1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát một số đặc điểm sinh học và chất lượng thịt của giống gà đặc sản hrê trong điều kiện nuôi bán chăn thả tại huyện kbang, tỉnh gia lai

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ THỊ HẢI CHÂU KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA GIỐNG GÀ ĐẶC SẢN H’RÊ TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI BÁN CHĂN THẢ TẠI HUYỆN K’BANG, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã ngành: 8420114 Người hướng dẫn: TS Trần Thanh Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Bình Định, tháng 09 năm 2022 Tác giả Lê Thị Hải Châu LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu trường Đại học Quy Nhơn, tập thể thầy cô giáo khoa Khoa học tự nhiên trường Đại học Quy Nhơn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thanh Sơn – Khoa Khoa học tự nhiên, trường Đại học Quy Nhơn Sự quan tâm động viên giúp đỡ tạo điều kiện lãnh đạo quan công tác, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp để tơi hồn thành nhiệm vụ công tác, học tập luận văn tốt nghiệp./ Tơi xin chân thành cảm ơn! Bình Định, ngày 10 tháng 09 năm 2022 Tác giả Lê Thị Hải Châu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Phân loại động vật nguồn gốc đối tượng nghiên cứu 1.1.2 Cơ sở di truyền tính trạng gà 1.1.3 Một số đặc điểm sinh học gà H’rê 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, dân số vùng nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Đặc điểm địa hình 1.2.3 Đặc điểm khí hậu 1.3 Cơ sở khoa học 1.3.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu số đặc điểm sinh học gia cầm 1.3.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu khả cho thịt chất lượng thịt 18 1.3.3 Cơ sở khoa học nghiên cứu mức độ tiêu tốn thức ăn 20 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 1.4.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi giới 21 1.4.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn khai thác nguồn gen giống gà địa phương Việt Nam 23 1.4.3 Tình hình nghiên cứu giống gà địa phương H’rê 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu đề tài 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Chuồng trại thí nghiệm 28 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 2.3.3 Các tiêu theo dõi nghiên cứu 31 2.3.4 Xử lý số liệu 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Nhiệt độ độ ẩm chuồng nuôi 40 3.1.1 Nhiệt độ 40 3.1.2 Độ ẩm 40 3.2 Một số đặc điểm sinh học giống gà H’rê điều kiện nuôi bán chăn thả Thị trấn Kbang, Tỉnh Gia Lai 41 3.2.1 Đặc điểm ngoại hình 41 3.2.2 Tỷ lệ sống giống gà H’rê từ ngày tuổi tới 16 tuần tuổi 42 3.2.3 Sinh trưởng giống gà H’rê giai đoạn ngày tuổi đến 16 tuần tuổi44 3.3 Năng suất số tiêu chất lượng thịt giống gà H’rê giết mổ thời điểm 16 tuần tuổi 54 3.3.1 Năng suất thịt gà H’rê nuôi thị trấn Kbang, Tỉnh Gia Lai 54 3.3.2 Một số tiêu chất lượng thịt gà H’rê nuôi Huyện Kbang, tỉnh Gia Lai thời điểm 16 tuần tuổi 55 3.4 Hiệu sử dụng thức ăn giống gà H’rê điều kiện nuôi bán chăn thả Huyện Kbang, Tỉnh Gia Lai 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc FCR : Hiệu sử dụng thức ăn LTATN : Lượng thức ăn thu nhận (g/con/ ngày) TACN : Thức ăn công nghiệp TATT : Thức ăn tự phối trộn TN : Thí nghiệm SS : Gà sơ sinh hay gà ngày tuổi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng thức ăn công nghiệp nghiên cứu 29 Bảng 2.2: Thành phần (%) nguyên liệu phối trộn thức ăn tự phối trộn sử dụng nghiên cứu 30 Bảng 2.3: Bố trí thí nghiệm theo dõi sinh trưởng giống gà H’re nuôi thị trấn Kbang, tỉnh Gia Lai giai đoạn ngày tuổi đến 16 tuần tuổi 31 Bảng 3.1: Một số đặc điểm ngoại hình gà H’rê nuôi huyện Kbang, Tỉnh Gia Lai 42 Bảng 3.2: Tỷ lệ sống gà H’re nuôi Thị trấn Kbang, Tỉnh Gia Lai giai đoạn từ ngày tuổi đến 16 tuần tuổi 43 Bảng 3.3: Kích thước chiều đo thể gà H’rê thời điểm 16 tuần tuổi (đơn vị: cm) 44 Bảng 3.4: Khối lượng (g) gà H’rê giai đoạn từ 1- tuần tuổi 47 Bảng 3.5: Khối lượng (g) giống gà H’rê nuôi huyện Kbang, tỉnh Gia Lai giai đoạn từ -16 tuần tuổi 48 Bảng 3.6: Sinh trưởng tuyệt đối A (g/con/ngày) gà H’rê nuôi huyện Kbang, tỉnh Gia Lai qua tuần tuổi 50 Bảng 3.7: Sinh trưởng tương đối R (%) giống gà H’rê nuôi huyện Kbang, tỉnh Gia Lai qua tuần tuổi 53 Bảng 3.8: Một số kết suất thịt gà H’rê nuôi huyện Kbang, tỉnh Gia Lai 16 tuần tuổi 55 Bảng 3.9: Kết số tiêu chất lượng thịt gà H’rê nuôi huyện Kbang, tỉnh Gia Lai thời điểm 16 tuần tuổi 57 Bảng 3.10: Lượng thức ăn thu nhận gà H’rê qua giai đoạn 58 Bảng 3.11: Hiệu sử dụng thức ăn gà H’rê nuôi huyện Kbang, tỉnh Gia Lai qua giai đoạn 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Khối lượng bình quân gà H’rê qua tuần tuổi 46 Biểu đồ 3.2: Đồ thị tăng trưởng trọng lượng gà H’rê qua tuần tuổi 46 Biểu đồ 3.3: Khối lượng trung bình gà H’rê lúc 16 tuần tuổi 49 Biểu đồ 3.4: Sinh trưởng tuyệt đối A (g/con/ngày) gà H’rê qua tuần tuổi 51 Biểu đồ 3.5: Đường cong sinh trưởng tuyệt đối A (g/con/ngày) gà H’rê nuôi huyện Kbang, tỉnh Gia Lai qua tuần tuổi 51 Biểu đồ 3.6: Sinh trưởng tuyệt đối A (g/con/ngày) gà H’rê từ – 16 tuần tuổi 52 Biểu đồ 3.7: Sinh trưởng tương đối R (%) gà H’rê nuôi huyện Kbang, tỉnh Gia Lai qua giai đoạn 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á, nơi có khí hậu nhiệt đới gió mùa, điều kiện thuận lợi cho loài động thực vật phát triển Điều kiện tự nhiên thuận lợi, với lịch sử phát triển lâu đời nông nghiệp lúa nước, nhân dân ta dưỡng, chọn tạo nhiều giống vật nuôi Đặc biệt nước ta phong phú đa dạng giống gà: Tre, Ri, Mía, Đơng Tảo, H’rê nhiên, khả sản xuất giống gà cần hệ thống hóa đánh giá đa dạng di truyền giúp cung cấp để định hướng bảo tồn phát triển giống gà nội Mục tiêu từ 2010 đến năm 2020 phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, cơng nghiệp chăn ni chăn thả có kiểm sốt (ni bán chăn thả); tổng đàn gà tăng bình quân 5% năm, đến năm 2020 đạt khoảng 300 triệu [2] Theo số liệu thống kê thời điểm 12/2019 Tổng cục Thống kê, tổng đàn gia cầm Việt Nam đạt 467 triệu , tăng 14,2% so với thời điểm năm 2018; sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng năm ước đạt 1278,6 nghìn tăng 16,6% so với năm 2018; sản lượng trứng năm ước đạt 13,2 tỷ Đất nước ta đẩy mạnh trình hội nhập, kể từ 14/1/2019 Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (viết tắt CPTPP, trước TPP) thức có hiệu lực với Việt Nam Tác động CPTPP chăn nuôi lớn, bên cạnh hội tiếp cận nhanh với khoa học công nghệ, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp hoàn thiện hệ thống quản lý phương thức sản xuất,…thì ngành chăn ni nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức Quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, suất thấp, giá thành sản xuất cao, chưa kiểm soát tốt dịch bệnh… hạn chế ngành chăn ni Việt Nam Theo Vũ Chí Cương (2015), TPP đưa nhiều thách thức mặt 62 Đề nghị - Các địa phương quan tâm thích đáng đến bảo tồn, phát triển khai thác hiệu nguồn gen gà H’rê, giống gà địa thích nghi với bà dân tộc H’rê – Quảng Ngãi, gà có sức chống chịu bệnh tật tốt, tỷ lệ nuôi sống cao, phù hợp với hình thức chăn ni bán chăn thả - Cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật chăn nuôi phù hợp nhằm phổ biến, bổ sung giống gà H’rê vào chăn nuôi rộng rãi địa phương Tây Nguyên nói riêng vùng miền khác Việt Nam Đồng thời, cần triển khai nghiên cứu tìm kiếm tổ hợp lai thích hợp để nâng cao suất sản xuất, chất lượng thịt từ nhân ni hiệu giống gà H’rê, góp phần bảo tồn bền vững giống gà phạm vi nước 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, NXB NN, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Chiến lược Phát triển Chăn nuôi đến năm 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [3] Đỗ Thị Kim Chi (2011), Đặc điểm sinh học và khả sản xuất giống gà H’Mông nuôi huyện Quản Bạ, Hà Giang, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học nông nghiệp Hà Nội [4] Nguyễn Quế Côi, Trần Phùng Thanh Thủy, Phạm Văn Giới Nguyễn Thị Loan(2000), Đặc điểm sinh trưởng và số tiêu sinh lý, sinh hóa máu gà Ri, gà Hồ và gà Đông Tảo, Báo cáo khoa học - Hội nghị Khoa học Sinh học 2000, Những vấn đề nghiên cứu Sinh học, tr 337 - 343 [5] Ngô Thị Kim Cúc, Nguyễn Công Định, Lê Thị Thu Hiền, Vũ Chí Thiện, Trần Trung Thơng, Nguyễn Huy Cường Phạm Công Thiếu (2016b), " Chọn lọc nhân gà Mía", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi Viện chăn nuôi, 61, tr 33 - 44 [6] Vũ Chí Cương (2015), “Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập TPP vài suy nghĩ chăn nuôi bối cảnh mới”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn ni,(số 53), tr.6 [7] Phạm Thành Định (2017), Nghiên cứu nuôi thử nghiệm giống gà Lạc Thủy huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai điều kiện nuôi bán chăn thả, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Huế [8] Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011), Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 64 [9] Bùi Hữu Đoàn Hoàng Thanh (2011), Khả sản xuất gà F1 (Hồ x Lương Phượng) và gà lai Lương Phượng x F1 (Hồ x Lương Phượng), Báo cáo khoa học hàng năm, Viện Chăn nuôi Việt Nam [10] Bùi Hữu Đoàn Nguyễn Xuân Lưu (2006), “Một số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Hồ”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, (4+5): 95 99 [11] Vũ Thị Đức, Nguyễn Thị Hoa, Dương Thị Anh Đào, Nguyễn Thị Thanh Băng, Nguyễn Thị Quyên, Vũ Thị Thảo, Trần Thế Mạnh , Trần Hồng Sơn Vũ Ngọc Sơn (2015), “Thực trạng chăn nuôi gà H'Mơng Sơn La”, Tạp chí KHCN chăn ni Việt Nam; (số 53) [12] Hoàng Thanh Hải (2012), Một số đặc điểm sinh học, khả sản xuất chim Trĩ đỏ khoang cổ (Phasianus colchicus) điều kiện nuôi nhốt, Luận án tiến sĩ, Viện chăn nuôi Việt Nam [13] Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Lê Thị Thúy, Đỗ Hoàng Văn Minh Han Jian-lin (2015), Đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng tổ hợp lai gà Rừng với gà Ai Cập gà H'Mông nuôi Viện Chăn ni, Tạp chí KHCN chăn ni Việt Nam; (số 53) [14] Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Lê Thị Thúy, Trần Thị Thùy Nhiên, Đỗ Hoàng Văn Minh M.N.M Ibrahim (2015), Khảo sát số tiêu chất lượng trứng, thịt tổ hợp lai gà Rừng với gà Ai Cập gà H'Mông nuôi Viện Chăn ni, Tạp chí KHCN chăn ni Việt Nam; (số 53) [15] Nguyễn Thị Thu Hiền, Lê Thị Ngọc (2014), Đặc điểm sinh trưởng gà Tre điều kiện ni thả vườn huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, (số 5), tr18 [16] Nguyễn Duy Hoan cộng (2001), Sức sống, sinh trưởng khả cho thịt giống gà Mèo, Tạp chí nơng nghiệp và PTNT, số 2, năm 2001 65 [17] Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, NXB NN, Hà Nội [18] Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 11- 12, 15 17, 24 - 25 [19] Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn (1994), Chăn ni gia cầm, NXB NN, Hà Nội, tr, 104-170 [20] Hutt F B (1978), Di truyền học động vật (Phan Cự Nhân dịch), NXB KH&KT, Hà Nội., tr 224-225, 134-136, 280-281 [21] Nguyễn Đức Hưng (2002), Nghiên cứu lựa chọn giống gà thích hợp chăn nuôi nông hộ Thừa Thiên Huế, Phần thứ III: Gia Cầm, Tuyển tập báo khoa học 2002 – 2012, NXB Đại học Huế, 2012 [22] Jonhanson I (1972), Cơ sở di truyền suất và chọn giống động vật, Tập (Phan Cự Nhân dịch), Nhà xuất KH&KT, Hà Nội., tr 35-37, 51-79, 150-151, 186-187, 243-275, 382 [23] Đào Văn Khanh (2004), Nghiên cứu khả sinh trưởng , suất và chất lượng thịt gà lông màu Kabir , Lương Phượng , Tam Hồng ni bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên , Đại học Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên [24] Nguyễn Thị Khanh cs (1995), Một số đặc điểm khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Tam Hồng ni Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học nông nghiệp Hà Nội [25] Kushner K.F (1974), “Các sở di truyền lưạ chọn giống gia cầm Tạp chí Khoa học Kỳ Thuật Nơng Nghiệp”, số 141, phần thơng tin khoa học nước ngồi, trang 222 - 227 [26] Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Bình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật NXB GD, Hà Nội, tr.85-100 66 [27] Võ Lâm, Đào Thị Mỹ Tiên, Ngô Thụy Bảo Trân, Trần Trung Tuấn, Bùi Phan Thu Hằng(2016), "Kết chọn lọc giống gà Tàu Vàng có ngoại hình đặc trưng sức sản xuất tốt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni - Viện chăn nuôi, 62, tr 31 - 38 [28] Trần Long, Nguyễn Văn Thu, Bùi Đức Lũng (1994), Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng gà Ri, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, NXBNN, tr.81-87 [29] Bùi Đức Lũng (1992), “Nuôi gà thịt broiler suất cao”, Báo cáo chuyên đề hội nghị quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, TP Hồ Chí Minh [30] Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Thức ăn và dinh dưỡng gia cầm Nhà xuất Nông Nghiệp [31] Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dòng gà chủng V1, V3, V5 giống gà cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà Nội [32] Lê Viết Ly (1995), Sinh lý gia súc, Giáo trình cao học nông nghiệp, NXB NN, Hà Nội, tr 246-283 [33] Lê Hồng Mận, Nguyễn Thanh Sơn (2001), Kỹ thuật nuôi gà Ri và gà Ri pha, NXB nông nghiệp [34] Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật, NXB NN, Hà Nội, tr 42-74 [35] Nguyễn Bá Mùi cs (2012), “Đặc điểm ngoại hình khả cho thịt gà địa phương Lông Cằm Lục Ngạn, Bắc Giang”, Tạp chí khoa học và phát triển, Tập 10, số 7, Tr 978 – 985 [36] Phan Cự Nhân (chủ biên), Trần Đình Miên (1999), Di truyền học tập tính NXB GD, Hà Nội, tr.3-6 [37] Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng và phẩm chất thịt giống gà ác Việt Nam, Luận án tiến sĩ 67 nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội [38] Richard B Primack (1995) Cơ sở Sinh học Bảo tồn, Trung tâm Nghiên cứu Tài ngun Mơi trường (CRES) Chương trình WWF Việt Nam dịch [39] Lê Hồng Sơn, Hoàng Văn Tiến (1998), “Xác định mức lượng, Protein thích hợp thức ăn để ni gà thịt Tam Hồng dịng 882”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1996 - 1997, NXB Nông nghiệp Hà Nội [40] Vũ Ngọc Sơn (2015), Trần Quốc Hùng, Đỗ Thị Kim Dung Nguyễn văn Tám (2015) “Kết nuôi bảo tồn gà Lạc Thủy Viện Chăn Ni”, Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi,(số 53), tr.12 [41] Nguyễn Viết Thái, Phạm Cơng Thiếu, Hồng Văn Tiệu Lương Thị Hồng(2011), Khả sản xuất thịt số tổ hợp lai gà H’mông với gà Ai cập; Báo cáo khoa học hàng năm, Viện chăn nuôi Việt Nam [42] Nguyễn Viết Thái, Phạm Cơng Thiếu, Hồng Văn Tiệu Lương Thị Hồng(2011), Khả sinh sản gà mái lai F1 (H’mông - Ai cập) F1 (Ai cập –H'mông); Báo cáo khoa học hàng năm, Viện chăn nuôi Việt Nam [43] Nguyễn Viết Thái (2012), Nghiên cứu xác định tổ hợp lai có hiệu quả kinh tế gà H’Mông và gà Ai Cập để sản xuất gà xương, da, thịt đen, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi Việt Nam [44] Lê Thị Thắm, Ngơ Xn Thái, Vũ Văn Thắng, Đào Thị Hiệp, Đồn Văn Soạn, Vũ Đình Tơn, Đặng Vũ Bình (2016), "Khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà Đơng Tảo", Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 11, tr 1716 - 1725 [45] Hoàng Toàn Thắng (1996), Nghiên cứu xác định mức lượng và protein thích hợp cho gà Broiler ni chung và tách biệt trống mái 68 theo mùa vụ Bắc Thái, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, tr 11,17,18,20,85,86,100,101 [46] Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp thí nghiệm chăn ni, NXB NN, Hà Nội [47] Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Di truyền học động vật, Giáo trình cao học nơng nghiệp, NXB NN, Hà Nội [48] Nguyễn Hồng Thịnh cs (2016), “Một số đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà nhiều ngón ni rừng quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí khoa học phát triển, tập 14, tr 10 – 20 [49] Nguyễn Hoàng Thịnh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Phương Giang (2020), “Khả sinh trưởng chất lượng thịt gà Ri Lạc Sơn”, Tạp chí KHKT chăn ni, số 256, tr 14 -18 [50] Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN-2.40-77, 1977) [51] Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (1999), “ Nghiên cứu số tính trạng sản xuất gà Ai Cập”, chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 151 – 153 [52] Lê Thị Thuý, Trần Thị Kim Anh Nguyễn Thị Hồng Hạnh(2010), "Khảo sát thành phần chất lượng thịt gà H’mông gà ri 14 tuần tuổi", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi - Viện chăn nuôi, 25, tr - 13 [53] Lê Thị Quỳnh Trang(2017), Tuyển chọn, nuôi lưu giữ, bảo tồn nguồn gen giống gà H’re Quảng Ngãi, Kỷ yếu nhiệm vụ khoa học công nghệ giai đoạn 2016 – 2020, Trung tâm thông tin ứng dụng KHCN Quảng Ngãi [54] Lê Đình Trung, Đặng Hữu Lanh (2000), Di truyền học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [55] Hồ Xuân Tùng, Phan Xuân Hảo(2010), "Năng suất chất lượng thịt 69 gà Ri lai với gà Lương Phượng", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi - Viện chăn nuôi, 22, tr 13 - 19 [56] Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999a) “Khả sản xuất gà Ri”, Chuyên san Chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 99-104 [57] Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999b) “Khả sản xuất gà Đông Tảo nuôi Thụy Phương”, Chuyên san Chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 114-115 [58] Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh, Vũ Thị Thảo (1999), “Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hồng 882”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm và động vật nhập 1998-1999, NXB NN, Hà Nội Tiếng Anh: [59] Barbut S., Zhang L and Marcone M (2005) Effects of Pale Normal and Dark Chicken Breast Meat on Microstructure Extractable Proteins and Cooking of Marinated Fillets Poul Sci., 84: 797 - 02 [60] Box T W and Bohren B (1954), “An anlysis of feed efficiency among chicken and its relationship of growth”, Poultry Sci 33, pp 549 - 561 [61] Chambers J R., Bermond and Garova J S (1984), Synthesis and parameter of new populations of meat type chicken, Theoz appl genet., (69), pp 23 - 30 [62] Chambers J R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Part IV-Poultry breeding and genetic, Edited by R.D Crawford-Elsevier-Amsterdam-Oxford-Newyork-Tokyo (second edited), pp 599 [63] Khalid N Alrwi et al (2007),(PDF)Technical Efficiency of Broiler Farms 70 in the Central Region of Saudi Arabia: Stochastic Frontier Approach [64] Mary E Delany (2003), Genetic Diversity and Conservation of Poultry (Edited by W.M.Muir and S.E.Aggrey in Poultry Genetics, Breeding and Biotechnology , CABI Publishing, (2003); No15; Tr 257 - 281) [65] E Decuypere et al (2003), Growth and Reproduction Problems Associated with Selection for Increased Broiler Meat Production (Edited by W.M.Muir and S.E.Aggrey in Poultry Genetics, Breeding and Biotechnology (2003), CABI Publishing, No 2; tr 13-28) [66] Hayer J F and Mc Cathy J C (1970), “The effect of selection at different ages for high and low weight are the pattern of deposition in mice”, Genetic Res., pp 27 [67] Kathryn L Maschhoff et al (2003), “Conservation of Sox4 gene structure and expression during chicken embryogenesis”, Gene 320; tr 23 – 30 [68] Joram Piatigorsky cộng (1987), Conservation of α-crystallin Gene Structure between Ducks and Chickens, Journal of Molecular Evolution (~) Sprinp,er-VerlagNew YorkInc 1987 [69] J.Plachy cộng ( 2003), Genetics of the Immune System ( Edited by W.M.Muir and S.E.Aggrey in Poultry Genetics, Breeding and Biotechnology (2003), CABI Publishing, No 2; tr 293-310) [70] Lengerken G.V & Pfeiffer H (1987) Stand und entwicklungstendezen der anwendung von methoden zur erkennung der stressempfindlichkeit und fleischqualitaet beim schwein, inter‐symp Leipzig: Zur Schweinezucht [71] MekchayS., SupakankulP., AssawamakinA., WilanthoA and ChareanchimW (2014), "Population structure of four thai indigenous chicken breeds" BMC Gentics 2014, 15:40 [72] Salamat Ali cộng (2014), Estimation of Technical Efficiency of 71 Open Shed Broiler Farmers in Punjab, Pakistan: A Stochastic Frontier Analysis, Journal of Economics and Sustainable Development, Vol.5, No.7, 2014 [73] SchillingM W., RadhakrishnanV., ThaxtonY V., ChristensenK., ThaxtonJ P and JacksonV ( 2008), "The effects of broiler catching method on breast meat quality"Meat Science, Vol 79, pp 163–171 [74] Siegel P B and Dunington E A (1978), “Selection for growth in chicken”, C R Scrit Rev., Pountry boil 1, pp - 24 [75] SuwattitanunW.,WattanachantS (2014), "Effect of various temperature and storage time during process on physical quality and water-holding capacity of broiler breast meat", J KKU Res 2014, Vol 19(5), pp 628 - 635 [76] T.Swaczcwkowski, Application of Mixed Model Methodology in Breeding Strategies for Meattype Birds (Edited by W.M.Muir and S.E.Aggrey in Poultry Genetics, Breeding and Biotechnology (2003), CABI Publishing, No 10; tr 147- 164) [77] Areerat-Todsadee cộng (2012), Production Efficiency of Broiler Farming in Thailand: A Stochastic Frontier Approach, Journal of Agricultural Science, Vol 4, No 12; 2012; Published by Canadian Center of Science and Education [78] Wattanachant S.,S Bẹnakul and D.A Ledward (2004) Composition Color And Texture of Thai Indigenous and Broiler chicken Muscles.Poul.Sci, 83, 123 – 28 [79] Willson C.S (1969), “Genetic aspect of feed efficiency in broiler”, Poultry science 48, pp 495 [80] Woelfel R.L., Owens C.M., Hirschler E.M., MartinezDawson R & Sams A.R (2002) The characterization and incidence of pale, soft, and exudative broiler meat in a commercial processing plant Poultry 72 Science 81: 579-584 [81]YuL H., LeeE S., JeongJ Y., PaikH D., ChoiJ H and KimC J (2005), "Effects of thawing temperatur e on the physicochemical properties of pre- rigor frozen chicken breast and leg muscles", Meat Science Journal, Vol 71, pp 375–382 [82] Yamashita C., Ishimoto Y., Mekada H Ebisawa S., Murai I and Nonaka S (1976), “Studies on meat quality of broiler, Influence of age of chicken on the meat taste”, Japanese Poultry Sci 13, pp.14 - 19 PL-1 PHỤ LỤC Gà H’rê ngày tuổi Gà H’rê tuần tuổi Gà H’rê tuần tuổi PL-2 Gà trống H’rê lông trắng 16 tuần tuổi Gà mái H’rê lông trắng 16 tuần tuổi PL-3 Gà H’rê lông màu giai đoạn 16 tuần tuổi PL-4 Thân thịt gà H’rê Thịt lườn gà H’rê Thịt đùi gà H’rê ... tiến hành đề tài: “ Khảo sát số đặc điểm sinh học chất lượng thịt giống gà đặc sản H’rê điều kiện chăn nuôi bán chăn thả huyện Kbang, tỉnh Gia Lai? ?? Trong khuôn khổ đề tài thời gian kinh phí cịn... Kbang, Tỉnh Gia Lai 54 3.3.2 Một số tiêu chất lượng thịt gà H’rê nuôi Huyện Kbang, tỉnh Gia Lai thời điểm 16 tuần tuổi 55 3.4 Hiệu sử dụng thức ăn giống gà H’rê điều kiện nuôi bán chăn. .. thịt gà H’rê nuôi huyện Kbang, tỉnh Gia Lai 16 tuần tuổi 55 Bảng 3.9: Kết số tiêu chất lượng thịt gà H’rê nuôi huyện Kbang, tỉnh Gia Lai thời điểm 16 tuần tuổi 57 Bảng 3.10: Lượng

Ngày đăng: 31/10/2022, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w