Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CHỐNG HẠN MỘT SỐ GIỐNG LÚA TRIỂN VỌNG” Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG CHỐNG HẠN MỘT SỐ GIỐNG LÚA TRIỂN VỌNG” Họ tên Phan Thị Kim Anh MSV 637207 Lớp K63CNSHC Khoa CNSH Giảng viên hƣớng dẫn GS.TS Phan Hữu Tôn Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận hồn tồn cơng trình nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn GS TS Phan Hữu Tôn, khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Tất số liệu hình ảnh luận văn hoàn toàn trung thực, không chép kết báo cáo tốt nghiệp trƣớc Khóa luận tốt nghiệp có tham khảo tài liệu, thơng tin trích dẫn đƣợc ghi phần tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trƣớc hội đồng học viện Hà nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Phan Thị Kim Anh i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến nhà trƣờng tạo điều kiện hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng thân tơi cịn nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô, bạn bè nhƣ ngƣời thân gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Phan Hữu Tơn, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, bảo cho kiến thức chuyên môn học kinh nghiệm q báu suốt q trình tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn đến thạc sỹ, kỹ sƣ công tác làm việc Trung tâm Bảo tồn Phát triển nguồn gen trồng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học làm luận án trung tâm Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Công nghệ Sinh học - Trƣờng Đại học Nông nghiệp Việt Nam Với thấu hiểu tận tình thầy cô truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu suốt năm học tập trƣờng để tơi trang bị cho kiến thức cần thiết để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ ngƣời thân yêu ủng hộ, giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Phan Thị Kim Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn dề 1.2 Mục đích yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu lúa 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại lúa 2.2 Tổng quan lúa chịu hạn 2.2.1 Định nghĩa hạn hán 2.2.2 Căng thẳng khô hạn thực vật 2.2.3 Ảnh hƣởng stress khơ hạn đến phản ứng sinh lý, sinh hóa 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền 13 2.3.1 Dấu hiệu hình thái 13 2.3.2 Chất đánh dấu sinh hóa 14 2.3.3 Chỉ thị phân tử DNA 14 2.4 Tình hình chọn tạo giống lúa chịu hạn giới Việt Nam 17 2.4.1 Chọn tạo giống lúa chịu hạn giới 17 2.4.2 Chọn tạo giống lúa chịu hạn Việt Nam 18 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vật liệu 20 iii 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Bố trí thí nghiệm đồng ruộng 21 3.4.2 Phƣơng pháp đánh giá số đặc điểm tính trạng nơng sinh học lúa 22 3.4.3 Các phƣơng pháp sinh học phân tử 24 3.4.4 Đánh giá khả chịu hạn phƣơng pháp sinh lý, hóa sinh 26 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết nghiên cứu 29 4.1.1 Đánh giá số tính trạng đặc điểm nơng sinh học 29 4.1.2 Kết đánh giá khả chịu hạn 16 giống lúa dung dịch KCIO 3% 35 4.1.3 Tỷ lệ nảy mầm 16 giống lúa sau xử lý hạt qua PEG 6000 37 4.1.4 Kết đánh giá tỷ lệ nảy mầm (GR) tỷ lệ nảy mầm tƣơng đối (RGR) 16 giống lúa 39 4.1.5 Kết tách chiết DNA tổng số 40 4.1.6 Kết điện di sản phẩm PCR 16 giống lúa nghiên cứu 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHÁO 47 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Danh sách 16 mẫu giống nghiên cứu 20 Bảng Thang điểm đánh giá tiêu tính trạng nơng sinh học 23 Bảng 3: Kí hiệu trình tự nucleotide mồi SSR sử dụng nghiên cứu 25 Bảng Một số tiêu hình thái giống lúa nghiên cứu 29 Bảng Một số tiêu hình thái giống lúa nghiên cứu(Tiếp) 31 Bảng Một số yếu tố cấu thành suất 16 giống lúa nghiên cứu 33 Bảng Kết đánh giá khả chịu hạn 16 giống lúa dung dịch KCIO 3% 36 Bảng Tỷ lệ nảy mầm 16 giống lúa sau xử lý hạt qua PEG 6000 37 Bảng Kết đánh giá tỷ lệ nảy mầm (GR) tỷ lệ nảy mầm tƣơng đối (RGR) 16 giống lúa 40 Bảng 10 Kết đánh giá khả mang gen 16 mẫu giống 45 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Lịch sử tiến hóa loài lúa trồng Hình Hình ảnh lúa cạn lúa nƣớc Hình Lúa bị khơ hạn thiếu nƣớc Hình Hình ảnh cac giai đoạn bón phân cho lúa 21 Hình Hình ảnh ngâm hạt lúa dung dịch KCLO3 PEG6000 27 Hình Hình ảnh chuyển hạt lúa giấy lót lọc ẩm sau ngâm dung dịch KCLO3 PEG6000 28 Hình Một số hình ảnh mẫu giống nghiên cứu 34 Hình DNA tổng số 16 giống lúa nghiên cứu 41 Hình Hình ảnh điện di sản phẩm PCR giống lúa nghiên cứu với cặp mồi RM5461 43 Hình 10 Hình ảnh điện di sản phẩm PCR giống lúa nghiên cứu với cặp mồi RM5964 43 Hình 11 Hình ảnh điện di sản phẩm PCR giống lúa nghiên cứu với cặp mồi RM212 44 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABA : Axit abscisic ROS: Loại oxy phản ứng AFLP : Độ dài đoạn khuếch đại Đa hình CTAB : Cetyltrimethyl bromua: DTD : Mức độ chịu hạn Pas : Polyamines PEG : Polyethylene glycogen RAPD : DNA Plymorphic khuếch đại ngẫu nhiên RFLD : Độ dài đoạn giới hạn Đa hình SSR : Trình tự lặp lại đơn giản TE : Tris - EDTA vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Lúa đặc biệt dễ bị ảnh hƣởng thay đổi Lúa thƣờng mọc hệ sinh thái đồng dễ bị ảnh hƣởng nƣớc biển dâng Nó phát triển khu vực phải trải qua điều kiện thời tiết khắc nghiệt, mức tăng nhiệt độ thêm đẩy nhiệt độ vƣợt qua ngƣỡng cho phép lúa phát triển khỏe mạnh Chính để chống chịu hạn lúa phải có đặc điểm định giúp sinh trƣởng phát triển tốt môi trƣờng hạn Hiện ngƣời ta có số phƣơng pháp: sử dụng chất gây hạn nhân tạo nhƣ: KCLO3 (Tạ Hồng Lĩnh cộng sự, 2019), PEG6000 (E D Purbajant et al., 2019)bố trí thí nghiệm chậu (Gomez, K.A and Gomez, A, 1984),… Trung Tâm Bảo Tồn Phát Triển Nguồn Gen Cây Trồng thời gian vừa qua thu thập đƣợc nguồn gen lúa tốt có khả chống hạn có số giống lúa tẻ cẩm địa phƣơng , trƣớc tiến hành đƣa khảo nghiệm cần đánh giá nhiều tính trạng có khả chịu hạn với mục đích bảo tồn nguồn gen, sử dụng bố mẹ để lai tạo giống có nhiều đặc điểm tiến hành sản xuất trồng vùng đất khơ hạn Xuất phát từ lí trên, tiến hành đề tài: “Khảo sát khả chống hạn số giống lúa tẻ cẩm địa phƣơng triển vọng chọn tạo” viii gây bất thụ, gây trở ngại cho sinh trƣởng số hoa, kết dẫn đến số hạt lép lũng cao làm giảm tỷ lệ hat Nguyễn Ngọc Đệ (2009) tỷ lệ tùy thuộc vào số hoa bơng, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hƣởng lớn điều kiện ngoại cảnh Thƣờng số hoa nhiều dễ dẫn đến tỷ lệ hạt thấp Các giống lúa có khả quang hợp, tích lũy chuyển vị chất mạnh, cộng với cấu tạo mô giới vững không đổ ngã sớm, lại trổ tạo hạt điều kiện thời tiết tốt, dinh dƣỡng đầy đủ tỷ lệ hạt cao ngƣợc lại Trọng lƣợng 1000 hạt mẫu giống có khác biệt thơng qua phân tích thơng kê dao động từ 22,9g đến 33,9g Trọng lƣợng 1000 hạt yếu tố quan tác động đến suất , lúa đạt nhiều , trọng lƣợng 1000 hạt lớn đạt suất cao Trong lƣợng 1000 hạt bao gồm : lƣợng trấu trọng lƣợng hạt (Nguyễn Đình Giao ctv, 1997), muốn vỏ trấu đạt kích thƣớc lớn phải tạo điều kiện cho lúa có đầy đủ dinh đƣờng , mực nƣớc thích hợp, ánh sáng nhiều, khơng bị dịch hại công điều thời tiết thuận lợi (Võ Tông Xuân, 1984) 4.1.2 Kết đánh giá khả chịu hạn 16 giống lúa dung dịch KCIO 3% Cây lúa muốn phát triển KCIO3, dung dịch rễ phải hút nƣớc mơi trƣờng tăng áp suất thẩm thấu KCIO3, KCIO3 muối khơng độc trồng, thƣờng đƣợc sử dụng để gây khô hạn nhân tạo cách tăng áp suất thẩm thấu (Trần Nguyên Thập, 2001; CIMMYT, 2005) Bảng cho thấy tỷ lệ nảy mầm giống lúa điều kiện KCIO3, nồng độ 3% thấp nhiều so với nƣớc cất, nguyên nhân tƣợng dung dịch KCIO3 gây áp suất thẩm thấu làm cho hạt lúa không hút đƣợc nƣớc để nảy mầm Tỷ lệ nảy mầm tiêu quan trọng đánh giá sức sống hạt khả hút nƣớc, tỷ lệ nảy mầm cao sức sống hạt mạnh 35 Bảng Kết đánh giá khả chịu hạn 16 giống lúa dung dịch KCIO 3% Tỷ lệ nảy mầm Tỷ lệ rễ nảy mầm KC103 đen KCIO3 3% (%) 3% (%) 100 81,43 18,57 T61-6 100 83,74 16,26 T61-40 95 73,74 25,25 T61-10 90 34,40 62,60 T61-22 90 54,31 43,69 T61-15 100 94,56 13,27 T61-5 100 87,18 12,28 T61-14 95 66,42 30,58 T61-35 95 58,84 41,16 T61-39 90 56,92 43,08 T61-36 100 82,43 15,57 T61-7 95 63,34 5,75 T61-TC5 90 57,60 41,40 T61-TC1 100 93,25 35,66 T61-41 95 57,42 43,58 T61-34 90 45,83 52,17 Tên mẫu Tỷ lệ nảy mầm giống H2O (%) 1ST25 Qua bảng ta thấy xử lý nƣớc cất tỷ lệ nảy mầm lúa dao động từ 90-100%, xử lý dung dịch KCIO3 tỷ lệ nảy mầm dao động khoảng 40-100%, tỷ lệ rễ nảy mầm đen khoảng 5,75-62,60% Qua đánh giá khả chịu hạn qua KCIO3 xử lý mẫu hạt, nhận thấy hầu hết giống có tỷ lệ nảy mầm cao 50%, tỷ lệ rễ nảy mầm đen thấp đa số dƣới 40% Đặc biệt, giống T61-15 có 94,56% ỷ lệ nảy mầm KC103 tỷ lệ rễ nảy mầm đen có 13,27% Qua ta thấy giống có tỷ lệ nảy 36 mầm cao, tỷ lệ rễ đen nảy mầm thấp giống có khả chịu hạn tốt Vì giống T61-15 giống có khả chịu hạn cao số 16 giống lúa nghiên cứu Và giống T61-10 giống có khả chịu hạn số16 giống lúa đƣợc nghiên cứu 4.1.3 Tỷ lệ nảy mầm 16 giống lúa sau xử lý hạt qua PEG 6000 Polyetylen glycol PEG (6000) chất thẩm thấu không thấm không độc, đƣợc sử dụng để làm giảm tiềm nƣớc mơi trƣờng ni cấy đƣợc sử dụng để mô stress hạn hán mô thực vật đƣợc nuôi cấy (Muhammad H cộng sự, 2010) PEG không xâm nhập nhƣ không bị phân hủy đáng kể không đƣợc tế bào hấp thụ môi trƣờng nuôi cấy Các tế bào bị bỏ lại dƣới áp lực thiếu hụt nƣớc theo cách tƣơng tự nhƣ chúng điều kiện hút ẩm thực tế (El - Aref H.M, 2002) Bảng Tỷ lệ nảy mầm 16 giống lúa sau xử lý hạt qua PEG 6000 Tên mẫu giống ST25 T61-6 T61-10 T61-22 T61-15 T61-5 T61-14 PEG% Tỷ lệ nảy mầm qua ngày(%) Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày 80,00 90,00 100,00 15 31,62 51,62 76,62 85,00 90,00 100,00 15 31,62 41,62 66,62 70,00 85,00 95,00 15 18,32 28,32 56,62 80,00 90,00 100,00 15 38,32 48,32 76,62 70,00 80,00 100,00 15 28,32 56,65 68,32 80,00 90,00 100,00 15 15,00 26,65 45,00 70,00 80,00 95,00 15 31,65 40,00 55,00 37 Tên mẫu giống T61-35 T61-39 T61-36 T61-7 T61-TC5 T61-TC1 T61-41 T61-34 T61-26 T61-40 PEG% Tỷ lệ nảy mầm qua ngày(%) Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày 75,00 85,00 95,00 15 35,00 46,65 58,32 85,00 90,00 100,00 15 31,62 41,62 76,62 80,00 90,00 100,00 15 25,00 36,65 58,32 85,00 90,00 100,00 15 36,65 63,32 78,32 70,00 80,00 95,00 15 70,00 80,00 88,32 80,00 90,00 100,00 15 41,65 50,00 65,00 85,00 90,00 100,00 15 21,62 30,00 48,32 85,00 90,00 100,00 15 35,00 43,32 63,32 80,00 90,00 100,00 15 45,00 55,65 68,32 75,00 85,00 95,00 15 25,00 46,65 58,32 Lƣu ý: Tỷ lệ nảy mầm giống đƣợc tính sau 5mm nảy mầm hạt 38 Kết đánh giá gián tiếp khả chịu hạn điều kiện khô hạn nhân tạo cho thấy 100% giống nghiên cứu nảy mầm nƣớc cất với tỷ lệ 95100% sau 10 ngày kể từ xuất chồi 5mm Tuy nhiên, sau xử lý hạt qua PEG 15%, tỷ lệ nảy mầm giống thay đổi rõ rệt qua lần đo ngày sau xuất chồi 5mm, đa số giống có tỷ lệ nảy mầm thấp 50% Trong đó, có giống T61-TC5 có tỷ lệ nảy mầm 50% 70% Ở lần đo thứ (6 ngày xuất chồi 5mm) tỷ lệ nảy mầm giống có thay đổi nhỏ Các giống ST25, T61-15, T61-TC5, T61-TC1, T61-7, T61-26 cho tỷ lệ nảy mầm cao lần lƣợt 51,62%, 80%, 50%, 63,32%, 55,65% Các giống lại, tỷ lệ nảy mầm có tăng nhẹ, nhƣng thấp giống T61-5 (26,65%) Trong lần đo cuối (10 ngày sau xuất chồi 5mm) có thay đổi rõ rệt giống Hầu hết giống có tỷ lệ nảy mầm 50%, đặc biệt cao giống T61-TC5 với tỷ lệ nảy mầm 88,32% Tuy nhiên, giống T61-5 có tỷ lệ nảy mầm thấp 45% Từ thay đổi lần đo cho thấy giống có tỷ lệ nảy mầm cao lần đo giống có khả chịu hạn tốt Từ cho thấy giống T61-TC5 có khả chịu hạn tốt giống T61-5 có khả chịu hạn 16 giống lúa đƣợc nghiên cứu 4.1.4 Kết đánh giá tỷ lệ nảy mầm (GR) tỷ lệ nảy mầm tương đối (RGR) 16 giống lúa So sánh với giống đối chứng ta thấy tỷ lệ nảy mầm giống đƣợc xử lý PEG 15% khác rõ rệt Sau xử lý hạt qua PEG 15%, giống T61-34 cho tỷ lệ nảy mầm thấp tỷ lệ nảy mầm tƣơng đối 52,37% 57,50% Trong đó, giống T61-TC5 cho tỷ lệ nảy mầm tƣơng đối cao nhất, tỷ lệ nảy mầm 86,09% Các giống lại, tỷ lệ nảy mầm tỷ lệ nảy mầm tƣơng đối cao, lần lƣợt từ 56,95-86,09% Qua bảng số liệu (bảng 8, bảng 9) cho thấy giống có tỷ lệ nảy mầm cao tỷ lệ nảy mầm tƣơng đối cao Qua chứng minh, giống T61-TC5 có tỷ lệ nảy mầm cao hơn, khả chịu hạn tốt 39 Bảng Kết đánh giá tỷ lệ nảy mầm (GR) tỷ lệ nảy mầm tương đối (RGR) 16 giống lúa Tên mẫu Tỷ lệ nảy mầm Tỷ lệ nảy mầm Tỷ lệ nảy mầm giống H2O PEG 15% tƣơng đối ST25 100 75,97 75,97 T61-6 100 84,10 84,10 T61-40 95 54,10 63,72 T61-10 95 52,92 62,54 T61-22 100 84,32 84,32 T61-15 100 74,32 74,32 T61-5 100 79,67 79,67 T61-14 95 59,03 64,05 T61-35 95 56,99 62,01 T61-39 100 74,29 74,29 T61-36 100 82,55 82,55 T61-7 100 79,03 79,03 T61-TC5 100 86,09 86,09 T61-TC1 100 84,31 84,31 T61-41 95 55,67 56,95 T61-34 95 52,37 57,50 4.1.5 Kết tách chiết DNA tổng số Trong nghiên cứu này, chọn phƣơng pháp CTAB (Doyle, 1990) để tách chiết DNA gen từ giống lúa nghiên cứu Nguyên tắc phƣơng pháp sử dụng cetyl trimethylamonium - bromide (CTAB), có khả hịa tan chất khỏi màng tế bào sau màng chúng bị phá vỡ, DNA dễ hòa tan nhiều so với chất khác Do đó, CTAB đóng vai trị quan trọng trình chiết xuất axit nucleic 40 Hình DNA tổng số 16 giống lúa nghiên cứu Sau lấy đƣợc DNA, kiểm tra chất lƣợng DNA phƣơng pháp điện di gel agarose 2% 100V 30 phút Kết điện di (Hình 8) cho thấy dải sắc nét, DNA không bị đứt gãy độ tinh khiết cao, đảm bảo cho việc thực phản ứng PCR thí nghiệm 4.1.6 Kết điện di sản phẩm PCR 16 giống lúa nghiên cứu 41 Thứ tự chạy điện di mẫu giống STT Tên mẫu giống T61-5 T61-40 T61-15 T61-35 T61-22 T61-7 T61-41 T61TC5 T61-6 10 T61-36 11 T61-10 12 ST25 13 T61TC1 14 T61-34 15 T61-14 16 T61-39 42 Hình Hình ảnh điện di sản phẩm PCR giống lúa nghiên cứu với cặp mồi RM5461 Hình 10 Hình ảnh điện di sản phẩm PCR giống lúa nghiên cứu với cặp mồi RM5964 43 Hình 11 Hình ảnh điện di sản phẩm PCR giống lúa nghiên cứu với cặp mồi RM212 Với kết điện di sản phẩm PCR, cho thấy Ở mồi RM5461, giống xuất dải 134bp mang gen mẫu giống có kích thƣớc vạch băng lớn không mang gen mẫu 12,13,14,15,6 giống mang gen rễ phát triển có khả chịu hạn Ở mồi RM5964 giống xuất hầu nhƣ có xu hƣớng 118bp giống mang gen lại mẫu giống có kích thƣớc khơng mang gen mẫu giống 12,13,16,6,2, giống mang gen số lƣợng rễ lớn giúp bám vào đất dƣới điều kiện môi trƣờng khắc nghiệt Đối với mồi RM212 xuất tƣơng tự nhƣ mồi cho băng vạch có gen 136bp Những mẫu giống có kích thƣớc băng vạch lớn không mang gen mẫu giống 12,13,14,15,16,4,5,1,2, mẫu giống mang gen có áp xuất thẩm thấu thấp mẫu giống mang gen dẫn đến khả chịu hạn ngƣợc lại 44 Bảng 10 Kết đánh giá khả mang gen 16 mẫu giống Tên thị RM5461 RM5964 RM212 T61-5 + + - T61-40 + - - T61-15 + + + T61-35 + + - T61-22 + + - T61-7 - - + T61-41 + + + T61TC5 + + + T61-6 + + + T61-36 + + + T61-10 + + + ST25 - - - T61TC1 - - - T61-34 - + - T61-14 - + - T61-39 + - - Tên giống Ghi chú: (+) mang gen, (-) không mang gen Theo dõi kết ta thấy: có mẫu giống mang gen: T61-15, T61-41, T61TC5, T61-6, T61-36, T61-10, mẫu giống có chiều dài rễ, số lƣợng rễ áp suất thẩm thấp đảm bảo để có khả chống chịu hạn Mẫu giống không mang gen T61TC1 có khả chống chịu hạn 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đánh giá khả chịu hạn nhân tạo đánh giá mức độ chịu hạn 16 giống lúa nghiên cứu cho thấy khả chịu hạn giống lúa cao Trong đó, giống có khả chịu hạn tốt T61-TC5 giống T61-10 có khả chịu hạn số 16 giống lúa đƣợc nghiên cứu Từ kết điện di thị SSR 16 giống lúa nghiên cứu, thấy đa số giống mang kiểu gen có khả chịu hạn tƣơng giống cịn lại Giống T61-TC5 có khả chịu hạn tốt, có kiểu gen giống với giống lại Điều cho thấy giống có dải khác khơng có dải giống với giống khác có khả chịu hạn Qua kết đánh giá khả chịu hạn từ phƣơng pháp: đánh giá khả chịu hạn nhân tạo đánh giá mức độ chịu hạn kết điện di sản phẩm PCR cho thấy T61-10 giống chịu hạn T61-TC5 giống chịu hạn tốt số 16 giống lúa đƣợc nghiên cứu Còn giống lại giống chịu hạn tốt 5.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu,các giống chịu hạn đánh giá tính đa dạng di truyền nhóm lúa chịu hạn cấp độ nông - sinh học kết hợp đánh giá thị SSR để xác định thị liên quan đến khả chịu hạn phục vụ cho việc lai tạo giống lúa chịu hạn Tiếp tục nghiên cứu xác định alen đặc trƣng, alen để xác định xác nguồn gen ƣu tú phục vụ nghiên cứu chọn tạo định hƣớng thu thập, bảo tồn đa dạng nguồn gen lúa chịu hạn cấp độ phân tử Trồng 16 giống lúa điều kiện đồng ruộng để đánh giá thêm đặc tính sinh học nông nghiệp 46 TÀI LIỆU THAM KHÁO Tài liệu tiếng việt Lƣu Quang Huy, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Vũ Linh Chi, Dƣơng Hồng Mai, Vũ Đăng Toàn, Bùi Thị Thu Huyền, Hà Minh Loan,Trần Danh Sửu (2017) Khả chịu hạn số nguồn gen lúa địa phƣơng đƣợc lƣu giữ ngân hàng gen trồng quốc gia Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam 7(80): 15 – 19 Trịnh Thùy Dƣơng, Vũ Linh Chi, Nguyễn Thị Thu Hằng (2019) Kết đánh giá khả chịu hạn số nguồn gen lúa ngân hàng gen trơng Quốc Gia Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 2(99): 33 – 37 Nguyễn Thị Hảo, Đàm Văn Hƣng, Phạm Mỹ Linh, Vũ Quốc Đại, Lê Thị Hậu, Đồng Huy Giới, Vũ Văn Liết (2013) Nhận biết khả chịu hạn số dòng, giống lúa địa phƣơng làm vật liệu di truyền cho chọn tạo giống lúa thích ứng với điều kiện khó khăn nƣớc tƣới Tạp chí Khoa học Phát triển 2(11): 145-153 Trần Thị Hƣơng Sen, Trần Thị Hồng Đơng, Phan Thị Phƣơng Nhi, Trịnh Thị Sen, Trần Minh Quang (2017) Khả chịu hạn số dòng/giống lúa điều kiện nhà lƣới Tạp chí Khoa học–Đại học Huế 3(126): 85– 96 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Nhƣ Khanh, Chu Hoàng Mậu (2014) Khả chịu hạn số giống lúa cạn địa phƣơng (oryza sativa l.) Tạp chí Khoa học Phát triển 7(12): 1096-1105 Lƣu Quang Huy, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Vũ Linh Chi, Dƣơng Hồng Mai, Vũ Đăng Toàn, Bùi Thị Thu Huyền, Hà Minh Loan,Trần Danh (2017) Khả chịu hạn số nguồn gen lúa địa phƣơng đƣợc lƣu giữ ngân hàng gen trồng quốc gia Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam 7(80): 15-19 47 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Nhƣ Khanh, Chu Hoàng Mậu (2014) Khả chịu hạn số giống lúa cạn địa phƣơng (Oryza sativa L.) Tạp chí Khoa học Phát triển 7(12): 1096-1105 Tài liệu tiếng anh D X Tu , N T Huong , L T Giang , L T Thanh , T D Khanh , K H Trung , D T Nhan, N T Tuan (2021) Screening Drought Tolerance of Vietnamese Rice Landraces in the Laboratory and Net House Conditions Advanced Studies in Biology 1(13): 21-28 Bibha Rani , V K Sharma ( 2016 ) A Modified CTAB Method for Quick Extraction of Genomic DNA from Rice Seed / Grain / Leaves for PCR Analysis Human Journals , ( ) Capell T , Bassie L Christou P ( 2004 ) Modulation of the polyamine biosynthetic pathway in transgenic rice confers tolerance to drought stress Proc Natl Acad Sci USA , 101 , 9909-9914 Chang , T T ( 1976 ) The origin , evolution , cultivation , dissemination and diversification of Asian and African rices Euphytica , 25 ( ) : 425-441 Chaves MM , Maroco JP , Pereira JS ( 2003 ) Understanding plant response to drought from genes to the whole plant Functional Plant Biology ; 30 : 239-264 Da Silva , E C , de Albuquerque , M B Azevedo Neto , A D de , & Silva Junior , C D da ( 2013 ) Drought and Its Consequences to Plants From Individual Responses of Ecosystem Organisms Water Stress DOI : 10.5772 / 53833 DaMatta FM , Ramalho ( 2006 ) Impacts of drought and temperature stress on coffee physiology and production : a review Brazilian Journal of Plant Physiology ; 18 ( ) 55-8 Doyle , JJ and JL Doyle ( 1987 ) A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue Phytochem Bull 19 : 11-15 48 El - Aref H.M ( 2002 ) Employment of Maize Immature Embryo Culture for Improvement of Drought Tolerance Proceeding of the 3rd Scientific Conference of Agriculture Sciences , Assiut University , Assiut , 463-477 Fahad S , Bajwa A.A , Nazir U , Anjum S.A , Farooq A , Zohaib A , Ihsan M.Z ( 2017 ) Crop production under drought and heat stress : Plant responses and management options Front Plant Sci , , 1147 Fahramand M , Mahmoody M , Keykha A , Noori M , Rigi K ( 2014 ) Influence of abiotic stress on proline , photosynthetic enzymes and growth Int Res J Appl Basic Sci , , 257-265 Jearakongman S ( 2005 ) Validation and discovery of quantitative trait loci for drought tolerance in backeross introgression line in Rice ( Oryza sativa L ) Cultivar IR64 , PhD thesis , Kasetsart University p 95 Jnandabhiram Chutia , Sailen Prasad Borah ( 2012 ) Water Stress Effects on Leaf Growth and Chlorophyll Content but Not the Grain Yield in Traditional Rice ( Oryza sativa Linn ) , Genotypes of Assam , India II Protein and Proline Status in Seedlings under PEG Induced Water Stress American Journal of Plant Sciences , ( ) Lanceras J C , G Pantuwan , B Jongdee , T Toojinda ( 2004 ) Quantitative trait loci associated with drought tolerance at reproductive stage in rice Plant Physiology 135 , 384-399 Liang X , Zhang L Natarajan S.K Becker , D.F ( 2013 ) Proline mechanisms of stress survival Antioxid Redox Signal , 19 , 998-1011 Lum M.S , Hanafi M.M , Rafii Y.M , Akmar A.S.N ( 2014 ) Effect of drought stress on growth , proline and antioxidant enzyme activities of upland rice J Anim Plant Sci , 24 , 1487-1493 49