1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát một số đặc điểm của chủng xạ khuẩn tb25 có khả năng kháng nấm sclerotium rolfsii gây bệnh thối gốc lạc

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -� - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦNG XẠ KHUẨN TB25 CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM SCLEROTIUM ROLFSII GÂY BỆNH THỐI GỐC LẠC HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -� - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦNG XẠ KHUẨN TB25 CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM SCLEROTIUM ROLFSII GÂY BỆNH THỐI GỐC LẠC Sinh viên thực : VŨ ANH TUẤN Lớp : K63-CNSHA Mã sinh viên : 637086 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS TRẦN THỊ ĐÀO : PGS.TS NGUYỄN VĂN GIANG Bộ môn : CÔNG NGHỆ VI SINH HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực dƣới nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Giang Các số liệu nghiên cứu hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng cơng bố trƣớc Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2022 Sinh viên Vũ Anh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập môn Công nghệ Vi sinh – Khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đƣợc giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ giáo cán phịng thí nghiệm mơn, với cố gắng thân, tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Đầu tiên, tơi xin gửi lời cám ơn đến Ban giám đốc, Ban chủ nhiệm Khoa, thầy giáo tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy PGS TS Nguyễn Văn Giang – Trƣởng môn Công nghệ Vi sinh định hƣớng đề tài tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành tới cô ThS Trần Thị Đào, NCV Tạ Hà Trang bạn nghiên cứu thực tập phịng thí nghiệm Bộ mơn Cơng nghệ vi sinh tận tình giúp đỡ, giải đáp thắc mắc suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Phịng, Ban khoa Cơng nghệ Sinh học tạo điều kiện thuận lợi môi trƣờng làm việc chun nghiệp để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp cách thuận lợi Cuối cùng, với tất lịng thành kính biết ơn vơ hạn, tơi xin gửi lời cám ơn đến bố mẹ, ngƣời sinh thành, nuôi nấng, động viên tạo động lực cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2022 Sinh viên Vũ Anh Tuấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nội dung nghiên cứu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Đối tƣợng 1.2.3 Nội dung nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan lạc 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Đặc điểm sinh học 2.1.3 Phân loại 2.1.4 Tác dụng lạc 2.2 Một số bệnh gây hại lạc 2.2.1 Bệnh thối gốc mốc trắng 2.2.2 Bệnh gỉ sắt 2.2.3 Bệnh thối mầm, thối thân lạc 2.2.4 Bệnh lở cổ rễ 2.3 Tổng quan nấm Sclerotium rolfsii 2.3.1 Giới thiệu nấm iii 2.3.2 Đặc điểm sinh trƣởng nấm Sclerotium rolfsii 10 2.3.3 Đặc điểm gây bệnh 11 2.4 Tổng quan xạ khuẩn 12 2.4.1 Giới thiệu xạ khuẩn 12 2.4.2 Đặc điểm hình thái 12 2.4.3 Đặc điểm sinh hoá 14 2.4.4 Vai trò xạ khuẩn 14 2.5 Tình hình nghiên cứu nƣớc 15 2.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 2.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 16 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Vật liệu nghiên cứu 18 3.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 18 3.1.3 Thiết bị hoá chất 18 3.1.4 Các loại mơi trƣờng sử dụng thí nghiệm 19 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn TB25 20 3.2.2 Khảo sát khả sinh tổng hợp IAA chủng xạ khuẩn TB25 21 3.2.3 Khảo sát khả phân giải phosphate khó tan 22 3.2.4 VP Test (Voges-Proskauer test) 24 3.2.5 MR Test (Methyl red test) 24 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm sinh trƣởng chủng xạ khuẩn TB25 25 4.2 Khả đồng hoá nguồn Carbon 27 4.3 Khả đồng hoá nguồn nitơ 30 4.4 Khả sinh tổng hợp IAA 33 4.5 Khả phân giải phosphate khó tan 35 iv 4.6 Phản ứng VP test (Voges – Proskauser test) 37 4.7 Phản ứng MR test (Methy red test) 38 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hƣớng dẫn pha dung dịch chuẩn làm việc IAA 22 Bảng 3.2 Xây dựng dãy nồng độ đƣờng chuẩn 24 Bảng 4.1 Đặc điểm sinh trƣởng xạ khuẩn TB25 môi trƣờng khác 25 Bảng 4.2: Đánh giá khả đồng hoá nguồn Carbon 28 Bảng 4.3 Khả sử dụng nguồn nitơ khác chủng xạ khuẩn TB25 sau ngày nuôi cấy 31 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh lạc Hình 2.2 Bệnh thối gốc mốc trắng lạc Hình 2.3 lạc bị nhiễm nấm gây bệnh gỉ sắt Hình 2.4 Hình ảnh bào tử nấm Rhizopus arhizus Hình 2.5 Triệu chứng bệnh lở cổ rễ lạc nấm Rhizoctonia solani Kuhn Hình 2.6 Nấm Sclerotium rolfsii ni cấy PDA 11 Hình 2.7 Hình ảnh khuẩn lạc xạ khuẩn 13 Hình 2.8 Các dạng bào tử xạ khuẩn 14 Hình Đƣờng chuẩn IAA 34 Hình Dải màu đồ thị đƣờng chuẩn IAA 35 Hình Vịng sáng quanh khuẩn lạc TB25 36 Hình Đƣờng chuẩn phosphate 37 Hình Dải màu đƣờng chuẩn phosphate 37 Hình Kết phản ứng VP Test 38 Hình Kết phản ứng MR test chủng TB25 39 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ R solani Rhizoctonia solani S rolfsii Sclerotium rolfsii HRGMT Héo rũ gốc mốc trắng CFU Colony- Forming Unit viii Ure + Cao thịt ++ KNO3 + Peptone ++ Chú thích: (+): Có khả đồng hóa; (++): Sinh trưởng tốt Qua kết bảng 4.3 thể Chủng xạ khuẩn TB25 có khả đồng hố nguồn nitơ khác nhau: Cao thịt, NaNO3, Ure, (NH4)2SO4, KNO3, Peptone So sánh với nguồn nitơ đối chứng (NH4)2SO4 khả đồng hoá 32 cao là: Cao thịt với khả sinh trƣởng phát triển tốt so với nguồn nitơ lại 4.4 Khả sinh tổng hợp IAA IAA chất chuyển hóa từ tryptophan phụ thuộc vào thực vật vi sinh vật đƣờng dẫn hay không Trong chủng vi sinh vật, nhiều đƣờng trao đổi chất tồn đồng thời Trong đƣờng phụ thuộc tryptophan, tryptophan đƣợc chuyển đổi thành indole-3-acetamide (IAM) enzyme tryptophan-2-monooxygenase IAM đƣợc chuyển đổi thành IAA enzyme IAM-hydrolase (Li cộng sự, 2016) Vào kỷ 19, số xạ khuẩn đƣợc chứng minh có quan hệ họ hàng chặt chẽ với thực vật, có tác động có lợi tiêu cực chủ Ví dụ, Xạ khuẩn nội sinh tiết auxin có ảnh hƣởng xấu đến q trình sinh tổng hợp ký chủ, phục vụ mục đích riêng chúng (Antonia & Jos, 1995) Nhƣng hầu hết phần, IAA đƣợc tạo từ xạ khuẩn nội sinh có tác động tích cực đến thực vật, chẳng hạn nhƣ làm dài rễ tăng số lƣợng rễ phụ lơng rễ tham gia vào q trình hấp thụ dinh dƣỡng (Datta & Basu, 2000) IAA kích thích kéo dài tế bào cách sửa đổi điều kiện định nhƣ tăng tính thấm chất tế bào, tăng tính thấm nƣớc vào tế bào, giảm áp lực thành tế bào, tăng tổng hợp thành tế bào IAA ngăn chặn trì hỗn tƣợng sinh lý lá, thúc đẩy hoa đậu (Yunde Zhao, 2010) IAA hoạt động nhƣ quan điều hòa tế bào vi sinh vật khác biệt, ví dụ kích thích nảy mầm bào tử kéo dài sợi Streptomyces Một số loài Streptomyces nhƣ Streptomyces olivaceoviridis, S remosus, S rochei Streptomyces sp từ đất vùng rễ đƣợc xác nhận tạo IAA cải thiện phát triển trồng cách tăng nảy mầm hạt, kéo dài rễ trọng lƣợng khô rễ (Abd-Alla cộng sự, 2013) Mối quan hệ xạ khuẩn nội sinh với ký chủ sản xuất sản phẩm tự nhiên có hoạt tính sinh học tạo hội tìm 33 kiếm chế phẩm cụ thể với ứng dụng tiềm việc bảo vệ hỗ trợ phát triển trồng Đối với chủng sản xuất IAA, lƣợng IAA tạo đƣợc xác định dựa lƣợng ánh sáng hấp thụ tris- (indole-3acetato) -iron bƣớc sóng mạnh 530 nm đƣợc tạo thuốc thử Salkowski đƣợc thêm vào mẫu Do đó, việc xây dựng đƣờng chuẩn thể mối tƣơng quan nồng độ IAA giá trị OD530 cần thiết để đánh giá lƣợng IAA chủng xạ khuẩn TB25 tạo nhƣ so sánh với nghiên cứu trƣớc Kết xây dựng đồ thị đƣờng chuẩn IAA đƣợc thể hình hình Hình Đƣờng chuẩn IAA Đƣờng chuẩn IAA có dạng: Y= 0,0199x + 0,1659 (R2= 0,9685) 34 Hình Dải màu đồ thị đƣờng chuẩn IAA Qua kết đo OD 530nm dung dịch mẫu 0,268 Dựa vào đồ thị đƣờng chuẩn IAA giá trị OD530nm dung dịch mẫu sau nuôi cấy môi trƣờng ISP2 có bổ sung 0,2% L-tryptophan 30oC, hàm lƣợng IAA đƣợc sinh chủng xạ khuẩn TB25 đƣợc xác định 5,1306 g/ml Kết tƣơng tự với báo cáo (Khamna cộng sự, 2009), ba mƣơi sáu dòng xạ khuẩn đƣợc phân lập tạo IAA, 30 số Streptomyces sp Phạm vi sản xuất IAA 5,5–144 ug/ml Streptomyces CMUH009 đƣợc phân lập từ sả (Cymbopogon citrates) cho thấy khả sản xuất IAA cao Trong đó, Torres-Rubio et al (2000) phân lập chọn lọc loài Enterobacteria, Azotobacteria Pseudomonas sản xuất siderophore IAA từ thân rễ lúa Colombia, vi khuẩn có khả tạo IAA đƣợc định vị thân rễ lúa Colombia từ 3,5 g/ml đến 32,2 g/ml 4.5 Khả phân giải phosphate khó tan Trong tự nhiên, phốt nguyên tố vô quan trọng phát triển thực vật, đặc biệt giai đoạn đầu tăng trƣởng, nhƣng hầu hết tồn dạng khơng hịa tan dạng photphat Vì vậy, vi khuẩn có vai trị đặc biệt quan trọng việc phá chuyển photphat khơng hịa tan thành dạng dễ hấp thụ thơng qua q trình axit hóa xử lý làm giảm độ pH axit hữu vi khuẩn tạo diện nhiều ion H+ Trong đó, có 35 nhiều vi sinh vật đất có khả phân hủy photphate Trong đó, có nhiều vi sinh vật đất có khả phân hủy phân lân Có số nghiên cứu cho thấy số vi khuẩn sản xuất IAA có khả phân hủy photphat khơng hịa tan Vì vậy, thí nghiệm kiểm tra khả phân giai phosphate khó tan chủng xạ khuẩn TB25 đƣợc tiến hành Khả phân giải phosphate đƣợc nuôi môi trƣờng NBRP đặc: 10g glucose; 5g Ca3(PO4)2; 5g MgCl2.6H2O; 0,25g MgSO4.7H2O; 0,2g KCl; 0,1g (NH4)2SO4; 20g Agar + 1000ml nƣớc cất, pH: Sau ngày nuôi cấy thu đƣợc kết sau: Hình Vịng sáng quanh khuẩn lạc TB25 Sau ngày nuôi cấy bề mặt mơi trƣờng có vịng sáng với đƣờng kính 1,5 cm, chứng tỏ chủng xạ khuẩn TB25 có khả phân giải phosphate Sau nuôi lỏng chủng xạ khuẩn môi trƣờng NBRIP lỏng ngày nuôi cấy tủ lắc với nhiệt độ 30 oC, hút 1ml dịch mẫu đem ly tâm 6000 vòng/phút vòng 20p Hàm lƣợng PO43- giải phóng vào mơi trƣờng đƣợc xác định phƣơng pháp xanh molybdate Đo OD bƣớc sóng 820 nm thu đƣợc kết mẫu thực 0,413 36 Hình Đƣờng chuẩn phosphate Hình Dải màu đƣờng chuẩn phosphate Đồ thị đƣờng chuẩn phosphate có dạng Y = 1,4437x + 0,0018 (R2 = 0, 9994) Hàm lƣợng PO43- (mg/l) đƣợc giải phóng chung TB25 là: ~ 0,2844 mg/l Ứng dụng tiềm chủng TB25 vừa tạo IAA vừa hòa tan phân lân sản xuất phân vi sinh để tăng suất trồng cao 4.6 Phản ứng VP test (Voges – Proskauser test) Phản ứng VP phát diện acetoin môi trƣờng Các vi sinh vật đƣợc nuôi môi trƣờng MR-VP điều kiện tĩnh điều kiện 37 ngày Môi trƣờng ni cấy sau đƣợc thêm thuốc thử Nếu dịch nuôi cấy chuyển sang màu nâu đỏ tức mơi trƣờng có acetoin Đây màu phức hợp diacetyl-guanidine diacetyl kết hợp với guanidine peptone Hình Kết phản ứng VP Test Kết kiểm tra hình cho thấy chủng xạ khuẩn TB 25 có khả tạo acetoin 4.7 Phản ứng MR test (Methy red test) Thử nghiệm phản ứng MR đƣợc sử dụng để phát số vi khuẩn có khả sản xuất trì axit ổn định từ trình lên men glucose Ban đầu, vi khuẩn chuyển đổi glucose thành axit pyruvic sau chuyển đổi tiếp tục để tạo thành axit ổn định nhƣ axit lactic axit axetic Axit tạo làm giảm độ pH môi trƣờng từ 4,5 trở xuống làm đổi màu đỏ Methyl Nếu môi trƣờng có axit, metyl đỏ thêm vào dung dịch ni cấy cịn màu đỏ Chủng TB25 đƣợc ni cấy môi trƣờng MR-VP sau ngày nuôi cấy thử nghiệm cho kết nhƣ Hình 38 Hình Kết phản ứng MR test chủng TB25 Kết xét nghiệm cho thấy dịch chủng TB25 có màu vàng, kết âm tính Điều cho thấy chủng khơng có khả chuyển hóa Glucose thành axit ổn định trì 39 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thí nghiệm đánh giá khả sinh trƣởng nhƣ phƣơng pháp hoá sinh thu đƣợc kết luận sau: Chủng xạ khuẩn TB25 có khả sinh trƣởng phát triển tốt môi trƣờng ISP 2, ISP ISP Ngồi chủng TB25 cịn có khả sử dụng nguồn carbon tốt là: Dextrin nguồn nitơ tốt là: Cao thịt với khả sinh trƣởng tốt nguồn carbon nitơ lại Chủng xạ khuẩn TB25 cịn có khả sinh IAA với hàm lƣợng là: 5,1306 g/ml Khả phân giải phosphate khó tan với hàm lƣợng ~ 0,2844 mg/l Qua thử nghiệm hoá sinh cho thấy chủng xạ khuẩn TB25 có khả tạo acetoin khơng có khả chuyển hóa Glucose thành axit ổn định trì 5.2 Kiến nghị Tiếp tục đánh giá ảnh hƣởng chủng xạ khuẩn TB25 đến sinh trƣởng lạc 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đỗ Tấn Dũng (2006) Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii sacc.) hại số trồng cạn vùng Hà Nội phụ cận năm 2005-2006 Tạp chí BVTV, số 4/2006 Đồn Thị Thanh Nhàn (1996) Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Hoàng Minh Tuấn Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii sacc) gât bệnh hại số trồng cạn Hà Nội vùng lân cận năm 2014-2015 Lê Nhƣ Cƣơng, Nguyễn Thị Nhung & Nguyễn Thị Diễm (2018) Khả kháng nấm hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc (Sclerotium rolfsii) dung dịch nano bạc Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development, 127(3A), 161–171–161–171 Lê Thị Hiền, Đinh Văn Lợi, Vũ Thị Vân, Nguyễn Văn Giang PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN (Streptomyces spp.) ĐỐI KHÁNG NẤM BỆNH CÂY Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 5: 656-664 Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Nguyễn Đình Quyến (1998) Vi sinh vật học Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Liêu Ba, Hoàng Thị Phƣơng Anh, Phạm Thu Hiền, Lê Thị Hồng Hậu (2020) Phân lập chủng xạ khuẩn có khả phân giải cellulose Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 140 (2020) 065-070 Nguyễn Thanh Hải (2012) Khảo sát độc tính dịch nuôi nấm (Sclerotium rolfsii) mô sẹo cà chua (Lycopersicon esculentum Mill.) in vitro Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 1: 7-15 Nguyễn Thanh Sơn & Lê Thị Thúy Ái (2013) Phân lập tuyển chọn 41 chủng xạ khuẩn có khả sinh tổng hợp hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học vƣờn quốc gia nam cát tiên khu sinh thái cam ranh Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Phan Thị Hồng Thảo, Nguyễn Vũ Mai Linh, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Thị Hồng Linh (2016) Đặc điểm sinh học khả sinh tổng hợp chất kích thích sinh trƣởng thực vật xạ khuẩn nội sinh Streptomyces hebeiensis tqr8-7 Vietnam Journal of Science and Technology, 54(4A), 31-31 Vũ Đình Chính (2011), Tuyển chọn nghiên cứu xạ khuẩn có khả đối kháng với số chủng vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Mã số B2009 – TN07 – 02 Tài liệu tiếng anh Adhilakshmi, M., Latha, P., Paranidharan, V., Balachandar, D., Ganesamurthy, K., & Velazhahan, R (2014) Biological control of stem rot of groundnut (Arachis hypogaea L.) caused by Sclerotium rolfsii Sacc with actinomycetes Archives of Phytopathology and Plant Protection, 47(3), 298-311 Abd-Alla, M H., El-Sayed, E.-S A., & Rasmey, A.-H M (2013) Indole-3acetic acid (IAA) production by Streptomyces atrovirens isolated from rhizospheric soil in Egypt Journal of Biology and Earth Sciences, 3(2), B182–B193 http://journals.tmk Antonia, C., & Jos, V (1995) Synthesis of Phytohormone by Plant-Associated Bacteria Critical Reviews in Microbiology, 21, 1–18 Anandan, R., Dharumadurai, D., & Manogaran, G P (2016) An introduction to actinobacteria In Actinobacteria-Basics Applications IntechOpen 42 and Biotechnological Anandan, R., Dharumadurai, D., & Manogaran, G P (2016) An introduction to actinobacteria In Actinobacteria-Basics and Biotechnological Applications IntechOpen Baskaran, B., & Muthukumarasamy, A (2016) Enhanced control strategy for lab scale fermentation process of actinomycetes sp and its antibacterial activity IC-GET 2015 - Proceedings of 2015 Online International Conference on Green Engineering and Technologies, 1–5 https://doi.org/10.1109/GET.2015.7453792 Coulibaly, A E., Pakora, G A., Ako, A B A., Amari, G E L N O D., N’Guessan, C A., Kouabenan, A., Kone, D., & Djaman, J A (2022) Diversity of Sclerotium rolfsii antagonist fungi isolated from soils of the rhizosphere of tomato crops and identification of some antifungal compounds Heliyon, 8(2) Datta, C., & Basu, P S (2000) Indole acetic acid production by a Rhizobium species from root nodules of a leguminous shrub, Cajanus cajan Microbiological Research, 155(2), 123–127 https://doi.org/10.1016/S09445013(00)80047-6 Dhanasekaran, D., Thajuddin, N., & Panneerselvam, A (2012) Applications of Actinobacterial Fungicides in Agriculture and Medicine Truy vấn 24 Tháng 2022, từ www.intechopen.com Glickmann, E., & Dessaux, Y (1995) A critical examination of the specificity of the Salkowski reagent for indolic compounds produced by phytopathogenic bacteria Applied and Environmental Microbiology, 61(2), 793–796 https://doi.org/10.1128/aem.61.2.793-796.1995 Hepiyanti, A., Setyawati, T R., & Kurniatuhadi, R (2017) Potential Probiotic Microflora Isolated from Coelom Fluid, Gastrointestinal Fluid and Fecal Pellets of Nipah Worm (Namalycastis rhodochorde) Research Report on Novice EducatorsPontianak Tanjungpura University 43 Kator, L., Yula Hosea, Z., & Daniel Oche, O (2015) Sclerotium rolfsii; Causative organism of southern blight, stem rot, white mold and sclerotia rot disease Scholars Research Library Annals of Biological Research, 6(11), 78–89 Kaur, N (2020) Screening of Endophytic Actinomycetes for their Plant Growth Promoting Activity and for Biocontrol in Chilli (Capsicum annum) against Sclerotium Rolfsii Li, Y., He, F., Lai, H., & Xue, Q (2017) Mechanism of in vitro antagonism of phytopathogenic Scelrotium rolfsii by actinomycetes European Journal of Plant Pathology, 149(2), 299–311 Le Nhu Cuong, Mendes, R., Kruijt, M., & Raaijmakers, J M (2012) Genetic and phenotypic diversity of Sclerotium rolfsii in groundnut fields in central Vietnam Plant Disease, 96(3), 389–397 Lee, L H., Zainal, N., Azman, A S., Eng, S K., Ab Mutalib, N S., Yin, W F., & Chan, K G (2014) Streptomyces pluripotens sp nov., a bacteriocinproducing Staphylococcus streptomycete aureus that International inhibits Journal of meticillin-resistant Systematic and Evolutionary Microbiology, (64), 3297–3306 Mehan, V K., Mayee, C D., & McDonald, D (1994) Management of Sclerotium rolfsii‐caused stem and pod rots of groundnut - a critical review, International Journal of Pest Management, 40:4, 313-320 Mcdevitt, S (2009) Methyl Red and Voges-Proskauer Test Protocols American Society for Microbiology, December 2009, 1–9 Nandimath, A P., Karad, D D., Gupta, S G., & Kharat, A S (n.d.) Consortium inoculum of five thermo-tolerant phosphate solubilizing Actinomycetes for multipurpose biofertilizer preparation http://ijm.tums.ac.ir 44 Manivasagan, P., Venkatesan, J., Sivakumar, K., & Kim, S K (2013) RETRACTED: Marine actinobacterial metabolites: Current status and future perspectives Microbiological Research, 168(6), 311–332 Ordentlich, A., Elad, Y., & Chet, I (1988) The role of chitinase of Serratia marcescens in biocontrol of Sclerotium rolfsii Phytopathology, 78(1), 8488 Paparu, P., Acur, A., Kato, F., Acam, C., Nakibuule, J., Nkuboye, A., & Mukankusi, C (2020) Morphological and pathogenic characterization of Sclerotium rolfsii, the causal agent of southern blight disease on common bean in Uganda Plant Disease, 104(8), 2130-2137 Qin, Z., Peng, K., Zhou, X., Liang, R., Zhou, Q., Chen, H., Hopwood, D A., Kieser, T., & Deng, Z (1994) Development of a gene cloning system for Streptomyces hygroscopicus subsp yingchengensis, a producer of three useful antifungal compounds, by elimination of three barriers to DNA transfer Journal of Bacteriology, 176(7), 2090–2095 ubrahmanyam, P & McDonald, D (1983) Rust disease of groundnut Information Bulletin, No 13, ICRISAT, India, pp 15 Suthindhiran, K., Jayasri, M A., Dipali, D., & Prasar, A (2014) Screening and characterization of protease producing actinomycetes from marine saltern Journal of Basic Microbiology, 54(10), 1098–1109 Subhashini, D V., & Kumar, A V (2014) Phosphate solubilising streptomyces spp obtained from the rhizosphere of ceriops decandra of corangi mangroves Indian Journal of Agricultural Sciences, 84(5), 12–16 Qin, Z., Peng, K., Zhou, X., Liang, R., Zhou, Q., Chen, H., Hopwood, D A., Kieser, T., & Deng, Z (1994) Development of a gene cloning system for Streptomyces hygroscopicus subsp yingchengensis, a producer of three useful antifungal compounds, by elimination of three barriers to DNA transfer Journal of Bacteriology, 176(7), 2090–2095 45 Tu, C C., & Kimbrough, J W (1978) Systematics and phylogeny of fungi in the Rhizoctonia complex Botanical Gazette, 139(4), 454-466 V K Mehan a , C D Mayee b & D McDonald, 2008 Management of Sclerotium rolfsii‐caused stem and pod rots of groundnut xa, J B., Perry, K B., & Lumsden, R D (1991) Effect of solarization and Gliocladium virens on sclerotia of Sclerotium rolfsii, soil microbiota, and the incidence of southern blight of tomato Phytopathology, 81(10), 11171124 Zhao, Yunde (2010) Auxin biosynthesis and its role in plant development Annual Review of Plant Biology, https://doi.org/10.1146/annurev-arplant-042809-112308 46 61, 49–64

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w