1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát một số đặc tính kích thích sinh trưởng thực vật của chủng vi khuẩn phân lập từ đất vùng rễ cây sâm bố chính (abelmoschus sagittifolius (kurz) merr)

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -*** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG THỰC VẬT CỦA CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ ĐẤT VÙNG RỄ CÂY SÂM BỐ CHÍNH (Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr.) HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -*** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG THỰC VẬT CỦA CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ ĐẤT VÙNG RỄ CÂY SÂM BỐ CHÍNH (Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr.) Sinh viên thực : HOÀNG TUẤN ANH Lớp : K63CNSHA MSV : 637011 Giảng viên hƣớng dẫn : TS NGUYỄN TRƢỜNG SƠN : PGS.TS NGUYỄN VĂN GIANG Bộ mơn : CƠNG NGHỆ VI SINH Hà Nội -2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thực thời gian từ 03/2022 – 09/2022 hướng dẫn TS Nguyễn Trường Sơn, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam PGS.TS Nguyễn Văn Giang – giảng viên Bộ môn Công nghệ Vi sinh – Khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tất số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu ngồi nước Các tài liệu trích dẫn nêu mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Hoàng Tuấn Anh i LỜI CẢM ƠN Lời xin cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đội ngũ giảng viên, cán giảng dạy công tác Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Tôi vô biết ơn thầy, cô khoa Công nghệ sinh học giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học, thực tập nghề nghiệp khố luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Trường Sơn, PGS.TS Nguyễn Văn Giang định hướng nghiên cứu, tận tình dạy, giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình thực khóa luận Tôi xin cảm ơn đến thầy PGS.TS Nguyễn Xuân Cảnh, cô Th.S Trần Thị Đào, cô Th.S Nguyễn Thanh Huyền, cô Th.S Trần Thị Hồng Hạnh, nghiên cứu viên Dương Văn Hồn, Nguyễn Thị Thu giúp đỡ tơi thời gian thực khố luận Cuối tơi muốn gửi lời cảm ơn đến Bố, Mẹ, gia đình bạn bè thực khố luận mơn Cơng nghệ vi sinh khuyến khích, động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Hoàng Tuấn Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nội dung nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu 1.2.3 Nội dung nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu sâm Bố Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr 2.1.1 Đặc điểm thực vật 2.1.2 Thành phần hóa học tác dụng dược lý 2.2 Tổng quan vi khuẩn vùng rễ kích thích sinh trưởng thực vật 2.2.1 Cơ chế kích thích sinh trưởng vi khuẩn vùng rễ 2.2.2 Một số nhóm vi khuẩn vùng rễ thường gặp 10 2.3 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn vùng rễ có khả kích thích sinh trưởng thực vật giới nước 12 2.3.1 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn vùng rễ có khả kích thích sinh trưởng thực vật Việt Nam 12 iii 2.3.2 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn vùng rễ có khả kích thích sinh trưởng thực vật giới 13 PHẦN III ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 15 3.1.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 15 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.3 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 15 3.1.4 Hóa chất 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu 16 3.2.1 Phân lập chủng vi khuẩn từ đất vùng rễ sâm Bố 16 3.2.2 Phương pháp nhuộm Gram 17 3.2.3 Phương pháp khảo sát khả tổng hợp IAA 17 3.2.4 Phương pháp khảo sát khả phân giải phosphate khó tan 19 3.2.5 Phương pháp xác định hoạt tính phân giải kẽm 20 3.2.6 Khả đối kháng vi khuẩn gây bệnh chủng vi khuẩn tuyển chọn 21 3.2.7 Khả kháng nấm chủng vi khuẩn tuyển chọn 21 3.2.8 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme ngoại bào 21 3.2.9 Khảo sát đặc điểm sinh học phản ứng hóa sinh chủng vi khuẩn tuyển chọn 22 3.2.10 Định danh chủng vi khuẩn tuyển chọn phương pháp xác định định trình tự nucleotide 16S rRNA 24 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết phân lập vi khuẩn 25 4.2 Khảo sát khả sinh IAA chủng vi khuẩn phân lập 26 4.3 Khả phân giải phosphate chủng vi khuẩn tuyển chọn 28 4.4 Khả phân giải kẽm chủng vi khuẩn tuyển chọn 30 iv 4.5 Khả kháng vi khuẩn gây bệnh chủng vi khuẩn tuyển chọn 32 4.6 Khả đối kháng nấm Diaporthe sp gây bệnh thối chủng vi khuẩn tuyển chọn 34 4.7 Khảo sát số đặc điểm sinh học phản ứng hóa sinh chủng vi khuẩn tuyển chọn 35 4.7.1 Đặc điểm hình thái 35 4.7.2 Thử khả di động 36 4.7.3 Phản ứng catalase 37 4.7.4 Phản ứng MR (Methyl Red) 37 4.7.5 Phản ứng VP (Voges-Proskauer) 38 4.7.6 Khả biến dưỡng citrate 39 4.7.7 Khả khử nitrate 39 4.8 Khả sinh enzyme ngoại bào 40 4.9 Định danh số chủng vi khuẩn tuyển chọn 44 4.9.1 Khuếch đại trình tự DNA phản ứng PCR 44 4.9.2 Định danh phân tích phương pháp giải trình tự đoạn gen 16S rRNA 44 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 56 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Các chủng vi khuẩn phân lập 25 Bảng 4.2 Kết dựng đường chuẩn IAA 26 Bảng 4.3 Khả phân giải kẽm chủng vi khuẩn tuyển chọn 31 Bảng 4.4 Hoạt tính kháng khuẩn số chủng vi khuẩn với chủng vi khuẩn HG5 gây bệnh mít 33 Bảng 4.5 Hoạt tính đối kháng nấm Diaporthe sp chủng vi khuẩn tuyển chọn 34 Bảng 4.6 Hình thái chủng vi khuẩn tuyển chọn 36 Bảng 4.7 Đặc điểm hóa sinh chủng vi khuẩn tuyển chọn 43 vi Các sản phẩm PCR giải trình tự nucleotide Phân tích đối chiếu liệu công cụ Blast NCBI để so sánh kết GenBank Hình 4.19 Cây phân loại dựa trình tự 16S rRNA chủng vi khuẩn BCR15 Hình 4.20 Cây phân loại dựa trình tự 16S rRNA chủng vi khuẩn BCR23 Cây phân loại hai chủng vi khuẩn BCR15 BCR23 dựng phần mềm MegaX Dựa vào phân loại (hình 4.19, hình 4.20) thấy chủng BCR15 nhánh với chủng Bacillus amyloliquefaciens subsp plantarum strain Kt8-11 với giá trị bootstrap 80, chủng BCR23 nhánh với chủng Bacillus amyloliquefaciens strain Sk02X với giá trị bootstrap 80 Bên cạnh kết trình tự nucleotide cho thấy mức độ tương đồng 16S rRNA chủng vi khuẩn BCR15 với chủng Bacillus amyloliquefaciens subsp plantarum strain Kt8-11 98,94%, chủng BCR23 với chủng Bacillus amyloliquefaciens strain Sk02X 98,71% Do phương pháp sinh học 45 phân tử, thấy chủng BCR15 có quan hệ gần gũi với Bacillus amyloliquefaciens subsp plantarum strain Kt8-11 chủng đặt tên Bacillus amyloliquefaciens BCR15, chủng BCR23 có quan hệ gần gũi với chủng Bacillus amyloliquefaciens strain Sk02X nên chủng đặt tên Bacillus amyloliquefaciens BCR23 46 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 24 chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu đất vùng rễ sâm Bố lấy xã Ea Sô, tỉnh Đắk Lắk tuyển chọn chủng vi khuẩn (BCR6, BCR7, BCR15, BCR23) khơng có khả tổng hợp IAA, phân giải phosphate khó tan, phân giải kẽm mà cịn có khả đối kháng khuẩn kháng nấm cao Ngoài hầu hết chủng vi khuẩn tuyển chọn dương tính với phản ứng sinh hóa catalase, MR, biến dưỡng citrate, sinh enzyme protease Hai chủng vi khuẩn có khả tổng hợp IAA, phân giải phosphate khó tan, phân giải kẽm, đối kháng khuẩn gây bệnh kháng nấm Diaporthe sp cao, có khả sinh enzyme protease, cellulase, chitinase BCR15, BCR23 lựa chọn để tiến hành định danh Kết so sánh phân tích trình tự nucleotide 16S rRNA hai chủng vi khuẩn với trình tự nucleotide GenBank (https://www.ncbi.nlm.nih.gov/) dựa vào phân loại cho thấy hai chủng vi khuẩn BCR15, BCR23 có quan hệ gần gũi với chi Bacillus chủng BCR15 đặt tên Bacillus amyloliquefaciens BCR15, chủng BCR23 đặt tên Bacillus amyloliquefaciens BCR23 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu thêm điều kiện mơi trường để chủng vi khuẩn có hoạt tính tốt Ứng dụng khả sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật chủng vi khuẩn để tạo chế phẩm sinh học 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt Chi H K., Tuấn N Đ., Lê Hữu Cường T T H., Hà L M H., Hằng T T N., Kim H., Quang T H & Lam N T (2020) Sàng lọc nghiên cứu số chủng vi khuẩn vùng rễ kích thích sinh trưởng phân lập từ nghệ vàng (Curcuma longa L.) Việt Nam Bản B Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 62(5) Đỗ Huy Bích cs (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 690-693 Đỗ Kim Nhung Vũ Thành Công (2011), "Khảo sát khả sinh tổng hợp IAA cố định đạm vi khuẩn Gluconaetobacter sp Azospirillum sp phân lập từ mía", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Số 18a: 161-167 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, 813-815 Dương T P T (2021) Nghiên cứu đặc điểm thực vật đánh giá sơ chất lượng dược liệu Sâm Bố (Abelmoschus sagittifolius (kurz) merr.) Việt Nam Giang N V., Hà T T T & Hương N T (2018) Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn có khả phân giải phosphate khó tan từ đất vùng rễ lúa tỉnh Hải Dương Bản B Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 60(8) Giang T T., Điệp C N & Quyên N T (2014) Phân lập nhận diện vi khuẩn vùng rễ kích thích sinh trưởng (PGPR) từ số loại rau ăn trồng thành phố cần thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (35): 65-73 Hiệp N H., Fani R & Lê NgọcThúy N B N (2007) Phân lập dòng vi khuẩn nội sinh để sản xuất phân vi sinh quy mơ phịng thí nghiệm cho mía trồng tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 149157 Liên N T., Như N T Y., Pha N T & Mai T T X (2016) Phân lập tuyển chọn vi khuẩn từ đất vùng rễ ớt có khả đối kháng với nấm Colletotrichum 48 sp gây bệnh thán thư ớt Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (47): 16-23 10 Nguyễn Lân Dũng (2010) Vi sinh vật học NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Minh Chơn, 2004 Giáo trình chất điều h a sinh trưởng thực vật, Trường Đại học Cần Thơ 12 Nguyễn Thu Trang, Trần Thị Thúy Hà, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Văn Giang, 2018 “Phân lập khảo sát số đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn từ rễ Hồ tiêu” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số 10(95) 13 Nguyễn Văn Giang, Trần Thị Huế & Phạm Thị Quỳnh (2019) Phân lập tuyển chọn chủng vi nấm có khả phân giải kẽm từ đất trồng lúa Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 36-41 14 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Đường, Hoàng Hải Vũ Thị Hồn, 2007 Giáo trình Sinh học đất Nhà xuất Giáo Dục, trang 133-137 15 Phến T V., Phúc P T M., Phong N H & Ai D V (2010) Tuyển chọn vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng phòng trừ sinh học bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum cà chua Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (15a): 97-106 16 Thị N., Hằng T & Thủy N T Công nghệ sinh học & Giống trồng tạp chí Khoa học Công nghệ lâm nghiệp số 4-2015 Tuyển chọn vi khuẩn Azotobacter có khả cố định nitơ sinh tổng hợp IAA 17 Toản P V (2013) Nghiên cứu phát triển phân bón vi sinh vật Việt Nam Hội thảo quốc gia nâng cao hiệu quản lý sử dụng phân bón Việt Nam 592-608 18 Trần Công Luận Bùi Trần Minh Phương (2011), "Khảo sát thành phần hóa học rễ sâm Bố (Hibiscus sagittifolius Kurz Malvaceae) trồng Bạc Liêu", Tạp chí Dược liệu, 5, 339-441 19 Việt B T (2016) Giáo trình Sinh lý thực vật đại cương trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia TPHCM-lưu hành nội 20 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, 666 49 21 Vy N H Á & Hiệp N H (2019) Phân lập tuyển chọn vi khuẩn nội sinh có khả kháng khuẩn chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 55(CĐ Công nghệ Sinh học): 81-88 Tài Liệu Tiếng Anh Akbari G A., Arab S M., Alikhani H., Allakdadi I & Arzanesh M (2007) Isolation and selection of indigenous Azospirillum spp and the IAA of superior strains effects on wheat roots World Journal of Agricultural Sciences 3(4): 523-529 Bashan Y & Levanony H (1990) Current status of Azospirillum inoculation technology: Azospirillum as a challenge for agriculture Canadian Journal of microbiology 36(9): 591-608 Bhattacharya D., Nagpure A & Gupta R K (2007) Bacterial chitinases: properties and potential Critical reviews in biotechnology 27(1): 21-28 Berg G & Hallmann J (2006) Control of plant pathogenic fungi with bacterial endophytes Trong: Microbial root endophytes Springer: 53-69 trang Campos E V., Proenỗa P L., Oliveira J L., Bakshi M., Abhilash P & Fraceto L F (2019) Use of botanical insecticides for sustainable agriculture: Future perspectives Ecological Indicators 105: 483-495 Compant S., Clément C & Sessitsch A (2010) Plant growth-promoting bacteria in the rhizo-and endosphere of plants: their role, colonization, mechanisms involved and prospects for utilization Soil Biology and Biochemistry 42(5): 669-678 Chen D.-L., Li G., Liu Y.-Y., Ma G.-X., Zheng W., Sun X.-B & Xu X.-D (2019) A new cadinane sesquiterpenoid glucoside with cytotoxicity from Abelmoschus sagittifolius Natural product research 33(12): 1699-1704 Chen W.-M., James E K., Coenye T., Chou J.-H., Barrios E., De Faria S M., Elliott G N., Sheu S.-Y., Sprent J I & Vandamme P (2006) Burkholderia mimosarum sp nov., isolated from root nodules of Mimosa spp from Taiwan 50 and South America International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology 56(8): 1847-1851 Dhanasekaran, D., Thajuddin, N., & Panneerselvam, A (2012) Applications of Actinobacterial Fungicides in Agriculture and Medicine 10 El-Hadad M., Mustafa M., Selim S M., El-Tayeb T., Mahgoob A & Aziz N H A (2011) The nematicidal effect of some bacterial biofertilizers on Meloidogyne incognita in sandy soil Brazilian Journal of Microbiology 42: 105-113 11 Gerhardson B (2002) Biological substitutes for pesticides Trends in biotechnology 20(8): 338-343 12 Gupta G., Parihar S S., Ahirwar N K., Snehi S K & Singh V (2015) Plant growth promoting rhizobacteria (PGPR): current and future prospects for development of sustainable agriculture J Microb Biochem Technol 7(2): 096102 13 Harari A., Kigel J & Okon Y (1988) Involvement of IAA in the interaction between Azospirillum brasilense and Panicum miliaceum roots Plant and soil 110(2): 275-282 14 Hennequin J & Blachere H (1966) Recherches sur la synthese de phytohormones et de composes phenoliques par Azotobacter et des bacteries de la rhizosphere Ann Inst Pasteur 3: 89-102 15 Hadacek F & Greger H (2000) Testing of antifungal natural products: methodologies, comparability of results and assay choice Phytochemical Analysis: An International Journal of Plant Chemical and Biochemical Techniques 11(3): 137-147 16 Hassan S E.-D (2017) Plant growth-promoting activities for bacterial and fungal endophytes isolated from medicinal plant of Teucrium polium L Journal of advanced research 8(6): 687-695 17 Iqbal U., Jamil N., Ali I & Hasnain S (2010) Effect of zinc-phosphatesolubilizing bacterial isolates on growth of Vigna radiata Annals of microbiology 60(2): 243-248 51 18 Kandel S L., Joubert P M & Doty S L (2017) Bacterial endophyte colonization and distribution within plants Microorganisms 5(4): 77 19 Kamran S., Shahid I., Baig D N., Rizwan M., Malik K A & Mehnaz S (2017) Contribution of zinc solubilizing bacteria in growth promotion and zinc content of wheat Frontiers in microbiology 8: 2593 20 Khan A A., Jilani G., Akhtar M S., Naqvi S M S & Rasheed M (2009) Phosphorus solubilizing bacteria: occurrence, mechanisms and their role in crop production J agric biol sci 1(1): 48-58 21 Kumari P., Bishnoi S K & Chandra S (2021) Assessment of antibiosis potential of Bacillus sp against the soil-borne fungal pathogen Sclerotium rolfsii Sacc.(Athelia rolfsii (Curzi) Tu & Kimbrough) Egyptian Journal of Biological Pest Control 31(1): 1-11 22 Kloepper J W., Lifshitz R & Zablotowicz R M (1989) Free-living bacterial inocula for enhancing crop productivity Trends in biotechnology 7(2): 39-44 23 Kumar A., Singh R., Yadav A., Giri D., Singh P & Pandey K D (2016) Isolation and characterization of bacterial endophytes of Curcuma longa L Biotech 6(1): 1-8 24 Lacey L A., Frutos R., Kaya H & Vail P (2001) Insect pathogens as biological control agents: they have a future? Biological control 21(3): 230248 25 Liu C., Chen X., Liu T., Lian B., Gu Y., Caer V., Xue Y & Wang B (2007) Study of the antifungal activity of Acinetobacter baumannii LCH001 in vitro and identification of its antifungal components Applied microbiology and biotechnology 76(2): 459-466 26 Martínez-Aguilar L., Díaz R., Pa-Cabriales J J., Estrada-De Los Santos P., Dunn M F & Caballero-Mellado J (2008) Multichromosomal genome structure and confirmation of diazotrophy in novel plant-associated Burkholderia species Applied and Environmental Microbiology 74(14): 45744579 52 27 Mekete T., Hallmann J., Kiewnick S & Sikora R (2009) Endophytic bacteria from Ethiopian coffee plants and their potential to antagonise Meloidogyne incognita Nematology 11(1): 117-127 28 Moulin L., Munive A., Dreyfus B & Boivin-Masson C (2001) Nodulation of legumes by members of the β-subclass of Proteobacteria Nature 411(6840): 948-950 29 Olanrewaju O S., Glick B R & Babalola O O (2017) Mechanisms of action of plant growth promoting bacteria World Journal of Microbiology and Biotechnology 33(11): 1-16 30 Ramkumar B., Nampoothiri K., Sheeba U., Jayachandran P., Sreeshma N., Sneha S., Meenakumari K & Sivaprasad P (2015) Exploring Western Ghats microbial diversity for antagonistic microorganisms against fungal phytopathogens of pepper and chickpea Journal of BioScience & Biotechnology 4(2) 31 Rakh R., Raut L., Dalvi S & Manwar A (2011) Biological control of Sclerotium rolfsii, causing stem rot of groundnut by Pseudomonas cf monteilii Recent Research in science and Technology 3(3): 26-34 32 Richardson A E., Barea J.-M., Mcneill A M & Prigent-Combaret C (2009) Acquisition of phosphorus and nitrogen in the rhizosphere and plant growth promotion by microorganisms Plant and soil 321(1): 305-339 33 Ryan R P., Germaine K., Franks A., Ryan D J & Dowling D N (2008) Bacterial endophytes: recent developments and applications FEMS microbiology letters 278(1): 1-9 34 Rose T J., Impa S M., Rose M T., Pariasca-Tanaka J., Mori A., Heuer S., Johnson-Beebout S & Wissuwa M (2013) Enhancing phosphorus and zinc acquisition efficiency in rice: a critical review of root traits and their potential utility in rice breeding Annals of botany 112(2): 331-345 35 Saravanan, V.s & Subramoniam, S Rama & Raj, Savariappan (2004) Assessing in vitro solubilization potential of different zinc solubilizing bacteria (ZSB) isolates Brazilian Journal of Microbiology - BRAZ J MICROBIOL 35 53 10,1590/S1517-83822004000100020 36 Scarpella E., Rueb S & Meijer A H (2003) The RADICLELESS1 gene is required for vascular pattern formation in rice 37 Schwyn B & Neilands J (1987) Universal chemical assay for the detection and determination of siderophores Analytical biochemistry 160(1): 47-56 38 Seeling B & Zasoski R J (1993) Microbial effects in maintaining organic and inorganic solution phosphorus concentrations in a grassland topsoil Plant and soil 148(2): 277-284 39 Sharma P., Jha A á., Dubey R S & Pessaraklim R O S (2012) Oxidative Damage and Antioxidative Defense Mechanism in Plants under Stressful Conditions Journal of Botany 2012: 1-26 40 Sharma M., Gat Y., Arya S., Kumar V., Panghal A & Kumar A (2019) A review on microbial alkaline protease: an essential tool for various industrial approaches Industrial Biotechnology 15(2): 69-78 41 Sunithakumari K., Devi S P & Vasandha S (2016) Zinc solubilizing bacterial isolates from the agricultural fields of Coimbatore, Tamil Nadu, India Current Science 196-205 42 Singh D., Sharma A & Saini G K (2013) Biochemical and molecular characterisation of the bacterial endophytes from native sugarcane varieties of Himalayan region Biotech 3(3): 205-212 43 Singh D P., Singh H B & Prabha R (2016) Microbial inoculants in sustainable agricultural productivity: vol 1: research perspectives Springer trang trang 44 Theologis A & Ray P M (1982) Early auxin-regulated polyadenylylated mRNA sequences in pea stem tissue Proceedings of the National Academy of Sciences 79(2): 418-421 45 Teymouri M, G Ebrahimipour, M Karkhane, A MarzbanMetal resistant and phosphate solubilizing bacterium improves maize (Zea mays) growth and mitigates metal accumulation in plant Biocatal Agric Biotechnol., (2016), pp 13-17 54 46 Vessey, J Kevin "Plant growth promoting rhizobacteria as biofertilizers." Plant and soil 255.2 (2003): 571-586 47 Wissuwa M., Ismail A M & Yanagihara S (2006) Effects of zinc deficiency on rice growth and genetic factors contributing to tolerance Plant Physiology 142(2): 731-741 48 Yasmin R., Hussain S., Rasool M H., Siddique M H & Muzammil S (2021) Isolation, characterization of Zn solubilizing bacterium (Pseudomonas protegens RY2) and its contribution in growth of chickpea (Cicer arietinum L) as deciphered by improved growth parameters and Zn content Dose-Response 19(3): 15593258211036791 49 Zinniel D K., Lambrecht P., Harris N B., Feng Z., Kuczmarski D., Higley P., Ishimaru C A., Arunakumari A., Barletta R G & Vidaver A K (2002) Isolation and characterization of endophytic colonizing bacteria from agronomic crops and prairie plants Applied and Environmental Microbiology 68(5): 2198-2208 50 Živković S., Stojanović S., Ivanović Ž., Gavrilović V., Popović T & Balaž J (2010) Screening of antagonistic activity of microorganisms against Colletotrichum acutatum and Colletotrichum gloeosporioides Archives of Biological Sciences 62(3): 611-623 55 PHỤ LỤC Phụ lục Khảo sát khả tổng hợp IAA chủng phân lập đƣợc Phụ lục Khả phân giải phosphate khó tan chủng vi khuẩn tuyển chọn 56 Phụ lục 3: Quan sát hình thái tế bào hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn tuyển chọn Chủng vi khuẩn Hình thái tế bào BCR6 BCR7 BCR15 BCR23 57 Hình thái khuẩn lạc Phụ lục Hoạt tính đối kháng số chủng vi khuẩn với chủng nấm Diaporthe sp BCR6 BCR23 BCR23 BCR15 Phụ lục Kết search Blast trình tự gen 16S rRNA chủng vi khuẩn BCR15 GenBank 58 Phụ lục Kết search Blast trình tự gen 16S rRNA chủng vi khuẩn BCR23 GenBank 59

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN