Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
HỌC NÔNG VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN GÀ THƯƠNG PHẨM RI LAI GF268 Ô CHUỒNG NUÔI TẠI TRẠI GÀ THỊT LINKFARM - CÔNG TY TNHH LINKFARM, PHÙ NINH, PHÚ THỌ HÀ NỘI – 2022 HỌC NÔNG VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN GÀ THƯƠNG PHẨM RI LAI GF268 Ô CHUỒNG NUÔI TẠI TRẠI GÀ THỊT LINKFARM - CÔNG TY TNHH LINKFARM, PHÙ NINH, PHÚ THỌ Người thực : NGUYỄN THỊ LINH Lớp : K63CNTYB Khóa : 63 Ngành : CHĂN NUÔI- THÚ Y Người hướng dẫn : Ths TRẦN BÍCH PHƯƠNG Bộ mơn : SINH HỌC ĐỘNG VẬT HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu báo cáo hồn tồn trung thực, thân tơi tiến hành làm ghi chép lại trình thực tập trại gà thịt Linkfarm thuộc Công ty TNHH LINKFARM, xã Phú Lộc, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ chưa sử dụng hay công bố cơng trình khác Kết báo cáo hồn tồn trung thực, khách quan, khơng chép tác giả khác Tơi xin cam đoan tài liệu tham khảo mà em trích dẫn báo cáo nêu tên rõ ràng phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng 07 năm 2022 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ LINH LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô, bạn bè trường anh chị nơi thực tập Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn Ni tồn thể thầy giáo giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Học viện, trang bị cho kiến thức chuyên môn nghề nghiệp tư cách đạo đức làm tảng cho sống cơng việc sau Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Th.S Trần Bích Phương - giảng viên môn Sinh Học Động Vật dành thời gian quý báu tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đối Cơng ty TNHH LINKFARM tồn anh chị cơng nhân viên trại tạo điều kiện, hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiều q trình thực tập Do thời gian kiến thức có hạn, đề tài tơi khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo tồn thể bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 07 năm 2022 SINH VIÊN Nguyễn Thị Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP x Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GIA CẦM 2.1.1 Nguồn gốc gia cầm 2.1.2 Đặc điểm ngoại hình gia cầm 2.2.3 Giới thiệu giống gà Ri Lai GF268 2.3 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ SINH TRƯỞNG CỦA GIA CẦM 2.3.1 Khái niệm sinh trưởng 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng gia cầm 10 2.3.2.1 Ảnh hưởng dòng, giống 10 2.3.2.2 Ảnh hưởng ánh sáng 15 2.3.2.3 Ảnh hưởng mật độ nuôi 16 2.3.2.4 Ảnh hưởng tốc độ mọc lông 16 2.3.2.5 Ảnh hưởng mùa vụ 17 2.3.2.6 Sức sống khả đề kháng bệnh tật 17 2.3.3 Các tiêu đánh giá sinh trưởng gia cầm 19 2.3.3.1 Kích thước thể 19 2.2.3.2 Khối lượng thể 19 2.3.3.3 Sinh trưởng tích lũy 20 2.3.3.4 Sinh trưởng tuyệt đối (A) 20 2.3.3.5 Sinh trưởng tương đối (R) 21 2.3.3.6 Đường cong sinh trưởng 21 2.4 ƯU THẾ LAI VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LAI GIỐNG GIA CẦM 21 2.4.1 Ưu lai 21 2.4.2 Cơ sở khoa học lai giống gia cầm 22 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 23 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 23 2.5.2 Tình hình nghiên cứu giới 25 Phần III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 27 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 27 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 3.2.1 Sơ lược trại gà nơi nghiên cứu 27 3.2.2 Quy trình chăn nuôi 27 3.2.3 Sức sản xuất đàn gà Ri Lai GF268 27 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 27 3.3.2 Xác định tiêu nghiên cứu 28 3.3.3 Xử lí số liệu 30 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 31 4.1.1 Vị trí địa lí 31 4.1.2 Một số thông tin trại nghiên cứu 31 4.2 QUY TRÌNH CHĂN NI 31 4.2.1 Quy trình úm gà 31 4.2.2 Công tác vệ sinh chuồng trại chuẩn bị quây úm 31 4.2.3 Kỹ thuật úm gà 34 4.2.4 Quy trình chăm sóc gà thịt (30 ngày -> xuất chuồng) 41 4.2.5 Quy trình vệ sinh phòng bệnh 43 4.3 KẾT QUẢ THEO DÕI VỀ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN GÀ RI LAI GF268 47 4.3.1 Tỷ lệ nuôi sống đàn gà Ri LaiGF268qua tuần tuổi 47 4.3.2 Khả sinh trưởng 50 4.3.3 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn 57 4.3.4 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm (PN) 60 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 5.1 KẾT LUẬN 62 5.2 ĐỀ NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 I Tài liệu nước 64 II.Tài liệu nước 65 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tiêu chuẩn nhiệt độ 39 Bảng 4.2 Tiêu chuẩn mật độ độ ẩm 40 Bảng 4.3 Tiêu chuẩn ánh sáng 41 Bảng 4.4 Tiêu chuẩn độ thơng thống 42 Bảng 4.5 Thức ăn sử dụng giai đoạn gà thịt 44 Bảng 4.6 Tiêu chuẩn máng ăn, máng uống 45 Bảng 4.7 Lịch Vacxin cho gà thịt 48 Bảng 4.8 Tỷ lệ nuôi sống gà Ri lai GF268 từ 1-14 tuần tuổi 51 Bảng 4.9 Khối lượng tích lũy đàn gà Ri Lai GF268 qua tuần tuổi 54 Bảng 4.10 Sinh trưởng tuyệt đối đàn gà Ri Lai GF268 56 Bảng 4.11 Sinh trưởng tương đối đàn gà Ri Lai GF268 58 Bảng 4.12 Lượng thức ăn tiêu tốn hiệu chuyển hóa thức ăn gà Ri Lai GF268 61 Bảng 4.13 Chỉ số sản xuất gà Ri lai GF268 63 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ ni sống gà Ri Lai GF268 qua 14 tuần 53 Hình 4.2 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà Ri Lai GF268 55 Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) 58 Hình 4.4 Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà Ri Lai GF268 60 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc hay Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc) TB Trung bình Cs Cộng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TĂ Thức ăn HQSDTA Hiệu sửu dụng thức ăn (♂ LP x ♀ S) ♂ Lương Phượng x ♀ Mía LTATT Lượng thức ăn tiêu tốn PN Hiệu chuyển hóa thức ăn G Gam Kg Kilogam TNHH Trách nhiệm hữu hạn Bảng 4.11 Sinh trưởng tương đối đàn gà Ri Lai GF268 (n=200) Giai đoạn Sinh trưởng tương đối (%) 0-1 106,7 1-2 64,2 2-3 52,6 3-4 11,7 4-5 43,2 5-6 26,0 6-7 26,5 7-8 11,2 8-9 18,1 9-10 13,6 10-11 4,1 11-12 7,2 12-13 7,4 13-14 4,5 0-14 28,35 Bảng 4.11 ta thấy sinh trưởng tương đối đàn gà từ tuần tuổi đạt 106,7% tới 4,5% tuần thứ 14, trung bình đạt 28,35% Cho thấy sinh trưởng tương đối gà Ri Lai GF268 tuân theo quy luật chung gia cầm: gia cầm non sinh trưởng nhanh sau giảm dần theo tuổi, có sai khác giống gà đặc điểm di truyền điều kiện chăm sóc Sinh trưởng tương đối gà Ri Lai GF268 thể đồ thị hình 4.4: 56 120 106.7 100 80 64.2 60 52.6 43.2 40 26 20 26.5 18.1 11.7 11.2 13.6 4.1 7.2 7.4 4.5 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11 11-12 12-13 13-14 tuần tuổi Hình 4.4 Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà Ri Lai GF268 Qua đồ thị 4.4 ta thấy sinh trưởng tương đối cao tuần 1, 2, đặc biệt cao tuần thứ đạt 106,7% Sang đến tuần 3-4 sinh trưởng gà đột ngột giảm mạnh cụ thể trại bắt đầu chuyển đổi cám lần giai đoạn lịch vaccine dày đàn có lần gà phêu tăng trọng giảm, gà cịn mắc số bệnh: khơ chân, thương hàn nắng nhiều nên khả hấp thu chưa cao giai đoạn chưa tách trống mái, nhiều trống to khỏe tranh ăn bé Sau giảm dần từ tuần thấp tuần 14 giảm xuống 4,5% Các cột biểu diễn thể tốc độ sinh trưởng tương đối giảm dần Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng chung gia cầm 4.3.3 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn Lượng thức ăn tiêu tốn hàng ngày phản ánh tình trang sức khỏe đàn gà, chất lượng thức ăn kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng Do việc xác định lượng thức ăn thu nhận hàng ngày cần thiết chăn nuôi gia cầm Nó khơng giúp người chăn ni biết tình trạng sức khỏe đàn gà mà 57 cịn tính tốn chi phí thức ăn cho đơn vị sản phẩm chăn ni Điều có ý nghĩa thực tiễn sản xuất, lượng thức ăn phản ánh chất lượng thức ăn trình độ chăm sóc, ni dưỡng đàn gà người chăn ni Do lượng thức ăn thu nhận hàng ngày có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ sinh trưởng đàn gà Theo Farrell (1983) có yếu tố ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận gia cầm : Đặc điểm sinh lý, điều kiện mơi trường tính chất phần thức ăn Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày phụ thuộc vào chất lượng giống, chủng loại thức ăn, chất lượng thức ăn điều kiện ngoại cảnh như: nhiệt độ chuồng nuôi cao thấp gà ăn ít… Chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh tốt làm tăng lượng thức ăn gà thu nhận hàng ngày Từ lượng thức ăn thu nhận ngày giúp nhà chăn ni tính tốn hiệu chuyển hóa thức ăn Hiệu sử dụng thức ăn hay mức tiêu tốn thức ăn đơn vị sản phẩm tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng chăn ni gia cầm Nó định giá thành sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu chăn nuôi Trong chăn nuôi gia cầm mục đích chủ yếu lấy thịt vấn đề đặt làm để đàn gà có tốc độ sinh trưởng nhanh FCR lại phải thấp Kết theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ gà thí nghiệm chúng tơi trình bày bảng 4.12 : 58 Bảng 4.12 Lượng thức ăn tiêu tốn hiệu chuyển hóa thức ăn gà Ri Lai GF268 Giai đoạn 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11 11-12 12-13 13-14 TB Lượng thức ăn tiêu tốn (g/con/ngày) Tiêu chuẩn Thực tế (*) 10,8 12 16,5 25 21,1 35 21,6 45 27,7 55 33,5 65 42,4 70 44,4 75 50,1 80 54,9 80 57,5 85 59,7 85 62,7 90 67,8 90 40,76 Tăng khối lượng (g/con) 115,1 224 384 432 673 871 1,137 1,273 1,528 1,752 1,826 1,964 2,115 2,214 HQCHTA (kg TĂ/ kg tăng khối lượng) 0,66 1,03 1,16 1,40 1,44 1,62 1,83 1,95 2,06 2,19 2,43 2,55 2,70 2,85 1,85 Ghi chú: (*): Theo tiêu chuẩn Công ty cổ phần GREENFEED Việt Nam Qua bảng 4.12 Ta thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đàn gà tăng dần qua tuần tuổi, tăng dần 10,8 g/con/ngày tuần đến 67,8g/con/ngày tuần 14 tỉ lệ thuận với tăng khối lượng gà điều hoàn toàn phù hợp với quy luật tự nhiên khối lượng thể gà tăng nhu cầu chất dinh dưỡng, lượng tăng, lượng thức ăn thu nhận tăng Tiêu tốn thức ăn cao khoảng từ tuần 10-14 lúc gà giai đoạn gà mái bắt đầu chững lại để phát triển vóc dáng mạnh, tỉ lệ tiêu tốn thức ăn/gam tăng trọng cao cho thấy khả thích nghi phát triển tốt gà Ri Lai GF268 59 Tiêu tốn thức ăn trung bình 40,76g/con/ngày tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 1,85kg Gà có tốc độ sinh trưởng nhanh, khối lượng thể lớn lượng thu nhận thức ăn nhiều Lượng thức ăn tiêu tốn gà nhìn chung tăng dần qua tuần tuổi Lượng thức ăn tiêu tốn thực tế đàn gà tăng tương ứng với khối lượng thể tăng theo tuần Gà có tốc độ sinh trưởng nhanh, khối lượng thể lớn lượng thu nhận thức ăn nhiều Lượng thức ăn thu nhận thực tế thấp so với lượng thức ăn thu nhận tiêu chuẩn tăng trọng mà đàn gà Ri Lai GF268 nhận tương đối ổn định đạt yêu cầu để đàn gà tăng trưởng Ngồi qua bảng cịn cho thấy gà lớn, thời gian ni lâu tiêu tốn chi phí thức ăn nhiều lượng tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cao Do để mang lại hiệu kinh tế cao nên chọn thời điểm giết thịt phù hợp Như vậy, lượng tiêu tốn thức ăn gà thấp, thời gian ni ngắn, giảm chi phí thức ăn đem lại hiệu chăn nuôi cao 4.3.4 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm (PN) Chỉ số PN tiêu tổng hợp để đánh giá sức sản xuất cho gà thịt Đây phương pháp xem xét, đánh giá, so sánh sức sản xuất gia cầm cách nhanh chóng đơn giản, có kết hợp yếu tố quan trọng định đến sức sản xuất gà: Tỷ lệ nuôi sống, sinh trưởng tiêu tốn thức ăn Thông qua tiêu gà thí nghiệm chúng tơi tính số sản xuất theo phương pháp nêu Kết thu thể bảng 4.13 60 Bảng 4.13 Chỉ số sản xuất gà Ri Lai GF268 Tăng khối lượng Tỷ lệ nuôi sống HQCHTA (g/con) (%) 0-1 115,1 99,41 0,66 1-2 224 99,76 1,03 2-3 384 99,81 1,16 3-4 432 99,76 1,40 4-5 673 99,71 1,44 5-6 871 99,65 1,62 6-7 1,137 99,56 1,83 7-8 1,273 99,91 1,95 8-9 1,528 99,92 2,06 9-10 1,752 99,80 2,19 10-11 1,826 99,74 2,43 11-12 1,964 99,57 2,55 12-13 2,115 99,60 2,70 13-14 2,214 99,83 2,85 Kết bảng 4.13 cho thấy số sản xuất gà, từ tuần tuổi Giai đoạn PN (%) 16,4 32 54,9 61,7 96,1 124,4 162,4 181,2 218,3 250,3 260,9 280,6 302,1 316,3 1-14 PN tăng Tuần PN thấp 16,4% đến tuần 14 316,3%, số hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng gia cầm Nếu dựa vào số sản xuất xuất bán gà đến thời điểm 14 tuần tuổi Khi yếu tố khác khối lượng thể, vóc dáng, mã lơng, mào đạt tiêu chuẩn… chất lượng thịt giá thị trường Vào thời điểm khối lượng thể gà thí nghiệm đạt 2214g/con với gà trống 2672g/con với gà mái 1756g/con, chất lượng thịt hoàn tồn cao, đạt u cầu xuất bán cơng ty, tiêu chuẩn nơi thu mua Theo tiêu chuẩn thời điểm xuất bán gà hợp lý nuôi đến 14- 15 tuần tuổi, lúc khối lượng trung bình gà đạt 2,2 – 2,4g/con Chất lượng thịt tốt, tích lũy mỡ ít, phù hợp với tiêu chuẩn thu mua trang trại ni đến tuần 14 xuất bán với PN đạt 316,3 Cùng với tiêu sinh trưởng tiêu tốn thức ăn sở để đạt hiệu kinh tế toàn diện mặt 61 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian theo dõi đàn gà Ri Lai GF268 sở phân tích kết nghiên cứu đề tài sơ rút kết luận sau: Tỷ lệ nuôi sống từ – 14 tuần tuổi đạt 96,13% Điều chứng tỏ gà có khả thích nghi cao, hồn tồn triển khai rộng vào ni nông hộ theo hướng chăn nuôi công nghiệp Khối lượng thể đàn gà nuôi 14 tuần tuổi trung bình tồn đàn đạt 2214g/con, gà trống đạt 2672g/con gà mái đạt 1756g/con Tăng trọng trung bình đạt 22,22g/con/ngày Sinh trưởng tuyệt đối cao đạt 38g/con/ngày 6-7 tuần tuổi sinh trưởng tương đối cao tuần đạt 106,7% giảm nhanh tuần sau Lượng thức ăn tiêu tốn trung bình 40,76g/con/ngày hiệu chuyển hóa thức ăn trung bình cho giai đoạn 1,85 kg thức ăn/kg tăng trọng Chỉ số sản xuất tuần tuổi 14 đạt 316,3 => thời điểm xuất bán gà hợp lý Từ kết cho thấy gà Ri Lai GF268 giống thịt lông màu cho suất thịt cao Quy trình chăn ni trại tương đối tốt, đáp ứng nhu cầu đàn gà Quy trình vệ sinh phịng bệnh áp dụng vào chăn nuôi hạn chế dịch bệnh xảy ra, nhiên điều kiện chuồng trại không cho phép nuôi riêng trống mái dẫn đến độ đồng đàn gà không cao Gà mắc số bệnh đường tiêu hóa hơ hấp khơng gây thiệt hại kinh tế lớn Từ thấy quy trình chăn ni gà từ phía Cơng ty TNHH LINKFARM tốt, khoa học tạo mơi trường hết sực thuận lợi để gà có điều kiện phát triển 62 5.2 ĐỀ NGHỊ - Công ty nên đầu tư mở rộng trại nuôi riêng trống mái tách chống mái sớm từ 4-5 tuần để tránh hao gà tạo môi trường thuận lợi để gà phát triển hết tiềm , đặc điểm tính biệt, làm tăng trọng nhanh tăng độ đồng đàn, đem lại hiệu kinh tế cao - Tiếp tục theo dõi khả sinh trưởng cho thịt gà Ri Lai GF268 để đánh giá tiếp khả sinh trưởng chúng - Nên đưa giống gà Ri Lai GF268 vào sản xuất đại trà từ nông hộ đến trang trại để nâng cao hiệu kinh tế đồng thời cung cấp đủ sản lượng thịt gà cho thị trường 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Theo tài liệu chambers (1990) đề tài nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung tỉ lệ bột sắn phần tới sức sản xuất thịt gà broiler lương phượng Bùi Đức Lũng (1992), “ Nuôi gà thịt broiler suất cao”, Báo cáo chuyên đề hội nghị quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, thành phố Hồ Chí Minh Theo johanson (1972), đề tài: nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ đến khả sản xuất thịt hiệu kinh tế gà ross Theo Nguyễn Đức Hưng (1999), nghiên cứu khả sinh trưởng hiệu chăn nuôi ba nhóm gà lai sở Cao Khanh- CK (Bình Định), CP (Lương Mỹ, Hà Nộị), Japfacomfeed-JA (Long An) Theo Nguyễn Mạnh Hùng 1994), nghiên cứu khả sinh sản gà SASSO nuôi trại giống gia cầm Thịnh Đán thuộc trung tâm giống vât nuôi tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997) Nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ, phương thức chăn nuôi đến khả sinh trưởng cho thịt gà Sasso thương phẩm nuôi Thái Nguyên Theo Bùi Đức Lũng (2003) đề tài So sánh khả sản xuất gà broiler Ross 308 hai vụ Hè Thu ni theo phương thức chuồng kín xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đoàn Xuân Trúc Cs (2004) đề tài đánh giá khả sản suất dòng gà TN1, TN2 trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương Theo Nguyễn Duy Hoan Cs (1999) đề tài khả sản xuất tổ hợp lai gà ri vàng rơm gà lai (7 ri vàng rơm lương phượng) nuôi trại thực nghiệm gia cầm liên ninh 10 Lê Viết Ly Cs (2001), đặc điểm ngoại hình va khả cho thịt gà địa phương lơng cằm lục ngạn, bắc giang (Nguyễn Chí Thành, 2009) 64 11 Theo Bùi Đức Lũng Cs (1993) Nghiên cứu khả sản xuất gà ri vàng rơm ri cải tiến nuôi nông hộ huyện sơn động, tỉnh bắc giang 12 Theo Phan Cự Nhân (2000) Trần Đình Miên (1998), Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình khả sinh sản gà địa phương lạc thủy - hịa bình 13 Theo kết nghiên cứu Nguyễn Đăng Vang (1999) khả sinh trưởng cho thịt gà ri Dabaco gà nịi chân vàng ni bán chăn thả phương thức ăn cơng nghiệp Thanh Hóa 14 Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc, (2007), “Một số tiêu thành phần thân thịt chất lượng thịt gà Sasso Việt Nam ni TháiNgun”, Tạp chí khoa học kĩ thuật chăn nuôi (số296) 15 Theo Trần Đình Miên (1992) ảnh hưởng mùa vụ đến sức sản xuất thịt hiệu kinh tế gà Ross-508 ni chuồng kín huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên II Tài liệu nước 16 Herbert G J., Walt J A and Cerniglia A B (1983), The effect of constant ambient temperature and ratio the performance of Suxes Broiler, poultry Science 62, pp.746-754 17 Musa H.H., G.H Chen., J.H Cheng., E.S Shuiep and W.B Bao (2006) Breed and Sex Effect on Meat Quality ofChicken International Journal of Poultry Science (6): 566 - 568 18 Fairfull R.W(1990), Heterosis in poultry breeding and genetic, RD Cawford Ed Elserier Amsterdam, 19 Ing J.E.(1995), poultry administration 65 Một số hình ảnh đàn gà trại thực tập Hình 1: đàn gà lúc ngày tuổi Hình 2: đàn gà lúc tuần tuổi 66 Hình 3: đàn gà 21 ngày tuổi Hình 4: đàn gà lúc 10 tuần tuổi 67 Hình5: đàn gà lúc 14 tuần tuổi( xuất bán) 68 69 70