1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM SCLEROTIUM ROLFSII GÂY BỆNH THỐI GỐC LẠC

63 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 28,12 MB

Nội dung

Nấm gây bệnh cho cây trồng là một trong số những nguyên nhân làm cho năng suất bị thiệt hại nghiêm trọng và làm giảm chất lượng lương thực, thực phẩm không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước khác. Hiện nay, các biện pháp phòng trừ sinh học đang được coi là giải pháp cần thiết để thay thế việc sử dụng thuốc hóa học. Với mục đích tạo ra các các nguồn vật liệu sinh học tiềm năng có khả năng kháng nấm bệnh trên cây trồng, đề tài nghiên cứu: “Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh thối gốc lạc” đã được tiến hành. Kết quả nghiên cứu cho thấy từ 3 mẫu đất thu thập được từ các địa phương: Thái Bình và Nam Định đã phân lập được 57 chủng vi khuẩn khác nhau, trong đó có 12 chủng vi khuẩn có khả năng đối kháng với nấm S. rolfsii. Qua thí nghiệm khảo sát khả năng đối kháng trên, tuyển chọn được 3 chủng vi khuẩn H5, CG1, H14 có khả năng đối kháng mạnh với chủng nấm kiểm định (>30%).

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -*** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM SCLEROTIUM ROLFSII GÂY BỆNH THỐI GỐC LẠC HÀ NỘI-2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC *** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM SCLEROTIUM ROLFSII GÂY BỆNH THỐI GỐC LẠC Sinh viên thực : NGUYỄN KHÁNH LY Lớp : K63CNSHA MSV : 637047 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN XUÂN CẢNH Bộ môn : CÔNG NGHỆ VI SINH HÀ NỘI-2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thực thời gian từ tháng 11/2021- 05/2022 hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Cảnh, Bộ môn Công nghệ Vi sinh, Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Các tài liệu trích dẫn khố luận nêu mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Khánh Ly i LỜI CẢM ƠN Lời cho cảm ơn đến ban Giám đốc Học viện, đội ngũ giảng viên, cán giảng dạy công tác Học viện Tôi vô biết ơn đến thầy cô khoa Công nghệ sinh học giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học, thực tập nghề nghiệp khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt hơn, tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Cảnh định hướng nghiên cứu hướng dẫn tận tình tơi thời gian thực khố luận Tơi xin cảm ơn đến thầy cô môn Công nghệ vi sinh thầy PGS.TS Nguyễn Văn Giang, cô Th.S Trần Thị Hồng Hạnh, cô Th.S Nguyễn Thanh Huyền, cô Th.S Trần Thị Đào anh, chị nghiên cứu viên Dương Văn Hồn, Nguyễn Thị Thu giúp đỡ tơi thời gian thực khố luận Cuối tơi xin cảm ơn đến bạn bè thực khoá luận mơn Cơng nghệ vi sinh gia đình khuyến khích, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Khánh Ly ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOANi LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TĨM TẮT viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích nghiên cứu2 1.3 Nội dung nghiên cứu2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan lạc 2.1.1 Nguồn gốc, vị trí lạc 2.1.2 Vai trò, ứng dụng lạc đời sống 2.2 Một số bệnh hại phổ biến lạc 2.2.1 Bệnh thối gốc lạc 2.2.2 Một số bệnh hại khác 10 2.3 Khái quát vi khuẩn: 13 2.3.1 Vi sinh vật đất 13 2.3.2 Vi khuẩn đối kháng nấm bệnh trồng 14 2.4 Một số nghiên cứu nước giới vi khuẩn đối kháng nấm 2.4.1 Nghiên cứu nước 16 16 2.4.2 Nghiên cứu giới 17 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 19 3.1.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 19 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 19 iii 3.1.3 Thiết bị hoá chất 19 3.1.4 Môi trường sử dụng nghiên cứu 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Phương pháp thu thập mẫu: 20 3.2.2 Phương pháp phân lập, làm thuần, giữ giống vi khuẩn 21 3.2.3 Phương pháp xác định hình thái khuẩn lạc hình thái tế bào chủng vi khuẩn phân lập 21 3.2.4 Khảo sát khả đối kháng nấm chủng vi khuẩn phân lập 22 3.2.5 Đánh giá ảnh hưởng dịch nuôi cấy vi khuẩn đến phát triển nấm 23 3.2.6 Xác định số đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn tuyển chọn (Nguyễn Lân Dũng, 2010)24 3.2.7 Khảo sát khả sinh enzyme ngoại bào 26 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết phân lập vi khuẩn 27 4.2 Tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả kháng nấm gây bệnh thối gốc lạc 29 4.3 Đánh giá ảnh hưởng dịch nuôi cấy chủng vi khuẩn H14 đến phát triển nấm S.rolfsii 32 4.4 Khảo sát số đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn tuyển chọn 33 4.4.1 Đặc điểm hình thái 33 4.4.2 Thử khả di động 34 4.4.3 Phản ứng catalase 34 4.4.4 Phản ứng MR (Methyl Red) 35 4.4.5 Phản ứng VP (Voges-Proskauer) 36 4.4.6 Khả sử dụng citrate 37 4.4.7 Khả khử nitrate 38 4.5 Khảo sát khả sinh enzyme ngoại bào PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 47 iv 41 39 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs LB MT PDA CMC & µl ml VSV SCA FAO : : : : : : : : : : : Cộng Luria Bertani Môi trường Potato Dextrose Agar CarboxyMethyl Cellullose Và Microlit Mililit Vi sinh vật Simmon’s citrate agar Food and Agriculture Organization of the United Nations v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượng lạc Việt Nam Bảng 4.1 Các chủng vi khuẩn phân lập .27 Bảng 4.2 Sự phân bố màu sắc 57 chủng phân lập 28 Bảng 4.3 Hình thái chủng vi khuẩn tuyển chọn 33 Bảng 4.5 Các đặc điểm hóa sinh chủng vi khuẩn tuyển chọn 40 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cây lạc (đậu phộng) Hình 2.2 Triệu chứng bệnh thối gốc lạc, thối thân Hình 2.3 Vết bệnh mầm lạc với nhiều bào tử nấm 11 Aspergillus niger 11 Hình 2.4 Bệnh đốm nâu lạc .12 Hình 2.5 Bệnh đốm đen lạc .13 Hình 4.3 Khả kháng nấm S rolfsii chủng vi khuẩn tuyển chọn sau ngày nuôi cấy .30 Hình 4.4 Khả ức chế hình thành hạch nấm S rolfsii chủng vi khuẩn tuyển chọn sau ngày ni cấy 31 Hình 4.6 Hình thái tế bào chủng vi khuẩn tuyển chọn vật kính 100X 33 Hình 4.7 Khả di động chủng vi khuẩn tuyển chọn 34 Hình 4.8 Hoạt tính catalase chủng vi khuẩn 35 Hình 4.9 Thử nghiệm phản ứng MR với chủng vi khuẩn tuyển chọn 36 Hình 4.10 Thử nghiệm phản ứng VP với chủng vi khuẩn tuyển chọn 37 Hình 4.11 Khả sử dụng citrate chủng vi khuẩn tuyển chọn 38 Hình 4.12 Khả khử nitrate chủng vi khuẩn tuyển chọn 38 Hình 4.13 Khả sinh enzyme ngoại bào chủng vi khuẩn tuyển chọn 39 vii TÓM TẮT Nấm gây bệnh cho trồng số nguyên nhân làm cho suất bị thiệt hại nghiêm trọng làm giảm chất lượng lương thực, thực phẩm không Việt Nam mà nhiều nước khác Hiện nay, biện pháp phòng trừ sinh học coi giải pháp cần thiết để thay việc sử dụng thuốc hóa học Với mục đích tạo các nguồn vật liệu sinh học tiềm có khả kháng nấm bệnh trồng, đề tài nghiên cứu: “Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn có khả đối kháng với nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh thối gốc lạc” tiến hành Kết nghiên cứu cho thấy từ mẫu đất thu thập từ địa phương: Thái Bình Nam Định phân lập 57 chủng vi khuẩn khác nhau, có 12 chủng vi khuẩn có khả đối kháng với nấm S rolfsii Qua thí nghiệm khảo sát khả đối kháng trên, tuyển chọn chủng vi khuẩn H5, CG1, H14 có khả đối kháng mạnh với chủng nấm kiểm định (>30%) Các chủng vi khuẩn tuyển chọn tiến hành thử nghiệm phản ứng hóa sinh cho thấy chủng có khả sinh catalase, MR, VP, di động, sử dụng citrate, khử nitrate Ngoài khảo sát khả sinh enzyme ngoại bào, chủng H14 có khả phân giải cellulose chitin viii Hình 4.12 Khả khử nitrate chủng vi khuẩn tuyển chọn 4.5 Khảo sát khả sinh enzyme ngoại bào Enzyme đóng vai trị quan trọng phản ứng thuỷ phân, có nhiều ứng dụng quan trọng chăn nuôi, nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm Nguồn enzyme sử dụng phổ biến có nguồn gốc từ vi sinh vật Các enzyme ngoại bào vi sinh vật tổng hợp tiết vào mơi trường có vai trị quan trọng việc phân hủy hợp chất hữu tự nhiên để thu nhận nguồn dinh dưỡng cho vi sinh vật cịn cung cấp dinh dưỡng cho trồng Chính khả sinh nhiều chất khác tiêu chí quan trọng chọn lọc chủng vi sinh vật Vi khuẩn ni lắc (120 vịng/phút) môi trường LB, sau 1-2 ngày tiến hành thu dịch nuôi cấy vi khuẩn li tâm oC, 6.000 vịng/phút, 15 phút Dịch enzyme thơ thu sau ly tâm sử dụng để đánh giá hoạt tính số enzyme ngoại bào 39 Hình 4.13 Khả sinh enzyme ngoại bào chủng vi khuẩn tuyển chọn (A) Cellulase (B) Chitinase Kết nghiên cứu cho thấy chủng vi khuẩn CG1, H5, H14 có chủng H14 xuất vịng sáng quanh giếng thạch, vòng sáng quanh giếng thạch to, sáng hoạt tính enzyme mạnh Chứng tỏ chủng H14 có khả sinh enzyme chitinase, cellulase cho hoạt tính mạnh Kết thử nghiệm hóa sinh tóm tắt bảng Bảng 4.5 Các đặc điểm hóa sinh chủng vi khuẩn tuyển chọn Đặc tính sinh học Kết nhuộm Gram Khả di động Phản ứng MR Phản ứng VP Khả sử dụng citrate Khả khử nitrate Khả sinh catalase Khả sinh chitinase Khả sinh cellulase CG1 + ++ ++ + + + - H14 + + + ++ ++ ++ + ++ ++ H5 + ++ ++ + + - Chú thích: (++) Tốt, (+) Có phản ứng, (-) Khơng có phản ứng Tóm lại, sau tiến hành phân lập sàng lọc đối kháng tìm 03 chủng có khả đối kháng cao là: CG1, H5, H14 Tiến hành nhuộm gram thử hóa sinh thấy 03 chủng bắt màu gram (+) Cả ba chủng có 40 khả di động, có hoạt tính với enzyme catalase; có khả chuyển hóa glucose, sản sinh trì acid bền q trình lên men glucose; có khả chuyển hóa glucose thành acetoin 41 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Phân lập 57 chủng vi khuẩn có màu sắc, hình thái khuẩn lạc đa dạng từ mẫu đất thu thập Thái Bình Nam Định kết hợp với 15 chủng vi khuẩn từ môn Công nghệ Vi sinh thu tổng 72 chủng vi khuẩn có 12 chủng có khả đối kháng nấm bệnh Trong có chủng có khả đối kháng mạnh với chủng nấm kiểm định Sclerotium rolfsii (40,7852,77%) - Ba chủng vi khuẩn tuyển chọn: H5, CG1, H14 có khả di động, có hoạt tính với enzyme catalase; có khả chuyển hóa glucose, sản sinh trì acid bền trình lên men glucose; có khả chuyển hóa glucose thành acetoin Trong đó, chủng H14 cịn có khả sử dụng citrate, khử nitrate sinh enzyme chitinase, cellulase 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực đề tài có hạn nên tơi chưa sâu vào nghiên cứu nên tơi có kiến nghị phương hướng nghiên cứu tiếp theo: - Khảo sát điều kiện tối ưu chủng vi khuẩn ảnh hưởng đến khả đối kháng nấm S.rolfsii - Định danh chủng vi khuẩn tuyển chọn - Ứng dụng khả sinh chất đối kháng chủng để tạo chế phẩm sinh học 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Anh H N (2018) Phân lập nhận diện dòng vi khuẩn chịu mặn có khả cố định đạm tổng hợp IAA từ đất sản xuất lúa-tôm Bạc Liêu, Sóc Trăng Kiên Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 54(1): 7-12 Đỗ Tấn Dũng (2000) Bệnh héo rũ trồng cạn biện pháp phịng chống NXB Nơng nghiệp Hà Nội Giang N V., Cảnh N X & Phùng Thị Lệ Quyên N (2019) Kết khảo sát ảnh hưởng số yếu tố môi trường nuôi cấy in vitro tới khả kháng nấm Neoscytalidium dimidiatum chủng Bacillus velezensis YMĐ1 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam (2B): 42 Hiếu N M & Ctv (2003) Giáo trình cơng nghiệp Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Lê Lương Tề (1997) Ảnh hưởng số yếu tố sinh thái bệnh héo rũ vi khuẩn hại lạc vùng đất bạc màu trung du Bắc Tạp chí Bảo vệ Thực vật số 4: – Lê Lương Tề & Vũ Triệu Mân (1998) Bệnh nông nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Chánh (2012) Bài giảng lạc Đại học Nông Lâm Huế Lê Xuân Phương (2008) Vi sinh vật học môi trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Lê L.T (Ed) (1977) Bệnh nông nghiệp Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lương Đức Phẩm (2004) Công nghệ vi sinh NXB Nông nghiệp Hà Nội 11 Ngô Thế Dân (2000) Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 71-95 12 Nguyễn Hữu Đồng, Việt N T., Hằng Đ T T., Hùng P Đ., Lịch N Q & Duân T H (2019) Khả nitrit hóa amoni chủng vi khuẩn Pseudomonas Aeruginosa HT1 phân lập từ nước thải sau biogas trang trại chăn nuôi lợn 43 Hà Tĩnh Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development 128(3C): 119–132 13 Nguyễn Lân Dũng (2010) Vi sinh vật học NXB Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Minh Hiếu (2003) Giáo trình cơng nghiệp NXB Nơng nghiệp Hà Nội 301-322 15 Nguyễn Văn Giang, Phùng Thị Lệ Quyên & Nguyễn Văn Thành (2018) Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn đối kháng nấm Neoscytalidium dimiatum gây bệnh đốm nây long Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 10(95) 16 Phạm Văn Ty (2006) Công nghệ sinh học -Công nghệ vi sinh môi trường NXB Giáo dục, TP HCM 17 Tài liệu đào tạo nghề (2012) Kỹ thuật lạc (dùng cho trình độ tháng) Trường Trung học Nơng nghiệp PTNT Quảng Trị Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị 18 Tuấn T Q & Trần Quang Lợi (2006) Cây đậu phụng kỹ thuật trồng thâm canh Nhà xuất Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 19 Trang T T., Nguyệt N T Á., Đức N T., Hồng P N Đ & Xơ D H (2020) Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn thuộc nhóm Bacillus subtilis có khả đối kháng tốt với nấm Colletotrichum scovillei gây bệnh thán thư ớt Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học đại học mở thành phố Hồ Chí MinhKỹ thuật cơng nghệ 15(1): 72-86 20 Trung Đ Q., Thu T T T & Anh L T Vi khuẩn Bacillus sp Nội sinh phân lập từ cỏ Mần trầu (Eleusine indica) cải thiện hiệu khả loại bỏ amoni nước nuôi tôm 21 Thủy N T T., Long N T & Đức T T (2018) Phân lập, tuyển chọn định danh vi khuẩn có khả phân giải cellulose để sản xuất phân hữu vi sinh Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development 127(3A): 117–127 44 22 Ưng Định & Đặng Phú (1999) Kinh nghiệm thâm canh tăng suất lạc NXB Nông thôn 23 Yen N N T & Xuân M T T (2016) Phân lập tuyển chọn vi khuẩn từ đất vùng rễ ớt có khả đối kháng với nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư ớt Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (47): 16-23 Tiếng Anh: 24 Abdulkadir, Musliu & Waliyu S (2012) Screening and isolation of the soil bacteria for ability to produce antibiotics European Journal of Applied Sciences 4(5): 211-215 25 Gorbet D & Shokes F (2002) Registration of Florida MDR 98'peanut (Registrations Of Cultivars) Crop science 42(6): 2207-2209 26 Gorbet D & Tillman B (2009) Registration of ‘Florida‐07’peanut Journal of Plant Registrations 3(1): 14-18 27 Kumar K V K., Reddy M., Kloepper J., Lawrence K., Yellareddygari S., Zhou X., Sudini H., Reddy E S., Groth D & Miller M (2011) Screening and selection of elite plant growth promoting rhizobacteria (PGPR) for suppression of Rhizoctonia solani and enhancement of rice seedling vigor J Pure Appl Microbiol 5(2): 1-11 28 Kumari P., Bishnoi S K & Chandra S (2021) Assessment of antibiosis potential of Bacillus sp against the soil-borne fungal pathogen Sclerotium rolfsii Sacc.(Athelia rolfsii (Curzi) Tu & Kimbrough) Egyptian Journal of Biological Pest Control 31(1): 1-11 29 Lacey L A., Frutos R., Kaya H & Vail P (2001) Insect pathogens as biological control agents: they have a future? Biological control 21(3): 230248 30 Le C., Kruijt M & Raaijmakers J (2012) Involvement of phenazines and lipopeptides in interactions between Pseudomonas species and Sclerotium rolfsii, causal agent of stem rot disease on groundnut Journal of applied microbiology 112(2): 390-403 45 31 Li Y., He F., Lai H & Xue Q (2017) Mechanism of in vitro antagonism of phytopathogenic Scelrotium rolfsii by actinomycetes European journal of plant pathology 149(2): 299-311 32 Lorito M., Woo S L., Harman G E & Monte E (2010) Translational research on Trichoderma: from'omics to the field Annual review of Phytopathology 48: 395-417 33 Manjunatha H., Naik M., Patil M., Lokesha R & Vasudevan S (2012) Isolation and characterization of native fluorescent pseudomonads and antagonistic activity against major plant pathogens Karnataka Journal of Agricultural Sciences 25(3) 34 Mehan V., Mayee C & Mcdonald D (1994) Management of Sclerotium rolfsii‐caused stem and pod rots of groundnut—A critical review 35 Moulin L., Munive A., Dreyfus B & Boivin-Masson C (2001) Nodulation of legumes by members of the β-subclass of Proteobacteria Nature 411(6840): 948-950 36 Ongena M & Jacques P (2008) Bacillus lipopeptides: versatile weapons for plant disease biocontrol Trends in microbiology 16(3): 115-125 37 Podile A R & Kishore G K (2007) Plant growth-promoting rhizobacteria Plant-associated bacteria Springer: 195-230 38 Punja Z K (1985) The biology, ecology, and control of Sclerotium rolfsii Annual review of Phytopathology 23(1): 97-127 39 Raaijmakers J M., Paulitz T C., Steinberg C., Alabouvette C & MoënneLoccoz Y (2009) The rhizosphere: a playground and battlefield for soilborne pathogens and beneficial microorganisms Plant and soil 321(1): 341-361 40 Rakh R., Raut L., Dalvi S & Manwar A (2011) Biological control of Sclerotium rolfsii, causing stem rot of groundnut by Pseudomonas cf monteilii Recent Research in science and Technology 3(3): 26-34 41 Ramkumar B., Nampoothiri K., Sheeba U., Jayachandran P., Sreeshma N., Sneha S., Meenakumari K & Sivaprasad P (2015) Exploring Western Ghats 46 microbial diversity phytopathogens of for pepper antagonistic and microorganisms chickpea Journal of against fungal BioScience & Biotechnology 4(2) 42 Safni I & Antastia W (2018) In vitro antagonism of five rhizobacterial species against athelia rolfsii collar rot disease in soybean Open Agriculture 3(1): 264-272 43 Tu C & Kimbrough J (1978) Systematics and phylogeny of fungi in the Rhizoctonia complex Botanical Gazette 139(4): 454-466 44 Waard M., Georgopoulos S., Hollomon D., Ishii H., Leroux P., Ragsdale N & Schwinn F (1993) Chemical control of plant diseases: problems and prospects Annual review of Phytopathology 31(1): 403-421 45 Wang X., Li Q., Sui J., Zhang J., Liu Z., Du J., Xu R., Zhou Y & Liu X (2019) Isolation and characterization of antagonistic bacteria Paenibacillus jamilae HS-26 and their effects on plant growth BioMed Research International 2019 46 Živković S., Stojanović S., Ivanović Ž., Gavrilović V., Popović T & Balaž J (2010) Screening of antagonistic activity of microorganisms against Colletotrichum acutatum and Colletotrichum gloeosporioides Archives of Biological Sciences 62(3): 611-623 47 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng hình thái khuẩn lạc 57 chủng phân lập STT Ký hiệu chủng H0.2 H1 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 10 H10 11 12 H11 H12 13 H13 14 H14 15 16 H15 H17.1 17 H17.2 18 H18 19 H19.1 Hình thái khuẩn lạc Trắng đục, mép gợn sóng, bóng, lồi, kích thước bình thường, hình trịn Trắng đục, mép gợn sóng trong, phẳng, nhân nhăn, kích thước bình thường, hình trịn Cam trong, mép ngun, bóng, lồi, kích thước nhỏ, hình trịn Vàng, mép ngun, bóng, lồi, kích thước bình thường, hình trịn Trắng đục, mép ngun, bóng, lồi, kích thước bình thường, hình trịn Cam trong, mép ngun, phẳng, bóng, nhân cam đậm, kt bình thường, hình trịn Hồng, mép ngun, viền trong, phẳng, kích thước bình thường, hình trịn Vàng đục, mép ngun, phẳng, kích thước bình thường, hình trịn Vàng, mép ngun, lồi có mấu giữa, kích thước nhỏ, hìng trịn Trắng đục, mép ngun, lồi, bóng, kích thước lớn, hình trịn Hồng, mép ngun, bóng, lồi, kt bình thường, hình trịn Hồng, mép ngun, nhân nhăn, kt lớn, hình trịn Vàng, mép gợn sóng, phẳng, nhân vàng đục, kích thước nhỏ, hình trịn Trắng trong, mép ngun, nhân trắng đục, kích thước bình thường, hình trịn Trắng ngà, mép ngun, lồi, nhân trắng đục, kích thước lớn, hình trịn Vàng nhạt, mép gợn sóng, phẳng, bóng, kích thước lớn Vàng nhạt, mép ngun, phẳng, bóng, kích thước nhỏ, hình trịn Trắng ngà, mép gợn sóng,phẳng, kích thước lớn, hình trịn Vàng nhạt, mép ngun, bóng, phẳng, kích thước bình thường, hình trịn 48 20 H19.2 21 H20.1 22 H20.2 23 H20.3 24 H21 25 H22 26 H25 27 H26 28 H27 29 30 31 32 PL1 PL2 PL3 PL4 33 PL5 34 PL6.2 35 PL7.1 36 PL8 37 PL9.1 38 PL9.2 39 40 PL10 PL12 41 PL13 42 PL14 Trắng đục, mép gợn sóng, phẳng, kích thước lớn,hình trịn Trắng ngà, mép gợn, bóng, phẳng, kích thước bình thường, hình trịn Trắng ngà, mép gợn sóng, nhăn giữa, kích thước bình thường, hình trịn Trắng trong,mép nguyên, phẳng, nhân tím nhạt nhăn, kích thước khơng đều, hình trịn Vàng nhạt, mép ngun, bóng, phẳng, kích thước khơng đều, hình trịn Vàng nhạt, mép ngun, lồi, kích thước bình thường, hình trịn Trắng ngà, mép gợn sóng, phẳng, kích thước lớn, hình trịn Vàng nhạt, mép gợn sóng, lồi, bóng, nhân nhăn, kích thước lớn, hình trịn Trắng ngà, mép gợn sóng, phẳng, nhăn, kích thước lớn, hình trịn Trắng ngà, lồi, mép ngun trong, nhân vàng đục,kích thước bình thường, hình trịn Trắng đục, mép nguyên, kích thước nhỏ, lồi Vàng, mép nguyên, phẳng, hình quay Vàng, mép ngun, lồi, hình trịn Vàng nhạt, mép ngun, bóng, lồi, kích thước bé, hình trịn Trắng trong, mép gợn sóng, nhăn viền, kích thước bình thường, hình trịn Vàng nhạt, mép ngun, bóng, lồi , nhân trắng, kích thước khơng đều, hình trịn Trắng đục, mép ngun, phẳng, kích thước bé, hình trịn Trắng trong, mép ngun, lồi, bọng nước,nhân có mấu trắng đục, kích thước khơng đều, hình trịn Trắng trong, mép ngun, lồi, bọng nước, nhân có mấu, kích thước bình thường, hình trịn Trắng đục, bóng, nhớt, có mấu giữa, kt khơng đều, hình trịn Trắng trong, mép ngun, phẳng, kích thước nhỏ Vàng, mép nguyên, bóng, lồi, nhân màu vàng đậm, kích thước khơng đều, hình trịn Trắng ngà, mép ngun,phẳng, kích thước nhỏ, hình trịn 49 43 PL15 44 PL16 45 PL17 46 PL18 47 PL19 48 PL20 49 PL21 50 PL22 51 PL23 52 53 54 55 56 57 CG1 CG4 CG5 CG2 CG3 CG6 Cam trong, mép ngun, lồi, bóng, nhân cam đậm, kt nhỏ, hình trịn Trắng trong, mép ngun, bóng, phẳng, kích thước bình thường Trắng ngà, mép ngun, phẳng,nhân trắng đục, kích thước khơng đều, hình trịn Trắng đục, mép gợn sóng, phẳng, nhân trắng ngà, kích thước lớn,hình trịn Vàng đục, mép ngun, phẳng, kích thước lớn, hình trịn Vàng nhạt, mép gợn sóng, nhân nhăn vàng đục, kích thước lớn Trắng đục,mép ngun, phẳng, nhân màu vàng, kích thước bình thường, hình trịn Vàng nhạt, mép ngun, bóng, lồi, kt khơng đều, hình quay Trắng đục, mép nguyên, phẳng, viền lồi, hình trịn Trắng ngà, mép ngun, phẳng, nhân nhăn, kích thước bình thường, hình trịn Trắng đục, rìa gợn sóng, nhăn lồi có mấu Trắng trong, viền trắng đục, nhăn lồi Trắng đục, nhân vàng, mép nguyên, kích thước to Vàng nhạt, nhân vàng đậm, mép nguyên Trắng đục, rìa gợn sóng, có màu tím 50 Phụ lục Một số hình ảnh sàng lọc đối kháng 51 52 53 ... đối kháng với nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh thối gốc lạc? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả đối kháng chủng nấm Sclerotium rolfsii - Đánh giá số đặc tính sinh học chủng. .. nghiệm có 12 chủng vi khuẩn có khả đối kháng Trong số 12 chủng vi khuẩn có khả đối kháng chọn chủng có khả đối kháng cao chủng CG1, H5, H14 Hình 4.2 Hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn tuyển chọn. .. Định phân lập 57 chủng vi khuẩn khác nhau, có 12 chủng vi khuẩn có khả đối kháng với nấm S rolfsii Qua thí nghiệm khảo sát khả đối kháng trên, tuyển chọn chủng vi khuẩn H5, CG1, H14 có khả đối kháng

Ngày đăng: 02/08/2022, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w