Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM O N N N Ọ - - Ó LUẬN TỐT N ĐỀ TÀ : ẢO ÁT N UỒN ỐN N VÀN EN Á MẪU MỚ T U T ẬP Hà Nội - 2022 P HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM O N N N Ọ - - Ó LUẬN TỐT N ĐỀ TÀI: ẢO ÁT N UỒN ỐN N VÀN EN Á MẪU MỚ T U T ẬP Ngƣời thực hiện: NGUYỄN THÀNH CHUNG Mã sinh viên: 637210 Lớp: K63CNSHC Ngành: CÔNG NGH SINH HỌC iáo viên hƣớng dẫn: GS TS PHAN HỮU TÔN Hà Nội - 2022 P LỜ M ĐO N Em xin cam đoan kết nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết trình bày khóa luận trung thực chƣa đƣợc dùng để bảo vệ học vị nào, sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Sinh viên Nguyễn Thành Chung i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực, cố gắng thân em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tần tình thầy cơ, bạn bè gia đình Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc Ban giám hiệu trƣờng Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Cơng nghệ Sinh học tồn thể thầy, cô giáo khoa tạo điều kiện cho em học tập, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian theo học trƣờng Và em xin chân thành cám ơn đến GS.TS Phan Hữu Tơn giúp đỡ,tận tính hƣớng dẫn em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn đến cán bộ, anh chị công tác Trung tâm bảo tồn phát triển nguồn gen trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Và cuối cùng, với tất lịng kính trọng biết ơn vơ hạn, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ngƣời thân động viên, giúp đỡ tạo động lực cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thành Chung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu chung nghệ (Curcuma longa L.) 2.1.1 Vị trí phân loại 2.1.2 Đặc điểm thực vật học 2.1.3 Nguồn gốc phân bố sinh thái 2.1.4 Các giai đoạn sinh trƣởng nghệ 2.1.5 Thành phần hóa học nghệ 2.1.6 Tác dụng dƣợc lý 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nghệ 10 2.2.1 Trên giới 10 2.2.2 Tại Việt Nam 10 2.3 Các phƣơng pháp sử dụng thị phân tử DNA thƣờng dùng nghiên cứu đa dạng di truyền 11 2.3.1 Kỹ thuật RAPD 11 iii 2.3.2 Kỹ thuật ISSR 15 2.3.4 Phần mềm thống kê NTSYSpc 17 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Vật liệu nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 19 3.4.2 Theo dõi đặc điểm nông sinh học 20 3.4.3 Sử dụng thị phan tử để đánh gía đa hình mẫu giống nghệ 20 3.4.4 Xử lý phần mềm NTSYSpc 2.1 22 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đánh giá số đặc điểm nông sinh học mẫu nghệ nghiên cứu 23 4.2 Sử dụng thị phân tử ISSR RAPD để đánh giá đa hình DNA mẫu giống nghệ 39 4.2.1 Chỉ thị ISSR 17 41 4.2.2 Chỉ thị ISSR 42 4.2.3 Chỉ thị OPB 43 4.2.4 Chỉ thị OPB 10 44 4.3 Mối quan hệ di truyền giống nghệ dựa phân tích thị ISSR RAPD 45 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HI U Chữ viết tắt Giải nghĩa NTSYSpc Numerical Taxonomy and Multivariate Analysis System RFLP Restriction fragment length polymorphism AFLP Amplyfied fragment length polymorphism DNA Deoxyribonucleic acid RAPD Random Amplified Polymorphims DNA PCR Polymerase-Chain-Reaction Cs Cộng bp Base pair kb Kilobase ISSR Inter Simple Sequence Repeats SSR Simple Sequence Repeat v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Trình tự mồi đƣợc sử dụng phản ứng PCR 22 Bảng 4.1 Các tiêu chất lƣợng mẫu nghệ 24 Bảng 4.2 Tổng kết tiêu chất lƣợng mẫu nghệ 27 Bảng 4.3 Các tiêu nông sinh học sinh trƣởng phát triển 29 Bảng 4.4 Bảng tống kết tiêu nông sinh học sinh trƣởng phát triển 32 Bảng 4.5 Đặc điểm thân- mẫu nghệ 34 Bảng 4.6 Tổng kết đặc điểm thân-lá mẫu nghệ 37 Bảng 4.7: Số băng DNA xuất mẫu nghệ nghiên cứu 40 Bảng 4.8 Hệ số tƣơng đồng di truyền 22 mẫu giống nghệ nghiên cứu 45 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hệ thống phân loại hình thái nghệ Hình 2.2 Ba thành phần chủ yếu curcuminoid Hình 2.3 Các thành phần chủ yếu tinh dầu nghệ Hình 4.1 Màu sắc củ 23 Hình 4.2 Màu sắc thân 38 Hình 4.3 Đặc điểm sọc tím chạy phiến mẫu giống nghệ 38 Hình 4.5 Kết điện di sản phẩm PCR với mồi ISSR17 41 Hình 4.6 Kết điện di sản phẩm PCR 22 mẫu giống nghệ với thị ISSR 42 Hình 4.7 Kết điện di sản phẩm PCR 22 mẫu giống nghệ với thị OPB 43 Hình 4.8 Kết điện di sản phẩm PCR 22 mẫu giống nghệ với thị ISSR6 44 Hình 4.9 Biểu đồ mơ tả qua hệ di truyền 22 mẫu giống nghệ 46 vii TÓM TẮT Nghệ thảo mộc sống lâu năm, từ lâu đa đƣợc sử dụng làm dƣợc liệu thuốc dân gian Cây nghệ đƣợc sử dụng làm thuốc chữa số bệnh hệ thống tiêu hóa, đau nhức, rối loạn gan Ngày nay, nghệ đƣợc sử dụng để chữa nhiều bệnh nhƣ ung thƣ, đƣợc nghiên cứu chữa trị số bệnh Alzheimer, bệnh tiểu đƣờng,… Ở Việt Nam, có tập đồn nghệ vơ phong phú Vì cần xác định xem giống nghệ tốt, đem lại hiệu kinh tế cao Do chúng tơi tiến hành đề tài: “Khảo sát nguồn gen mâu giống nghệ vàng thu thập’’ để tạo sở cho việc bảo tồn nguồ gen nghệ, chọn tạo giống tƣơng lai Bằng việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: theo dõi, đánh giá đặc điểm nông sinh học, phân biệt mâu giống nghệ, sử dụng thị phân tử RAPD ISSR để kiểm tra khác chất di truyền giống nghệ đạt đƣợc kết quả: Các mẫu nghệ nghiên cứu có khác biệt đặc điểm củ, thân – Bằng thị phân tử RAPD ISSR nhân lên 338 băng vạch DNA đƣợc nhân lên từ hệ gen 22 mẫu nghệ Tất mồi đƣợc sử dụng thể tính đa hình Có đa dạng di truyền mẫu nghệ nghiên cứu Hệ số sai khác mẫu dao động từ 7,7%- 53,8% Qua đề tài xác định đƣợc cặp mẫu nghệ có tƣơng đồng cao mẫu 214 216, 216 218 Cặp mẫu có khác biệt lớn mặt di truyền 213 217 viii Chiều cao không phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống , lồi mà cịn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt chế độ chăm sóc cho Theo dõi chiều cao mẫu giống giúp ngƣời trồng nên chăm sóc vào giai đoạn cho phù hợp để tăng suất trồng tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích Kết bảng 4.6 cho thấy chiều cao dao động từ 62.3± 1.861cm đến 90.4± 3.928cm, mẫu giống có chiều cao lớn 222 mẫu giống có chiều cao thấp 203 Lá phận vô quan trọng nơi giúp trồng quang hợp hấp thu chuyển chất dinh dƣỡng ni Ngồi nghệ yếu tố quan trọng việc cấu thành suất dƣợc liệu nghệ Kết chiều dài nghệ đƣợc thể bảng cho thấy có chiều dài lớn mẫu giống 210 (90.86±2.872cm) mẫu giống có chiều dài thấp 222 (48.8±4.514cm) Chiều rộng lớn mẫu giống 205 (29.9± 0.823cm), mẫu giống có chiều rộng thấp 204 (12.5±0.707cm) Kết nghiên cứu bảng 4.3 cho thấy mẫu giống nghệ có đặc điểm gân thƣa, có mẫu giống có đặc điểm thân dày mẫu giống 215, 217, 218, 222 Màu sắc chồi thân có màu xanh màu tím 4.2 Sử dụng thị phân tử R R PD để đánh giá đa hình DNA mẫu giống nghệ Để đánh giá đa hình DNA giống nghệ sử dụng mồi ngẫu nhiên ISSR06, ISSR 17, OPB 07, OPB10 để tiến hành phân tích mối quan hệ di truyền mẫu giống nghệ nghiên cứu Số băng DNA mẫu giống nghệ đƣợc thể qua bảng 4.4 39 Bảng 4.7: Số băng DN xuất mẫu nghệ nghiên cứu Mồi Tổng Tổng số vạch Mẫu ISSR6 ISSR17 OPB7 OPB10 băng nhân lên 201 4 13 202 4 15 203 13 204 15 205 5 14 206 3 14 207 14 208 4 16 209 5 16 210 4 17 211 4 15 212 5 18 213 4 16 214 5 17 215 3 15 216 4 17 217 14 218 4 15 219 4 16 220 4 13 221 18 222 4 17 96 83 93 66 338 Tổng số vạch băng nhân lên Tính đa hình đƣợc thể xuất hay không xuất băng DNA đƣợc nhân lên ngẫu nhiên so sánh với Các băng đƣợc coi đa 40 hình chúng khơng xuất đồng thời tất mẫu kích thƣớc Qua kết điên di sản phẩm PCR, bốn mồi nhân lên đƣợc tổng cộng 26 băng DNA có 21 băng đa hình (chiếm tỉ lệ 80,07%) Trong mồi OPB7 có tỷ lệ băng đa hình 100% 4.2.1 Chỉ thị ISSR 17 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 Hình 4.5 Kết điện di sản phẩm PCR với mồi ISSR17 Ở sản phẩm PCR với thị ISSR 17 số băng DNA đƣợc nhân ngẫu nhiên băng Trong mẫu 201 nhân đƣợc số băng DNA thấp (2 băng) mẫu 205, 212, 217, 221 mẫu nhân lên với số băng lớn (5 băng) Theo thứ tự từ xuống băng thứ nhất, mẫu xuất vạch băng 203, 205, 210, 211, 212, 214, 216, 217, 218 221 Tại băng thứ hai đa số mẫu không xuất vạch băng trừ mẫu 205, 212, 213 Hầu hết mẫu xuất vạch băng băng thứ ba mẫu 201, 203, 215 Tại băng thứ tƣ mẫu xuất vạch băng 207 208 Tại băng thứ năm băng thứ bảy, tất mẫu xuất vạch băng hai băng khơng thể tính đa hình Tại băng thứ sáu, mẫu 215, 219, 221 222 xuất vạch băng mẫu lại khơng xuất vạch băng Qua đó, thị ISSR 17 nhân lên ngẫu nhiên đƣợc băng có băng thể tính đa hình băng khơng thể tính đa hình Các băng đa hình chiếm tỉ lệ 71,43% 41 4.2.2 Chỉ thị ISSR 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 Hình 4.6 Kết điện di sản phẩm PCR 22 mẫu giống nghệ với thị ISSR Số băng DNA đƣợc nhân lên sau trình PCR với thị ISSR6 băng Trong mẫu 203 nhân đƣợc số băng băng Mẫu xuất số băng nhiều 206 222 với băng DNA đƣợc nhân lên Theo thứ tự lần lƣợt từ xuống băng thứ có mẫu 210 222 xuất vạch băng Tại băng thứ hai, mẫu xuất vạch băng 202, 205, 206, 207, 208, 209, 219, 221 222 Tại băng thứ ba, mẫu 201, 203, 204, 205, 206, 210, 211, 212, 213, 214, 216, 219, 220, 222 xuất vạch băng Băng số bốn tính đa hình tất mẫu nhận thấy có vạch băng đƣợc nhân lên Tại băng thứ năm, hầu hết mẫu xuất vạch băng DNA nhiên riêng mẫu 203 không xuất vạch băng Băng số sáu xuất mẫu 204, 206, 207, 208, 209, 211, 212, 213, 214, 221 222 Ở băng cuối cùng, băng số bảy, mẫu không xuất vạch băng 201, 203, 204, 221 222 Trong tổng số băng DNA đƣợc nhân lên có băng thể tính đa hình (chiếm tỉ lệ 85.71%) 42 4.2.3 Chỉ thị OPB Hình 4.7 Kết điện di sản phẩm PCR 22 mẫu giống nghệ với thị OPB Số băng đƣợc nhân lên từ trình PCR với thị OPB băng Tất băng DNA đƣợc nhân lên thể tính đa hình Trong mẫu 205 xuất vạch băng (1 vạch băng) Các mẫu 203, 204, 215 221 nhân lên đƣợc nhiều số vạch băng (6 vạch băng) Các băng đƣợc đo đếm lần lƣợt từ xuống dƣới Tại băng thứ xuất mẫu 212, 213, 214, 215, 216, 219, 221 Các mẫu xuất vạch băng băng thứ hai 208, 209, 215, 217 220 Tại băng thứ ba, mẫu 205, 206, 207, 217, 219, 222 tất mẫu cịn lại xuất vạch băng DNA Các mẫu 203, 204, 205, 206, 207, 214, 215, 216, 217, 218, 219, 221 222 xuất vạch băng DNA băng thứ tự Ở băng thứ năm, mẫu không xuất băng 205, 206, 214, 215 ,216 ,217, 218 ,219, 220 Đa phần mẫu xuất băng thứ sáu ngoại trừ mẫu 205, 208, 212, 213 Ở băng thứ bảy, mẫu không xuất vạch băng 201, 205, 206, 207, 213 Tại băng số tám, mẫu xuất băng 201, 203, 204, 212 43 4.2.4 Chỉ thị OPB 10 Hình 4.8 Kết điện di sản phẩm PCR 22 mẫu giống nghệ với thị ISSR6 Theo thứ tự từ xuống xuất bốn băng DNA Băng thứ xuất hiên mẫu 201, 202, 206, 209, 210, 212, 213, 216, 218, 219 222 Tại băng số hai băng số ba tất mẫu xuất hai băng Còn băng số bốn, mẫu xuất băng 201, 202, 205, 208, 210, 213, 214, 215, 216, 218, 221 Các mẫu 203, 204, 207, 211, 217, 220 nhân lên đƣợc vạch băng Các mẫu 201, 202, 210, 213, 216, 218 nhân lên đƣợc vạch băng Các mẫu lại nhân lên đƣợc vạch băng Kết điện di sản phẩm PCR 22 mẫu nghệ với thị OPB 10 cho băng DNA đƣợc nhân lên Trong tỉ lên băng đa hình chiếm 50% Sự đa hình đƣợc biểu băng số băng số bốn Singh cs (2012) sử dụng đoạn mồi ISSR để phân tích đa dạng di truyền 60 giống nghệ 10 vùng khác tỉ lệ băng đa hình 52/66 (chiếm 78,79%) Nguyễn Lộc Hiền cs (2013) sử dụng đoạn mồi RAPD phân tích đa dạng di truyền 24 mẫu nghệ tỉnh Bình Dƣơng, 76 băng khuếch đại có 74 băng đa hình (chiếm 97,1%) phân 24 mẫu nghệ tỉnh Bình Dƣơng thành nhóm dựa hệ số tƣơng đồng Qua nghiên cứu cho thấy có 26 băng tỷ lệ băng đa hình chiếm 80,07% Tỷ lệ băng đa hình cao nghiên cứu Singh cs (2012) Nhƣng thấp thấp kết nghiên cứu Nguyễn Lộc Hiền cs (2013) 44 4.3 Mối quan hệ di truyền giống nghệ dựa phân tích thị ISSR RAPD Các số liệu đƣợc tính tốn phân tích phần mềm NTSYSpc theo phƣơng pháp UPGMA Kết nhận đƣợc hệ số tƣơng đồng di truyền giống nghệ đƣợc thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Hệ số tƣơng đồng di truyền 22 mẫu giống nghệ nghiên cứu Hệ số tƣơng đồng di truyền phản ánh quan hệ di truyền mẫu giống nghệ tiến hành nghiên cứu Hai mẫu giống nghệ có hệ số tƣơng đồng lớn chúng gần mặt di truyền ngƣợc lại hai giống nghệ có hệ số tƣơng đồng nhỏ mối quan hệ di truyền chúng xa Qua bảng 4.8 cho thấy hệ số di truyền mẫu giống nghệ dao động từ 0,462 0,923 Điều có nghĩa mẫu nghệ nghiên cứu có quan hệ di truyền gần Trong cặp mẫu giống có hệ số di truyền lớn 216 218, 214 216 Các cặp mẫu giống có hệ số di truyền thấp 213 217 45 I II III VI V VI VII VIII Hình 4.9 Biểu đồ mơ tả qua hệ di truyền 22 mẫu giống nghệ Từ hình 4.9 Cho thấy 22 mẫu nghệ đƣợc chia thành nhóm với hệ số tƣơng đồng biến thiên khoảng từ 0,75- 0,92: Nhóm I: Gồm mẫu 201, 203 204 với hệ số tƣơng đồng từ 0,7690.846 Nhóm II: Gồm mẫu 202 209, 208 với hệ số tƣơng đồng 0,8080,885 Nhóm III: Gồm mẫu 210, 211, 220, 214, 216, 218 với hệ số tƣơng đồng từ 0,769-0,923 Nhóm IV: Có mẫu giống 215 217 với hệ số tƣơng đồng 0,808 Nhóm V: Có mẫu 221 Nhóm VI: Có mẫu 205 Nhóm VII: Gồm mẫu 206, 207, 219, 222 với hệ số tƣơng đồng 0,7310,846 Nhóm VIII: Gồm mẫu 212, 213 với hệ số tƣơng đồng 0,846 Các mẫu nghệ đƣợc thu thập từ tỉnh miền Bắc Việt Nam nên có tƣơng đồng mặt di truyền Mặc dù mức độ tƣơng đồng cao nhƣng biểu đa dạng mặt di truyền 46 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu chúng tơi rút kết luận: Các mẫu nghệ có đặc điểm giống khác đặc điểm củ, thân, nhiên mẫu với có đặc điểm tƣơng đồng Bằng kỹ thuật RAPD ISSR nhận đƣợc 26 băng DNA đƣợc nhân lên từ hệ gen 22 mẫu giống nghệ Trong tỷ lệ băng đa hình chiếm 80,07% Có đa dạng di truyền giống nghệ nghiên cứu Hệ số sai khác di truyền dao động từ 7,7% - 53,8% Các mẫu giống nghệ nghiên cứu đƣợc chia làm nhóm khác Qua kết nghiên cứu thấy đƣợc cặp mẫu giống có tƣơng đồng lớn 214 216, 216 218 Tuy nhiên mẫu giống thể khác biệt mặt di truyền 5.2 Kiến nghị Tiếp tục phân tích, đánh giá đặc điểm nơng sinh học Đánh giá đa dạng di truyền dựa đặc điểm nông sinh học khác, cần kết hợp với đặc điểm lý hóa nghệ Đồng thời cần khảo sát thành phần curcumin mẫu giống nghệ Cần sử dụng thêm kỹ thuật đánh giá di truyền khác nhƣ SSR, RFLP, AFLP,… 47 TÀI LI U THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Phan Thị Hoàng Anh (2013), Nghiên cứu quy trình tách chiết, tổng hợp dẫn xuất xác định tính chất, hoạt tính tinh dầu curcumin từ nghệ vàng (Curcuma long L.) Bình Dƣơng, Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM Đỗ Huy Bích (2004), Những thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 227-230 Bùi Thị Cẩm Hƣờng (2016), Khảo sát đa dạng di truyền số giống nghệ miền Nam Việt Nam dựa thị phân tử RAPD ISSR, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, 3, 11-19 Nguyễn Lộc Hiền (2013), Sự đa dạng di truyền quần thể nghệ (Curcuma Sp.) tỉnh Bình Dƣơng, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, 29, 44-51 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, 227-230 Trần Thị Lan, Hoàng Thị Sáu (2008), Cơng trình nghiêu cứu khoa học tạo nguồn ngun liệu làm thuốc 1998-2008, Viện Dƣợc liệu, Bộ Y tế, 287-294 Nguyễn Văn Khiêm (2014), Phát thị phân tử AND liên quan đến hàm lƣợng curcumin giống nghệ (Curcuma longa L.) Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp PTNT số 16, 21-27 Nguyễn Đức Thành (2014), kỹ thuật thị dna nghiên cứu chọn lọc thực vật, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, 36(3), 265-294 Tài liệu tiếng anh Corcolon, E.A., Laurena, A.C and Dionisio-Sese, M.L., (2015), Genotypic characterization of turmeric (Curcuma longa L.) accessions from Mindanao, Philippines using RAPD markers, Procedia Chemistry, 14, 157 – 163 Hayakawa H., Kobayashi T, Minamiya Y., Ito K., Miyazaki A., Fukuda T, Yamamoto Y., (2010) Molecular Identification of Turmeric (Curcuma longa, Zwgibercea) with a High Curcumin Content, Joumal of Japanese Botany, 85, (5): 263-269 HayakawaH-.MinaniyaY., Ito K., Yamamoto Y., Fukuda T (2011b), Difference of Curcumin content in Curcuma longa L (Zingiberaceae) caused by hybridization with other Curcuma species American Joumal of Plant Sciences, (2): 111-119 Hayakawa H., Kobayashi T., Minaniya Y., Ito K., Miyazaki A, Fukuda T, Yamamoto Y (2011a), Development of a molecular marker to identify a candidate line of turmeric (Curcuma longa L.) with a high Curcumin content, American Journal of Plant Sciences, (2): 15-26 48 Hikmat Ullah Jan, Malik Ashiq Rabbani and Zabta Khan Shinwari 2011 Assessment of genetic diversity of indigenous turmeric (Curcuma longa L.) germplasm from Pakistan using RAPD markers Journal of Medicinal Plants Research Vol 5(5), pp 823-830 Minami M., Nishio K., Ajioka Y., Kyushima H., Shigeki K, Kinjo K, Yamada K., Nagai M., Satoh K and Sakurai Y (2009), Identification of Curcuma plants and Curcumin content level by DNA Polymorphisms in the trnS-trnfM intergenic Spacer in Chloroplast DNA, Joumal of Natural Medicines, 63, (l):75-79 Sasaki Y., Fushimi H., Cao H., Cai S Q and Komatsu K (2002) Sequence Analysis of Chinese and Japanese Curcuma Drugs on the 18S rRNA Gene and trnK Gene and the Application of Amplification-Refractory Mutation System Analysis for Their Authentication, Biological & Pharmaceutical Bulletin,25, (12):1593-1599 S Angles, A Sundar and M Chinnadurai (2011), Impact of Globalization on Production and Export of Turmeric in India – An Economic Analysis, Agricultural Economics Research Review, 24, 301-308 G Ramakrishna & m.h.v bhave (2017), temporal variations in area, production and productivity of turmeric crop in india, International Journal of Research in Business Management, 5, 83-90 10 Thaikert, R and Paisooksantivatana, Y (2009), Variation of total curcuminoids content, antioxidant activity and genetic diversity in turmeric (Curcuma longa L.) collections, Kasetsart Journal, Natural Science 43, 507-518 11 Taheri, S., Abdullah, A.L., Abdullah, N.A.P and Ahmad, Z (2012), Genetic relationships among five varieties of Curcuma alismatifolia (Zingiberaceae) based on ISSR markers, Genetics and Molecular Research, 11(3), 3069-3076 12 Saha, K., Sinha, R.K., Basak, S and Sinha, S (2016), ISSR fingerprinting to ascertain the genetic relationship of Curcuma sp of Tripura, American Journal of Plant Sciences 259-266 13 Saha, K., Sinha, R.K., Basak, S and Sinha, S (2016), ISSR fingerprinting to ascertain the genetic relationship of Curcuma sp of Tripura, American Journal of Plant Sciences, 7, 259-266 14 Zheng, W.H., Zhuo, Liang, Y.L., Ding, W.Y Liang, L.Y and Wang, X.F., 2015 Conservation and population genetic diversity of Curcuma wenyujin (Zingiberaceae), a multifunctional medicinal herb Genetics and Molecular Research 14(3): 1042210432 49 PHỤ LỤC Vật liệu nghiên cứu Mẫu 201 Mẫu 202 Mẫu 203 Mẫu 204 Mẫu 205 Mẫu 206 50 Mẫu 207 Mẫu 208 Mẫu 209 Mẫu 210 Mẫu 211 Mẫu 212 51 Mẫu 213 Mẫu 214 Mẫu 215 Mẫu 216 Mẫu 217 Mẫu 218 52 Mẫu 219 Mẫu 220 Mẫu 219 53 Mẫu 221