1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và khảo sát một số đặc điểm sinh học của nấm phytophthora gây bệnh ở cây cam cao phong, hòa bình

56 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM PHYTOPHTHORA GÂY BỆNH Ở CÂY CAM CAO PHONG, HỊA BÌNH Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM PHYTOPHTHORA GÂY BỆNH Ở CÂY CAM CAO PHONG, HỊA BÌNH Người thực : LÊ THỊ KIM TUYẾN Mã sinh viên : 637287 Khóa : 63 Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN VĂNGIANG Bộ mơn : CƠNG NGHỆ VI SINH - CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội- 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa công bố hình thức trước Trong trình viết Khóa luận có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng ghi phần tài liệu tham khảo Nếu không nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 22 Người thực Lê Thi Kim Tuyến i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian làm Khóa luận tốt nghiệp, nhận quan tâm, giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo, cán phịng thí nghiệm Bộ mơn Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cám ơn thầy PGS.TS Nguyễn Văn Giang, người nhiệt tình hướng dẫn tơi việc lựa chọn đề tài nghiên cứu, hướng tiếp cận, giúp chỉnh sửa thiếu sót q trình nghiên cứu Đồng thời, thầy ln động viên tơi để tơi hồn thành báo cáo Khóa luận tốt Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Bộ mơn Cơng nghệ Vi sinh – Công nghệ sinh học – Học viện Nơng nghiệp Việt Phịng thí nghiệm trung tâm khoa Công nghệ sinh học tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tồn thể thầy giáo khoa Công nghệ Sinh học tạo môi trường học tập truyền dạy kiến thức quý báu cho năm học vừa qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ người thân giúp đỡ động viên tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu Mặc dù cố gắng Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì kính mong thầy bạn đóng góp ý kiến để nghiên cứu tốt Hà Nội, Ngày 31 tháng 08 năm 2022 Người thực Lê Thị Kim Tuyến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 10 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 2.1 Tổng quan cam 11 2.1.1 Đặc điểm chung 11 2.1.2 Bệnh lý vi nấm gây lên cam 12 2.1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển giống cam 15 2.2 Tổng quan nấm Phytophthora 17 2.2.1 Đặc điểm chung nấm Phytophthora 19 2.2.2 Quá trình sinh trưởng phát triển nấm Phytophthora 20 2.2.3 Sự xâm nhiễm nấm Phytophthora 21 2.2.4 Phân biệt nấm Pythium Phytophthora 23 2.3 Tình trạng bệnh nấm Phytophthora gây Việt Nam 24 2.4 Các biện pháp chữa bệnh nấm Phytophthora gây 25 2.4.1 Biện pháp hóa học 26 2.4.2 Biện pháp vật lý 26 iii 2.4.3 Biện pháp sinh học 27 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.1.1 Môi trường nghiên cứu 28 3.1.2 Thiết bị - dụng cụ 29 3.1.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 29 3.2 Nội dung nghiên cứu 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu 29 3.3.1 Phương pháp lấy mẫu 29 3.3.2 Phương pháp phân lập nấm Phytophthora 30 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học: môi trường, PH, nhiệt độ, độ chiếu sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng sợi nấm Phytophthora 39 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 40 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Kết phân lập nấm Phytophthora 41 4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học: môi trường, PH, nhiệt độ, độ chiếu sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng sợi nấm Phytophthora 43 4.2.1 Ảnh hưởng môi trường 43 4.2.2 Ảnh hưởng pH 45 4.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 46 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Môi trường PSM phân lập 28 Bảng 3.2 Môi trường PDA giữ giống, nuôi cấy nấm 28 Bảng 3.3 Môi trường khảo sát đặc điểm sinh học nấm Phytophthora 28 Bảng 3.4: Danh sách thiết bị- dụng cụ thực khóa luận 29 Hình 3.1: Bẫy nấm cánh hoa hồng 30 Bảng 3.5: Morphological characteristics of some Phytophthora species- Đặc điểm hình thái số lồi Phytophthora- sơ đồ hình ảnh vi mô chép từ Erwin Ribeiro, 1996 31 Bảng 4.1: Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát triển nấm Phytophthora MK1 gây bệnh cam 44 Bảng 4.2: Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát triển nấm Phytophthora DB gây bệnh cam 45 Bảng 4.3: Ảnh hưởng độ pH đến phát triển nấm Phytophthora MK1 gây bệnh cam 46 Bảng 4.4: Ảnh hưởng độ pH đến phát triển nấm Phytophthora DB gây bệnh cam 46 Bảng 4.5: Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển nấm Phytophthora MK1 gây bệnh cam 47 Bảng 4.6: Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển nấm Phytophthora DB gây bệnh cam 47 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cây Cam xồn (Citrus × sinensis) 11 Hình 2.2: Rầy chổng cánh Châu Á 13 Hình 2.3 : Bệnh nhũn cam 14 Hình 2.4: Vịng đời nấm Phytophthora 18 Hình 2.5: Bào tử nấm Phytophthora fungal spores kính hiển vi 19 Hình 2.6: Thuốc đặc trị bệnh thối trái, thối thân, thối nhũn, bệnh vàng lá, thối rễ 26 Hình 4.1: Đặc điểm hình thái nấm Phytophthora BD Phytophthora MK1 gây bệnh cam kính hiển vi 41 Hình 4.2: Đặc điểm bào tử nang: elip, hình cầu, trứng, elip, bất quy tắc, bào tử nang có hai núm 41 Hình 4.3: a) Hình ảnh túi bảo tử nấm Phytophthora DB quan sát kính hiển vi b) Hình ảnh bảo tử nấm Phytopthora palmivor C) Hình ảnh túi bảo tử nấm Phytopthora palmivor 42 Hình 4.4: Hình ảnh túi bảo tử nấm Phytophthora MK1 quan sát kính hiển vi b) Hình ảnh bảo tử nấm Phytopthora capsici 42 Hình 4.5: Sự sinh trưởng nấm Phytophthora MK1 môi trường Czapek, CA, PDA, PCA, CMA 44 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật CA Certified Agar CMA Certified Management Accountant COI Cytochrome Oxidase HLB Huanglongbing P Phytophthora PCA Potato Certified Agar PDA Potato Dextrose Agar pH Độ chua PSM Pseudomonas Syringae medium Spp Species Peronosporales Pythiaceae vii TÓM TẮT KHĨA LUẬN Cam cao phong ăn quản, có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao Tuy nhiên có nhiều bệnh cam ảnh hưởng nghiệm trọng đến suất trồng như: bệnh đốm nâu lá, bệnh thối quả… Một nguyên nhân gây lên bệnh nấm Phytophthora Hiện có phương pháp phịng trừ nấm bệnh Phytophthora, nhiên phương pháp nà chủ yếu lý, hóa học khơng triệt để ảnh hưởng đến phát triển bền vững nông nghiệp Với mục đích phân lập khảo sát số đặc điểm sinh học nấm Phytophthora để phòng trừ bệnh nấm cách hiệu bền vững, đề tài: “ Phân lập khảo sát số đaẹc điểm sinh học cam Cao Phong, Hịa Bình” tiến hành Kết thu từ 16 chủng nấm tuyển chọn loài nấm Phytophthora MK1 DB có khả phát triển nhiều mơi trường khác nhau, DB phát triển tốt mơi trường PCA cịn MK1 phát triển tốt mơi trường PDA Nấm Phytophthora có khoảng sinh trưởng rộng, nhiệt độ phát triển tối ưu loài 30 độ Khả chịu khoảng pH rộng Sinh trưởng rộng khoảng từ 4,5 đến PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở nước ta ăn có múi coi ăn chủ lực để phát triển nơng nghiệp hàng hóa Cây cam trồng quan trọng, chủ lực Việt Nam, với diện tích khoảng gần 100 nghìn ha, sản lượng khoảng 1,1 triệu tính đến năm 2020, cam thích ứng rộng trồng nhiều tỉnh thành nước, trải dài từ Bắc tới Nam (Tổng cục thống kê, 2020) Trong khoảng 20.000 có múi vùng miền núi phía Bắc, Hà Giang chiếm khoảng 5.000 ha, tỉnh có diện tích có múi lớn vùng Cây có múi Hà Giang chủ yếu Cam Sành, giống tiếng gắn liền với đời sống bà nông dân Hà Giang từ lâu đời Hiện viii - Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển nấm Phytophthora Thí nghiệm bao gồm cơng thức ứng với ngưỡng nhiệt độ theo dõi: 200C, 300C, 370C, 500C - Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện ánh sáng khác đến sinh trưởng phát triển nấm Phytophthora: - Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng độ PH khác đến sinh trưởng nấm Phytophthora: ngưỡng pH làm thí nghiệm 4,5; 5; 6; Cách tiến hành: Nấu môi trường PDA PCA cho vào bình tam giác ứng với ngưỡng pH trên, hấp nhiệt độ 1210C, thời gian 20 phút Sau hấp xong mang chuẩn máy đo pH Khi ngưỡng PH cần thí nghiệm đem đổ đĩa petri để cấy nấm lên * Chỉ tiêu chung cho thí nghiệm + Mỗi cơng thức thí nghiệm lần nhắc lại, lần hộp petri + Theo dõi tốc độ phát triển nấm ngày thứ 2, 4, ngày sau cấy cách đo đường kính tản nấm (mm) 3.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lí theo chương trình RRISTAT 5.0 phần mềm Microsoft Excel 40 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết phân lập nấm Phytophthora Từ mẫu đất trồng cam Cao Phong bị bệnh thu thập Hịa Bình tiến hành phân lập thu 16 chủng nấm chọn lọc mẫu nấm BD MK1 điển hình xác định lồi phương pháp hóa sinh Kết xác định Phytophthora tác nhân gây bệnh Hình 4.1: Đặc điểm hình thái nấm Phytophthora BD Phytophthora MK1 gây bệnh cam kính hiển vi Hình 4.2: Đặc điểm bào tử nang: elip, hình cầu, trứng, elip, bất quy tắc, bào tử nang có hai núm 41 Hình 4.3: a) Hình ảnh túi bảo tử nấm Phytophthora DB quan sát kính hiển vi b) Hình ảnh bảo tử nấm Phytopthora palmivor C) Hình ảnh túi bảo tử nấm Phytopthora palmivor Sợi nấm BD có kích thước khơng đều, túi bào tử hình elip (quả chanh), nhú gai rõ ràng, Túi bào tử có nhú, sần sùi, thường thành cụm Hình ảnh bảo tử tương đồng với nấm Phytophthora palmivora bảng 3.5 Hình 4.4: Hình ảnh túi bảo tử nấm Phytophthora MK1 quan sát kính hiển vi b) Hình ảnh bảo tử nấm Phytopthora capsici Sợi nấm MK1 có kích thước khơng nhú gai rõ ràng, bào tử hình cầu, Hình ảnh bảo tử tương đồng với nấm Phytophthora capsici bảng 3.5 42 4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học: môi trường, PH, nhiệt độ, độ chiếu sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng sợi nấm Phytophthora 4.2.1 Ảnh hưởng môi trường Nấm Phytophthora MK1 Phytophthora DB loài vi sinh vật khác tồn có ký chủ thích hợp hay cung cấp nguồn thức ăn Với mục đích chọn lựa loại mơi trường nhân tạo thích hợp cho phát triển nấm Phytophthora gây bệnh cam, phục vụ cho công việc nghiên cứu lồi nấm này, tiến hành thí nghiệm ni cấy nấm loại môi trường nhân tạo: CA, PCA, PDA, CMA, Czapek Môi trường sau cấy đặt nhiệt độ phịng, theo dõi đường kính phát triển tản nấm sau ngày, ngày, ngày ngày nuôi cấy Môi trường dinh dưỡng có ảnh hưởng đến phát triển tản nấm Phytophthora MK1 bệnh cam Trên môi trường PCA nấm mọc nhanh nhất, đường kính tản nấm sau ngày ni cấy đạt 89mm, sau ngày đường kính tản nấm đạt kích thước tối đa (9 mm) Bốn loại mơi trường Czapek, CA PDA kích thước sợi mọc chậm hơn, sau ngày ni cấy đường kính tản nấm đạt từ 53-83mm, sau ngày đường kính tản nấm đạt 90mm, sau ngày đường kính tản nấm mơi trường đạt kích thước tối đa, ngoại trừ mơi trường Czapek đường kính tản nấm đạt 80mm Sau ngày đường kính tản nấm môi trường đạt kịch thước tối đa 90mm Qua theo dõi, màu sắc tản nấm Phytophthora MK1 loại mơi trường ni cấy có sợi nấm màu trắng sáng Môi trường PCA PDA sợi nấm mọc dày, đan chặt vào nhau, mọc kín sợi nấm rõ lên phía bề mặt mơi trường Trên môi trường CMA sợi nấm mọc thưa, không lên bề mặt thạch, đặc điểm sợi môi trường khó phân biệt với loại nấm khác, nhiên loại môi trường này-PCA sản sinh nhiều bào tử vơ tính mơi trường, bào tử tiêu để xác định nấm Phytophthora 43 Hình 4.5: Sự sinh trưởng nấm Phytophthora MK1 môi trường Czapek, CA, PDA, PCA, CMA Bảng 4.1: Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát triển nấm Phytophthora MK1 gây bệnh cam TT Mơi trường ni cấy Đường kính tản nấm sau cấy (mm) ngày ngày CA 47 ± 0.6 68 ± 0.5 90 ± 0.0 90 ± 0.0 PCA 42 ± 0.4 89 ± 0.6 90 ± 0.0 90 ± 0.0 PDA 39 ± 0.4 83 ± 0.5 90 ± 0.0 90 ± 0.0 CMA 21 ± 0.3 63 ± 0.7 90 ± 0.0 90 ± 0.0 Czapek 25 ± 0.6 53 ± 0.4 80 ± 0.0 90 ± 0.0 Mơi trường dinh dưỡng có ảnh hưởng đến phát triển tản nấm Phytophthora DB bệnh cam Trên môi trường PCA nấm mọc nhanh nhất, đường kính tản nấm sau ngày ni cấy đạt 70mm, sau ngày đường kính tản nấm đạt kích thước tối đa (9 mm) Bốn loại môi trường Czapek, CA PDA 44 kích thước sợi mọc chậm hơn, sau ngày ni cấy đường kính tản nấm đạt từ 36-60mm, sau ngày đường kính tản nấm đạt 90mm, sau ngày đường kính tản nấm mơi trường đạt kích thước tối đa, ngoại trừ mơi trường CMA đường kính tản nấm đạt 80mm Sau ngày đường kính tản nấm mơi trường đạt kịch thước tối đa 90mm Qua theo dõi, màu sắc tản nấm Phytophthora DB loại môi trường nuôi cấy Czapek, PDA có sợi nấm màu trắng, mơi trường PCA, CA, CMA sợi nấm có màu vàng Mơi trường Czapek, PDA sợi nấm mọc dày, đan chặt vào nhau, mọc kín sợi nấm rõ lên phía bề mặt môi trường Trên môi trường PCA, CMA, CA sợi nấm mọc thưa, không lên bề mặt thạch, đặc điểm sợi mơi trường khó phân biệt với loại nấm khác, nhiên loại môi trường này, đặc biệt môi trường CA sản sinh nhiều bào tử vơ tính mơi trường, bào tử tiêu để xác định nấm Phytophthora Bảng 4.2: Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát triển nấm Phytophthora DB gây bệnh cam Đường kính tản nấm sau cấy (mm) Môi trường nuôi cấy ngày ngày CA 27 ± 0.5 36 ± 0.6 90 ± 0.0 90 ± 0.0 PCA 36 ± 0.6 43 ± 0.6 90 ± 0.0 90 ± 0.0 PDA 31 ± 0.7 70 ± 0.3 90 ± 0.0 90 ± 0.0 CMA 19 ± 0.5 42± 0.3 87 ± 0.3 90 ± 0.0 Czapek 15 ± 0.6 60 ± 0.1 90 ± 0.0 90 ± 0.0 TT 4.2.2 Ảnh hưởng pH Kết bảng cho thấy nấm Phytophthora MK1 Phytophthora DB có khả phát triển phạm vi pH rộng từ 4,5 đến 8; nấm Phytophthora MK1 Phytophthora DB phát triển thích hợp độ pH từ 6-7 nấm thích hợp nhất, sau ngày ni cấy đường kính tản nấm đạt 90mm 86-90mm 45 Mức pH thấp 4,5; nấm Phytophthora phát triển chậm hơn, đường kính tản nấm đạt 22mm- sau ngày nuôi cấy Bảng 4.3: Ảnh hưởng độ pH đến phát triển nấm Phytophthora MK1 gây bệnh cam Độ PH Đường kính tản nấm sau cấy (cm) TT ngày ngày 4,5 ± 0.0 ± 10 ± 0.7 22 ± 0.3 18 ± 0.7 45 ± 0.5 78 ± 0.6 90 ± 0.0 28 ± 0.4 76 ± 0.6 90 ± 0.5 90 ± 0.0 25 ± 0.6 79 ± 0.3 90 ± 0.4 90 ± 0.0 10 ± 0.5 23 ± 0.1 40 ± 0.1 79 ± 0.0 Bảng 4.4: Ảnh hưởng độ pH đến phát triển nấm Phytophthora DB gây bệnh cam Độ PH TT Đường kính tản nấm sau cấy (cm) ngày ngày 4,5 10 ± 0.6 23 ± 0.5 45 ± 0.5 79 ± 0.6 22 ± 0.3 45 ± 0.4 66 ± 0.4 90 ± 0.0 38 ± 0.2 57 ± 0.3 90 ± 0.1 90 ± 0.0 40 ± 0.3 51 ± 0.2 78 ± 0.2 90 ± 0.0 21 ± 0.6 28 ± 0.5 56 ± 0.06 83 ± 0.6 4.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố sinh thái quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển nấm Phytophthora Chúng loài mẫn cảm với nhiệt độ, lồi Phytophthora khác có phản ứng không giống với nhiệt độ Nhiệt độ góp phần định phát sinh phát triển bệnh đồng ruộng Để tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ tới 46 phát triển nấm Phytophthora MK1 Phytophthora DB gây bệnh cam, tiến hành ni cấy lồi nấm điều kiện nhiệt độ khác nhau, theo dõi đường kính tản nấm phát triển Kết thu bảng 4.5 4.6 Bảng 4.5: Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển nấm Phytophthora MK1 gây bệnh cam TT Ngưỡng nhiêt độ Đường kính tản nấm sau cấy (cm) ngày ngày 30ºC 25 ± 0.4 75± 0.5 90 ± 0.0 90 ± 0.0 37ºC 10 ± 0.3 57 ± 0.3 90 ± 0.0 90 ± 0.0 50oC ± 0.0 ± 0.0 ± 0.0 ± 0.0 Bảng 4.6: Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển nấm Phytophthora DB gây bệnh cam TT Ngưỡng nhiêt độ Đường kính tản nấm sau cấy (cm) ngày ngày 30ºC 25 ± 0.3 57 ± 0.4 78 ± 0.3 90 ± 0.0 37ºC ± 0.0 15 ± 0.0 30 ± 0.0 57 ± 0.0 50ºC ± 0.0 ± 0.0 ± 0.0 ± 0.0 Kết cho thấy nấm Phytophthora MK1 Phytophthora DB có khả phát triển phạm vi nhiệt độ từ 200C đến 37 độ; phát triển thích hợp khoảng nhiệt độ từ 300C Sau ngày ni cấy đường kính tản nấm đạt 90mm Ở nhiệt độ 500C nấm không phát triển 47 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đã phân lập số lọai nấm gây bệnh cam Cao Phong, Hịa Bình Nghiên cứu đặc điểm hình thái nấm, xác định nấm Phytophthora có khả sinh trưởng khoảng nhiệt độ rộng đặc biệt phát triển tốt 300C Khả chịu khoảng pH rộng Sinh trưởng rộng khoảng từ 4,5 đến Môi trường nuôi cấy khác ảnh hưởng phần đến khả sinh trưởng phát triển màu sắc nấm, cung cấp nguồn dinh dĩnh thích hợp nấm phát triển tốt 5.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu hạn chế điều kiện phịng thí nghiệm chưa cho phép nên đề nghị tiếp tục nghiên cứu: - Khảo sát thêm ảnh hưởng pH, nhiệt độ biên độ rộng hơn, ảnh hưởng cường độ chiếu sáng đến với sinh trưởng phát triển nấm - Định danh nấm Phytophthora nghiên cứu sinh học phân tử để xác định xác chủng - Nghiên cứu đối kháng ứng dụng nấm Phytophthora quy mơ phịng thí nghiệm 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đàm Minh Đức (21/09/2021) “Bệnh thối nhũn trái nấm Phytophthora gây hại có múi” Báo Nơng nghiệp Việt Nam Đặng Vũ THị Thanh Hà Minh Trung, 1997 Phương pháp điều tra bệnh hại trồng nông nghiệp Trong: Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, Tập I: Phương pháp điều tra Dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng NXB Nơng nghiệp Hà Nội: 62-78 Đồn Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Kim Hằng, 2012 Phân lập định danh chủng nấm men từ trái hồng xiêm, trứng cá cacao tỉnh Tiền Giang Hùng Chaetomium (05/10/2018) “Đặc tính nấm Phytophthora gây bệnh vàng thối rễ” Luần quần việc khống chế sâu bệnh thuốc BVTV hóa học - 29/06/2020 Nơng nghiệp hữu – Nông nghiệp truyền thống cách chọn thực phẩm an toàn - 22/06/2020 Nguyễn Đức Cường; Người nơng dân làm giàu khơng khó Kỹ thuật trồng cam, quýt, bưởi Nguyễn Hồng Tuyên, Phạm Ngọc Dung, Lê Đình Thao, Nguyễn Thúy Hạnh (2012) NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM Phythophthora palmivora GÂY BỆNH THỐI ĐEN QUẢ CA CAO Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Thanh Hoài (14, tháng năm 2014) “Nấm Phytophthora gây hại cho trồng” Báo rạng ngời nông nghiệp 10 Phạm Hồng Hiển, Nguyễn Thị Chúc Quỳnh, Phùng Quang Tùng, Bạch Thị Điệp, Nguyễn Xuân Cảnh “Nấm Phytophthora gây bệnh cam 49 số vùng trồng việt nam” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 08(129)/2021: 61–68 11 Phạm Thị Tâm (2014) Nghiên cứu nấm Phytophthora Palmivora gây bệnh thối đen ca cao vài vi sinh vật đối kháng phòng trừ bệnh 12 Trần Ngọc Yến (2019) “Sự xâm nhiễm nấm Phytophthora SPP vào thực vật” Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển hồ tiêu 13 Tô Thị Nhã Trâm ( 2007) Khảo sát ảnhh ưởng dịch nấm Phytophthora capsici tác nhân hóa lý đến sinh trưởng khả tạo đột biến tiêu ( Piper nigrum L.) Ni cấy mơ 14 Trần Văn Hịa (2001) “Phịng trị bệnh chết nhanh dây tiêu nấm Phytophthora” 15 Tổng cục thống kê, 2020 Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020 Ngày 27/12/2020 Tài liệu tiếng Anh: Abbey, Tim (2005) "Phytophthora Dieback and Root Rot" College of Agriculture and Natural Resources, University of Connecticut Lưu trữ 2007-05-06 Wayback Machine Aileen Reid André Drenth and Barbara Sendall, 2001 Practical guide to detection and identication of Phytophthora Version 1.0 CRC for Tropical Plant Protection, Brisbanem Australia, 1: 32-33 APHIS - National Plant Board Phytophthora ramorum Regulatory Working Group Report APHIS List of Regulated Hosts and Plants Associated with Phytophthora ramorum" U.S Animal and Plant Health Inspection Services Lưu trữ 200612-12 Wayback Machine Brasier CM, 2009 Phytophthora biodiversity: how many Phytophthora species are there? In: Goheen EM, Frankel SJ, eds Phytophthoras in 50 Forests and Natural Ecosystems Albany, CA, USA: USDA Forest Service: General Technical Report PSW-GTR-221, 101–15 Burgess, L.W., Knight, T.E., Tesoriero, L and Phan Thuy Hien (2008), Diagnostic manual for plant diseases in Viet Nam, Australian Centre for International Agricultural Research, 210 pp Dang Vu Thi Thanh, Ngo Vinh Vien and André Drenth 2004 Phytophthora diseases in Vietnam In (eds Drenth A and Guest D.I.) Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia ACIAR monograph, 114: 83-89 Dieback Working Group – Western Australia Dieback" Department of Environment and Conservation, Western Australia Lưu trữ 2007-09-14 Wayback Machine 10 Doyle J.J and Doyle J.L., 1987 A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue Phytochemical bulletin, 19: 11-15 Erwin, D.C.and O.K Riberrio, 1996 Phytophthora diseases worldwide St Paul, Minnesota: APS Press 11 Drenth, A and Guest, D.I (2004), Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia, Australian Centre for International Agricultural Research Canberra, 235 pp 12 Drenth, A and Sendall, B (2004), "Isolation of Phytophthora from infected Plant Tissue and soil, and Principles of Species Identification" In “Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia", Australian Centre for International Agricultural Research Canberra, pp 94 – 102 13 Erwin, D.C and Riberrio O.K (1996) Phytophthora diseases worldwide 562 pp 14 Erwin, D.C and Riberrio O.K (1996) “Phytophthora diseases worldwide”, St Paul, Minnessota, USA, American Phytopathological Society Press, 562 pp 51 15 Erwin, Donald C (1983) Phytophthora: its biology, taxonomy, ecology, and pathology American Phytopathological Society Press, St Paul, Minnesota, ISBN 0-89054-050-0 16 Erwin, Donald C and Ribeiro, Olaf K (1966) Phytophthora Diseases Worldwide American Phytopathological Society Press, St Paul, Minnesota, ISBN 0-89054-212-0 17 Fulton, R.H (1989) The cacao disease trilogy: black pod, Monilia pod rot and witch broom Plant Dis, 73: 601-603 18 Goodwin, Stephen B (January 2001) "Phytophthora Bibliography" Purdue University Lưu trữ 2006-10-14 Wayback Machine 19 Hansen, Everett M.; Reeser, P W.; Davidson, J M.; Garbelotto, Matteo; Ivors, K.; Douhan, L.; Rizzo, David M (2003) “Phytophthora nemorosa, a new species causing cankers and leaf blight of forest trees in California and Oregon, U.S.A” (PDF) Mycotaxon 88: 129–138 20 Helena A, Torrão AR, Hogg T, Gírio FM (2002) Physiological behaviour of Hanseniaspora guilliermondii in aerobic glucoselimited continuous cultures FEMS Yeast Res 3: 211-216 21 Hong, C; Gallegly, M; Richardson, P; Kong, P; Moorman, G; Lea-Cox, J; Ross, D (6.2008) “Phytophthora irrigata and Phytophthora hydropathica, two new species from irrigation water at ornamental plant nurseries” Phytopathology Vol 98, no Bản gốc lưu trữ ngày tháng năm 2012 Truy cập ngày tháng năm 2009 22 Root Rot – Identification, Biology and Management" Bartlett Tree Experts Online Resource Library 23 Jason H B., Glenn H B (2002) A simplified technquie for recovering Pythium and Phytophthora from infected plant tissue Miscellaneous Publication 104 52 24 Joo G.-J (2005) Production of an anti-fungal substance for biological control of Phytophthora capsici causing phytophthora blight in red-peppers by Streptomyces halstedii Biotechnology letters 27(3): 201-205 25 Liyanage S I, N., Wheeler J E B (1989) Comparative morphology of Phytophthora species on rubber Plant Pathology 38 pp.592-597 26 Lucas, J.A et al (eds.) (1991) Phytophthora based on a symposium held at Trinity College, Dublin, Ireland September 1989 British Mycological Society, Cambridge University Press, Cambridge, UK, ISBN 0-521-400805; 27 Nguyen Van Tuat, Pham Ngoc Dung, Nguyen Thi Ly, Le Thu Hien (2006) METHODS OFPHYTOPHTHORAISOLATION FROM SOIL, ROOTAND INFESTED PLANT OF BLACK PEPPER AND OTHER CROPS 28 Phytophthora Canker – Identification, Biology and Management" Bartlett Tree Experts Online Resource Library 29 Thanh D V T., Vien V N., Drench A 2004 Phytophthora disease in Viet Nam Ratana S Phytophthora of rubber Diversity and management of Phytophthora in Southeast Asia pp 136-142 Diversity and management of Phytophthora in Southeast Asia 30 Thomas DS, JA Hossack, AH Rose (1978) Plasma-membrane lipid composition and ethanol tolerance in Saccharomyces cerevisiae Arch Microbiol 117: 239-245 31 Sverre M Myklestad, Espen Granum, in Chemistry, Biochemistry, and Biology of 1-3 Beta Glucans and Related Polysaccharides, 2009 32 T.S Heng, G.K Joo, in Encyclopedia of Applied Plant Sciences (Second Edition), 2017 33 Timothy L Widmer Forest Phytophthoras (2014) doi: 10.5399 / osu / fp.4.1.3557 53 34 WSU Puyallup Research & Extension Center, 2606 West Pioneer, Puyallup, WA, 98371-4998 USA 35 Zheng F Cand Ward E (1998) Variation within and between Phytophthora species from rubber and citrus trees in China, determined by Polymerase Chain Reaction Using RAPDs J Phytopathology 146, pp.103-109 54

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w