chiều cao mẫu giống lúa dao động từ 113,4±1,82 (cm) đến 135,6±1,14 (cm) Các mẫu giống nghiên cứu cho suất lý thuyết cao, đặc biệt có mẫu giống cho suất cao bao gồm T62-14, TC1-5, T62-7 T62-4 Phần lớn mẫu giống lúa thuộc dạng hạt gạo thon không bị bạc bụng Do vậy, nguồn gen cần đƣợc tiếp tục theo dõi chọn lọc  Phân lập đƣợc chủng vi khuẩn gây bệnh bạc từ mẫu bệnh: Khang dân 18 810F16 đƣợc thu thập Trung tâm bảo tồn Phát triển Nguồn gen trồng  Bằng việc sử dụng thị phân tử chọn lọc đƣợc 12 mẫu giống mang gen kháng bệnh bạc Xa4 Xa7, giống lúa nghiên cứu mang gen kháng Pi-ta Pi-ta 13 mẫu giống mang gen Bph4 kháng bệnh rầy nâu Đây nguồn vật liệu tốt cho công tác chọn tạo giống lúa kháng bệnh bạc lá, đạo ôn rầy nâu  Kết nghiên cứu tuyển chọn đƣợc mẫu giống lúa triển vọng T62-4 T62-14 cho suất cao, chất lƣợng tốt đồng thời mang gen kháng bệnh bạc lá, đạo ôn rầy nâu để phát triển phục vụ cho sản xuất 64 5.2 Kiến nghị Do thời gian tiến hành nghiên cứu nhiều hạn chế, để hồn thiện q trình khảo sát mẫu giống kháng bệnh, đề xuất nghiên cứu nhƣ sau:  Tiếp tục khảo sát, theo dõi đặc điểm nông sinh học 22 mẫu giống lúa thí nghiệm vụ để đƣa kết luận xác đặc điểm sinh trƣởng, phát triển, suất, chất lƣợng khả kháng bệnh  Từ nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, suất, chất lƣợng, khả kháng bệnh 22 mẫu giống lúa, đề xuất đƣa khảo nghiệm diện tích rộng với mẫu giống lúa triển vọng Còn mẫu giống lúa chứa gen kháng bệnh bạc lá, đạo ôn rầy nâu mà cho suất thấp mẫu giống chứa gen kháng bệnh bạc lá, đạo ôn rầy nâu nhƣng cho suất cao làm vật liệu chọn tạo giống trồng  Tiến hành thực thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo chủng vi khuẩn bạc lá, đạo ôn rầy nâu để có kết đánh giá xác tính ổn định gen kháng bệnh Thu thập thêm nguồn mẫu bệnh bạc để xác định tính đa dạng di truyền nguồn mẫu bệnh  Khi phân lập thành cơng dịng vi khuẩn Xanthomonas Oryzae pv Oryzae, tiến hành đem định danh vi khuẩn đó, đồng thời tách chiết DNA vi khuẩn Xoo, sử dụng kỹ thuật PCR đa thành phần để nhận diện dòng vi khuẩn phân lập cách xác với cặp mồi đặc hiệu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bạc lúa – cẩm nang trồng Truy cập từ http://camnangcaytrong.com/benh-bac-labd18.html Ngày truy cập 26/6/2022 Báo cáo “Thị trƣờng gạo tháng 1/2022” Truy cập từ https://cdn.vietnambiz.vn/171464876016439296/2022/2/20/bao-cao-thi-truong-gaothang-1-2021-16453256191281074711515.pdf Ngày truy cập 25/6/2022 Bệnh bạc lúa – nguyên nhân cách phòng tránh Truy cập từ http://khcncaobang.gov.vn/index.php?language=vi&nv=ebook&op=view-76-Benh-bacla-lua-nguyen-nhan-va-cach-phong-tranh Ngày truy cập 26/6/2022 Bộ Nông nghiệp PTNT (2011) Chiến lƣợc phát triển Nông nghiệp Việt Nam giai đoan 2011-2020, Hà Nội, tr 10-12 Bộ Nông nghiệp PTNT (2011) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị camh tác giá trị sử dụng giống lúa (QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT) Bùi Trọng Thủy & Phan Hữu Tôn (2004) Khả kháng bệnh bạc dòng lúa thị (Tester) chứa đa gen kháng với số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzea pv oryzea gây bệnh bạc lúa phổ biến miền Bắc Việt Nam Tạp chí Khoa học kĩ thuật nông nghiệp, 2(2), tr.109 Dƣơng Xuân Tú, Phạm Thiên Thành, Tăng Thị Diệp, Tống Thị Huyền, Lê Thị Thanh, Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trí Hồn (2017) Ứng dụng thị phân tử chọn tạo giống lúa thơm kháng bệnh bạc cho tỉnh phía Bắc Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 60(2) Lã Tuấn Nghĩa, Nguyễn Kiến Quốc & Nguyễn Văn Bích (2009) Ứng dụng thị phân tử chọn tạo giống lúa kháng bệnh đạo ôn Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Lã Vinh Hoa, Tống Văn Hải, Phan Hữu Tôn, Trần Minh Thu (2010) Khảo sát nguồn gen lúa mang gen kháng bệnh bạc thị phân tử Tạp chí Khoa học phát triển, tập 8, số 1, tr 9-10 10 Lê Hùng Phong, Trịnh Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thu Trang, Lê Diệu My, Nguyễn Trí Hồn & Nguyễn Nhƣ Hải (2018) Kết chọn tạo số dòng mự lúa lai hai dòng kháng bệnh bạc Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, Số 3(88)/2018 11 Lê Lƣơng Tề (1980) Bệnh bạc vùng Đồng sông Hồng Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nơng nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 184-197 12 Lê Tuấn Tú, Nguyễn Huy Chung, Phan Thị Bích Thu, Nguyễn Tiến Hƣng, Nguyễn Xuân Lƣợng, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Huy Hoàng & Nguyễn Thị Kim Liên (2016) Xác định nguồn gne kháng rầy nâu số giống lúa đánh giá nhân tạo thị phân tử Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, 11(72) 13 Nguyễn Hồng Lộc, Trƣơng Thị Bích Phƣợng, Nguyễn Văn Song, Phan Thị Phƣơng Nhi, Trƣơng Thị Trâm Chi & Dƣơng Thị Thảo Trang (2008) Phân tích gen Pi-ta kháng bệnh đạo ơn số giống lúa (Oryza Sativa L.) Tạp chí Công nghệ Sinh học 6(2):221-226 14 Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình Cây lúa, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 340tr 66 15 Nguyễn Văn Hiển (2000) Chọn giống trồng, NXB Giáo Dục, Hà Nội 16 Nguyễn Trí Yến Chi, Trƣơng Trọng Ngơn & Nguyễn Phạm Anh Thƣ (2019) Khảo sát khả chống chịu với rầy nâu dòng lúa lai Long Phú – Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, 55(1): 174-181 17 Phạm Thiên Thành, Tăng Thị Diệp, Tống Thị Huyền, Đỗ Thị Hƣờng, Lê Thị Thanh, Nguyễn Trí Hồn & Dƣơng Xn Tú (2020) Nghiên cứu tạo nguồn vật liệu chọn tạo giống lúa chất lƣợng kháng bệnh đạo ơn Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 11(120) 18 Phạm Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Nhƣ Ý & Hoàng Thi Kim Hồng (2012) Xác định diện gen kháng rầy nâu (Nilarpavata lugens Stal) số giống lúa (Oryza sativa L,) Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6(2012): 83-90 19 Phan Hữu Tôn, Trịnh Thanh, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Văn Hùng & Tống Văn Hải (2013) Khảo sát nguồn gen lúa nếp kháng bệnh bạc Tạp chí Khoa học Phát triển, 11(6): 886-891 20 Phan Hữu Tôn (2004) Chiến lƣợc chọn tạo giống lúa chống bệnh bạc miền Bắc Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 9:1191-1194 21 Phát triển lúa gạo theo hƣớng hiệu quả, bền vững Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/05/phat-trien-lua-gao-theohuong-hieu-qua-ben-vung/ Ngày truy cập 25/6/2022 22 Phòng trừ bệnh đạo ôn cho lúa Truy cập từ https://snnptnt.thuathienhue.gov.vn/?gd=7&cn=204&tc=118 Ngày truy cập 26/6/2022 23 Quản lý bệnh hại lúa Truy cập từ https://tailieutuoi.com/tai-lieu/quan-ly-benh-hai-lua Ngày truy cập 25/6/2022 24 Rầy nâu, tác hại biện pháp phòng trừ Truy cập từ https://nongnghiep.vn/ray-nautac-hai-va-bien-phap-phong-tri-d284751.html Ngày truy cập 27/6/2022 25 Trần Nhân Dũng, Lý Tiến, Nguyễn Vũ Linh & Trần Thị Xuân Mai (2010) Khảo sát số thị phân tử dùng chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) vùng ĐBSCL Tạp chí Cơng nghệ sinh học 8(3A): 573-579 26 Trần Viết Thắng, Nguyễn Thị Thu Thủy, Phan Thị Lâm, Trần Đăng Hòa & Trƣơng Thị Hồng Hải (2014) Đánh giá số tiêu nông sinh học khả kháng bệnh đạo ôn (Pyricularia Oryzae) đồng ruộng tập đồn dịng lúa mang gen kháng Thừa Thiên – Huế Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, tr 66-72 27 Vũ Hồng Quảng, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Nguyễn Thị Thủy, Phạm Thị Thu Hằng & Nguyễn Văn Hoan (2011) Phát gen kháng bạc Xa7, Xa21 dòng bố thị phân tử Tạp chí Khoa học Phát triển 2011: Tập 9, số 2, tr 204-210 Tài liệu tiếng Anh Bo Lan, Ying- Qing Yang, Qiang Sun, Hong-Fan Chen, Jian Chen, Yong-Hui Huang, Guang- Hua Huo & Xiang- Min Li (2020) Study of pathogenicity and genetic diversity of Magnaporthe oryzae isolated from rice hybrid Wuyou 308 and detection of resistance genes Czech Journal of Genetics and Plant Breeding, 56(3):93-101 Chen S, Lin X, Xu C & Zhang Q (2000) Improvement of Bacterial Blight Resistance of `Minghui 63', an Elite Restorer Line of Hybrid Rice, by Molecular Marker-Assisted Selection Crop Science 40(1):239-244 67 Dongjin Qing, Gaoxing Dai, Weiyong Zhon, Suosheng Huang, Haifu Liang, Lijun Go, Ju Gao, Juan Huang, Meng Zhou, Rentian Chen, Fengkuan Huang & Guofu Deng (2019) Development of molecular marker and introgression of Bph3 into elite rice Breeding Science 69: 40–46 Fjellstrom, R., C.A.Conaway-Bormans, A.M McClung, M.A Marchetti, A.R Shank & W.D Park (2004) Development of DNA markers suitable for marker assisted selection of three Pi genes conferring resistance to multiple Pyriculria grisea Pathotypes Crop Science, 44(5): 1790-1798 Furuya N., S Taura, Bui Trong Thuy, Phan Huu Ton, Nguyen Van Hoan & Yoshimura A (2003) Experimental technique for Bacterial blight of rice HAU - JICA ERCB project, 42 p Hayashi, K., H Yoshida & I Ashikawa (2006) Development of PCR-based allele specific and InDel marker sets for nine rice blast resistance genes Theor.Appl Genet., 113: 251-260 Hoang Tung, Phan Huu Ton, Tong Van Hai & Tran Nam Trung (2018) Evaluation of Local Black Glutinous Rice Germplasm of Vietnam for Resistance to Bacterial Leaf Blight Disease Vietnam Journal of Agricultural Sciences, Vol 1(3) IRRI (1996) Standard evaluation system for rice, 4th edn IRRI, Philippines Jairin, J, S Teangdeerith, P Leelagud, K Phengrat, A Vanavichit & T.Toojinda (2007) Detection of Brown Planthopper Resistance Genes from Different Rice Mapping Populations in the Same Genomic Location ScienceAsia, 33: 347-352 10 J.J Doyle (1990), “Isolation of plant DNA from fresh tissue”, Focus, 12, pp.13-15 11 J Zhang, X Li, G Jiang, Y Xu, & Y He (2006) Pyramiding of Xa7 and Xa21 for the improvement of disease resistance to bacterial blight in hybrid rice Plant Breeding, 125(6): 600-605 12 Jia Y (2009) Artificial introgression of a large chromosome fragment around the rice blast resistance gene Pi-ta in backcross progeny and several elite rice cultivars Heredity Vol 103, 333–339 13 Julin Jia, Zhonghua Wang, Robert G Fjellstrom, Karen A K Moldenhauer, Md A Azam, James Correll, Fleet N Lee, Yingwu Xia, & J Neil Rutger (2004) Rice Pi-ta gene Confers Resistance to the Major Pathotypes of the Rice Blast Fungus in the United States Phytopathology 94(3):296-301 14 Kei Matsusshita, Nobuko Yasuda, Thinlay, Shinzo Koizumi, Taketo Ashizawa, Yoshihiro Sunohara, Shuichi Iida, Osamu Ideta, Hideo Maeda & Yoshikatsu Fujita (2011) A novel blast resistance locus in a rice (Oryza sativa L.) cultivar, Chumroo, of Bhutan Euphytica, 180: 273-280 15 Luo Yan-chang, Wang Shou-hai, Li Cheng-quan, Wu Shuang, Wang De- zheng & Du Shi-yun (2004) Improvement of resistance to bacterial blight by markerassisstedselection in a wide compatibility restorer line of hybrid rice Rice research institute, Anhui academy of Agricultural Sciences, Hefei 230031, China, 11(5-6):231237 16 Manish K Pandey, N.Shobha Rani, R M Sundaram, G S Laha, M.S Madhav, K Srinivasa Rao, Injey Sudharshan, Yadla Hari, G S Varaprasad, L V Subba Rao, Kota Suneetha, A K P Sivaranjani & B C Viraktamath (2012) Improvement of two 68 traditional Basmati rice varieties for bacterial blight resistance and plant stature through morphological and marker-assisted selection Molecular Breeding, 31:239-246 17 McCouch SR, Teytelman L, Xu Y, Lobos KB, Clare K, Walton M, Fu B,Maghirang R, Li Z, Xing Y, Zhang Q, Kono I, Yano M, Fjellstrom R, DeClerck G, Schneider D, Cartinhour S, Ware D & Stein L (2002).Development and mapping of 2240 new SSR markers for rice (Oryza sativa L.) DNA Research vol 9: 199-207 18 Muhammad Arif, Muhammad Jaffar, Muhammad Babar, Munir A Sheikh, Samina Kousar, Anjuman Arif & Yusuf Zafar (2008) Identification of bacterial blight resistance genes Xa4 in Pakistani rice germplasm using PCR African Journal of Biotechnology Vol (5), pp 541-545 19 Murai H, Hashimoto Z, Shama PN, Shimuzu T, Murata K, Takumi S, Mori N, Kawasaki S Nakamaura C (2001) Construction of a high-resolution linkage map of a rice brown planthopper (Nilaparvata lugens Stal) resistance gene Bph2 Theor Appl Genet, 103:526-532 20 N.T.Diep, T.T.Thuy, T.D Cuong, N.T.Khoa, N.T.P.Doai, K.H.Trung & T.D.Khanh (2017) Pyramiding the Candidate Genes of Rice Bacterial Leaf Blight Resistance Xa5, Xa7 and Xa13 into the Elite Rice Variety Journal of Scientific and Engineering Research, 4(12):92-98 21 Nguyen Thi Lang, D Brar, Gurdev S Khush, Ning Huang & Bui Chi Buu (1999) Development of STS markers to indentify brown planthopper resisstance in a segregating population Omonrice 7(1999), 26-34 22 Phan Huu Ton & Bui Trong Thuy (2003) Pathogenicity of the Bacterial leaf blight strains from Northern Vietnam The 2nd National Conference on Plant Pathology and Molecular Biology, Vietnam Molecular Plant Pathology , pp 78-86 23 Renganayaki K, Fritz AK, Sadasivam S, Pammi S, Harington SE & McCouch SR (2002) Mapping and progress toward map-based cloning of brown planthopper biotype-4 resisstance gene intro-gressed from Oryza officinalis into cultivated rice, O sativa Crop Science, 42(6):2112-2117 24 Sanchez AC, Brar DS, Huang N, Li Z & Khush GS (2000) Sequence tagged site marker-assisted selection for three bacterial blight resistance genes in rice Crop Science, 40:792-797 25 Sharma P N, Torii A, Takumi S, Mori N, Nakamura C (2004) Marker-assisted pyramiding of brown planthopper (Nilaparvata lugens Stal) resistance genes Bph1 and Bph2 on rice hromosome 12 Hereditas, 140(1): 61-69 26 Suvanthini Terensan, H Nishadi S Fernando, J Nilanthi Silva, S A Chandrika N Perera, Nisha S Kottearachchi & O V.D.S Jagathpriya Weerasena (2021) In silico molecular and morphological analysis of rice blast resistant gene Pi-ta in Sri Lankan rice germplasm Journal of Genetic Engineering and Biotechnology, 19:163 27 Taura S., Sugita Y., Kawahara D.,(2004) Gene distribution resistance to bacterial blight in Northern Vietnam rice varieties Abstracts of the 1st international Conference on Bacterial Blight of rice, pp.42-46 28 T Thanh, P.H.Ton, V.D Hai, N.T Luong, T.V.Hai, P.B.Hien, L.T.Nghia, D.M.Trung, N.T.Duong, K.H.Trung & T.D.Khanh (2018) Detection of Bacterial Leaf Blight Resistance Genes in Indigenous Glutinous Rice Landraces Journal of Horticulture and Plant Research, Vol 2, pp 1-9 69 29 Wakimoto S., 1995 Studies on multiplication of OP1 phage (Xanthomonas oryzae bacteriophage) growth experiment under various conditions” Sci Bull Fac Agric.Kyushu 15: 151-160 30 Yoshimura S, Nelson R, Yoshimura A, Mew TW, Iwata N (1992) RFLP mapping of the bacterial blight resistance genes Xa-3 and Xa-4 Rice Genet Newsl 9: 136-138 31 Yulin Jia, Zhonghua Wang & Pratibha Singh (2003) Development of Dominant Rice Blast Pi-ta Resistance Gene Markers Crop Science 42(6) 70

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w