Đề tài nghiên cứu “Khảo sát một số đặc điểm sinh học và ảnh hưởng của một số mẫu giống VSV nội sinh đến sinh trưởng của cây khoai tây in vitro” đã khảo sát các đặc điểm sinh học của 14 mẫu giống VSV nội sinh trong rễ cây khoai tây. Nhận thấy có 4 mẫu giống là 2, 11, 17, 20 có khả năng chuyển hóa hợp chất photpho khó tan thành dễ tiêu đối với cây trồng bằng xác định định tính qua vòng phân giải trên môi trường đặc; tất cả mẫu giống VSV có khả năng sinh tổng hợp IAA giúp kích thích ra rễ thông qua xác định định lượng trên môi trường LB lỏng có bổ sung Tryptophan; cũng như khả năng tổng hợp nguồn Nitơ cho cây trồng dưới tác động của VSV qua xác định định lượng trên môi trường Burk lỏng không đạm. Sau đó, tiếp tục đánh giá khả năng nảy mầm của các loại hạt giống dưới tác động của các mẫu giống VSV. Xác định được có 6 mẫu giống VSV là 2, 17, 19, 22, 27, 31.1 đã ảnh hưởng tốt đến giai đoạn nảy mầm của cây cải ngọt. Có 2 mẫu giống VSV là 11 và 16 đã tác động tốt đến giai đoạn nảy mầm của cây cải cúc. Có 3 mẫu giống VSV là 5, 11.1, 27 ảnh hưởng tốt đến giai đoạn nảy mầm của cây rau thơm. Đã thực hiện đánh giá được ảnh hưởng của các mẫu giống VSV trên cây khoai tây Solara in vitro. Nhận thấy các mẫu giống đã giúp kích thích tăng chiều cao cây, khối lượng lá, chiều dài rễ, khối lượng tươi và khối lượng khô. Chứng tỏ, sử dụng các chủng VSV trên cây khoai tây là cần thiết
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ MẪU GIỐNG VI SINH VẬT NỘI SINH ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY KHOAI TÂY IN VITRO HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ MẪU GIỐNG VI SINH VẬT NỘI SINH ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY KHOAI TÂY IN VITRO Sinh viên Lớp Mã sinh viên Giảng viên hướng dẫn : Vương Thị Thiết : K63CNSHA : 637075 : TS Đinh Trường Sơn HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận hồn tồn hồn thiện say mê nghiên cứu khoa học thân hướng dẫn trực tiếp TS Đinh Trường Sơn, Trưởng môn Công nghệ sinh học thực vật, Khoa Công nghệ sinh học, học viện Nông nghiệp Việt Nam Các số liệu, hình ảnh, kết trình bày luận văn trung thực, không chép tài liệu, cơng trình nghiên cứu người khác mà không rõ nguồn tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trước hội đồng nhà trường Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2022 Sinh viên Vương Thị Thiết LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp mơn Cơng nghệ Sinh học Thực vật, Học viện Nông nghiệp Việt Nam em nhận quan tâm, giúp đỡ dìu dắt tận tình Thầy giáo, anh chị bạn thực khóa luận môn, với nỗ lực, cố gắng thân, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới môn Công nghệ sinh học Thực vật, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ cho sinh viên nói chung em nói riêng thực thực tập tốt nghiệp môn Em xin chân thành cảm ơn bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn đến TS Đinh Trường Sơn trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ, tận tình dạy theo sát em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Anh, chị nghiên cứu viên môn Công nghệ sinh học thực vật nhiệt tình giúp đỡ em trình thực đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln đồng hành, động viên, chia sẻ, cổ vũ tinh thần giúp đỡ em em gặp khó khăn q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2022 Sinh viên Vương Thị Thiết MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU viii I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu .2 1.3 Ý nghĩa II TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Nguồn gốc, phân bố khoai tây 2.1.1 Đặc điểm, hình thái 2.1.2 Đặc điểm giai đoạn sinh trưởng, phát triển khoai tây 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khoai tây 2.2 Giới thiệu VSV nội sinh 11 2.2.1 VSV nội sinh 11 2.2.2 Lịch sử, nguồn gốc VSV nội sinh .11 2.2.3 Vai trò VSV nội sinh đến trồng 12 2.2.4 Các nghiên cứu vi sinh vật nội sinh nước 13 2.3 Giới thiệu nuôi cấy mô tế bào thực vật 14 2.3.1 Lịch sử nuôi cấy mô tế bào thực vật 14 2.3.2 Ưu điểm .17 2.3.3 Ứng dụng nuôi cấy mô 18 3.2 Địa điểm 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp nuôi vi khuẩn .20 3.4.2 Phương pháp đánh giá khả kích thích nảy mầm số rau ăn củ, 27 3.4.3 3.4.4 Phương pháp nuôi cấy mô tế bào khoai tây Solara in vitro 27 Bổ sung vi sinh vật vào bình khoai tây ni cấy mô 28 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Khảo sát khả phân giải lân mẫu giống vi sinh vật nội sinh.30 4.2 Khảo sát khả sinh tổng hợp IAA mẫu giống vi sinh vật nội sinh .31 4.3 Khảo sát khả cố định đạm mẫu giống vi sinh vật nội sinh khoai tây Solara 32 4.4 Đánh giá tác động 14 mẫu giống vi sinh vật tới giai đoạn nảy mầm số rau 34 4.4.1 Ảnh hưởng mẫu vi khuẩn nội sinh tới trình nảy mầm hạt rau cải 35 4.4.2 Đánh giá tác động 14 mẫu giống vi sinh vật tới giai đoạn nảy mầm rau cải cúc 38 4.4.3 Đánh giá tác động 14 mẫu giống vi sinh vật tới giai đoạn nảy mầm rau mùi 41 4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng vi sinh vật đến sinh trưởng phát triển khoai tây Solara in vitro 43 4.5.1 Đánh giá tác động vi sinh vật đến chiều cao 47 4.5.2 Đánh giá tác động 14 mẫu giống vi sinh vật nội sinh đến số lá, khối lượng 49 4.5.3 Đánh giá tác động vi sinh vật đến chiều dài rễ 51 4.5.4 Đánh giá tác động vi sinh vật đến khối lượng tươi .52 4.5.5 Đánh giá tác động vi sinh vật đến khối lượng khô .53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách mẫu giống vi sinh vật dùng nghiên cứu 19 Bảng 3.3 Bảng số liệu đo nồng độ IAA bước sóng 530nm 23 Bảng 3.4 Thành phần thuốc thử nồng độ đường chuẩn NH4+ .25 Bảng 3.5 Bảng số liệu NH4+ bước sóng 640nm .26 Bảng 4.2 Nồng độ IAA mẫu giống VSV nội sinh .31 Bảng 4.3 Khả cố định đạm 14 mẫu giống VSV nội sinh môi trường Burks lỏng không đạm 33 Bảng 4.4 Ảnh hưởng VSV đến khả nảy mầm rau cải (sau ngày gieo hạt) 36 Bảng 4.5 Ảnh hưởng VSV đến khả nảy mầm rau cải cúc (sau 10 ngày gieo hạt) .39 Bảng 4.6 Ảnh hưởng VSV đến khả nảy mầm rau rau mùi (sau 13 ngày gieo hạt) .42 Bảng 4.7 Khả sinh trưởng khoai tây Solara in vitro 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.3 Đồ thị phương trình đường chuẩn IAA 23 Hình 3.4 Đồ thị phương trình đường chuẩn NH4+ .26 Hình 4.1 Các mẫu giống VSV có khả phân giải lân (sau ngày) 30 Hình 4.2 Khả tổng hợp IAA mẫu giống VSV nội sinh sau sử dụng thuốc nhuộm 31 Hình 4.3 Khả cố định đạm mẫu giống VSV nội sinh 32 Hình 4.4 Tác động 14 mẫu giống vi sinh vật tới giai đoạn nảy mầm rau cải 35 Hình 4.5 Tác động 14 mẫu giống vi sinh vật tới giai đoạn nảy mầm rau cải cúc (sau 10 ngày) 38 Hình 4.6 Tác động 14 mẫu giống vi sinh vật tới giai đoạn nảy mầm rau mùi (sau ngày) 41 Hình 4.7.2a Ảnh hưởng mẫu giống VSV đến số khoai tây Solara in vitro Các giá trị trung bình có chữ sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0.05) .49 Hình 4.7.2b Ảnh hưởng mẫu giống VSV đến khối lượng khoai tây Solara in vitro Các giá trị trung bình có chữ sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0.05) 50 Hình 4.7.3 Ảnh hưởng mẫu giống VSV đến chiều dài rễ khoai tây Solara in vitro Các giá trị trung bình có chữ sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0.05) .51 Hình 4.7.4 Ảnh hưởng mẫu giống VSV đến khối lượng tươi khoai tây Solara in vitro Các giá trị trung bình có chữ sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0.05) 52 Hình 4.7.5 Ảnh hưởng mẫu giống VSV đến khối lượng khô khoai tây Solara in vitro Các giá trị trung bình có chữ sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0.05) 53 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IAA MS VSV LB PVK Indole-3-Acetic Acid Murashige Skoog Vi sinh vật Luria-Bertani Pikovskaya Bảng 4.7 Khả sinh trưởng khoai tây Solara in vitro Số lá/ ĐC – Chiều cao (cm) % so vớI X±mx ĐC 5,10±0,36 100,00 ĐC + 6,97±0,26 11 11.1 16 17 19 20 21 22 27 31.1 CV (%) LSD0,05 5,57±0,50 5,95±0,63 6,34±0,62 7,02±0,85 6,64±0,53 5,13±0,36 6,90±0,44 5,27±0,51 6,32±0,59 4,30±0,39 5,48±0,53 6,57±0,45 5,35±0,51 7,34±0,58 29,32% 1,49 Mẫu giống VSV 10,67±0,36 % so vớI ĐC 100,00 Khối lượng (mg) % so X±mx với ĐC 6,48±0,96 100,00 136,67 14,55±1,50 136,36 13,43±2,49 207,25 109,22 116,67 124,31 137,65 130,19 100,59 135,29 103,33 123,92 84,31 107,45 128,82 104.90 143.92 11,83±0,88 11,25±0,57 12,55±1,15 12,00±1,43 11,08±0,45 10,45±0,69 10,30±0,62 10,70±0,37 12,00±0,60 10,67±0,33 11,33±0,85 11,25±0,66 9,83±0,63 11,75±0,57 23,62 2,27 110,87 105,43 117,62 112,46 103,84 97,94 96,53 100,28 112,46 100 106,18 105,43 92,13 110,12 6,74±0,87 6,31±0,95 6,51±1,26 7,73±1,07 6,87±0,90 6,25±1,19 7,30±1,56 7,06±0,85 7,37±0,78 12,04±1,93 8,59±1,70 7,05±1,01 5,26±0,62 7,27±0,80 55,40 3,53 104,01 97,37 100,46 119,29 106,02 96,45 112,65 108,95 113,73 185,80 132,56 108,79 81,17 112,19 X±mx Chiều dài rễ(cm) % so X±mx với ĐC 0,53±0,17 100,00 không Không đo đo 1,30±0,25 245,28 0,99±0,25 186,79 2,04±0,27 384,91 2,31±0,34 435,85 1,33±0,24 250,94 0,84±0,25 158,49 1,69±0,27 318,87 1,02±0,18 192,45 1,35±0,28 254,72 0,39±0,11 73,58 0 2,63±0,33 496,23 1,31±0,26 247,17 1,88±0,22 354,71 64,22 0,68 Khối lượng tươi (mg) % so X±mx với ĐC 48,66±3,71 100,00 Khối lượng khô (mg) % so X±mx với ĐC 2,92±0,19 100,00 181,06±21,64 372,09 20,17±2,77 690,75 99,30±16,57 73,66±10,13 80,31±13,99 83,47±15,87 76,20±6,64 67,53±8,62 121,56±22,00 75,58±5,23 86,25±10,74 74,09±9,40 81,70±13,34 91,43±10,48 62,48±9,51 84,36±12,28 48,79 35,90 204,07 151,37 165,04 171,54 156,59 138,78 249,81 155,32 177,25 152,26 167,89 187,89 128,40 173,36 5,29±0,89 4,18±0,58 5,12±0,73 4,48±0,85 4,79±0,56 4,05±0,51 6,08±0,89 4,62±0,33 4,67±0,55 3,38±0,54 4,41±0,74 5,12±0,63 3,23±0,48 4,37±0,57 54,75 2,51 181,16 143,15 175,34 153,42 164,04 138,70 208,22 158,22 159,93 115,75 151,03 175,34 110,62 149,66 ĐCĐối chứng không bổ sung VSV sử dụng môi trường MS ĐC+ Đối chứng không bổ sung VSV sử dụng mơi trường MS có bổ sung đường X Giá trị trung bình mx Sai số chuẩn 47 Do nguồn mẫu ban đầu đoạn thân chứa mắt ngủ, thời điểm bắt đầu thí nghiệm, tiêu chiều cao, số lá, khối lượng, dài rễ quy ước Thí nghiệm đồng nuôi cấy vi sinh vật với khoai tây in vitro cho thấy khơng có mẫu giống gây hại đạt tỷ lệ sống 100% tất công thức Để đánh giá tốc độ sinh trưởng phát triển khoai tây qua công thức với tiêu chiều cao, số lá/thân thời điểm 14, 21, 28 ngày sau đồng ni cấy VSV Qua đó, ta có kết theo dõi thời điểm 28 ngày thể qua tiêu sau 4.5.1 Đánh giá tác động vi sinh vật đến chiều cao Chiều cao tính trạng phản ánh khả sinh trưởng phát triển Ngoài chiều cao cịn thể đặc điểm hình thái giống Sự tăng trưởng chiều cao đồng thời diễn trình sinh lý trình sinh trưởng tế bào q trình sinh trưởng mơ phân sinh (meristem) Theo dõi tăng trưởng chiều cao giúp thấy khả sinh trưởng phát triển tác động mẫu giống VSV nội sinh Hình 4.7.1 Ảnh hưởng mẫu giống VSV đến chiều cao khoai tây Solara in vitro Kết hình 4.7.1 cho thấy: mẫu giống VSV có ảnh hưởng tốt đến chiều cao khoai tây Solara in vitro Vào thời điểm ngày 28, mẫu giống VSV có tác động khác biệt, khác số mẫu giống so với đối 48 chứng âm có ý nghĩa thống kê Dựa vào đánh dấu phân nhóm cơng thức hình 4.7.1 Qua hình 4.7.1 ta thấy mẫu giống 31.1 có tác động tốt đến chiều cao có chiều cao tốt ĐC+ (đối chứng sử dụng mơi trường MS có đường) Chiều cao khoai tây Solara cấy mô sau đồng nuôi cấy với số mẫu giống vi sinh vật cho chiều cao tương tự ĐC+ cao ĐC- mẫu giống 9; 16 Ngồi ra, có số mẫu giống VSV khác có tác động gần ĐC+ có tác động tốt ĐC- mẫu giống số 2; 5; 6; 11; 11,1; 17; 19; 21; 22; 27 Nhìn chung, nhiều mẫu giống VSV cho kết tốt ĐC- Chỉ có mẫu giống VSV cho kết tương tự ĐC- mẫu giống 20 Như vậy, kết luận việc bổ sung mẫu giống VSV làm tăng chiều cao khoai tây Solara in vitro Việc bổ sung mẫu giống VSV cho sinh trưởng tương đương chí tốt so với cơng thức có bổ sung đường Như vậy, bổ sung VSV không làm tăng sinh trưởng khoai tây mà cịn góp phần làm giảm chi phí sản xuất 49 4.5.2 Đánh giá tác động 14 mẫu giống vi sinh vật nội sinh đến số lá, khối lượng a Chỉ tiêu số Hình 4.7.2a Ảnh hưởng mẫu giống VSV đến số khoai tây Solara in vitro Các giá trị trung bình có chữ sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0.05) Cùng với trình tăng trưởng chiều cao tăng lên số Bộ có chức quang hợp tạo hợp chất hữu nuôi tạo suất cho trồng Chính vậy, tiêu số giúp gián tiếp biết tiềm sinh trưởng khoai tây Solara sau đồng nuôi cấy với mẫu giống VSV nội sinh Kết hình 4.7.2a cho thấy việc đồng nuôi cấy với mẫu giống VSV khơng có ảnh hưởng đến số khoai tây Solara in vitro b Chỉ tiêu khối lượng 50 Hình 4.7.2b Ảnh hưởng mẫu giống VSV đến khối lượng khoai tây Solara in vitro Các giá trị trung bình có chữ sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0.05) Thông qua tiêu số lá, chưa thấy rõ tác động mẫu giống VSV lên khoai tây Solara in vitro Dựa vào hình 4.7.2b nhận thấy hầu hết mẫu giống VSV khơng có ảnh hưởng đến khối lượng khoai tây Solara in vitro Tuy nhiên, khối lượng khoai tây Solara đồng nuôi cấy với mẫu giống 20 cho kết vượt trội hẳn ĐC- gần ĐC+ Từ đó, ta kết luận mẫu giống VSV 20 giúp cải thiện khối lượng cho khoai tây Solara in vitro 51 4.5.3 Đánh giá tác động vi sinh vật đến chiều dài rễ Hình 4.7.3 Ảnh hưởng mẫu giống VSV đến chiều dài rễ khoai tây Solara in vitro Các giá trị trung bình có chữ sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0.05) Chiều dài rễ tiêu quan trọng, rễ nơi tập trung chủ yếu vi khuẩn cộng sinh Kết hình 4.7.3 cho thấy, hầu hết mẫu giống VSV có tác động đến chiều dài rễ khoai tây Solara in vitro Các mẫu giống có ảnh hưởng lớn đến chiều dài rễ mẫu giống 6; 9; 22; 31.1 có chiều dài rễ cao ĐC- gấp 3-4 lần Một số mẫu giống VSV mẫu giống 2; 5; 11; 11,1; 17; 19; 27 có chiều dài rễ cao gấp đôi so với ĐC- Trong đó, mẫu giống VSV 20 gần khơng có tác động tới chiều dài rễ mẫu giống VSV 21 làm ức chế khả rễ khoai tây Solara in vitro Như vậy, kết luận sử dụng mẫu giống VSV làm tăng chiều dài rễ giúp hấp thu trao đổi dinh dưỡng tốt hơn, tập trung nhiều vi khuẩn cộng sinh có tiềm làm tăng chất lượng khoai tây Solara in vitro 52 4.5.4 Đánh giá tác động vi sinh vật đến khối lượng tươi Hình 4.7.4 Ảnh hưởng mẫu giống VSV đến khối lượng tươi khoai tây Solara in vitro Các giá trị trung bình có chữ sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0.05) Để đánh giá khối lượng tươi khoai tây Solara in vitro, thực cân khối lượng sau kết thúc thí nghiệm (sau 28 ngày ni cấy) Kết q hình 4.7.4, cho thấy hầu hết mẫu giống VSV có ảnh hưởng đến khối lượng tươi khoai tây Solara in vitro Mẫu giống VSV có tác động cao đến khối lượng tươi mẫu giống 16 số cao gấp lần so với ĐC- Các mẫu giống VSV số 19 22 làm tăng khối lượng tươi cao khoảng 1,7 lần so với ĐC- 10 mẫu giống lại có khối lượng tươi có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nhìn chung có xu hướng cao so với cơng thức ĐC- 4.5.5 Đánh giá tác động vi sinh vật đến khối lượng khơ 53 Hình 4.7.5 Ảnh hưởng mẫu giống VSV đến khối lượng khô khoai tây Solara in vitro Các giá trị trung bình có chữ sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0.05) Để đánh giá khối lượng khô khoai tây Solara in vitro, thực cách sấy tủ sấy 60oC 24h Sau đó, đem cân để thu kết Kết hình 4.7.5 cho thấy hầu hết mẫu giống VSV khơng ảnh hưởng tới khối lượng khơ Chỉ có mẫu giống số 16 cho khác biệt có ý nghĩa thống kê Mặc dù vậy, số mẫu giống VSV có khối lượng khơ khoai tây Solara in vitro cao gấp khoảng 1.5-1.8 lần so với ĐC- mẫu giống 2; 5; 6; 9; 11; 11.1; 17; 19; 21; 22; 31.1 Mẫu giống 20 27 cho kết tương tự ĐC- 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đã thực khảo sát đánh giá khả phân giải lân, sinh tổng hợp IAA cố định đạm 14 mẫu giống VSV Qua thử nghiệm cho thấy có mẫu giống (2; 11; 17; 20) có khả phân giải lân Tất 14 mẫu giống VSV có khả sinh tổng hợp IAA cố định đạm Đã tiến hành thử nghiệm, khảo sát ảnh hưởng 14 mẫu giống vi sinh vật đến kích thích nảy mầm loại hạt giống cải ngọt, cải cúc rau mùi Qua thử nghiệm cho thấy có mẫu giống VSV giúp kích thích nảy mầm hạt cải mẫu giống 2; 17; 19; 22; 27; 31.1 Có mẫu giống VSV kích thích nảy mầm cải cúc 11 16 Có mẫu giống VSV kích thích nảy mầm rau mùi 5, 11.1 27 Đã đánh giá ảnh hưởng mẫu giống VSV đồng nuôi cấy với khoai tây Solara in vitro Các mẫu giống VSV kích thích chiều cao 6; 9; 11; 16; 19; 22; 31.1, tăng khối lượng mẫu giống 20; 21, tăng chiều dài rễ mẫu giống 6; 9; 22; 31.1, tăng khối lượng tươi mẫu giống 2; 16; 19; 22, hầu hết mẫu giống làm tăng khối lượng khô.Như việc đồng nuôi cấy mẫu giống vi sinh vật với khoai tây Solara in vitro vừa tăng chất lượng khoai tây in vitro, vừa làm giảm giá thành môi trường nuôi cấy 5.2 Kiến nghị Tiếp tục khảo sát tác động 14 mẫu giống VSV đến khả tạo củ siêu bi khoai tây Solara in vitro Khảo sát thích nghi vườn ươm khoai tây Solara sau đồng nuôi cấy với mẫu giống VSV 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước PGS.TS Tạ Thu Cúc (2007) Giáo trình rau, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 141-153 Nguyễn Hoàng Nhựt Lynh Nguyễn Hữu Hiệp (2019) “Tuyển chọn vi khuẩn có khả cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA nội sinh cà phê vối (Coffea canephora Pierre ex A froehner) trồng tỉnh Đắk Lắk” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55 (CĐ Công nghệ Sinh học), 34-40 Nguyễn Thị Huỳnh Như, Nguyễn Hữu Hiệp, Nguyễn Minh Đời, Trần Nguyễn Nhật Khoa Thái Trần Phương Minh (2013) “Phân lập dòng vi khuẩn nội sinh có khả tổng hợp iaa cố định đạm chuối” Tạp Chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số p.h 27 (Tháng Mười):24-31 Đỗ Kim Nhung Vũ Thành Công (2011) Khảo sát khả sinh tổng hợp IAA cố định đạm vi khuẩn Gluconacetobacter sp Azospirillum sp phân lập từ mía Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (18a), 161-167 TS Nguyễn Văn Giang (2015) “Vi sinh vật nội sinh thực vật” Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Việt Dũng (2016) Nghiên cứu phân lập khảo sát đặc tính chủng vi khuẩn nội sinh Sacha inchi (Plukenetia volubilis) Luận văn tốt nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Đắc Tiến (2021) Phân tích đa dạng di truyền số chủng vi sinh vật nội sinh khoai tây Luận văn tốt nghiệp Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Tài liệu nước ngồi Bacon, Charles W and White, James F (2000), Microbial endophytes, Marcel Dekker, New York O’Connor, Patrick J., Sally E Smith, and F Andrew Smith (2002) “Arbuscular Mycorrhizas Influence Plant Diversity and Community Structure in a Semiarid Herbland.” New Phytologist 154 (1): 209–18 https://doi.org/10.1046/J.1469-8137.2002.00364.X 10 Reynolds, Heather L., Alissa Packer, James D Bever, and Keith Clay (2003) “Grassroots ecology: plant–microbe–soil interactions as drivers of plant community structure and dynamics.” Ecology 84 (9): 2281–91 56 https://doi.org/10.1890/02-0298 11 Simard, Suzanne W., and Daniel M Durall (2011) “Mycorrhizal Networks: A Review of Their Extent, Function, and Importance.” Https://Doi.Org/10.1139/B04-116 82 (8): 1140–65 https://doi.org/10.1139/B04-116 12 Verbon, Eline H., and Louisa M Liberman (2016) “Beneficial Microbes Affect Endogenous Mechanisms Controlling Root Development.” Trends in Plant Science 21 (3): 218–29 https://doi.org/10.1016/J.TPLANTS.2016.01.013 13 Ying-Ning Ho, Dony Chacko Mathew et al (2017) "Plant Ecology Traditional Approaches to Recent Trends" 57 PHỤ LỤC Kết số liệu phân tích ảnh hưởng mẫu giống VSV nội sinh tới khoai tây in vitro sử lý thống kê sinh học phần mềm thống kê InfoStat New table : 4/4/2022 - 10:41:29 PM - [Version : 4/30/2020] Analysis of variance Chieu cao cay Variable N R² Adj R² CV Chieu cao cay 176 0.20 0.12 29.32 Analysis of variance table (Partial SS) S.V SS df MS F Model 122.16 15 8.14 2.60 Chung VSV 122.16 15 8.14 2.60 Error 501.68 160 3.14 Total 623.84 175 Test:Fisher LSD Alpha:=0.05 LSD:=1.49785 Error: 3.1355 df: 160 Chung VSV Means n S.E 20 4.30 0.59 A DC 5.10 12 0.51 A B 11.1 5.13 11 0.53 A B 17 5.27 10 0.56 A B 27 5.35 12 0.51 A B 21 5.48 0.59 A B 5.57 12 0.51 A B 5.95 12 0.51 B 19 6.32 11 0.53 B 6.34 11 0.53 B 22 6.57 12 0.51 11 6.64 12 0.51 16 6.90 10 0.56 DC + 6.97 11 0.53 7.02 11 0.53 31.1 7.42 11 0.53 p-value 0.0016 0.0016 C C C C C C C C C D D D D D D D D D Means with a common letter are not significantly different (p > 0.05) so la Variable so la N 176 R² 0.15 Adj R² 0.07 CV 23.62 Analysis of variance table (Partial SS) S.V SS df MS F Model 202.97 15 13.53 1.87 Chung VSV 202.97 15 13.53 1.87 Error 1156.53 160 7.23 Total 1359.49 175 Test:Fisher LSD Alpha:=0.05 LSD:=2.27422 Error: 7.2283 df: 160 Chung VSV Means n S.E 27 9.83 12 0.78 A 16 10.30 10 0.85 A B 58 p-value 0.0296 0.0296 E E E E E E E E E E F F F F F F F F 11.1 20 DC 17 11 22 21 31.1 19 DC + 10.45 10.67 10.67 10.70 11.08 11.25 11.25 11.33 11.55 11.83 12.00 12.00 12.55 14.55 11 12 10 12 12 12 11 12 11 11 11 11 0.81 0.90 0.78 0.85 0.78 0.78 0.78 0.90 0.81 0.78 0.81 0.81 0.81 0.81 A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B C C Means with a common letter are not significantly different (p > 0.05) khoi luong la (5la/mg) Variable khoi luong la (5la/mg) N 177 R² 0.21 Adj R² 0.14 Analysis of variance table (Partial SS) S.V SS df MS F Model 757.32 15 50.49 2.88 Chung VSV 757.32 15 50.49 2.88 Error 2822.05 161 17.53 Total 3579.38 176 Test:Fisher LSD Alpha:=0.05 LSD:=3.53216 Error: 17.5283 df: 161 Chung VSV Means n S.E 27 5.26 12 1.21 A 11.1 6.25 11 1.26 A 6.31 12 1.21 A DC 6.48 12 1.21 A 6.51 11 1.26 A 6.74 12 1.21 A 11 6.87 12 1.21 A 31.1 6.93 11 1.26 A 22 7.05 12 1.21 A 17 7.06 10 1.32 A 16 7.30 10 1.32 A 19 7.37 11 1.26 A 7.73 11 1.26 A 21 8.59 1.40 A B 20 12.04 1.40 B DC + 13.43 12 1.21 CV 55.40 p-value 0.0005 0.0005 C C Means with a common letter are not significantly different (p > 0.05) chieu dai re(cm) Variable chieu dai re(cm) N 177 R² 0.49 Adj R² 0.44 CV 64.22 Analysis of variance table (Partial SS) S.V SS df MS F p-value Model 98.50 15 6.57 10.20